Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

TẠP

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ


CÔNGKHOA
NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE HánAND TECHNOLOGY
Thị Thu Hiền và ctv.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY
Tập 30, Số 1 (2023): 56 - 64 Vol. 30, No. 1 (2023): 56 - 64
Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC


TRUYỀN THUYẾT THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ
Hán Thị Thu Hiền1*, Dương Thị Bích Liên1, Trần Lê Khánh Ly2
1
Khoa Khoa học Xã hội và Văn hóa Du lịch, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ
2
K18 ĐHSP Ngữ văn, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ

Ngày nhận bài: 06/2/2023; Ngày chỉnh sửa: 27/2/2023; Ngày duyệt đăng: 13/3/2023

Tóm tắt

D ạy học Ngữ văn thông qua hoạt động trải nghiệm là phương pháp dạy học tích cực giúp kết nối văn học
với đời sống, phù hợp với định hướng dạy học gắn liền với thực tiễn, dạy học phát triển năng lực. Bài viết
tập trung vào một trường hợp tiêu biểu liên quan đến giảng dạy văn học địa phương theo chương trình giáo dục
phổ thông 2018 đó là nghiên cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết thời đại Hùng Vương với
3 hình thức: Tổ chức trò chơi học tập, sân khấu hóa văn bản truyện cổ, kể chuyện sáng tạo. Các hình thức dạy
học được đề xuất phù hợp với đặc trưng của truyền thuyết thời đại Hùng Vương, là tư liệu tham khảo thiết thực
phục vụ hoạt động giảng dạy chương trình giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ.
Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm, truyền thuyết thời đại Hùng Vương., giáo dục địa phương.

1. Đặt vấn đề các môn học khác. Theo tinh thần của chương
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trình giáo dục phổ thông 2018, Sở Giáo dục và
[1] được phê duyệt tháng 12 năm 2018 đã có rất Đào tạo Phú Thọ đã tiến hành biên soạn và đưa
nhiều định hướng đổi mới nội dung và phương vào chương trình giảng dạy bộ tài liệu giáo dục
pháp dạy học, trong đó có hai vấn đề cần lưu ý. địa phương tỉnh Phú Thọ, trong đó có nội dung về
Thứ nhất là đưa hoạt động trải nghiệm trở thành văn học Phú Thọ. Nội dung này được giảng dạy
hoạt động giáo dục bắt buộc thực hiện từ lớp 1 xuyên suốt từ lớp 6 đến lớp 9 với các tác phẩm
đến lớp 12. Theo cấu trúc chương trình, ở cấp văn học dân gian và văn học hiện đại Phú Thọ,
trung học cơ sở, học sinh tham gia 105 tiết hoạt trong đó truyền thuyết về thời đại Hùng Vương
động trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm và Hoạt đã được đưa vào giảng dạy ngay ở chương trình
động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển các lớp 6 [2]. Dạy các tác phẩm này sẽ thực sự gây
phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của học sinh được hứng thú và giúp các em hiểu sâu sắc hơn
trong các mối quan hệ với bản thân, xã hội, môi về đời sống xã hội thời đại Hùng Vương nếu
trường tự nhiên và nghề nghiệp. Thứ hai giáo dục được gắn liền với các hoạt động trải nghiệm. Do
địa phương là nội dung bắt buộc trong chương vậy, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong
trình cấp trung học cơ sở, có vị trí tương đương dạy học truyền thuyết thời đại Hùng Vương là

56 *Email: hienhan@hvu.edu.vn
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 56-64

vô cùng ý nghĩa, phù hợp với định hướng của một hoạt động giáo dục như cách hiểu về hoạt
chương trình giáo dục phổ thông mới. động ngoài giờ lên lớp trước đây, càng không
phải chỉ là hoạt động có tính giả trí, thư giãn
2. Phương pháp nghiên cứu thuần túy. Đó còn là hoạt động dạy học và hỗ
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương trợ dạy học một cách hiệu quả [5]. Việc đưa hoạt
pháp được sử dụng nhằm xác định cơ sở lý luận động trải nghiệm vào trong chương trình giáo
cho bài viết. Các tài liệu được nghiên cứu bao dục phổ thông nói chung, hoạt động trải nghiệm
gồm: Tài liệu lý luận về dạy học trải nghiệm, trong dạy học văn nói riêng sẽ góp phần thu hẹp
hoạt động trải nghiệm, lý thuyết về tổ chức trò khoảng cách giữa nội dung giáo dục với thực tiễn
chơi trong dạy học, sân khấu hóa văn bản văn đời sống xã hội, tạo nên sự thống nhất giữa nhận
học, kể chuyện sáng tạo tác phẩm văn học. thức và hành động, là cách đưa văn chương trở
về với cội nguồn sáng tạo [6].
Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phương
pháp được vận dụng trong việc khai thác các kiến Theo Khung nội dung giáo dục địa phương
thức về văn hóa, lịch sử thời đại Hùng Vương, cấp trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Quyết
kiến thức tâm lý học để đề xuất và thiết kế các định số 1869/QĐ-UBND ngày 12 tháng 8 năm
hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học truyền 2020 của UBND tỉnh Phú Thọ) [7], nội dung
thuyết thời đại Hùng Vương phù hợp. về văn học Phú Thọ phân bổ các chủ đề như
sau: Lớp 6, chủ đề: Truyền thuyết thời đại Hùng
Vương (thời lượng 5 tiết); Lớp 7, chủ đề: Tục
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ngữ, ca dao Phú Thọ (thời lượng 4 tiết); lớp 8,
Dạy học trải nghiệm, theo Hiệp hội Giáo chủ đề: Truyện cười Văn Lang (thời lượng 2
dục trải nghiệm (Association for Experientinal tiết), chủ đề: Thơ hiện đại Phú Thọ (thời lượng
Education - AEE (2004): “Dạy học trải nghiệm là 3 tiết); lớp 9, chủ đề: Văn xuôi hiện đại Phú Thọ
một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong (thời lượng 4 tiết). Chủ đề về truyền thuyết thời
đó người dạy khuyến khích người học tham gia đại Hùng Vương đã được đưa vào giảng dạy bắt
trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng kết đầu từ năm học 2021 - 2022. Kho tàng truyền
lại để tăng cường hiểu biết, kỹ năng, định hình thuyết thời đại Hùng Vương tương đối phong
các giá trị sống và phát triển tiềm năng bản thân, phú. Các tác phẩm truyền thuyết Phú Thọ nói
tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và xã chung, truyền thuyết về thời đại Hùng Vương
hội” [3]. Hoạt động trải nghiệm theo Nguyễn Thị nói riêng đa phần là những tác phẩm thần thoại
Liên là hoạt động giáo dục, trong đó nội dung và đã được lịch sử hóa. Mảng truyện này tập trung
cách thức tổ chức tạo điều kiện cho từng học sinh vào truyền thuyết về thời các vua Hùng dựng
được tham gia trực tiếp và làm chủ thể của hoạt nước Văn Lang [8]. Các tác phẩm truyền thuyết
động. Học sinh được tự lên kế hoạch, chủ động thời đại Hùng Vương về cơ bản ngắn gọn, súc
xây dựng chiến lược hành động cho bản thân tích, phản ánh chân thực đời sống văn hóa,
và cho nhóm để hình thành và phát triển những tinh thần của cư dân Văn Lang thời cổ. Gắn
phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ với những đặc điểm cơ bản của thể loại có thể
năng sống và những năng lực cần có của công tham khảo vận dụng ba hình thức dạy học trải
dân trong xã hội hiện đại. Thông qua các hoạt nghiệm: Tổ chức trò chơi học tập, sân khấu hóa
động trải nghiệm, học sinh phát huy khả năng văn bản truyện cổ, kể chuyện sáng tạo. Các hình
sáng tạo để thích ứng và tạo ra cái mới, giá trị thức dạy học này đã được chứng minh phù hợp
cho cá nhân và cộng đồng [4]. Trần Hoài Phương với dạy học trải nghiệm ở một số lĩnh vực, chủ
cũng nhấn mạnh cần quan niệm đúng đắn rằng đề trong các nhà trường [5, 9, 10].
hoạt động trải nghiệm không chỉ có tính chất của

57
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hán Thị Thu Hiền và ctv.

3.1. Tổ chức trò chơi học tập học tập của học sinh. Phạt những học sinh phạm
Trò chơi là một trong những phương pháp dạy luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui
học tích cực đang được áp dụng rất rộng rãi. (như: hát một bài hát, nhảy lò cò...)
Thực tiễn giảng dạy cũng cho thấy các em Gợi ý một số trò chơi học tập trải nghiệm trong
đều yêu thích các hoạt động học tập thú vị, thoải dạy học truyền thuyết thời đại Hùng Vương:
mái, ít gò bó, vừa học vừa chơi. Dạy học thông (1) Trò chơi Truyền điện
qua trò chơi có tác dụng tốt trong việc rèn luyện - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về truyền thuyết
tư duy logic, sự chú ý, khả năng tập trung và phối thời đại Hùng Vương, giúp học sinh rèn luyện kỹ
hợp, xử lý linh hoạt các tình huống trong cuộc năng phản ứng nhanh, rèn luyện sự chú ý.
sống. Trò chơi cũng có thể xua tan sự buồn tẻ
- Thời gian chơi: Khoảng 5 - 7 phút.
trong giờ học [11], học sinh sẽ chú ý hơn, chủ
động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong đề - Đối tượng chơi: Học sinh lớp 6..., trường
xuất ý kiến của mình, phát huy tư duy sáng tạo. THCS...
Đề xuất quy trình thiết kế, tổ chức trò chơi - Cách thức chơi: “Điện” bắt đầu truyền từ
học tập trải nghiệm trong dạy học truyền thuyết giáo viên, tức là giáo viên nêu câu hỏi hoặc yêu
thời đại Hùng Vương như sau: cầu sau đó giáo viên chỉ định một học sinh bất
kì thực hiện yêu cầu hoặc lớp giới thiệu một học
Bước 1: Xác định mục tiêu chơi: học sinh
sinh nào đó thực hiện yêu cầu - Học sinh 1 trả
củng cố, mở rộng những tri thức hiểu biết về
lời đúng sẽ có quyền tiếp tục “truyền điện” cho
truyền thuyết thời đại Hùng Vương, văn hóa thời
học sinh khác,... Cứ tiếp tục như thế. Trò chơi
kì Hùng Vương, tăng cường hứng thú trong học
chỉ dừng lại khi giáo viên “ngắt điện”, tức là ra
tập, rèn luyện kỹ năng tìm tòi, tư duy, phản biện...
hiệu dừng trò chơi. Trường hợp học sinh được
Bước 2: Thiết kế trò chơi chỉ định chưa thực hiện được yêu cầu thì phải
- Tên trò chơi: đứng tại chỗ và học sinh chỉ định sẽ có quyền chỉ
- Thời gian chơi: 5 - 10 phút định người khác thay thế.
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 6..., trường (2) Trò chơi Tiếp sức
THCS...
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về truyền thuyết
- Cách thức chơi: Gắn liền với từng trò chơi thời đại Hùng Vương, giúp học sinh rèn luyện tinh
đưa ra cách thức chơi phù hợp. thần đoàn kết, tinh thần đồng đội.
Bước 3: Tổ chức chơi
- Thời gian chơi: Khoảng 5 - 7 phút
Tổ chức các trò chơi học tập có thể thực hiện
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 6..., trường
trong giờ học: đầu giờ dạy (hoạt động khởi động)
THCS...
hoặc cuối giờ (hoạt động luyện tập, vận dụng,
củng cố) hoặc ở các tiết hoạt động ngoại khóa, - Cách thức chơi: Chia học sinh làm các đội,
trải nghiệm theo kế hoạch của trường. mỗi đội đều nhận một nhiệm vụ sau đó từng em
Bước 4: Kết thúc và tổng kết trò chơi một thực hiện nhiệm vụ đó, cứ như thế em số 1
thực hiện xong thì đến em thứ 2,... Cứ như thế
+ Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người
cho đến hết thời gian quy định. Bên nào nhanh,
tham dự, giáo viên có thể nêu thêm những tri
nêu được nhiều đơn vị kiến thức theo yêu cầu thì
thức được học tập qua trò chơi, những sai lầm
bên đó thắng.
cần tránh.
(3) Trò chơi Mảnh ghép
+ Thưởng - phạt: Phân minh, đúng luật chơi,
sao cho người chơi chấp nhận thoải mái và tự - Mục tiêu: Gợi mở/củng cố kiến thức về
giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích thái độ truyền thuyết thời đại Hùng Vương, tạo hứng thú

58
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 56-64

cho học sinh, giúp các em thêm yêu thích môn - Bước 1: Xác định được mục đích, ý nghĩa
học, phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp của hoạt động sâu khấu hóa truyền thuyết thời
tác, năng lực xâu chuỗi giải quyết vấn đề. đại Hùng Vương: Giúp học sinh hiểu sâu sắc
- Thời gian chơi: Khoảng 5 - 7 phút hơn về các nhân vật, cuộc sống, văn hóa thời
đại Hùng Vương, phát triển kỹ năng tư duy, làm
- Đối tượng chơi: Học sinh lớp 6..., trường
việc nhóm, phát triển năng lực giao tiếp, năng lực
THCS...
ngôn ngữ...
- Cách thức chơi: Chuẩn bị bức tranh và các
- Bước 2: Xác định văn bản tiến hành hoạt
miếng ghép được trình bày trên powerpoint hoặc
động sân khấu hóa. Xác định cơ sở vật chất cần
có thể sử dụng bức tranh hoặc lấy các miếng
thiết phải có: Không gian, sân khấu, vật liệu trang
giấy màu làm miếng ghép. Người chơi lần lượt
trí, hóa trang, đạo cụ... Thời gian dành cho việc
lật các mảnh ghép, mỗi mảnh ghép tương ứng
sáng tác kịch bản và tập diễn... Nhân lực tham
với 1 câu hỏi, người chơi trả lời câu hỏi và
gia: số lượng, trình độ, năng khiếu...
xâu chuỗi các dữ kiện từ những mảnh ghép để
đoán hình nền là ai. - Bước 3: Xây dựng kịch bản: Là nội dung
câu chuyện được sân khấu hóa trong đó có:
3.2. Sân khấu hóa văn bản truyền thuyết nhân vật, hoàn cảnh câu chuyện, “hành động”
Sân khấu hóa văn bản văn học là hình thức của nhân vật trong từng tình huống, lời thoại
trải nghiệm phổ biến trong dạy học văn hiện nay. của các nhân vật...
Dựa vào văn bản gốc, các tác phẩm văn học sẽ - Bước 4: Tập kịch bản
được chuyển thể thành kịch bản sân khấu. Dưới + Chọn diễn viên, phân vai diễn.
sự hỗ trợ của bối cảnh, đạo cụ, âm nhạc... các
em học sinh sẽ được hóa thân vào nhân vật mình + Phát kịch bản hoặc trình bày nội dung kịch
yêu thích, thể hiện nhân vật qua lời nói, cử chỉ, bản cho tất cả diễn viên.
nét mặt, điệu bộ... [12]. Học trải nghiệm thông + Tập thứ tự từng cảnh một (từ đầu tới cuối).
qua hình thức sân khấu hóa sẽ giúp các em học + Tập theo từng nhóm: Có thể có nhiều nhóm
sinh củng cố và khắc sâu nội dung của tác phẩm tham gia như trong hoạt cảnh truyền thống, lễ hội
văn học, biết cách chuyển thể tác phẩm văn học (hát, múa, diễn kịch, âm thanh, ánh sáng...).
thành kịch bản sân khấu, hình thành và rèn luyện
+ Luôn có sự kết hợp âm thanh ánh sáng trong
kỹ năng làm việc nhóm, diễn xuất, tăng khả năng
khi tập để tạo ra sự sáng tạo hợp lý, tăng thêm
tư duy sáng tạo, giúp học sinh tiếp thu tốt hơn nội
hấp dẫn, đồng thời dễ nhớ cảnh diễn của người
dung bài học. Các tác phẩm truyền thuyết thời
diễn viên.
đại Hùng Vương tương đối phù hợp để tổ chức
sân khấu hóa. Hầu hết các tác phẩm đều ngắn + Tổng duyệt chương trình: Kết hợp từng
gọn, hệ thống tình tiết, chi tiết đơn giản nên dễ cảnh, từng nhóm thành một tác phẩm hoàn chỉnh.
chuyển thể thành kịch bản sân khấu đồng thời Có thể thêm, bớt một vài chi tiết không phù hợp
đảm bảo thời lượng để diễn trong những tiết học trong khi chạy chương trình hoàn chỉnh.
trải nghiệm. Hoạt động sân khấu hóa văn bản - Bước 5: Biểu diễn vở kịch.
truyền thuyết thời đại Hùng Vương có thể lồng
- Bước 6: Thảo luận sau buổi diễn: Giáo viên
ghép trong giờ dạy học trên lớp, ngoài giờ hoặc
có thể cho học sinh tự nhận xét vở diễn của mình,
kết hợp với các hình thức trải nghiệm khác trong
các nhóm nhận xét chéo, giáo viên tổng kết đưa
những buổi học ngoại khóa.
ra nhận xét chung. Có thể sử dụng phiếu đánh giá
Gợi ý các bước để tiến hành hoạt động sâu minh họa sau:
khấu hóa truyền thuyết thời đại Hùng Vương

59
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hán Thị Thu Hiền và ctv.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VỞ DIỄN


Tên tác phẩm sân khấu hóa:
Thành viên thực hiện:
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá
Đạo cụ, trang phục độc đáo, mang tính thẩm mỹ 2
Diễn xuất tự nhiên 2
Thể hiện chính xác nội dung tác phẩm 3
Đảm bảo về thời lượng 1
Sáng tạo trong kịch bản, diễn xuất 2
Tổng điểm 10

Phú Thọ, ngày...tháng....năm...


Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)

Minh họa văn bản sân khấu hóa truyền thuyết Vua Hùng: Dùng móng Rùa Thần làm máy,
Cột đá thề làm thành 1 chiếc nỏ thần.
Vào thời Vua Hùng thứ 18, có một cô con gái Cận thần: Tuân lệnh thưa bệ hạ.
tên là Mỵ Nương, nàng tài giỏi và tài năng nhưng Vua Hùng: Còn nữa, chiêu binh tướng, thêm
theo truyền thống thì phải truyền ngôi cho cháu dân binh. Rồi gửi tờ Hịch cho Tản Viên rằng:
trai là Thục Phán. Nhưng vào 1 ngày nọ, vua nói “Nay quân Thục lại lấn chiếm đô thành của ta,
với các cận thần của mình. người nên đem binh mã lại viện trợ”.
Vua Hùng: Ta hiện nay đã già yếu, việc đất Bức Hịch thư được gửi đến tay Tản Viên. Tản
nước ta muốn giao lại cho con rể ta là Tản Viên. Viên liền chiêu binh tướng để về đô giúp vua.
Cận thần: Chẳng phải người có cháu là Thục Trước khi đi, Tản Viên với Mỵ Nương ngồi lại
Phán sao? Tại sao lại truyền ngôi cho Tản Viên. với nhau.
Vua Hùng: Vì ta thấy Tản Viên có đủ tố chất, Tản Viên: Vua cha muốn truyền ngôi cho ta
1 người vừa có đức vừa có tài nên nhất định sẽ trong khi đó Thục Phán lại muốn ngôi báu đó. Ta
trở thành vị vua tốt. không muốn vì thế mà sinh binh lầm than. Giờ
Cận thần: Tuân lệnh thưa bệ hạ, thần sẽ báo mà xảy ra chiến tranh Hùng - Thục thì người chịu
tin này. khổ nhất vẫn là chúng sinh.
Thục Phán làm lạc tướng bộ lạc Tây Vu nghe Mỵ Nương: Chàng có thể can ngăn vua cha.
tin liền không phục nổi giận đùng đùng ra lệnh Thục Phán cũng là người có tài, tính tình nóng
kéo quân đến Kinh đô. nảy nhưng sẽ là một vị vua tốt nên thiếp nghĩ vua
cha sẽ hiểu ra.
Cận thần: (chạy vào) Thưa bệ hạ!! Thục
Phán nghe tin người truyền ngôi cho Tản Viên Tản Viên: Được, ta sẽ nghe theo ý nàng.
thì kéo quân về kinh đô nhằm cướp ngôi! Tản Viên vào cung gặp Vua Hùng.
Vua Hùng: Ta không ngờ Thục Phán lại có Cận thần: Thưa bệ hạ, Tản Viên cầu kiến!
hành xử như vậy. Vua Hùng: Cho Tản Viên vào.
Cận thần: Giờ phải làm sao thưa bệ hạ? Tản Viên: (quỳ gối) Con xin khấu kiến vua cha.

60
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 56-64

Vua Hùng: Đứng lên đi. Con có chuyện gì Sau đó Cổ Loa rơi vào tay Triệu Đà, tiếp theo
muốn nói với ta sao? là 1.000 năm Bắc thuộc, trải qua lịch sử bể dâu.
Tản Viên: Thưa bệ hạ, các đời vua Hùng trước Cột đá thề chỉ là dấu vết trong truyền thuyết.
hưởng nước trải đã lâu dài, ý hẳn lòng Trời có hạn, Những năm 60 của thế kỷ trước ngành Văn hóa
mới khiến Thục Vương thừa lúc sơ hở lại đánh đá đưa ra ý định dựng lại cột đá thề như một biểu
chiếm nước ta. Vả lại Thục Chúa vốn là chủ Ai Lao, tượng đoàn kết dân tộc và ngưỡng vọng tổ tiên.
cũng trong tông phái của các đời hoàng đế trước Nhưng việc tìm kiếm, phát hiện dấu vết cột đá
vậy. Thế nước lại chẳng được yên đều bởi tiên định. thề rất khó. Khi đó các nhà chuyên môn đá lấy
Vua tiếc gì 1 cõi phương nam mà trái ý trời để hại hình mẫu một trong 4 cột đá của một ngôi nhà
đến sinh Ung. Vả lại bệ hạ cũng đã có thuật thần miếu thờ trên đỉnh núi làm cột đá thề. Về sau vì
tiên, chẳng gì bằng đi khắp bồng lai lãng uyển rong nhiều chi tiết các nhà chuyên môn khẳng định đó
chơi gác phượng lầu rồng vui có tiên đồng ngọc nữ, không phải cột đá thề. Đến năm 1968, cột đá thề
tránh được bụi trần nhơ bẩn, vàng bạc châu báu coi được tôn tạo như hiện nay.
nhẹ như lông hồng. Đó là chí lớn vậy.
3.3. Kể chuyện sáng tạo
Vua Hùng: Tản Viên nói cũng có ý đúng.
Thục Phán cũng là 1 người có tài năng, chí khí Theo chương trình môn ngữ văn mới, kể được
hơn người. Có thể khi y trì vì đất nước này thì đất một truyền thuyết hoặc cổ tích một cách sinh
nước sẽ phát triển và lớn mạnh hơn. động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kỷ
ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể là một trong
Vua Hùng: Người đâu. Cho truyền Thục Phán. những yêu cầu cần đạt của kỹ năng nói [13]. Để
Cận thần: Tuân lệnh bệ hạ. kể một tác phẩm truyện cổ dân gian sinh động,
Sau đó vua truyền ngôi cho Thục Phán. hấp dẫn cần vừa bám sát nội dung cốt lõi của tác
Vua Hùng: Ngươi là chủ bộ Ai Lao, cũng là phẩm, vừa phải có sự sáng tạo. Kể chuyện sáng
người có tài xuất chúng, trí khí hơn người. Nay tạo [8 - 9] có nhiều mức độ khác nhau, gắn với
ta giao lại đất nước này cho ngươi. Ta mong rằng những kiểu bài tập khác nhau. Bản chất của câu
ngươi có thể làm phát triển đất nước. chuyện sáng tạo không phải là kể khác nguyên
văn mà là kể tự nhiên như sống với câu chuyện,
Vua Hùng: (nói tiếp) Đây là Linh Quang
kể bằng ngôn ngữ, giọng điệu của mình, thể hiện
Kim Trảo thần nỗ, ta giao lại cho ngươi để bảo
được cảm nhận của mình về câu chuyện đó. Do
vệ đất nước.
vậy, cần tránh cách hiểu máy móc dẫn đến sai
Thục Phán: Ơn đức của người như trời bể, lầm là khuyến khích học sinh thay những từ đã
nay có được nước Nam, ta quyết dựng cột đá thề được tác giả lựa chọn rất chính xác bằng những
mong đất nước trường tồn mãi mãi. từ ngữ khác. Cũng không coi việc kể thuộc lòng
Vua Hùng: Ta và Tản Viên sẽ quay về núi câu chuyện, kể chính xác từng câu chữ theo văn
Nghĩa Lĩnh, hóa sinh bất diệt. bản truyện là thiếu sáng tạo. Chỉ trong trường
Thục Phán cho quân dựng cột đá thề ở núi hợp học sinh kể như đọc văn bản, vừa kể vừa cố
Nghĩa Lĩnh. nhớ lại một cách máy móc từng câu chữ trong
Thục Phán: Nguyện có trời cao soi xét, văn bản mới là chưa đạt yêu cầu. Mặc dù bản
chẳng dám sai lời. Nước Nam trường tồn lưu chất của kể chuyện sáng tạo không phải là kể
miếu Hùng Vương. Ví rằng vua sau nối nghiệp khác nguyên văn nhưng khi kể bằng giọng điệu,
trái ước phai thề sẽ bị trăng vùi gió dập, trời tru cảm xúc của chính mình, học sinh cũng có thể
đất diệt. Ta nguyện giữ gìn non sông gấm vóc thêm vào câu chuyện một số câu chữ phù hợp
nước nhà. với tác phẩm cũng như tâm lý của người kể và
đối tượng tiếp nhận. Truyền thuyết về thời đại
Thục Phán lên ngôi rời kinh đô ra Cổ Loa, đặt Hùng Vương mang những đặc trưng chung của
tên nước là Âu Lạc. Xưng là An Dương Vương thể loại truyền thuyết là có cốt lõi của sự thật lịch

61
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hán Thị Thu Hiền và ctv.

sử nhưng được chắp thêm đôi cánh của trí tưởng động và hấp dẫn hơn như: tranh minh họa, các
tượng. Đặc biệt, yếu tố hoang đường, kì ảo trong hình ảnh trên internet, tranh ảnh từ sách truyện,
truyền thuyết thời đại Hùng Vương lại càng đậm phục trang và đạo cụ kèm theo cho câu chuyện...
đặc bởi hầu hết là những tác phẩm thần thoại hóa. Cắt, gấp giấy, may, vá... tạo ra thế giới các trang
Đây là điều kiện thuận lợi để học sinh được thỏa phục, đạo cụ phục vụ cho câu chuyện thêm phần
sức tưởng tượng và sáng tạo khi kể chuyện. sinh động, hấp dẫn. Có thể sử dụng câu hỏi gợi
Để giúp học sinh làm tốt hoạt động trải ý ngắn gọn, dễ hiểu, có tính gợi mở để làm tăng
nghiệm này, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thêm tính tò mò, gây cấn, cuốn hút người nghe
vào thế giới câu chuyện. Bên cạnh đó có thể sử
theo những bước như sau:
dụng các động tác diễn xuất. Các động tác này sẽ
Bước 1: Xác định câu chuyện lựa chọn để kể, tác động vào tâm tư, tình cảm của người nghe.
xác định nội dung trọng tâm của tác phẩm, những Do vậy cần suy nghĩ các động tác kèm theo phù
chi tiết, tình tiết chính trong tác phẩm. hợp với nội dung của từng câu chuyện.
Bước 2: Lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể theo Bước 3: Tập kể ở nhà: Trước hết tập kể để
kết cấu 3 phần: mở đầu, phát triển, kết thúc. Có nhuần nhuyễn về nội dung, giọng điệu, ngữ điệu.
thể sáng tạo bằng cách đóng vai một nhân vật Sau đó tập kể kết hợp với các đạo cụ, các động
trong tác phẩm hoặc là người chứng kiến câu tác diễn xuất...
chuyện để kể lại. Xác định giọng điệu, ngữ điệu Bước 4: Thực hành kể trong các giờ hoạt
trong từng đoạn kể cho phù hợp. Dự kiến những động trải nghiệm.
đồ dùng trực quan, các câu hỏi gợi ý, các động
Bước 5: Đánh giá, rút kinh nghiệm. Có thể
tác diễn xuất để phụ trợ cho quá trình kể.
tham khảo phiếu đánh giá minh họa sau:
Lựa chọn, chuẩn bị những dụng cụ trực quan
hỗ trợ quá trình kể để hoạt động kể thêm sinh PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỂ CHUYỆN SÁNG TẠO

Tên tác phẩm:


Người thực hiện:
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đánh giá
Đảm bảo nội dung câu chuyện 3
Giọng điệu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ biểu cảm 2
Ngôn ngữ kể sáng tạo, linh hoạt 2
Dụng cụ trực quan sinh động 2
Thời gian phù hợp 1
Tổng điểm 10
Phú Thọ, ngày...tháng....năm...
Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)

Minh họa một văn bản kể chuyện sáng tạo xinh như hoa tính tình hiền lành tốt bụng. Nhà
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh: vua hết mực yêu thương, cưng chiều và quan
Vua Hùng Vương thứ mười tám có một người tâm đến con gái của mình, nhà vua muốn con
con gái cực kỳ xinh đẹp tên là Mỵ Nương, người gái của mình lấy được một người chồng tốt và có

62
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 30, Số 1 (2023): 56-64

được một cuộc sống hạnh phúc. Bởi vậy, nhà vua vật đến trước, rước được Mỵ Nương về điều này
đã tìm và muốn kén cho nàng một chàng rể thật rất đúng với ý của nhà vua và công chúa.
xứng đáng. Vào một buổi sáng đẹp trời có hai Thủy Tinh, vốn là thần biển cho nên việc tìm
chàng trai đến cầu hôn Mỵ Nương. Một người là kiếm lễ vật mà vua Hùng đưa ra là điều không
Sơn Tinh, thần có khuôn mặt anh tuấn, nước da hề dễ dàng chính về thế mà đã đến muộn hơn so
ngăm đen nhưng đầy khỏe khoắn. Đôi mắt toát với Sơn Tinh, và việc đến sau đã làm cho Thủy
lên vẻ cương nghị. Thần có tài lạ: vẫy tay về phía Tinh không cưới được Mỵ Nương, Thủy Tinh nổi
Đông, phía Đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía giận đùng đùng đem quân đuổi đánh để cướp Mỵ
Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi. Thủy Nương. Thủy Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước
Tinh cũng không hề thua kém. Nhưng vẻ ngoài lên cao, làm ngập hết cả ruộng đồng nhà cửa, gây
có phần đáng sợ hơn. Khuôn mặt toát lên vẻ gian ra rất nhiều thiệt hại cho người dân. Nhưng Sơn
ác với chòm râu quăn xanh rì. Thần có khả năng: Tinh cũng không hề nao núng mà bốc từng quả
hô mưa mưa về, gọi gió gió đến. Mỗi người một đồi, rời từng dãy núi để ngăn chặn dòng nước lũ
vẻ nhưng đều tài năng đều hơn người. Cả hai đều ngăn chặn sự tấn công của Thủy Tinh. Hai bên
tài giỏi ngang nhau nên nhà vua phân vân không đánh nhau ròng rã mấy tháng, sức của Thủy Tinh
biết lựa chọn ai bèn cho họp các đại thần để bàn đã đuối không còn đủ khả năng để có đánh nhau
bạc. Một quan võ nói rằng: nhìn hai chàng đều với Sơn Tinh nên đành chịu thua và cho rút quân
có thân hình khỏe mạnh, săn chắc. Hẳn là người về biển. Sơn Tinh với sự nhân từ và lòng bao
có tài võ nghệ, bệ hạ hãy để hai chàng so tài. dung, đã không cho quân đuổi đánh Thủy Tinh,
Một quan văn nói rằng: đã so tài võ thì không thể chàng đã chừa cho Thủy tinh và binh lính của
thiếu đối văn. Một người phò mã thì phải văn võ Thủy Tinh một con đường sống và rút lui. Nhưng
song toàn thì mới xứng đáng với công chúa nhà vì thù hận và nỗi nhục to lớn không thể quên,
ta. Vua Hùng thấy đây là một ý kiến hay liền cho cho nên hằng năm Thủy Tinh vẫn dâng nước lũ
hai chàng so tài văn - võ nhưng trong thời gian và cho quân đánh Sơn Tinh nhưng lần nào cũng
ngắn không thể phân định được. thua trận.
Vua Hùng rất khó xử, nhưng trong suy nghĩ
của vua Hùng cũng nghiêng về Sơn Tinh nhiều 4. Kết luận
hơn, nhưng vì muốn con gái có được hạnh phúc Ba hình thức dạy học trải nghiệm truyền
cho riêng mình nên nhà vua vẫn muốn hỏi qua ý thuyết thời đại Hùng Vương: Tổ chức trò chơi
kiến của công chúa. Vua Hùng cho gọi con gái học tập, sân khấu hóa văn bản truyện cổ, kể
vào và hỏi: Con cảm thấy trong hai chàng trai chuyện sáng tạo có thể được tổ chức trong giờ
này ai phù hợp với con hơn. Mỵ Nương ngẫm học hoặc ngoài giờ học. Nếu trải nghiệm trong
nghĩ một hồi rồi trả lời vua cha: cả hai đều tài sắc giờ, có thể lựa chọn tổ chức một trò chơi nhỏ ở
vẹn toàn, nhưng Sơn Tinh là người vùng núi đời hoạt động khởi động hoặc luyện tập, sân khấu
sống sinh hoạt gần gũi với cư dân Văn Lang hơn. hóa hoặc kể chuyện sáng tạo một đoạn văn bản.
Nghe con gái nói vậy, cũng có phần giống với Nếu trải nghiệm ngoài giờ học có thể kết hợp cả
suy nghĩ của mình nên nhà vua chợt nghĩ ra lễ vật ba hình thức dưới dạng tổ chức một hội thi, một
thách cưới. Hôm sau bèn cho gọi hai chàng đến buổi báo cáo kết quả học tập... Trong định hướng
và nói rằng nếu hôm sau ai đem lễ vật đến trước đổi mới của giáo dục, tổ chức các hoạt động trải
sẽ được rước Mỵ Nương về. Lễ vật bao gồm: nghiệm không còn quá xa lạ nhưng để đảm bảo
“một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, mục tiêu hướng tới phát triển năng lực toàn diện
voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, cho học sinh, đặc biệt gắn với chương trình giáo
mỗi thứ một đôi”. Ngay từ việc đưa ra điều kiện dục địa phương, giáo viên cần căn cứ vào thực
chọn rể cũng có thể thấy nhà vua đã và công chúa tiễn, điều kiện cụ thể của nhà trường để thiết kế,
đã lựa chọn Sơn Tinh. Hôm sau, Sơn Tinh đem lễ tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong dạy học

63
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hán Thị Thu Hiền và ctv.

văn nói riêng, hoạt động trải nghiệm giáo dục địa [6] Phạm Thị Thu Hương (chủ biên) (2017). Giáo
phương nói chung thực chất và hiệu quả nhất. trình Thực hành dạy học Ngữ văn ở trường phổ
thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Tài liệu tham khảo [7] UBND tỉnh Phú Thọ (2020). Bộ tài liệu giáo dục
địa phương tỉnh Phú Thọ. (Ban hành kèm theo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình
Quyết định 1869/QĐ-UBND ngày 12 tháng 8
giáo dục phổ thông chương trình tổng thể
năm 2020 của UBND tỉnh Phú Thọ).
(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-
BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ [8] Đặng Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Thúy Hằng
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). (chủ biên) (2022). Giáo trình Văn học tỉnh Phú
Thọ. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
[2] Lê Huy Hoàng, Phùng Quốc Lập (đồng tổng
Hà Nội.
chủ biên) (2021). Tài liệu giáo dục địa phương
tỉnh Phú Thọ. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, [9] Shaw J., Kelly P., Semler L. E. (2013)
Hà Nội. Storytelling Critical and Creative Approaches.
Palgrave MacMillan, UK. 364 pages
[3] Breunig M. C. (2005). Developing peoples’
critical thinking skills through experiential [10] Jennings S. (2017). Creative Storytelling with
education theory and practice. In 32nd Annual Children at Risk. 2nd edition. Routledge.
International Conference of the Association London and New York. 126 pages
for Experiential Education. Norfolk, Virginia, [11] Lee W.R. (1979). Language Teaching Games and
USA. p. 16-27. Contests. 2nd Edition. ISBN: 9780194327169.
[4] Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016). Tổ chức Oxford University Press
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường [12] Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương
phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. pháp dạy học trong nhà trường. Nhà xuất bản
[5] Trần Hoài Phương (2020). Thiết kế hoạt động Đại học Sư phạm, Hà Nội.
trải nghiệm trong dạy học truyện ngụ ngôn cho [13] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình
học sinh lớp 6 theo đặc trưng thi pháp thể loại. giáo dục phổ thông môn Ngữ văn.
(Kỷ yếu nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn
học theo thể loại, trường ĐHSP Hà Nội).

DESIGNING EXPERIMENTAL ACTIVITIES FOR TEACHING THE LEGEND OF THE HUNG KING
ERA IN LOCAL EDUCATION PROGRAM IN PHU THO PROVINCE

Han Thi Thu Hien1, Duong Thi Bich Lien1, Tran Le Khanh Linh2
1
Faculty of the Social Sciences, Culture and Tourism, Hung Vuong University, Phu Tho
2
Class of 2020 - 2024, Majored in Education of Literature, Hung Vuong University, Phu Tho

Abstract

T eaching Literature through experiential activities is an effective teaching method that allows connecting
literature with life, in line with the practicality-oriented and competency development teaching approach.
The article focuses on a typical case related to teaching local literature under the 2018 general education program,
which is the design of experimental activities to teach the Legend of the Hung Kings era, including three forms:
educational games, stage adaptations of ancient tales, and creative storytelling. The proposed teaching forms
are consistent with the characteristics of the legend of the Hung Kings era, which might be served as practical
references for teaching activities of the local education program in Phu Tho province.
Keywords: Experiential activities, Legend of the Hung Kings era., Local education.

64

You might also like