KTLbai 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Bài 1: Truyền nhiệt không ổn định

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1Dẫn nhiệt không ổn định một chiều
1.1.1 Trường hợp nhiệt trở của vật nhỏ (hệ số k lớn) nhiệt trở của môi
trường đối lưu lớn (hệ số h nhỏ)
Điều này tương đương với trường hợp khi vật có Rx nhỏ (truyền nhiệt nhanh) được
thả đột ngột trong một môi trường có RC lớn (toả nhiệt chậm) nghĩa là Rx<<RC. Do
khả năng truyền nhiệt nhanh của vật thể kết hợp sự tỏa nhiệt chậm của môi trường
nên nhiệt độ của vật ở mọi điểm hầu như đồng nhất trong quá trình truyền nhiệt.
Để thiết lập phương trình cần bằng, có hai giả thiết như sau:
Có thể xem nhiệt độ trong vật đồng đều tại mọi điểm, nên hàm nhiệt độ chỉ
T =f ( τ )
phụ thuộc vào thời gian ơ :
Xuất hiện gradient nhiệt độ trong lớp lưu chất tại bề mặt vật.
Trong quá trình làm nguội vật có thể tích V, khối lượng m và nhiệt dung riêng C,
ta có
dT dT
Thay ñoåi noäi naêng=mC =ρ V C =maát maùt nhieät do ñoái löu ( qC )
dτ dτ
dT
⇒ -C. ρ .V . =h . A ( T −T F )

Điều kiện ban đầu : τ =0 , T =T i


τ T
dT
⇒ ∫ h A dτ=−ρ. V .C ∫
0 Ti T −T F

T
⇒ h. A . τ=− ρ. V .C . ln (T −T F )|T i

h. A
T −T F −
ρ. V . C
τ
⇒ T R= =e ( 4 −1 )
T i −T F

ρ.V .C
=haèng soá thôøi gian TR
Tỉ số h. A
1 −
h. A
τ
ρ .V .C
T R=e
ρ. V .C
τ=
Khi h. A thì TR = e-1= 0.368

Vậy, sự khác biệt θ=(T −T F ) sau thời gian τ còn bằng 36,8% ban đầu θi =(T i−T F )
* Số Biot (Bi) và số Fourier (F0) (Bi và F0 là các số không thứ nguyên)
h α
Bi= S F 0= .τ
k ; S2

Trong đó : h là hệ số truyền nhiệt đối lưu của môi chất


k là hệ số dẫn nhiệt của vật
k
α=
ρ .C là hệ số khuyếch tán nhiệt của vật
ρ
Với là khối lượng riêng, C là nhiệt dung riêng, S là yếu tố hình dạng của vật phụ
thuộc vào hình dạng cụ thể như Hình 4.2, tấm phẳng S = L, hình trụ và cầu S = ro

ro
ro

x=2L

a) b) c)

Hình 4.2: Các hình dạng vật thể cơ bản. a) tấm, b) trụ, c) cầu

Chú ý : -Trong thực tế, phương trình (4-1) chỉ đúng với số Bi < 0,1 (kết quả
sai số 10%). Như vậy, khi kiểm tra thấy Bi < 0,1 thì áp dụng phương trình (4-1),
ngược lại sẽ áp dụng phương pháp khác.
−Bi . Fo
-Có thể biến đổi phương trình (4-1) dưới dạng sau: T R=e
- Hệ số Bi cho các trường hợp khác nhau cho trên Bảng 4.1 cho thấy trường hợp 1
và 3 thỏa mãn điều kiện Bi < 0,1 nên có thể áp dụng phương trình (4.1).
Bảng 4.1: Các trường hợp làm nguội cho thấy Bi < 0,1 khi k lớn và h nhỏ

k h (W/m2
Bi
(W/m0C) 0
C)
1/ Thỏi sắt đường kính 3cm làm 2,63x10-4
40 7
nguội trong không khí tĩnh. (*)
2/ Ống trụ thủy tinh đường kính
3cm làm nguội ở trong không khí có 0.8 180 3,375
gió
3/ Giống (2) nhưng bằng đồng 380 180 0,007 (*)
4/ Thỏi đồng Ư = 3cm làm nguội
380 100000 3,947
trong nước và xảy ra sự sôi.
(*) Chỉ ra rằng Bi < 0,1
1.1.2 Trường hợp nhiệt trở của vật đáng kể (hệ số k nhỏ) nhiệt trở đối
lưu nhỏ (hệ số h lớn)
Trường hợp này sự truyền nhiệt bên trong vật kém nhưng sự tỏa nhiệt đối lưu lớn
nên số Biot rất lớn. Nhiệt trở đối lưu rất nhỏ so với nhiệt trở vật, thông thường
( Bi>40) vaø ( RC << R x ) . Chính vì vậy mà nhiệt độ của vật rất không đồng nhất và
không thể dùng phương trình (4-1). Trường hợp này các tính toán nhiệt độ theo
thời gian dựa vào phương trình sai số hoặc giản đồ Heisler như sẽ trình bày ở phần
1.1.3 Trường hợp nhiệt trở của vật đáng kể (hệ số k nhỏ) và có nhiệt
trở đối lưu cũng đáng kể (hệ số h nhỏ)
Trường hợp này chênh lệch nhiệt độ bên trong vật tương đối lớn và số Biot trung
bình 0 , 1< Bi<40 , nhiệt trở đối lưu và vật tương đương nhau RC ≥ ≤ R x . Đây là
trường hợp hay xảy ra trong thực tế. Trường hợp này không thể giả thiết nhiệt độ
của vật là đồng đều trong suốt quá trình làm nóng hoặc nguội được, nghĩa là không
thể dùng phương trình (4-1).
1.2Dẫn nhiệt không ổn định nhiều chiều
Trong thực tế, vật thể có kích thước hữu hạn nên sự truyền nhiệt xãy ra nhiều chiều
cùng một lúc. Chẳng hạn khi đông lạnh lát cá hình hộp chữ nhật thì sự truyền nhiệt
phải tính đến 3 chiều theo 3 kích thước của lát cá. Hoặc trong tiệt trùng đồ hộp,
nếu các hộp sắp xếp vô trật tự thì sự truyền nhiệt phải tính đến 2 chiều, một chiều
hướng tâm hộp (dạng xylanh) và một chiều theo chiều cao hộp (dạng tấm phẳng).
Gọi TRo là tỉ số nhiệt độ tại tâm vật, TRox, TRoy, và TRoz lần lượt là tỉ số nhiệt độ
tại tâm vật tính theo các chiều x, y và z. Ta có quan hệ sau:
TRo = TRox. TRoy. TRoz (4-3)
Như vậy, với thời gian cho trước, tính được TRox, TRoy, và TRoz và dùng (4-3) để
tính TRo và từ đó tính được nhiệt độ tâm vật.
II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thí nghiệm:
 Nước cất.
 Cốc 250ml.
 Nhiệt kế điện tử, tủ lạnh, tủ cấp đông.
2. Bố trí thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm:
 Yếu tố thí nghiệm: Điều kiện nhiệt độ môi trường dẫn nhiệt thay đổi.
 Yếu tố cố định: vật liệu thí nghiệm, nhiệt độ ban đầu của vật liệu.
3. Cách tiến hành thí nghiệm:
 Nước sẽ chia làm 4 cốc nhỏ, mỗi cốc 40ml, gồm hai loại: cốc nóng (50-
60˚C) và cốc ở nhiệt độ phòng.
a) Tính toán trên lý thuyết
Điều kiện của lạnh, tủ cấp đông.
Cốc nước (1 nước nóng (50-60oC) và 1 nước lạnh) được cấp lạnh trong không khí
trong tủ lạnh, tủ cấp đông, h tra bảng. Hỏi bao lâu giảm đi 10oC. Các đại lượng của
nước ρ, C, k tra bảng.
b) Tiến hành thí nghiệm thực tế
Bước 2: tiến hành đặt nhiệt kế tại tâm cốc.
Bước 3: tiến hành đặt cốc nước vào tủ lạnh, tủ cấp đông.
Bước 4: theo dõi ghi chú nhiệt độ theo thời gian, cứ mỗi 2 phút ghi chú
lại nhiệt độ 1 lần. Dừng việc ghi nhiệt độ khi nhiệt độ đã giảm xuống
10˚C so với nhiệt độ ban đầu.
III. BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Hình 1: Nhiệt độ cốc lạnh ở mát (32˚C)

Hình 2: Nhiệt độ cốc nóng ở ngăn mát (58.2˚C)

Hình 3: Nhiệt độ cốc nóng ở ngăn đông (57C)


Hình 4: Nhiệt độ cốc lạnh ở ngăn đông (50.2˚C)

Nước lạnh ở nhiệt độ Nước nóng 60˚C


phòng(˚C)
Thời gian ( phút) Ngăn mát Ngăn đông Ngăn mát Ngăn đông
0 32 32.5 58.2 57
2 30.8 29.7 52.6 50.7
4 30.4 26.3 51.3 45.6
6 29.8 24.2 48.2
8 29.2 22.5
10 28.6
12 28
14 27.6
16 27.1
18 26.6
20 26.2
22 25.7
24 25.5
26 25.2
28 24.9
30 24.7

Bảng 1: nhiệt dộ của cốc nóng và cốc lạnh đo sau mỗi 2 phút đến khi nhiệt độ
giảm xuống 10˚C so với nhiệt dộ ban đầu.
1. Báo cáo kết quả tính toán thời gian làm lạnh trên lý thuyết
Ta có các đại lượng sau đây:
Cốc Nhiệt độ (˚C)Khối lượng Nhiệt dung Độ dẫn nhiệt
riêng ⍴ riêng Cp k (W/m.˚C)
(kg/m )3
(kJ/kg.˚C)
1 32 994.7 4.174 0.618
2 32.5 994.2 4.174 0.618
3 58.2 983.2 4.179 0.658
4 57 984 4.178 0.656
Bảng 2: Thông số nhiệt động của 4 cốc nước ở nhiệt độ ban đầu
Chú thích:
+ Cốc 1: Cốc lạnh ở ngăn mát
+ Cốc 2: Cốc lạnh ở ngăn đông
+ Cốc 3: Cốc nóng ở ngăn mát
+ Cốc 4: Cốc nóng ở ngăn đông
Ta có:
+ Ngăn đông có nhiệt độ -18˚C, ngăn mát có nhiệt độ 2˚C.
+ Hệ số truyền nhiệt của không khí trong ngăn đông: h = 60 W/m2. ˚C và ngăn lạnh
là: h = 40 W/m2. ˚C.
+ Cốc thủy tinh 100ml có đường kính là 5 cm → S = 5/2 = 2.5 cm = 0.025 m
Xét cốc 1 (nước lạnh ở ngăn mát)
 Nhiệt độ nước ban đầu 32 ˚C.
h 40 1
Bi= S= x 0.025=1.618→ =0.618
k 0.618 Bi
k 0.618 −7
α= = =1.48 . 10
ρ .C 994.7 x 4.174 x 10 3

T −T F 22−2
T R0= = =0.666
T i−T F 32−2
 Tra giản đồ Heissler → F0 = 0.6
2 2
α F 0 x S 0.6 × 0.025
F 0= 2 τ → τ= = −7
=2533.78 s=42.22 phút
S α 1.48 .10

Xét cốc 2 (nước lạnh ở ngăn đông)


 Nhiệt độ nước ban đầu là 32.5 ˚C.
h 60 1
Bi= S= x 0.025=2.427 → =0.412
k 0.618 Bi
k 0.618 −7
α= = =1.49 .10
ρ .C 994.1 x 4.174 x 10 3

T −T F 22.5−(−18)
T R0= = =0.795
T i−T F 32.5−(−18)
 Tra giản đồ Heissler → F0 = 0.2
2 2
α F 0 x S 0.2 x 0.025
F 0= 2 τ → τ= = −7
=838.92 s=13.98 phút
S α 1.49 .10

Xét cốc 3 (nước nóng ở ngăn mát)


 Nhiệt độ nước ban đầu 58.2 ˚C.
h 40 1
Bi= S= x 0.025=1.52→ =0.658
k 0.658 Bi
k 0.658 −7
α= = =1.6 .10
ρ .C 983.2 x 4.179 x 10 3

T −T F 48.2−2
T R0= = =0.822
T i−T F 58.2−2
 Tra giản đồ Heissler → F0 = 0.3
2
α F 0 x S 0.3 x 0.0252
F 0= 2
τ → τ= = −7
=1258.38 s=20.97 phút
S α 1.6 .10

Cốc 4 (nước nóng ở ngăn đông)


 Nhiệt độ nước ban đầu 57 ˚C.
h 60 1
Bi= S= x 0.025=2.29 → =0.44
k 0.656 Bi
k 0.656 −7
α= = =1.59 . 10
ρ .C 984 x 4.178 x 103
T −T F 47−(−18)
T R0= = =0.866
T i−T F 57−(−18)
 Tra giản đồ Heissler → F0 = 0.32
2
α F 0 x S 0.32 x 0.025 2
F 0= 2
τ → τ= = −7
=1257.86 s=20.96 phút
S α 1.59 .10

Thời gian làm


Cốc
lạnh (phút)
1 42.22 phút
2 13.98 phút
3 20.97 phút
4 20.96 phút

Bảng 3: Thời gian làm lạnh theo lý thuyết của 4 cốc nước.

2. Báo cáo kết quả thí nghiệm: vẽ đồ thị của nhiệt độ theo thời gian
trong 2 trường hợp
Trường hợp 1: ngăn mát
Cốc nhiệt độ phòng
Thời gian Nhiệt độ
0 32
2 30.8
4 30.4
6 29.8
8 29.2
10 28.6
12 28
14 27.6
16 27.1
18 26.6
20 26.2
22 25.7
24 25.5
26 25.2
28 24.9
30 24.7
Như vậy thực tế cốc 1 để giảm 10 ˚C cần
hơn 30 phút

Cốc 60 ˚C
Thời gian Nhiệt độ
0 58.2
2 52.6
4 51.3
6 48.2
Như vậy thực tế chỉ mất 6 phút để nhiệt độ
giảm 10 ˚C

Hình 5: Đồ thị biểu diễn nhiệt độ theo thời gian của cốc nóng và cốc lạnh ở ngăn lạnh.

Trường hợp 1: Ngăn mát


60

50
nhiệt độ ˚C

40

30

20

10

0
1 2 3 4 5

thời gian (phút)


cốc lạnh cốc nóng

Trường hợp 2: ngăn đông.


60

50

40
nhiệt độ ˚C

30

20

10

0
1 2 3 4 5

thời gian (phút)

cốc lạnh cốc nóng

Nhận xét: Cùng một khoảng thời gian, lượng nhiệt của mỗi cốc ở cả hai ngăn mát
và ngăn đông đều giảm đi. Ngay cả khi ở môi trường không khí bình thường. Nhất
là với hai cốc đã được gia nhiệt (làm nóng), thì việc thất thoát nhiệt sẽ càng nhanh
hơn và ngược lại. Trong điều kiện ngăn đông (với nhiệt độ thấp hơn ngăn lạnh) thì
việc nhiệt độ giảm nhanh hơn là điều hợp lý. Điều này được thể hiện ở cả đồ thị và
bảng số liệu ghi nhận.
Kết luận: Nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian, ở mỗi thời gian sẽ có một nhiệt độ
tương ứng. Trong thí nghiệm này, hai cốc nước trong một ngăn có xu hướng tiến
lại gần nhau → cân bằng nhiệt độ.

You might also like