Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNGGiảng


NGHIỆP
viên: Hồ Thị Bạch Phương

CƠ LÝ THUYẾT – TĨNH HỌC


Chương 2
LỰC VÀ MOMEN LỰC

2023 - 2024
1
MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này, sinh viên phải:

1. Hiểu được các khái niệm về lực – Mô men lực - Ngẫu lực.
2. Xác định được mô men của lực đối với một điểm, một trục.
3. Thu gọn được hệ lực – hệ ngẫu lực – hệ lực phân bố.
4. Phân tích và tổng hợp được hệ lực, hệ ngẫu lực

2
NỘI DUNG
2.1. Lực – Hệ lực
2.1.1 Lực
2.1.2 Hệ lực
2.2. Mô men lực
2. 2.1 Momen lực đối với 1 điểm
2.2.2 Momen lực đối với 1 trục
2.2.3 Ngẫu lực
2.3. Thu gọn hệ lực
2.4.1 Thu gọn hệ lực về 1 điểm
2.4.2 Thu gọn hệ lực về 1 lực
2.4.3 Thu gọn hệ lực phân bố
3
2.1. Lực – Hệ lực
2.1.1 Lực
Khái niệm

Lực là một đại lượng vector được dùng để đo lường sự tương tác
cơ học giữa các vật chất với nhau

4
2.1. Lực – Hệ lực
2.1.1 Lực
Các đặc trưng của lực

A: Điểm đặt của lưc


Giácủa
Các đặc trưng ablựclà phương của lực F, hướng
𝐹Ԧ chiều của lực tác dụng
𝐹Ԧ : Độ lớn (cường độ) của lực F

Ký hiệu của lực:


𝐹Ԧ (N); 1N = 1 kg.m/s2

5
2.1. Lực – Hệ lực
2.1.2 Hệ lực
Là một tập hợp nhiều lực đang tác động lên đối tượng khảo sát

Ký hiệu hệ n lực: Fj , j=1,n

Hệ lực tương đương: Hai hệ lực được gọi là tương đương với nhau
về cơ học nếu hai hệ lực này cùng gây ra một kết quả cơ học trên
một vật
Ký hiệu hai lực tương đương Fj ~ Qk

6
2.1. Lực – Hệ lực
2.1.2 Hệ lực
Hệ lực cân bằng: Là loại hệ lực không làm thay đổi trạng thái
cơ học của vật rắn khi vật chịu tác động của loại hệ lực này.

Ký hiệu hệ lực cân bằng Fj ~  ; , j=1,n

Hợp lực: Nếu một hệ nhiều lực tương đương với một hệ mới chỉ có duy
nhất một lực, lực duy nhất đó được gọi là hợp lực của hệ nhiều lực.

Ký hiệu hợp lực :

7
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 điểm

Lực F gây ra một momen đối với điểm O là 𝑀(𝐹Ԧ ൗ𝑂)

•Đặt tại O và vuông góc với mặt phẳng chứa lực F


và điểm O: mặt phẳng (OAB)
•Có chiều sao cho nhìn từ ngọn
của M xuống mp (OAB) thấy F đi quanh O ngược
chiều kim đồng hồ
•Độ lớn: M=F.d
Lực đi qua điểm nào thì không gây
momen với điểm đó.
d là cánh tay đòn:đường hạ vuông góc từ O đến phương lực F
M = F.d = 2dien tich(OAB)
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối vói 1 điểm
Tổng momen của hệ lực phẳng

Momen tổng MR bằng tổng đại số của các


momen thành phần

9
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 điểm

𝑖, 𝑗, 𝑘 là các vecto đơn vị;


𝑟Ԧ𝐴 , 𝑟Ԧ𝐵 là các vectơ định vị
Gọi x,y,z là tọa độ của vectơ định vị
Fx, Fy, Fz hình chiếu của lực lên 3 trục toạ độ

10
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối vói 1 điểm

11
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối vói 1 điểm
Ví dụ 1: Tính momen của lực đối với điểm O

H1

H2 H3
12
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 điểm
Tính chất dịch chuyển lực

13
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 điểm

Tính mômen của lực F = 2 kN đối với gốc O

14
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 điểm
Định lý Varignon

15
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 điểm

Ví dụ 6: Tính tổng mômen của các


lực F1 và F2 đối với gốc O

16
17

2.2 Momen lực


2.2.1 Momen lực đối vói 1 trục

Lực F gây ra momen đại số Mz đối với trục z :

Mz =  F2 .d
d là cánh tay đòn
Lấy dấu cộng nếu quay F2 ngược chiều kim
đồng hồ

Cho lực F và truc z bất kỳ


𝐹1 : Song với truc z
𝐹2 : nằm trên mặt phẳng 𝜋, 𝑚ặ𝑡 𝑝ℎẳ𝑛𝑔 𝜋
Vuông góc với trục z, O là giao điểm của trục Z và 𝜋 17
18

2.2 Momen lực


2.2.1 Momen lực đối với 1 trục
Điều kiện để momen đối với trục bằng không

18
19

2.2 Momen lực


2.2.1 Momen lực đối với 1 trục

Cách 1:
Mô men của lực đối với một trục có thể được xác
định:
Trục y:
My = F.dy = F.(d.cosθ)
dy là cánh tay đòn
Tổng quát : trục a bất kỳ
Ma = F.da

19
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 trục

Cách 2: 1. Xác định mô men lực F đối với điểm O bất


kỳ trên trục y.
Mo=r  F
2. Mô men của lực F đối với trục y bằng hình
chiếu lên trục ấy của véc tơ mô men của lực F
đối với điểm O nằm trên trục.
My=j.M0=j(r  F)
j : véc tơ đơn vị trục y.
Tổng quát trục a: ua là véc tơ đơn vị của trục a
Ma = ua.(r  F) 20
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối vói 1 trục
Véctơ của mômen đối với 1 trục

i j k
Ma = uax i+uay j+uaz rx ry rz =ua ry Fz −rz Fy −ua rx Fz −rz Fx +ua rx Fy −ry Fx
x y z
Fx Fy Fz
uax uay uaz
Vậy Ma =ua . r.F = rx ry rx
Fx Fy Fz

uax, uay, uaz : các thành phần x, y, z véc tơ đơn vị xác đinh hướng trục a;
rx, ry, rz: các thành phần x, y, z của véc tơ từ điểm O tới điểm bất kỳ A trên
phương tác dụng của lực.
Fx, Fy, Fz: các thành phần x, y, x của véc tơ lực.
21
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối vói 1 trục

Ví dụ 2: Tính momen của lực F đối với trục x

22
2.2 Momen lực
2.2.1 Momen lực đối với 1 trục

Ví dụ 3: Tính momen của lực F đối với AB cho

F =50 i - 40 k+20j (Ib)

23
2.2 Momen lực
2.2.3 Ngẫu lực

⁃ Cùng phương,
⁃ Cùng độ lớn,
⁃ Ngược chiều
⁃ không cùng đường tác dụng

• VectơM vuông góc với mp tác dụng (chứa 2 lực)


• Nhìn từ ngọn xuống mp tác dụng thấy 2 lực quay
ngược chiều nhau
• Độ lớn: M=F.d
24
2.2 Momen lực
2.2.3 Ngẫu lực
Tổng momen của hai lực thành phần đối với điểm O bất kỳ

Nhận xét: Tác dụng của momen ngẫu lực chỉ phụ thuộc vào chính bản
thân nó (chiều quay và độ lớn momen) 25
2.2 Momen lực
2.2.3 Ngẫu lưc

Ngẫu lực tương đương : Hai ngẫu lực tương đương với nhau nếu
cùng vectơ momen ngẫu lực

26
2.2 Momen lực
2.2.3 Ngẫu lưc

Hai ngẫu lực gây ra mô men mà có cùng trị số và hướng thì 2 ngẫu
lực đó tương đương.

27
2.2 Momen lực
2.2.3 Ngẫu lực

Momen tổng bằng tổng vectơ momen của các ngẫu lực thành phần

28
2.2 Momen lực
2.2.3 Ngẫu lực
Ví dụ 6 : Tính tổng mômen của các ngẫu lực tác dụng vào tấm
bản như hình vẽ.

29
2.2 Momen lực
2.2.3 Ngẫu lực

Ví dụ 7: Tính mômen của ngẫu lực cho trong hình vẽ bằng 4 cách
khác nhau

1.Định nghĩa
2.Tách lực ra các thành phần tọa độ
3.Đưa về tổng mô men của tất cả
các lực đối với 1 điểm thuận tiện
4.Công thức véc tơ

30
2.3. Thu gọn hệ lực

31
2.3. Thu gọn hệ lực
Hệ lực tương đương
Hệ lực 2
Hệ lực 1

Các đặc trưng của lực

  F 1    F 2
Điều kiện để 2 hệ

lực tương đương:
  M O 1    M O 2 32
2.3. Thu gọn hệ lực
Hệ lực tương đương
Hệ lực 2
Hệ lực 1

O O

Điều kiện để 2 hệ
  F 1    F 2

  M O 1    M O 2
lực tương đương:
33
2.3. Thu gọn hệ lực
Hệ lực tương đương

  F 1    F 2  FA  FB  FD
  M O 1    M O 2 
rA  FA   rB  FB   M C  rD  FD   M E  M F 34
2.3. Thu gọn hệ lực
Hệ lực tương đương

  M O 1    M O 2    M O 1    M O 2
???

  M O 1    M O 2
 r    F 1     M O 1  r    F 2     M O 2 35
2.3. Thu gọn hệ lực
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 điểm

- Véctơ chính
- Véctơ mômen chính 36
2.3. Thu gọn hệ lực
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 điểm

FRx   Fkx 
 R
F  F 2
 F 2

FRy   Fky 
Rx Ry

 M R O   M O   M

37
2.3. Thu gọn hệ lực
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 điểm
Ví dụ 5: Thu gọn hệ lực tác dụng vào dầm về điểm O

38
2.3. Thu gọn hệ lực
Hướng dẫn giải:
• Tìm vecto chính ( hợp lực FR)
• Vecto momen chính MR tại O

39
2.3. Thu gọn hệ lực
Hướng dẫn giải:
• Tìm vecto chính ( hợp lực FR)
• Vecto momen chính MR tại O

FR = 6.58 kN
 = 49,3o
MRO = 2,46 kN.m

40
2.3. Thu gọn hệ lực
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 điểm
Ví dụ 6: Thu gọn hệ lực tác dụng vào dầm về điểm O

41
2.3. Thu gọn hệ lực
Hướng dẫn giải:
• Tìm vecto chính ( hợp lực FR)
• Vecto momen chính MR tại O

FR = 461 kN
 = 49,4o

MRO = - 37,5 kN.m


42
2.3. Thu gọn hệ lực
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 điểm
Ví dụ 7: Thu gọn hệ lực tác dụng vào các dầm về điểm A

• Tìm vecto lực


F1 (0,0, -800) và F2 (249,6; 166,4;0)
• Momen của ngẫu lực M (0; -400; 300)
• Vecto chinh: FR (-250; 166; -800)
• Momen chinh MRO (-166; -650; 300)

43
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực
a. Hệ lực đồng quy

FR = ∑F; (MR)O = 0
44
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực
b. Hệ lực đồng phẳng

FR   F
 M R A
d
 M R A   M A FR
 M R A  M R A  M R A
AP 
FRy

FR  sin 
 FR  d AP 
d

sin  FR  sin  45
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực
c. Hệ lực song song

yP
O
xP
P

FR   F
 M R  A   M A  FR  d  M R A
 M R O   M R Ox  i   M R Oy  j d
FR
 M R Oy  M R Ox
xP  ; yP 
FR FR 46
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực
d. Hệ lực trục vít

Trục vít dương Trục vít âm

47
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực
Ví dụ 8: Thu gọn hệ lực tác dụng vào dầm về 1 lực FR và xác định
khoảng cách giao điểm của nó với dầm tính từ O (là d).

FR = 5,37 kN
 = 26,6o
d = 2,25 m

48
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực

Ví dụ 9:

Thu gọn hệ lực tác dụng


vào khung về 1 lực FR và
xác định khoảng cách giao
điểm của nó với đoạn AB
và BC của khung tính từ A

49
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực

Ví dụ 9:

FR = 416 Ib
 = 38,7o
d = 2,25 m
x = 10,99 ft
y = 2,29 ft

50
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực

Phiến đá chịu các lực song


song tác dụng như hình vẽ.

Đưa hệ về 1 lực tương


đương FR và tìm vị trí giao
điểm P(xP, yP) của nó với
phiến đá.
51
2.3.1 Thu gọn hệ lực về 1 lực
Ví dụ 10: Đưa hệ về 1 lực tương đương FR và tìm vị trí giao điểm
P(xP, yP) của nó với bệ đá.

52
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố

53
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố
a. Phân bố theo bề mặt

 xdF R  x  pdA  zdF R  z  pdA


FR   dFR   pdA; x  A
 A
;z  A
 A

A A  dF
A
R  p dA
A
 dF
A
R  pdA
A
54
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố
a. Phân bố theo bề mặt

 xdV  xdV  zdV  zdV


FR   dV  V ; x  V V ;z  V V
V  dV
V
V  dV
V
V
55
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố
b. Phân bố theo đường

c d
dFR  w  dx dM R  x  dFR  x  wdx MR  x  wdx
x  L

FR   dFR   wdx M R   dM R   xdFR   x  wdx


FR  wdx
L 56
L L L L L
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố
b. Phân bố theo đường

c d
 x  wdx  xdA
FR   wdx   dA  A x L
 A

L A  wdx
L
 dA
A
57
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố

58
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố
Ví dụ 12: Xác định giá trị và vị trí của hợp lực tương đương của tải
trọng phân bố với quy luật như hình vẽ.

59
2.3.3 Thu gọn hệ lực phân bố
Ví dụ 12: Xác định giá trị và vị trí của hợp lực tương đương của
tải trọng phân bố với quy luật như hình vẽ.

FR = 105 kN
xG = 5.62 m

60

You might also like