Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Bài 4

Phân tích báo cáo tài chính


Financial Statement Analysis

Nội dung

◼ Những vấn đề chung


◼ Phân tích biến động và kết cấu
◼ Phân tích tỷ số
◼ Hạn chế của việc phân tích tỷ số
◼ Các nhân tố định tính

1. Khái niệm và ý nghĩa


của phân tích báo cáo tài chính
◼ Phân tích báo cáo tài chính là một hệ thống các
phương pháp nhằm đánh giá tình hình và kết quả
hoạt động của doanh nghiệp trong khoảng thời
gian.
◼ “Chia tách” các báo cáo tài chính và tìm kiếm các
mối quan hệ. Phân tích báo cáo tài chính xét theo
nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích và
giải thích các báo cáo tài chính.
◼ Financial statement analysis is the process of
digging deeper in the income statements, balance
sheets, and cash flows to understand why number
are either moving upward, downward, or sideways.3

1
Mục tiêu phân tích báo cáo tài chính
Will I
be paid?

Creditors
How
good is our
investment? How are we
performing?
Stockholders

Management
3-4

1. Khái niệm và ý nghĩa


của phân tích báo cáo tài chính
Mục tiêu của phân tích BCTC:
◼ Cung cấp các thông tin cần thiết, giúp các bên

liên quan sử dụng thông tin để đánh giá sức


mạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng
phát triển của doanh nghiệp.
◼ Nhằm để "hiểu được các con số", tức là sử dụng

các công cụ phân tích tài chính như là một


phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số liệu tài
chính trong báo cáo.
◼ Nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán

tương lai. 5

1. Khái niệm và ý nghĩa


của phân tích báo cáo tài chính
Các bên liên quan đến BCTC doanh nghiệp:
▪ Ban lãnh đạo doanh nghiệp
▪ Ngân hàng, chủ nợ
▪ Nhà cung cấp
▪ Khách hàng
▪ Nhà đầu tư, cổ đông hiện tại và tương lai
▪ Các cơ quan quản lý nhà nước
▪ V.v…
▪ Mỗi bên liên quan có xu hướng tập trung vào
những khía cạnh khác nhau của “Bức tranh tài
6
chính” của doanh nghiệp.

2
1. Khái niệm và ý nghĩa
của phân tích báo cáo tài chính

Lợi ích của phân tích BCTC:


❑ Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, nếu có khả năng
phân tích báo cáo tài chính tốt thì đều phát triển
ổn định và có sự bứt phá rõ rệt hơn hẳn so với
nhiều doanh nghiệp khác.
❑ Chính sự chuyên nghiệp trong phân tích báo cáo
tài chính đã giúp họ:
▪ Đánh giá chính xác, nắm bắt tổng quát tình hình
tài chính doanh nghiệp.
▪ Vừa kiểm soát chi phí một cách chặt chẽ, nhanh
chóng và kịp thời. Đồng thời tối đa hóa lợi nhuận. 7

1. Khái niệm và ý nghĩa


của phân tích báo cáo tài chính
Lợi ích của phân tích BCTC:
▪ Nhạy bén trong nhận diện các vấn đề bất thường để
có phương án đối phó, khắc phục ngay lập tức.
▪ Phân tích sâu sát mọi khía cạnh của tài chính doanh
nghiệp, làm cơ sở đưa ra những quyết định phát
triển đúng đắn.
▪ Căn cứ xây dựng hệ thống kế hoạch toàn diện: từ kế
hoạch tài chính, kế hoạch marketing, kế hoạch đầu
tư – kinh doanh…
Nhưng rất ít CEO làm được điều này, 1 phần vì các
bản cáo tài chính còn sơ sài với các con số rời rạc,
8
phần khác vì nhìn vào không thể hiểu được.

1. Khái niệm và ý nghĩa của


phân tích báo cáo tài chính
Ý nghĩa của các chỉ số tài chính:
◼ Chỉ số tài chính giúp nhà phân tích chỉ cần nhìn
lướt qua các báo cáo tài chính cũng có thể tìm
ra được xu hướng phát triển của doanh nghiệp
cũng như giúp nhà đầu tư, các chủ nợ kiểm tra
được tình hình sức khỏe tài chính của doanh
nghiệp.

3
1. Khái niệm và ý nghĩa
của phân tích báo cáo tài chính
Ý nghĩa của các chỉ số tài chính:
▪ Việc sử dụng hiệu quả và giải thích các chỉ số tài
chính có thể giúp giám đốc điều hành thực hiện
một số nhiệm vụ quản lý tài chính rất quan trọng
sau đây:
o Định nghĩa và đo lường mức độ tiến triển mà doanh
nghiệp đang thực hiện để hướng tới mục tiêu.
o Đưa ra các quyết định như dự toán ngân sách và
phân bổ nguồn lực.
o Phát hiện ra những sự gian lận, lãng phí và hoạt
động kém hiệu quả nghiêm trọng. 10

2. Nội dung phân tích


báo cáo tài chính
▪ Phân tích các báo cáo tài chính
1. Phân tích bảng cân đối kế toán
2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4. Phân tích thuyết minh BCTC
▪ Phân tích các tỷ số tài chính
1. Tỷ số thanh khoản
2. Tỷ số về hoạt động
3. Tỷ số về quản trị nợ
4. Tỷ số về suất sinh lời
5. Tỷ số về giá trị thị trường 11

2. Nội dung phân tích


báo cáo tài chính
▪ Phân tích nguồn vốn, tình hình sử dụng vốn và
xu hướng trong tương lai
▪ Đánh giá doanh nghiệp và phân tích rủi ro tài
chính của doanh nghiệp.

12

4
3. Các phương pháp
phân tích báo cáo tài chính
▪ Phương pháp chi tiết
▪ Phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ
▪ Phương pháp đồ thị
▪ Mô hình DuPont

13

3. Các phương pháp


phân tích báo cáo tài chính
Benchmark: So sánh các chỉ số tài chính của doanh
nghiệp với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc
so sánh với trung bình ngành để đánh giá điểm
mạnh – yếu của doanh nghiệp.

2. Industry averages
1. Intracompany basis
Co. A Co. C Company A Year 1 Year 2
Co. B
3. Intercompany basis
Co. D Co. E
Co. A Co. B 14

3. Các phương pháp


phân tích báo cáo tài chính

Trend analysis – Horizontal analysis


◼ Phân tích biến động, xu hướng cho thấy sự
thay đổi các khoản mục của các BCTC qua
thời gian.
◼ Sử dụng các BCTC để tính toán sự thay đổi
các khoản mục theo tỷ lệ % hoặc bằng tiền
qua các năm.
◼ Các chỉ số tài chính được dùng so sánh với
các kỳ trước để đánh giá xu hướng phát triển
15
của doanh nghiệp qua thời gian.

5
3. Các phương pháp
phân tích báo cáo tài chính
◼ Theo Jim Derrick Slater, nghiên cứu báo cáo tài
chính trong 5 năm liên tiếp để ra quyết định lựa
chọn chứng khoán đầu tư.

16

3. Các phương pháp


phân tích báo cáo tài chính
Common-Size Statements – Vertical
analysis (Phân tích tỷ trọng – Phân tích theo
chiều dọc)
▪ Đối với mỗi BCTC riêng lẻ, mỗi khoản mục
được thể hiện theo tỷ lệ %.
▪ VD: Các khoản mục trên BCTN thể hiện tỷ lệ
% theo doanh thu. BCĐKT thì sao?

17

Common-Size Balance Sheets

3-18
18

6
Common-Size Income Statements

3-19
19

3. Các phương pháp


phân tích báo cáo tài chính
Ratio Analysis (Phân tích tỷ số)

Ratio dùng khi so sánh hai số lượng với


nhau với nghĩa một lượng nọ bằng mấy
lần lượng kia.
A ratio communicates the relationship
between one accounting outcome and
another, which provides a valuable
comparison.
20

3. Các phương pháp


phân tích báo cáo tài chính
• Phân tích tỷ số tài chính là việc sử dụng những kỹ
thuật khác nhau để phân tích các báo cáo tài chính
của doanh nghiệp để nắm bắt được tình hình tài
chính thực tế của doanh nghiệp, qua đó đề ra kế
hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.
• Thể hiện mối quan hệ giữa các khoản mục trên
BCTC. Ví dụ: Tỷ số giữa lãi ròng và doanh thu.
• Ratio analysis is the analysis of the
interrelationship between two financial figures.
21

7
3. Các phương pháp
phân tích báo cáo tài chính
Tại sao các tỷ số lại hữu ích?
◼ Chuẩn hoá các con số; là cơ sở để so sánh

◼ Làm nổi bật được điểm mạnh và điểm yếu

của doanh nghiệp


◼ So sánh tỷ số thực hiện theo thời gian và so
sánh với đối thủ
✓Phân tích xu hướng (Trend analysis)
✓So sánh trong ngành.

22

Ratios for Time-Trend Analysis

3-23
23

3. Các phương pháp


phân tích báo cáo tài chính
▪ The power of ratios comes from comparing
them to relative ratios representing:
✓the general economy,
✓the firm’s industry,
✓firm’s major competitors,
✓Firm’s own past performance records.
▪ There are two common type of analysis done
using ratio:
✓Trend Analysis
✓Cross-sectional Analysis 24

8
Lưu ý
▪ Mark Twain từng nói: “THỰC TẾ thì cứng đầu,
nhưng SỐ LIỆU lại dễ uốn nắn.”
▪ Khi đọc và phân tích báo cáo tài chính, hãy
luôn cẩn trọng và toàn diện trong quá trình
đánh giá. Nếu không biết cách thức để điều
chỉnh lại những số liệu đã bị uốn nắn kia,
chúng ta sẽ không bao giờ tìm ra được sự thật!

25

4. Financial ratios
Các tỷ số tài chính
Gồm 5 nhóm cơ bản:
1. Tỷ số thanh khoản (Liquidity ratios)
2. Tỷ số về hoạt động (Asset management
ratio / Operating ratio / Activities ratios)
3. Tỷ số về quản trị nợ (Debt management
ratio / Leverage ratios)
4. Tỷ số về suất sinh lời (Profitability ratios)
5. Tỷ số về giá trị thị trường (Market-Value
ratios) 26

4. Financial ratios
Các tỷ số tài chính

Các nhóm tỷ số tài chính nói lên điều gì?


◼ Tỷ số thanh khoản: Phản ánh khả năng trả nợ
ngắn hạn của doanh nghiệp.
◼ Tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử
dụng tài sản, hay phản ánh công tác tổ chức
điều hành và hoạt động của doanh nghiệp.

27

9
4. Financial ratios
Các tỷ số tài chính
Các nhóm tỷ số tài chính nói lên điều gì?
◼ Tỷ số về quản lý nợ: Phản ánh mức độ mà
doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản
ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
◼ Tỷ số về suất sinh lời: Phản ánh hiệu quả sử

dụng các tài nguyên của doanh nghiệp, hay


phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp.
◼ Tỷ số về giá trị thị trường: Các nhà đầu tư
đánh giá công ty như thế nào?
28

Tỷ số nào quan trọng?

3-29

4. Financial ratios
Các tỷ số tài chính
Tỷ số nào quan trọng?
◼ Chủ nợ ngắn hạn chú trọng các tỷ số thanh khoản.

◼ Chủ nợ dài hạn chú trọng các tỷ số cơ cấu tài

chính.
◼ Nhà đầu tư chú trọng khả năng sinh lời và các tỷ
số về doanh lợi.
◼ Cơ quan chính quyền chú trọng kiểm soát, ngăn

ngừa rủi ro.


◼ Nhà quản trị, bộ phận kế hoạch, bộ phận kiểm

soát… nhằm hoàn trả nợ đến hạn và đem lại lợi


nhuận tối đa cho doanh nghiệp. 30

10
4. Financial ratios
Các tỷ số tài chính

Các đối tượng chính sử dụng các tỷ số tài chính


◼ Nhà quản lý: để phân tích, kiểm soát và cải thiện
hoạt động của doanh nghiệp.
◼ Người phân tích tín dụng (cho vay): để đánh giá
khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
◼ Người phân tích chứng khoán: để đánh giá hiệu
quả, rủi ro và triển vọng của doanh nghiệp.

31

4.1. Liquidity ratios


Các tỷ số thanh khoản

A. Current ratio
B. Quick ratio
C. Cash ratio
D. Net Working Capital to Assets
E. Interval measure
➔ Cho biết khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài
chính ngắn hạn (thanh toán nợ, tiền lương, nợ phải
trả...). Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại nếu đáp
ứng được các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn.
32

4.1a. Current ratio


Tỷ số thanh khoản hiện hành

Current ratio

Current assets Nợ ngắn hạn


Current liabilities
Tài sản ngắn hạn
Cho biết khả năng Nợ dài hạn
trang trải nợ ngắn hạn
bằng tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn của công ty (một đồng
nợ ngắn hạn được đảm Vốn chủ sở hữu
bảo chi trả bởi bao
nhiêu đồng tài sản
ngắn hạn). 33

11
4.1a. Current ratio
Tỷ số thanh khoản hiện hành

• Q1. Vì nợ ngắn hạn được thanh toán bằng tài


sản ngắn hạn nên Current ratio bằng 1 là chấp
nhận được?
• Không. Phần lớn các ngân hàng muốn thấy tỉ số
này là 2 hoặc lớn hơn để đảm bảo công ty có
đủ tiền mặt khi đến thời điểm thanh toán.
• Tỷ số thanh khoản hiện hành thường được so
sánh với mức trung bình ngành. Tiêu chuẩn về
tỷ số này sẽ thay đổi theo ngành kinh doanh
bởi vì các ngành khác nhau có những đặc điểm
rủi ro về vốn lưu động khác nhau. 34

4.1a. Current ratio


Tỷ số thanh khoản hiện hành

Q2. Tỷ số thanh khoản cao có tốt không?


▪ Creditors like to see high current ratio.
Current ratio provide best indicator to
vover the short term creditors.
▪ For the shareholders perspective, high
current ratio mean cash is in useless
form.

35

36

12
4.1a. Current ratio
Tỷ số thanh khoản hiện hành

Q3. Tỷ số thanh khoản hiện hành phản ảnh


chính xác khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp?
So sánh thanh khoản của hai công ty: Nợ
ngắn hạn của hai công ty đều là 3.000
Current Assets Company A Company B
Cash and equivalents 500 700
Short-term investments 500 800
Accounts receivable 2,000 3,000
Inventory 4,000 2,500
37

4.1b. Quick ratio (Acid test ratio)


Tỷ số thanh khoản nhanh

𝐶𝑢𝑟𝑟𝑒𝑛𝑡 𝑎𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 − 𝐼𝑛𝑣𝑒𝑛𝑡𝑜𝑟𝑖𝑒𝑠


𝑸𝒖𝒊𝒄𝒌 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 =
𝐶𝑢𝑟𝑟𝑒𝑛𝑡 𝑙𝑖𝑎𝑏𝑖𝑙𝑖𝑡𝑖𝑒𝑠

𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 − 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜


𝑇ỷ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ =
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛

▪ Cho biết khả năng trang trải nợ ngắn hạn bằng


tài sản có tính thanh khoản cao.
▪ Gọi là phép thử axit vì nếu nó nhỏ hơn 1 thì DN
không có khả năng thanh toán hóa đơn.
38

4.1. Liquidity ratios


Các tỷ số thanh khoản

▪ Current ratio và Quick ratio cho chúng


ta biết công ty có khả năng thanh toán
các hóa đơn hay không. Nếu gặp khó
khăn khi thanh toán hóa đơn công ty có
thể cắt giảm chi phí đột ngột, thậm chí
có thể phải tái cơ cấu hoạt động.

39

13
4.1. Liquidity ratios
Các tỷ số thanh khoản
▪ Nhiều DN hiện nay không có doanh thu. Vậy
chúng ta nên đánh giá khả năng thanh khoản
của DN như thế nào?
𝐶𝑎𝑠ℎ & 𝑀𝑎𝑟𝑘𝑒𝑡𝑎𝑏𝑙𝑒 𝑠𝑒𝑐𝑢𝑟𝑖𝑡𝑖𝑒𝑠
𝑪𝒂𝒔𝒉 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 =
𝐶𝑢𝑟𝑟𝑒𝑛𝑡 𝑙𝑖𝑎𝑏𝑖𝑙𝑖𝑡𝑖𝑒𝑠
▪ Tỷ số này hữu ích để đánh giá khả năng
thanh khoản của doanh nghiệp trong giai
đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng, khi mà
hàng tồn kho không tiêu thụ được, cũng như
các khoản nợ phải thu khó thu hồi. 40

4.2. Asset Management ratios


Các tỷ số quản lý tài sản

◼ Nhà quản trị cần quan tâm đến 3 yếu tố


SEA: Sales, Expenses và Assets.
◼ Các tỷ số quản lý tài sản giúp đánh giá hiệu
quả sử dụng tài sản và quản lý tiền của
doanh nghiệp.

41

4.2. Asset Management ratios


Các tỷ số quản lý tài sản

Các tỷ số vòng quay:


◼ Quản trị tài sản là quan tâm đến tốc độ
vòng quay, tức là tốc độ di chuyển của tài
sản từ doanh nghiệp đến khách hàng.
◼ Vào những thời điểm cạnh tranh mạnh về
giá, lợi nhuận gộp của DN sẽ giảm ➔ cần
quan tâm tốc độ quay vòng tài sản để đạt
lợi nhuận vì qua đó DN có thể kiểm được
nhiều tiền hơn với ít tài sản hơn.
42

14
4.2a. Total Assets Turnover ratio
Vòng quay tổng tài sản

𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢


𝑻𝒐𝒕𝒂𝒍 𝒂𝒔𝒔𝒆𝒕𝒔 𝒕𝒖𝒓𝒏𝒐𝒗𝒆𝒓 = =
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑎𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
▪ Vòng quay tổng tài sản trả lời cho câu hỏi: Mỗi
đồng tài sản mang lại bao nhiêu đồng doanh thu?
➔ cho thấy hiệu quả của doanh nghiệp trong
việc sử dụng tất cả tài sản để tạo ra doanh thu.
▪ Tỷ số này chịu ảnh hưởng đặc điểm kinh doanh,
chiến lược kinh doanh và trình độ quản lý, sử
dụng tài sản của doanh nghiệp.
43

4.2a. Total Assets Turnover ratio


Vòng quay tổng tài sản
▪ Vòng quay tổng tài sản càng cao càng tốt. Vậy
làm thế nào để tăng tỷ số này?
▪ Có hai cách:
✓Tạo ra nhiều doanh thu hơn với cùng số tài sản
của DN.
✓Giảm bớt tài sản của DN, ví dụ như giảm các
khoản phải thu bình quân.
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒 𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒
× = = 𝑹𝑶𝑨
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑎𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑎𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠
44

4.2b. Fix Assets Turnover ratio


Vòng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định đo lường hiệu quả
sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp.

FA 𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢


= =
Turnover 𝑁𝑒𝑡 𝑓𝑖𝑥𝑒𝑑 𝑎𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ 𝑟ò𝑛𝑔

45

15
4.2c. Inventory turnover ratio
Vòng quay hàng tồn kho

𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢


𝐼𝑛𝑣𝑒𝑛𝑡𝑜𝑟𝑦 𝑡𝑢𝑟𝑛𝑜𝑣𝑒𝑟 = =
𝐼𝑛𝑣𝑒𝑛𝑡𝑜𝑟𝑖𝑒𝑠 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝐵𝑄
𝐶𝑜𝑠𝑡 𝑜𝑓 𝑔𝑜𝑜𝑑𝑠 𝑠𝑜𝑙𝑑 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
Inventory turnover = =
𝐼𝑛𝑣𝑒𝑛𝑡𝑜𝑟𝑖𝑒𝑠 𝐻à𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝐵𝑄

▪ Một đồng hàng tồn kho tạo ra bao nhiêu đồng


doanh thu ➔ Phản ánh hiệu quả hoạt động
quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp.
▪ Quản lý hàng tồn kho hiệu quả sẽ giảm bớt
yêu cầu về vốn lưu động, giải phóng 1 lượng
tiền lớn. 46

4.2c. Inventory turnover ratio


Vòng quay hàng tồn kho
𝐶𝑜𝑠𝑡 𝑜𝑓 𝑔𝑜𝑜𝑑𝑠 𝑠𝑜𝑙𝑑 + 𝑮𝒓𝒐𝒔𝒔 𝒑𝒓𝒐𝒇𝒊𝒕
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐶𝑜𝑠𝑡 𝑜𝑓 𝑔𝑜𝑜𝑑𝑠 𝑠𝑜𝑙𝑑
vs.
𝐼𝑛𝑣𝑒𝑛𝑡𝑜𝑟𝑖𝑒𝑠 𝐼𝑛𝑣𝑒𝑛𝑡𝑜𝑟𝑖𝑒𝑠
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 − 𝐶𝑜𝑠𝑡 𝑜𝑓 𝑔𝑜𝑜𝑑𝑠 𝑠𝑜𝑙𝑑 = 𝐺𝑟𝑜𝑠𝑠 𝑝𝑟𝑜𝑓𝑖𝑡
▪ Sales value includes profit margin.
▪ The inventory turnover ratio measures the
number of times inventory "turned over" or
was converted into sales during a time period.
It is also known as the cost-of-sales to
inventory ratio. ➔ Sales figures will not work.47

Câu hỏi

▪ Hãy tính vòng quay các khoản phải thu?

𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠
𝑅𝑒𝑐𝑒𝑖𝑣𝑎𝑏𝑙𝑒𝑠

▪ Tỷ số này phản ánh: trong kỳ, nợ phải thu


luân chuyển được bao nhiêu vòng? Phản ánh
tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp.
▪ Hãy tính tỷ số nghịch đảo và cho biết ý nghĩa?
48

16
4.2d. Days Sales Outstanding ratio
(DSO) - Kỳ thu tiền bình quân

365 𝑛𝑔à𝑦
𝑫𝑺𝑶 =
𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢

𝑅𝑒𝑐𝑒𝑖𝑣𝑎𝑏𝑙𝑒𝑠
⇒ 𝑫𝑺𝑶 =
𝐴𝑣𝑒𝑟𝑎𝑔𝑒 𝑠𝑎𝑙𝑒𝑠 𝑝𝑒𝑟 𝑑𝑎𝑦

Indicates the amount of time customers are


taking to pay their bills.
49

4.2d. Days Sales Outstanding ratio


(DSO) - Kỳ thu tiền bình quân

▪ Kỳ thu tiền bình quân cho biết doanh nghiệp


mất bao nhiêu ngày để thu được tiền về (nằm
ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp).
▪ DSO càng dài thì DN càng cần nhiều vốn lưu
động hơn để vận hành.
▪ Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp phụ
thuộc vào chính sách bán chịu, việc tổ chức
thanh toán của doanh nghiệp.

50

4.3. Debt Management ratios


Các tỷ số quản trị nợ

▪ Đo lường cơ cấu tài trợ (nguồn vốn), mức độ


tự chủ tài chính và đánh giá rủi ro của doanh
nghiệp.
▪ Còn gọi là nhóm tỷ số đòn bẩy tài trợ
(Leverage ratios).

51

17
4.3a. Total Debt to Total Capital
Tổng nợ trên tổng vốn hoạt động

𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑑𝑒𝑏𝑡 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑑𝑒𝑏𝑡 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ


= =
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑖𝑛𝑣𝑒𝑠𝑡𝑒𝑑 𝑐𝑎𝑝𝑖𝑡𝑎𝑙 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑑𝑒𝑏𝑡 + 𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔

▪ Các chủ nợ thích tỷ lệ này thấp vì nó là tấm đệm


chắn đỡ cho họ khi công ty phá sản.
▪ Cổ đông muốn tỷ lệ này cao vì nợ làm tăng thu
nhập cổ đông.
▪ Approaching debt ratio from the right-hand side
of the balance sheet.
52

Total Debt to Equity


Tổng nợ trên vốn chủ sở hữu
▪ Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑑𝑒𝑏𝑡 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑫𝒆𝒃𝒕 /𝑬𝒒𝒖𝒊𝒕𝒚_𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 = =
𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦 𝑉ố𝑛 𝐶𝑆𝐻
▪ Cho biết khả năng tài trợ bằng nợ và mức độ tự
chủ tài chính, mức độ sử dụng vốn vay để nâng lợi
nhuận so với vốn CSH. Một đồng vốn chủ sở hữu
cõng bao nhiêu đồng nợ.
▪ Tỷ số này cho thấy DN sử dụng đòn bẩy tài chính
có quá cao hay không, hoặc ngược lại nhà quản trị
có quá bảo thủ trong việc sử dụng nợ để tạo ra lợi
53
nhuận.

Total Debt to Total Asset


Tổng nợ trên tổng tài sản
▪ Tỷ số nợ trên tổng tài sản (approaching it
from the left-hand side of the balance sheet)
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑑𝑒𝑏𝑡 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ
𝑫𝒆𝒃𝒕 /𝑨𝒔𝒔𝒆𝒕_𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 = =
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑎𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

▪ Thể hiện một đồng tài sản được tài trợ bằng bao
nhiêu đồng nợ ➔ cho thấy mức độ độc lập về tài
chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay rủi ro
tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Từ đó,
giúp đưa các quyết định, điều chỉnh về chính sách
tài chính phù hợp. 54

18
Total Debt to Total Asset
Tổng nợ trên tổng tài sản

▪ Creditors prefer low debt ratio because the lower


the ratio for compensation in insolvency, share
holder need high debt ratio, for more investment
and expected earning. In this case the company
is more financed by creditors.
▪ Total debt to total asset = How firm is financed.

55

4.3b. Times-Interest-Earned ratio


(TIE) - Tỷ số thanh toán lãi vay

𝐸𝐵𝐼𝑇 𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑻𝑰𝑬 = =
𝐼𝑛𝑡𝑒𝑟𝑒𝑠𝑡 𝑐ℎ𝑎𝑟𝑔𝑒𝑠 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦
▪ Một đồng lãi vay được bảo đảm bởi bao nhiêu
đồng EBIT ➔ Cho thấy khả năng thanh toán
lãi vay bằng lợi nhuận hoạt động.
▪ Ngân hàng và các chủ nợ khác theo dõi tỷ số
này khá chặt chẽ vì không ai thích do 1 DN
vay tiền nếu lợi nhuận của DN không cao hơn
đáng kể so với lãi vay phải trả.
56

4.4. Profitability ratios


Các tỷ số khả năng sinh lời

▪ Đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận.


▪ Profitability ratio shows the combined effects
of liquidity, asset management and debt
management policies on operating result.

57

19
4.4a. Basic Earning Power ratio (BEP)
Tỷ số sức sinh lời căn bản
𝐸𝐵𝐼𝑇 𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑩𝑬𝑷 = =
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑎𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛

▪ Cho biết một đồng vốn đầu tư vào tài sản tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận ➔ Phản ánh khả năng
sinh lời của tài sản mà chưa xét đến ảnh hưởng
của thuế và đòn bẩy nợ.
▪ Tỷ số này có tác dụng rất lớn trong việc đánh
giá mối quan hệ giữa lãi suất vay vốn, việc sử
dụng vốn vay tác động như thế nào đến tỷ suất
sinh lời của doanh nghiệp. 58

4.4. Profitability ratios


Các tỷ số khả năng sinh lời

59

4.4b. Profit margin ratios


Các tỷ số biên lợi nhuận

𝐺𝑟𝑜𝑠𝑠 𝑝𝑟𝑜𝑓𝑖𝑡
𝑮𝒓𝒐𝒔𝒔 𝒑𝒓𝒐𝒇𝒊𝒕 𝒎𝒂𝒓𝒈𝒊𝒏 =
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠
▪ Hiệu quả của DN trong việc sản xuất hàng hóa (cung
cấp dịch vụ), chỉ tính riêng chi phí trực tiếp.
𝐸𝐵𝐼𝑇
𝑶𝒑𝒆𝒓𝒂𝒕𝒊𝒏𝒈 𝒑𝒓𝒐𝒇𝒊𝒕 𝒎𝒂𝒓𝒈𝒊𝒏 =
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠
▪ Cho biết 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu lợi
nhuận hoạt động ➔ Đánh giá hoạt động tổng thể của
DN mang lại lợi nhuận như thế nào (mà chưa xét đến
cơ cấu nguồn vốn).
𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒
𝑵𝒆𝒕 𝑷𝒓𝒐𝒇𝒊𝒕 𝒎𝒂𝒓𝒈𝒊𝒏 = 60
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠

20
Return ratios: ROS – ROA – ROE
Các tỷ số suất sinh lời

𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒 𝐿ã𝑖 𝑟ò𝑛𝑔


𝑹𝑶𝑺 = =
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢

𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒 𝐿ã𝑖 𝑟ò𝑛𝑔


𝑹𝑶𝑨 = =
𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛

𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒 𝐿ã𝑖 𝑟ò𝑛𝑔


𝑹𝑶𝑬 = =
𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦 𝑉ố𝑛 𝐶𝑆𝐻

61

4.4c. Return On Sales (Net Profit margin)


Suất sinh lời trên doanh thu (Biên lợi nhuận ròng)

Net Profit margin


𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒
𝑹𝑶𝑺 =
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠

▪ Tỷ số này thể hiện: tạo ra 1 đồng doanh thu


thuần thì doanh nghiệp thu về bao nhiêu đồng
lợi nhuận sau thuế ➔ Đánh giá hiệu quả của DN
trong việc kiểm soát chi phí.
▪ Tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm ngành kinh
doanh, chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.
62

4.4d. Return on Total Assets (ROA)


Suất sinh lời trên tổng tài sản

𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒
𝑹𝑶𝑨 =
𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠

▪ Phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu


đồng lợi nhuận sau thuế ➔ Cho thấy hiệu
quả sử dụng tài sản.
▪ Giúp so sánh các DN có quy mô khác nhau.
▪ A low ratio in comparison to other companies
may indicate that our competitors have found
ways to operate more efficiently. 63

21
4.4d. Return on Total Assets (ROA)
Suất sinh lời trên tổng tài sản
▪ It also measures the asset intensity of a
business. The lower the profit per dollar of
assets, the more asset-intensive a company is
considered to be. Highly asset-intensive
companies require big investments to purchase
machinery and equipment in order to generate
income. Examples of industries that are typically
very asset-intensive include telecommunications
services, car manufacturers, and railroads.
Examples of less asset-intensive companies are
advertising agencies and software companies.
64

4.4e. Return on Common Equity (ROE)


Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒
𝑹𝑶𝑬 =
𝐶𝑜𝑚𝑚𝑜𝑛 𝑒𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦

▪ Tỷ số này thể hiện mức lãi ròng thu được trên


một đồng vốn chủ sở hữu.
▪ Các NĐT quan tâm và so sánh ROE của DN với
suất sinh lời khi họ đầu tư vào các tài sản khác.
▪ Nó phản ánh tổng hợp các khía cạnh về trình độ
quản trị tài chính, trình độ quản trị chi phí, trình
độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn
của doanh nghiêp. 65

4.4f. Return on Invested Capital


(ROIC) - Lợi nhuận trên vốn đầu tư

𝐸𝐵𝐼𝑇(1 − 𝑇) 𝐸𝐵𝐼𝑇(1 − 𝑇)
𝑹𝑶𝑰𝑪 = =
𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑖𝑛𝑣𝑒𝑠𝑡𝑒𝑑 𝑐𝑎𝑝𝑖𝑡𝑎𝑙 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑑𝑒𝑏𝑡 + 𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦

Tại sao sử dụng EBIT, chứ không phải NI để tính


ROIC?

66

22
4.4f. Return on Invested Capital
(ROIC) - Lợi nhuận trên vốn đầu tư

A. ROIC is a measure of return generated by


all providers of capital, including both
bondholders and shareholders. It is similar to
the ROE ratio, but more all-encompassing in its
scope since it includes returns generated from
capital supplied by bondholders.

67

4.5. Market Value ratios


Các tỷ số giá trị thị trường

▪ Phản ánh giá trị thị trường của doanh nghiệp.

68

Earnings Per Share


Lợi nhuận sau thuế tính trên 1 cổ phần

𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒
𝑬𝑷𝑺 = vs. DPS
𝐶𝑜𝑚𝑚𝑜𝑛 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒𝑠

▪ Hoạt động kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng


lợi nhuận cho một cổ phần (mỗi phần vốn
góp).
▪ Thường EPS giảm thì giá cổ phiếu sẽ giảm.

69

23
4.5a. Price / Earnings ratio (P/E)
Tỷ số giá trên thu nhập
𝑃𝑟𝑖𝑐𝑒 𝑝𝑒𝑟 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒
𝑷/𝑬 =
𝐸𝑎𝑟𝑛𝑖𝑛𝑔𝑠 𝑝𝑒𝑟 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒
▪ Earnings = Profits in 12 months
▪ Cho biết để nhận được một đồng lợi nhuận
sau thuế thì các NĐT sẽ phải bỏ ra bao nhiêu
đồng. Hay NĐT (thị trường) sẵn sàng trả bao
nhiêu để đổi lấy 1 đồng thu nhập hiện tại của
doanh nghiệp?

70

4.5a. Price / Earnings ratio (P/E)


Tỷ số giá trên thu nhập
Historic
𝑃𝑟𝑖𝑐𝑒 𝑝𝑒𝑟 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒
𝑷/𝑬 =
𝐸𝑎𝑟𝑛𝑖𝑛𝑔𝑠 𝑝𝑒𝑟 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒 Forward

▪ Nhìn từ thực tế: https://finance.vietstock.vn/


▪ Để đánh giá cổ phiếu trên thị trường đắt hay
rẻ so với thu nhập của DN (và so với giá cổ
phiếu của các công ty khác).
▪ P/E có xu hướng tăng lên nó đo lường mức
độ hấp dẫn của cổ phần công ty đối với công
chúng.
71

4.5a. Price / Earnings ratio (P/E)


Tỷ số giá trên thu nhập

High P/E ratio:


▪ Share price is high
▪ EPS are low
▪ People are expecting better results to come.
Low P/E ratio:
▪ Share price is low
▪ EPS are high
▪ People are expecting poor results to come.
72

24
4.5a. Price / Earnings ratio (P/E)
Tỷ số giá trên thu nhập

▪ P/E ratios are higher for firms with strong


growth prospects, other things held
constant, but they are lower for riskier firms.
▪ High P/E could mean much higher future
earnings are expected of that company.
Amazon’s P/E was like 500 in 2014

73

4.5b. Market / Book ratio (M/B)


Tỷ số giá thị trường / Giá trị sổ sách

𝑀𝑎𝑟𝑘𝑒𝑡 𝑝𝑟𝑖𝑐𝑒 𝑝𝑒𝑟 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒


M/B 𝒓𝒂𝒕𝒊𝒐 =
𝐵𝑜𝑜𝑘 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 𝑝𝑒𝑟 𝑠ℎ𝑎𝑟𝑒
𝐶𝑜𝑚𝑚𝑜𝑛 𝑒𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦
𝐵𝑉𝑃𝑆 =
𝑆ℎ𝑎𝑟𝑒 𝑜𝑢𝑡𝑠𝑡𝑎𝑛𝑑𝑖𝑛𝑔
▪ If the ratio is above 1 then the stock is
undervalued; if it is less than 1, the stock is
overvalued.
▪ A ratio above 1 indicates that the stock price of a
company is trading for less than the worth of its
assets. 74

5. Phân tích DuPont


▪ The DuPont Corporation started using the
DuPont analysis in 1920s.
𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒
𝑹𝑶𝑬 = 3-step
𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦 DuPont
 formula
𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒 𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠
× ×
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦
Profit Total assets Equity
ROE =  
margin turnover multiplier 75

25
5. Phân tích DuPont

76

5. Phân tích DuPont

𝑁𝑒𝑡 𝑖𝑛𝑐𝑜𝑚𝑒 𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠


𝑹𝑶𝑬 = × ×
𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦

𝑆𝑎𝑙𝑒𝑠 𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠
𝑹𝑶𝑬 = 𝑹𝑶𝑺 × ×
𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠 𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦

𝐴𝑠𝑠𝑒𝑡𝑠
𝑹𝑶𝑬 = 𝑹𝑶𝑨 ×
𝐸𝑞𝑢𝑖𝑡𝑦
77

6. Các vấn đề tiềm tàng và giới hạn


của việc phân tích tỷ số
▪ So sánh với trung bình ngành là rất khó
đối với các công ty lớn hoạt động đa
ngành.
▪ Hiệu quả hoạt động “trung bình” có thể
không phải là tốt, có lẽ công ty nên đặt
mục tiêu cao hơn.
▪ Lạm phát có thể làm khác biệt giá trị ghi
sổ trong BCTC với giá trị thực.
▪ Yếu tố thời vụ có thể ảnh hưởng đến các
tỷ số.
78

26
6. Các vấn đề tiềm tàng và giới hạn
của việc phân tích tỷ số
◼ Kỹ thuật làm đẹp BCTC (Window
dressing) có thể làm các BCTC và các
tỷ số trông tốt hơn.
◼ Thực hiện chế độ kế toán khác nhau
có thể ảnh hưởng đến việc so sánh.
◼ Đôi khi khó có thể nói một tỷ số như
thế nào là tốt hay xấu.
◼ Khó có thể nói như thế nào là một
công ty mạnh hay yếu. 79

Các nhân tố định tính cần xem xét khi


đánh giá đánh giá hiệu quả tài chính
▪ Doanh thu của công ty phụ thuộc vào một
khách hàng chính hay một sản phẩm chính hay
một nhà cung cấp duy nhất?
▪ Tỷ lệ phần trăm hoạt động kinh doanh ở nước
ngoài?
▪ Gia tăng cạnh tranh từ đối thủ hiện tại và các
đối thủ mới gia nhập.
▪ Triển vọng tương lai: sản phẩm bổ sung và thay
thế.
▪ Môi trường pháp lý và quản lý.

80

Phân tích tỷ số - Ưu điểm


▪ Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty.
▪ Các tỷ số về cơ cấu tài chính: phản ánh mức độ mà
doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản ánh
mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
▪ Đánh giá hiệu năng sử dụng các tài nguyên của
công ty.
▪ Hướng dẫn dự báo và lập kế hoạch hoạt động sản
xuất kinh doanh; ra quyết định đầu tư tài trợ vốn;
đối phó với thị trường tài chính xác định rủi ro và
lợi nhuận. 81

27
Phân tích tỷ số - Nhược điểm
◼ Không nhận ra những báo cáo tài chính
không chính xác.
◼ Yếu tố thời gian chưa được đề cập.
◼ Khó kết luận tình hình tài chính tốt hay xấu.
◼ Không thể hoạch định khả thi đối với những
doanh nghiệp hoạt động đa lãnh vực.

82

Biện pháp khắc phục


▪ Yêu cầu đối với báo cáo tài chính được sử dụng khi
phân tích tỷ số tài chính: Trung thực, đúng biểu mẫu,
chính xác và thống nhất số liệu, đúng hạn định.
▪ Nên tiến hành nhiều phương pháp phân tích so sánh
khác nhau trong cùng 1 lúc:
o Phân tích tỷ số tài chính theo thời gian.
o Phân tích tỷ số so sánh với đối thủ cạnh tranh.
o Phân tích mức độ biến động trong các bảng báo
cáo tài chính.
▪ So sánh chỉ tiêu trung bình ngành: là những tiêu
chuẩn được đánh giá là tốt cho những doanh nghiệp
83
cùng loại.

28

You might also like