Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

MỤC LỤC
I. NHÓM CÂU HỎI 1 (4đ)...........................................................................6
Câu 1: Trình bày nội dung bài toàn truyền sóng trong không gian tự do.
Áp dụng cho điều kiện thực tế...............................................................................6
Câu 2: Định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ sóng. Định nghĩa hiện tượng tán
xạ sóng, tiêu chuẩn Rayleigh. Sóng trung và sóng ngắn, sóng nào có khả năng
nhiễu xạ tốt hơn.....................................................................................................8
Câu 3: Tại sao khi truyền sóng trong tầng đối lưu, tia sóng bị uốn cong.
Xác định bán kính cong của quỹ đạo tia sóng.......................................................9
Câu 4: Bán kính tương đương của trái đất (đặt vấn đề, tìm biểu thức xác
định, khoảng cách nhìn thấy trực tiếp). Các dạng khúc xạ khí quyển...................9
Câu 5(6): Để thực hiện thông tin sóng ngắn bằng phản xạ sóng qua tầng
điện ly từ điểm A tới điểm B giới hạn tần số trên và dưới bị hạn chế do các
nguyên nhân nào? Hãy giải thích khi truyền sóng ngắn bằng sóng điện ly thì dải
tần số công tác phải thay đổi theo ngày đêm.......................................................11
Câu 6(7): Nêu vắn tắt những ảnh hưởng cơ bản của tầng Điện ly đến
truyền sóng vô tuyến. Khi thực hiện thông tin ở cự ly xa nên dùng tần số cao hay
thấp. Giới hạn trên và dưới của tần số đó phụ thuộc vào những yếu tố nào?.....11
Câu 7(8): Định nghĩa ĐTH (Đặc trưng hướng) của anten, độ rộng cánh
sóng chính theo mức không và theo mức nửa công suất, minh họa bằng hình vẽ.
.............................................................................................................................13
Câu 8(9): Thế nào là sự phân cực của anten. Định nghĩa sự phân cực
tuyến tính, phân cực elip, phân cực tròn. Lấy ví dụ của các anten có phân cực
tuyến tính và phân cực tròn.................................................................................14
Câu 9(11): Định nghĩa trở phát xạ của anten, mối liên hệ giữa trở phát xạ,
đặc trưng hướng và hệ số định hướng. Công thức truyền sóng lý tưởng............15
Câu 10(12): Định nghĩa chiều dài hiệu dụng của anten, ý nghĩa của việc
đưa vào khái niệm chiều dài hiệu dụng. Các biểu thức tính chiều dài hiệu dụng
của anten..............................................................................................................16
Câu 11(13): Định nghĩa trở vào của anten. “Phối hợp trở kháng hoàn hảo”
nghĩa là như thế nào. Tại sao nó lại quan trọng để phối hợp trở kháng của anten
và trở kháng của đường truyền............................................................................17
Câu 12(17), Độ rút ngắn của chấn tử nửa sóng (đặt vấn đề, tìm biểu thức
xác định độ rút ngắn của chấn tử nửa sóng)........................................................18

1
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 13(18): Nêu các phương pháp để mở rộng dải thông của chấn tử.
Trình bày phương pháp giảm trở kháng sóng của chấn tử..................................19
Câu 14(19): Nêu các phương pháp để mở rộng dải thông của chấn tử.
Trình bày phương pháp tăng thành phần hoạt của trở vào..................................20
Câu 15(21): Chấn tử nửa sóng có mặt phản xạ phẳng (đặt vấn đề, đặc
trung hướng, trở vào, hệ số định hướng).............................................................21
Câu 16(22): Chấn tử nửa sóng có thanh phản xạ thụ động(nguyên lý hoạt
động, quan hệ giữa dòng trên chấn tử thụ động và chủ động)............................22
Câu 17(23): Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ĐTH của anten
Yagi. Sự khác nhau của giản đồ hướng anten trong 2 mặt phẳng E và H khi nó
đặt trong không gian tự do (về mặt độ rộng cánh sóng). Giải thích....................24
Câu 18(24): Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của anten dàn đồng
pha nhiều chấn tử................................................................................................26
Câu 19(25): Trình bày cấu tạo của anten Loga – chu kỳ. Hãy giải thích sự
hình thành vùng tích cực (miền bức xạ chủ yếu) trong anten loga – chu kỳ. Khi
tần số làm việc tăng lên thì vùng tích cực dịch chuyển về phía nào?..................26
Câu 20(26): Anten khung nhỏ (Đặt vấn đề, định nghĩa, sức điện động cảm
ứng, ĐTH, độ dài hiệu dụng, trở phát xạ)...........................................................27
Câu 21(27): Sức điện động cảm ứng trong khung có lõi từ ferit, so sánh
với khung không có lõi từ...................................................................................28
Câu 22(28): Vẽ phân bố dòng trên anten khung lớn (chu vi của khung cỡ
bước sóng) và chứng minh anten khung lớn bức xạ cực đại theo phương vuông
góc với mặt phẳng của khung..............................................................................29
Câu 23(29): Hãy chứng minh rằng đối với loa quạt E, tồn tài một quan hệ
tối ưu giữa các kích thước hình học của loa để loa có hệ số định hướng cực đại.
Mối quan hệ giữa với , độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công suất
đối với loa tối ưu.................................................................................................29
Câu 24(30): Hãy chứng minh rằng đối với loa quạt H, tồn tại một quan hệ
tối ưu giữa các kích thước hình học của loa có hệ số định hướng cực đại. Mối
quan hệ giữa với , độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công suất đối
với loa tối ưu.......................................................................................................30
Câu 25(31): Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các tham số hình học cơ bản
của gương anten Parabol.....................................................................................31
II. NHÓM CÂU HỎI 2 (2,5đ)....................................................................33

2
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 1: Xác định công suất máy phát cần thiết để thực hiện thông tin bằng
vô tuyến trong điều kiện sau: Yêu cầu công suất đầu vào máy thu là W; cự
ly thông tin là 40km, bước sóng công tác là 20cm, môi trường làm yếu sóng 100
lần so với không gian tự do, hệ số khuếch đại của anten thu và phát đều bằng
30dB....................................................................................................................33
Câu 2: Máy phát có công suất bức xạ bằng 10W, làm việc ở sóng có tần
số 3000MHz. Xác định cự ly tối đa để có thể thực hiện được thông tin với máy
thu. Biết anten thu phát như nhau và có hệ số khuếch đại bằng 20dB; môi trường
làm yếu sóng 100 lần so với không gian tự do; công suất tối thiểu để máy thu
làm việc bình thường là W.........................................................................33
Câu 3: Xác định công suất máy phát cần thiết để thực hiện thông tin vô
tuyến điện với điều kiện: công suất yêu cầu ở đầu vào máy thu là W, cự ly
thông tin là 10km, tần số công tác là 800MHz, hệ số khuếch đại của anten phát
bằng 15, hệ số khuếch đại của anten thu bằng 2. Cho biết môi trường làm biên
độ cường độ điện trường của sóng yếu đi 10 lần so với không gian tự do.........34
Câu 4: Đài phát dùng anten Parabol tròn xoay có hệ số khuếch đại bằng
100, công suất bức xạ 5W. Máy thu cũng dùng anten Parabol tròn xoay như trên,
công suất anten cấp cho máy thu là W. Xác định diện tích hiệu dụng của
anten thu. Biết cự ly thông tin bằng 10km, môi trường không tổn hao..............34
Câu 5. Xác định độ cao thấp nhất đặt anten thu để cường độ trường tại
điểm thu lớn gấp 2 lần so với không gian tự do? Biết sóng có bước sóng là 0,1m,
có phân cực ngang truyền trên đất dẫn lý tưởng; cự ly thông tin giữa 2 điểm là
15km, anten phát có độ cao 20m.........................................................................35
Câu 6: Xác định độ cao đặt anten phát để cường độ trường tại điểm thu,
có độ cao 15m trên mặt đất phẳng dẫn lý tưởng không thay đổi so với không
gian tự do? Biết sóng có bước sóng 0,1m, có phân cực ngang; cự ly thông tin
giữa 2 điểm là 9km..............................................................................................35
Câu 7(13): Biển có sóng cấp 2 (khoảng cách giữa chân và đỉnh sóng bằng
0,8m). trong các sóng sau & , trường hợp nào mặt biển làm
phản xạ sóng; trường hợp nào mặt biển gây tán xạ sóng? Vì sao? Biết hướng
sóng tới so với mặt biển là 30 độ.........................................................................36
Câu 8(14): (a) Xác định độ lệch tần số do hiệu ứng doppler khi liên lạc
với vệ tinh nhân tạo đang bay xa khỏi trái đất với vận tốc 10km/s. Máy phát tại
trái đất làm việc ở tần số 6000MHz....................................................................36

3
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 9(16): Đài điện ly Gia Lâm dùng 3 tần số để phát thăm
dò tầng điện ly theo phương thẳng đứng vào lúc 12 giờ trưa. Máy thu đặt tại đó,
sau một thời gian t thu được tín hiệu và không thu được tín hiệu và .
Giải thích hiện tượng và minh họa bằng hình vẽ................................................37
Câu 10(17): Đài điện ly Gia Lâm dùng 5 tần số 0,1 MHz; 1 MHz;
15MHz; 25MHz; 300MHz để phát thăm dò tầng điện ly theo phương thẳng
đứng vào lúc 12 giờ trưa. Máy thu đặt tại đó sẽ thu được những tần số nào? Xếp
theo thứ tự thời gian nhận được các tín hiệu đó, nếu các tần số này được phát đi
cùng lúc? Giải thích?...........................................................................................37
Câu 11(18): Các sóng có bước sóng , , ,
, . Trả lời và giải thích các ý sau?.....................................37

Câu 12(19): Các sóng có tần số , , ,


, Trả lời và giải thích các ý sau?...................................38
Câu 13(20): Biên đô cường độ điện trường của một anten vô hướng được
cho bằng biểu thức ; ở đó I là biên độ dòng (A), r là khoảng cách (m).
Tính trở phát xạ của anten đó..............................................................................39
Câu 14(21): Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của lưỡng
cực điện (ở vùng xa) có chiều dài được tính theo công thức:.........................40
Câu 15(22): Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của lưỡng
cực điện (ở vùng xa) có chiều dài được tính theo công thức:.........................40
Câu 16(23): Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của lưỡng
cực điện (ở vùng xa) có chiều dài được tính theo công thức:.........................41
Câu 17(24): Xác định hệ số định hướng cực đại của anten có
. Nó lớn hơn hệ số định hướng của anten có bao
nhiêu lần?............................................................................................................42

Câu 18(25): Một anten phát có trở bức xạ , trở kháng tổn hao
của anten , hệ số định hướng của anten và công suất máy phát
đặt vào anten . Hãy xác định:............................................................42
Câu 19(26): Anten thu không tổn hao có hệ số định hướng bằng 50 làm
việc ở tần số 300 MHz. Tính công suất anten cấp cho máy thu, biết biên độ
cường độ điện trường tại điểm thu bằng , sóng tới và anten là đồng
phân cực và anten đã được phối hợp trở kháng với máy thu..............................43

4
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 20(27): Anten dây có phân bố dòng như hình vẽ:.............................43


Câu 21(28): Đặc trưng hướng chuẩn hóa của anten được biểu diễn bởi
công thức:............................................................................................................44
Câu 22(29): Anten có đặc trưng hướng dạng hình nón được biểu diễn bởi
công thức:............................................................................................................44
Câu 23(30): Anten 1 có trở bức xạ , dòng điện trên nó bằng 1A, hệ số
định hướng bằng 12. Nếu thay bằng anten 2 là chấn tử nửa sóng thì dòng trên
chấn tử phải bằng bao nhiêu để trường ở hướng cực đại không đổi. Cho biết
chấn tử nửa sóng có trở bức xạ , hệ số định hướng bằng 1,64..................45
Câu 24(31): Anten 1 có trở bức xạ , dòng trên nó bằng 1A. Xác định
hệ số định hướng của anten đó. Biết rằng khi thay nó bằng anten 2 là chấn tử
nửa sóng có dòng trên nó là 2A thì trường ở hướng cực đại không đổi? Cho biết
chấn tử nửa sóng có trở bức xạ , hệ số định hướng bằng 1,64..................46
Câu 25(32): Một sóng phẳng tần số 300MHz, truyền theo hướng trục x
theo hướng x âm, với điện trường được biểu diễn bởi công thức:......................46
Câu 26(33): Một sóng phẳng đồng nhất truyền theo hướng trục z theo
hướng z âm, với điện trường được biểu diễn bởi công thức:..............................47
Câu 27(34): Một sóng phẳng đồng nhất truyền theo hướng trục z theo
hướng z âm, với điện trường được biểu diễn bởi công thức:..............................48
Câu 28(35): Chấn tử nửa sóng cộng hưởng không tổn hao, có hệ số định
hướng 1,64, có trở kháng vào và được nối với máy thu có trở vào qua
đường truyền không tổn hao có trở kháng sóng . Sóng có phân cực tương tự

như anten tới điểm đặt anten với mật độ công suất ở tần số 10MHz. Tìm
công suất máy thu nhận được. Giả sử môi trường truyền sóng là không gian tự
do.........................................................................................................................49

5
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

I. 111Equation Chapter 1 Section 1NHÓM CÂU HỎI 1 (4đ)


Câu 1: Trình bày nội dung bài toàn truyền sóng trong không gian tự do.
Áp dụng cho điều kiện thực tế
- Giả sử trong không gian tự do (không gian đồng nhất, đẳng hưởng, rộng vô
hạn và không hấp thụ sóng) có độ điện thẩm tương đối .
- Điểm A đặt nguồn bức xạ vô hướng có công suất

- Mật độ công suất tại M cách nguồn một khoảng r là:

212\* MERGEFORMAT (.)

- Từ lý thuyết trường (với , )

313\* MERGEFORMAT (.)

Từ 12 và 13 ta có
- Nếu nguồn bức xạ là định hướng với hệ số định hướng (thể hiện ưu thế
về mật độ công suất so với anten vô hướng khi cùng công suất bức xạ)

414\* MERGEFORMAT (.)


- Giá trị tức thời:

515\* MERGEFORMAT (.)

616\* MERGEFORMAT (.)

- Sóng phụ thuộc vào cả không gian và thời gian: (số sóng).
Càng xa nguồn pha càng chậm một lượng .
- Hiệu ứng Doppler: Khi điểm M chuyển động ta có khoảng cách giữa A và
M là:

6
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Khi đó ,
M chuyển động ra xa điểm A → mang dấu âm và ngược lại.
- Tại điểm M đặt anten thu có hệ số định hướng . Khi đó diện tích hiệu
dụng tức là diện tích mà qua đó anten thu hấp thụ phần năng lượng của sóng
tới.

717\* MERGEFORMAT (.)


- Công suất máy thu nhận được:

818\*
MERGEFORMAT (.)
- Truyền trong môi trường, thừa số làm yếu F nhỏ hơn hệ số suy giảm:

→ thể hiện suy hao của môi trường


Với là cường độ trường thu được trong môi trường, là cường độ
trường trong không gian tự do.
Công suất máy thu nhận được trong mặt phẳng:

919\* MERGEFORMAT (.)


Khi kể đến hiệu suất của anten ta đặt là hiệu suất và , thay đổi
bởi gọi là hệ số khuếch đại của anten (hệ số tăng ích)

10110\* MERGEFORMAT
(.)
Cự ly thông tin cực đại:

11111\* MERGEFORMAT
(.)
: Công suất nhỏ nhất máy thu làm việc bình thường (độ nhạy của máy
thu)
7
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

: Gọi là suy hao trong không gian tự do


* Liên hệ thực tế
- Trong thông tin di động: tần số đường lên < tần số đường xuống
- Trong thông tin vệ tinh thì ngược lại
- Công nghệ ADSL: f đường lên < f đường xuống (Tần số đường lên khác
tần số đường xuống nhằm tránh nhiễu.122Equation Section (Next)
Câu 2: Định nghĩa hiện tượng nhiễu xạ sóng. Định nghĩa hiện tượng tán
xạ sóng, tiêu chuẩn Rayleigh. Sóng trung và sóng ngắn, sóng nào có khả năng
nhiễu xạ tốt hơn.
* Nhiễu xạ sóng
Định nghĩa: Là hiện tượng tia sóng có khả năng uốn quanh các chướng ngại
vật trên đường truyền. Hiện tượng này thể hiện rõ khi kích thước vật cản cỡ 1 bước
sóng. Nếu kích thước vật cản lớn hơn rất nhiều lần bước sóng thì sóng sẽ bị chắn
và tạo thành vùng tối.
: vùng sáng : vùng nửa tối : vùng
tối
Hiện tượng nhiễu xạ sóng được giải thích nhờ nguyên lý Huygens
+ Nếu trên đường truyền gặp vật cản cỡ , sóng sẽ bị chắn 1 phần, phần còn
lại theo nguyên lý Huygen có thể xem như nguồn bức xạ thứ cấp có khả năng bức
xạ tới sau chướng ngại vật.
+ tăng thì khả năng nhiều xạ tăng.
Khi truyền sóng đất thì các chỏm cầu chính là các vật cản.
* Tán xạ sóng
- Sóng tới mặt đất bằng phẳng sẽ phản xạ gương
- Thực tế đất gồ ghề nên sóng sẽ phản xạ theo nhiều hướng khác nhau, thậm
chí ngược trở lại. Hiện tượng này gọi là tán xạ sóng từ mặt đất không bằng phẳng.
- Để đánh giá người ta dùng tiêu chuẩn Rayleigh như trong quang học.
Tiêu chuẩn Rayleigh:
1
Giả sử sóng tới mặt đất gồ ghề dưới 1 góc
. Độ lồi lõm trung bình 2  A
Tia đi xuống mép dưới của địa hình đi
thêm quãng đường h
C D
góc lệch pha giữa
B

2 tia:

8
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Tiêu chuẩn Rayleight:

phản xạ gương

tán xạ sóng > tán xạ sóng


λ càng lớn, càng nhỏ gò đống càng cao mới xảy ra tán xạ.
Bước sóng càng ngắn, sóng càng dễ bị tán xạ
Sóng trung dễ bị nhiễu xạ hơn, Sóng ngắn dễ bị tán xạ hơn
Câu 3: Tại sao khi truyền sóng trong tầng đối lưu, tia sóng bị uốn cong.
Xác định bán kính cong của quỹ đạo tia sóng.
* Uốn cong tia sóng: Tầng đối lưu có chiết suất thay đổi liên tục theo độ
cao nên quỹ đạo của một tia sóng trong tầng đối lưu không thẳng mà bị khúc xạ
liên tiếp bị uốn cong
Hiện tượng này cho khả năng truyền sóng cực ngắn đi xa nhưng gây sai số
khi xác định tọa độ.
* Xác định bán kính cong của quỹ đạo tia B
sóng +d dh n+dn
- Bỏ qua ảnh hưởng của độ cong trái đất, coi A
C
các lớp có cùng hệ số khúc xạ song song với nhau và  n
song song với mặt đất. R d
- Khảo sát 2 lớp kề nhau có chiết suất khác
nhau , là bề dày của lớp có chiết suất

Theo định nghĩa ta có:

Xét tam giác vuông ABC:

Áp dụng định luật khúc xạ vào điểm A:


Khai triển vế phải và bỏ qua các số vô cùng bé bậc cao

9
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Với ; mặt khác khi truyền sóng trong tầng đối lưu, tia sóng thẳng nằm

ngang nên Với tầng đối lưu chuẩn R=25000km


Dấu “-” có ý nghĩa: thì bề lõm tia sóng hướng xuống dưới chỉ trong
trường hợp chiết suất giảm theo độ cao
Câu 4: Bán kính tương đương của trái đất (đặt vấn đề, tìm biểu thức
xác định, khoảng cách nhìn thấy trực tiếp). Các dạng khúc xạ khí quyển.
Đặt vấn đề:
- Ở dải sóng cực ngắn thường dùng anten nâng cao. Trường tại điểm thu phụ
thuộc hiệu quãng đường của tia trực tiếp và tia phản xạ. Khi truyền sóng trong tầng
đối lưu, tia sóng bị uốn cong nên hiệu quãng đường thay đổi. Ngoài ra sự thay đổi
của chiết suất theo độ cao cũng ảnh hưởng đến vận tốc pha, làm hiệu quãng đường
thay đổi.
- Coi tia sóng vẫn truyền thẳng nhưng truyền lan trên đất cầu có bán kính
tương đương sao cho độ cong tương đối giữa quả đất và tia sóng trong 2 trường
hợp như nhau.
Ta có:

5
R=

a DWÿ

Đối với tầng đối lưu chuẩn

Khoảng cách nhìn thấy trực tiếp:

Với tầng đối lưu chuẩn :


* Các dạng khúc xạ khí quyển
dN
0
dh
dN
 4,3.10 2 1 / m
dh
dN
 0,157 1 / m
dh

dN
 0,157 1 / m
dh

10
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

- Khúc xạ âm :
thì bề lõm tia sóng hướng lên trên, (TH này hiếm xảy ra)

- Khúc xạ dương

Khúc xạ khí quyển thường:

Khúc xạ khí quyển tới hạn:


thì tia sóng truyền song song với mặt đất

- Siêu khúc xạ:


thì tia sóng bị uốn cong và quay trở về trái đất,
Hiện tượng siêu khúc xạ thường xuất hiện ở vùng ôn đới. Ở Việt Nam
thường xuất hiện ở vùng biển. Hiện tượng siêu khúc xạ cho khả năng truyền sóng
khá xa tới hàng nghìn km.
Câu 5(6): Để thực hiện thông tin sóng ngắn bằng phản xạ sóng qua tầng
điện ly từ điểm A tới điểm B giới hạn tần số trên và dưới bị hạn chế do các
nguyên nhân nào? Hãy giải thích khi truyền sóng ngắn bằng sóng điện ly thì
dải tần số công tác phải thay đổi theo ngày đêm.
Giới hạn tần số trên: tần số công tác không được quá cao để có thể phản xạ
từ lớp F (thực tế tầng điện ly có thể phản xạ sóng có tần số )
Giới hạn tần số dưới: tần số không được quá thấp vì như thế sóng sẽ bị hấp
thụ mạnh ở lớp E. Điều này quy định tần số cực tiểu của dải tần công tác
Đặc điểm nổi bật đối với truyền sóng ngắn bằng sóng điện ly là dải tần số
công tác phải thay đổi theo ngày và đêm:
Vào ban ngày, mật độ điện tử của các lớp được tăng cường. Mật độ điện tử
của lớp D, E tăng do vậy để giảm hấp thụ ta phải tăng tần số cực tiểu. Nhưng đồng
thời mật độ điện tử của lớp F tăng nên có thể tăng mà vẫn đảm bảo điều kiện
phản xạ.
Vào ban đêm, N giảm nên để đảm bảo điều kiện phản xạ ta phải giảm .
Đồng thời mật độ điện tử của lớp E giảm nên có thể giảm mà không sợ bị tiêu
hao lớn trong lớp E.

11
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Thông thường vào ban ngày dùng sóng , ban đêm dùng bước
sóng , sóng trung gian .
Câu 6(7): Nêu vắn tắt những ảnh hưởng cơ bản của tầng Điện ly đến
truyền sóng vô tuyến. Khi thực hiện thông tin ở cự ly xa nên dùng tần số cao
hay thấp. Giới hạn trên và dưới của tần số đó phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
* Định luật khúc xạ n  'n
Để đơn giản ta bỏ qua ảnh hưởng độ n-1  'n 1
cong của trái đất. Áp dụng định luật khúc
xạ:

1
 '1
 '0
0

* Góc tới hạn


Tầng điện ly có chiết suất giảm nhanh theo độ
cao nên góc tăng dần, đến một độ cao nào đó sẽ  0th
T T WK
phản xạ quay trở về trái đất.
Giả sử tại lớp thứ xảy ra phản xạ
được gọi là T ! T WK

rmax UWK
Lớp dưới cùng:
6yQJÿҩW

Với 1 độ cao phản xạ xác định, với tần số cho trước, muốn rút ngắn cự li
thông tin thì góc tới giảm dần cho tới khi thì sóng không còn phản xạ
về được nữa. Cự li liên lạc tối thiểu bằng sóng phản xạ được gọi là .
Mặt khác khi truyền sóng đất do tổn hao trên đất bán dẫn nên sóng chỉ có thể
truyền đến một cự ly cực đại .

12
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Ở dải sóng ngắn có vùng không thu được tín hiệu, gọi là vùng
câm hoặc vùng im lặng. Ở dải sóng ngắn khi tần số tăng thì vùng im lặng mở rộng ra.
* Tần số cực đại
Với một góc cho trước (xác định bởi cự ly liên lạc và độ cao tầng điện ly)
với một mật độ điện tử xác định thì sẽ có một tần số cực đại mà sóng còn phản
xạ về được.

Khi sóng tới vuông góc với tầng điện ly ( )


: gọi là tần số tới hạn

Cho ta mối liên hệ giữa tần số cực đại khi sóng truyền theo phương thẳng
góc và xiên góc với tầng điện ly. Gọi là định luật Secan.
Mọi sóng có đi vào tầng điện ly dưới góc đều xuyên qua lớp có
mật độ điện tử N.
f>fmax
0<0th

0th
IP D[ h
0max

II P D[
rth

f 2< f 1 a

0
O

Mối quan hệ giữa góc tới và góc nâng

Khi muốn truyền thông tin đi xa người ta dùng tần số cao vì công suất của
sóng điện từ khi bức xạ ra tỷ lệ với tần số của sóng. Do vậy với tin tức có tần số
thấp thì khả năng bức xạ rất yếu và không có khả năng truyền đi xa.

13
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 7(8): Định nghĩa ĐTH (Đặc trưng hướng) của anten, độ rộng cánh
sóng chính theo mức không và theo mức nửa công suất, minh họa bằng hình
vẽ.
* Định nghĩa: Đặc trưng hướng của anten là hàm số đặc trưng cho sự phụ
thuộc của cường độ trường vào các hướng khảo sát trong không gian ứng với
khoảng cách r không đổi.
* Ý nghĩa:
- Nói lên quy luật phân bố năng lượng của anten trong không gian.
- Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của anten ở vùng xa (
, là kích thước lớn nhất theo chiều
z
anten) 
r0
* Dẫn giải ra công thức ĐTH 
0

0
r

Với: O
y
: Biên độ dòng tại 1 điểm nào đó trên anten 

: Khoảng cách
x

, : Góc trong hệ tọa độ cầu


: Đặc trưng hướng phức của anten
: Đặc trưng hướng biên độ của anten
- Đối với anten có phân cực elip: Định nghĩa đặc trưng hướng theo thành
phần và .
Đặc trưng hướng chuẩn hóa : Để dễ dàng so sánh đặc trưng hướng
của các anten khác nhau.

Đồ thị phương hướng không gian: Biểu diễn sự phụ thuộc tương đối của
cường độ điện trường vào các hướng.
Có thể nói đồ thị phương hướng không

gian là do đầu mút của véc tơ có độ dài (20.5)


F()=
vẽ lên ứng với các góc khác nhau.
* Độ rộng của cánh sóng chính là cánh có
) 1 %: T
hướng phát xạ cực đại với cường độ lớn nhất.
14
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

- Độ rộng của cánh sóng chính theo mức 0. Kí hiệu hay FNBW (First
null beamwidth). Đó là góc giữa 2 hướng mà cường độ trường bức xạ bắt đầu giảm
về 0.
- Độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công suất: (HPBW). Đó là
góc giữa 2 hướng mà công suất bức xạ ban đầu giảm đi một nửa (tương ứng với
cường độ trường giảm lần)
Câu 8(9): Thế nào là sự phân cực của anten. Định nghĩa sự phân cực
tuyến tính, phân cực elip, phân cực tròn. Lấy ví dụ của các anten có phân cực
tuyến tính và phân cực tròn.
Là một hàm biểu diễn sự phụ thuộc của
vec tơ E vào thời gian và vị trí của nó trong
không gian.
Phương truyền sóng
phương truyền sóng
phương truyền sóng

Giả thiết theo một hướng nào đó ta nói theo hướng đó trường phân
cực tuyến tính (hay phân cực thẳng).
Tổng quát: Véc tơ và véc tơ vuông góc với nhau và lệch pha nhau
một góc nào đó.

Một dạng giá trị tức thời

Hàm này biểu diễn một đường elíp


- Trường hợp: và
a
Phân cực tròn
b e
- Trường hợp: ,
e
Phân cực tuyến tính (phân cực thẳng)
Như vậy khi thời gian thay đổi thì véc tơ E sẽ
quay cùng hoặc ngược chiều kim đồng hồ với chu
kì T=2π/ω, đầu mút của nó vạch thành đường elíp.
15
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Chiều quay của véc tơ E là chiều quay về phía thành phần trường chậm pha.
Nếu nhìn theo hướng truyền sóng, véc tơ quay theo chiều kim đồng hồ thì ta
có sóng phân cực tròn quay phải. Ngược chiều kim đồng hồ thì ta có sóng quay
trái.
Phân cực của anten thu chính là phân cực của anten ở chế độ phát.
Trong một hệ thống thông tin vô tuyến, để thông tin tốt thì anten phát và
anten thu phải đồng phân cực. Nếu lệch phân cực thì công suất máy thu nhận được
sẽ bị giảm đi.
VD: Phân cực tròn anten xoắn, phân cực tuyến tính anten chấn tử nửa sóng
Câu 9(11): Định nghĩa trở phát xạ của anten, mối liên hệ giữa trở phát
xạ, đặc trưng hướng và hệ số định hướng. Công thức truyền sóng lý tưởng.
* Định nghĩa

Ta có
Một cách tượng trưng: coi công suất bức xạ của anten như công suất tiêu hao
trên 1 điện trở tương đương

: Biên độ dòng tại một điểm nào đó trên anten


: Trở phát xạ của anten
Người ta thường tính trở phát xạ ứng với dòng đầu vào là hoặc dòng tại
điểm bụng sóng đứng . Do vậy trở phát xạ ứng với dòng đầu vào và trở phát xạ
tại điểm bụng sóng:

* Mối liên hệ giữa trở phát xạ, đặc trưng hướng và hệ số định hướng

Ta có

Lại có:

16
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Ta có công thức truyền sóng lý tưởng:

Việc tăng và tăng có vai trò như nhau


Câu 10(12): Định nghĩa chiều dài hiệu dụng của anten, ý nghĩa của việc
đưa vào khái niệm chiều dài hiệu dụng. Các biểu thức tính chiều dài hiệu
dụng của anten.
Định nghĩa: Chiều dài hiệu dụng của anten dây là chiều dài của lưỡng cực
điện (có phân bố dòng đều), có dòng bằng dòng tại điểm bụng của anten dây và
cho cùng một giá trị cường độ điện trường theo hướng bức xạ cực đại tại một điểm
quan sát như anten dây.
Ý nghĩa: Thay anten thực với chiều dài có phân bố dòng không đều bằng
một anten có chiều dài có phân bố dòng đều.
Chú ý: Khái niệm chỉ có ý nghĩa đối với các anten tương đối ngắn so với
, khi mà hàm phân bố dòng không đổi dấu trên suốt chiều dài .
Biểu thức
Cường độ trường của lưỡng cực điện: I(z)
Ib
z
lhd
l

Từ công thức truyền sóng lý tưởng ta có:

Đối với anten dây có phân bố dòng đồng pha:

17
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 11(13): Định nghĩa trở vào của anten. “Phối hợp trở kháng hoàn
hảo” nghĩa là như thế nào. Tại sao nó lại quan trọng để phối hợp trở kháng
của anten và trở kháng của đường truyền.
Định nghĩa: Trở vào của anten là đại lượng đo bằng tỉ số giữa điện áp và
dòng điện ở lối vào của anten. Đặc trưng anten như là tải của máy phát.

Xv: phần kháng của trở vào


Xv>0 : Mang tính cảm
Xv<0 : Mang tính dung

Hiệu suất:
Điều kiện PHTK giữa máy phát và anten:
Ta có sơ đồ mạch điện Zg
Rg Xg

Rv
Ug ~ I Zv
Công suất máy phát đặt vào anten:
Xv

Máy phát Anten

Điều kiện phối hợp trở kháng giữa máy phát và anten:

PHTK hoàn hảo:


Khi anten được nối với máy Zg
phát qua đường truyền không tổn hao
có trở kháng sóng Ug ~ Z0 Zv

, hệ số phản xạ (tại tải):


Máy phát Đường truyền
Anten

18
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Hệ số sóng đứng:
Giả sử công suất ra của máy phát là , ta có công suất đặt vào anten:

Khi tức là , ta có phối hợp trở kháng lý tưởng (hoàn

hảo). Khi đó:


* Phải PHTK vì: Để tín hiệu truyền từ MF tới anten bị suy hao nhỏ nhất.
nếu không PHTK thì công suất từ MF tới anten sẽ bị giảm đi và khi đó công suất
sẽ bị phản xạ ngược trở lại MF gây nóng máy và tiêu hao công suất phát.
Câu 12(17), Độ rút ngắn của chấn tử nửa sóng (đặt vấn đề, tìm biểu
thức xác định độ rút ngắn của chấn tử nửa sóng).
* Đặt vấn đề

Với chấn tử nửa sóng


Để đảm bảo phối hợp trở kháng giữa anten và đường truyền điều kiện là:

: Trở kháng sóng của đường truyền


Cần khử bằng cách rút ngắn chiều dài chấn tử
* Biểu thức
Đối với đường dây song hành hở mạch dài l:

Khi

Một cách gần đúng có thể đặt

Cần rút ngắn chiều dài chấn tử, tức là cần thay :

19
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Chiều dài cộng hưởng:


giảm thì độ rút ngắn càng nhiều.

Với chấn tử nửa sóng:


Thông thường độ rút ngắn vào khoảng 3-10% của chiều dài chấn tử.
Câu 13(18): Nêu các phương pháp để mở rộng dải thông của chấn tử.
Trình bày phương pháp giảm trở kháng sóng của chấn tử.
* Dải thông của chấn tử
Đặt
Xét sự phụ thuộc của dòng điện đầu vào phụ thuộc vào tần số :

Tại tần số :

Iv
I max
1
Đối với chấn tử rút ngắn: 0,707

0 1 0 2 

2

* Phương pháp để mở rộng dải thông của chấn tử


- Phương pháp giảm trở kháng sóng
- Phương pháp tăng thành phần thực của trở vào
- Bù trừ thành phần kháng
- Biến đổi từ thiết diện của chấn tử
20
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

* Phương pháp giảm trở kháng sóng của chấn tử

Để giảm tăng bán kính 2a

- Dùng chấn tử dạng bản kim loại phẳng

- Dùng chấn tử lồng: gồm các dây dẫn sắp xếp trên bề mặt hình trụ:

: Bán kính của lồng; : Bán kính dây dẫn; : Số dây


Chấn tử lồng thường dùng ở dải sóng ngắn

- Anten cánh bướm:


Dải thông có thể đạt được:


Thường dùng làm anten phát hình dải UHF
- Một số dạng khác:

Tam giác Chữ V Hình chóp


Câu 14(19): Nêu các phương pháp để mở rộng dải thông của chấn tử.
Trình bày phương pháp tăng thành phần hoạt của trở vào.
* Phương pháp để mở rộng dải thông của chấn tử (giống câu 13)
* Phương pháp tăng thành phần hoạt của trở vào
Đối với đường dây song hành ngắn mạch dài

Có phân 3 bố dòng:

/2
3

/2 2 2 2 2
1 1
21
1 2 3
1 1
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Uốn đường dây song hành và giả thiết phân bố dòng vẫn không thay đổi.
Được 2 chấn tử nửa sóng gọi là chấn tử vòng dẹt.
Chấn tử tăng lên 2 lần:
Vì điểm 3 là điểm nút của điện áp nên có thể gắn trực tiếp  
lên thanh kim loại nối đất mà không cần cách điện.
Chấn tử vòng kép:
Câu 15(21): Chấn tử nửa sóng có mặt phản xạ phẳng (đặt vấn đề, đặc
trung hướng, trở vào, hệ số định hướng)
* Đặt vấn đề
Khi có một anten đặt song song mặt phản xạ, cách mặt phản xạ một đoạn là:

chiều dài chấn tử


s ≤ 0.1

2lE

h 2lH
Chấn tử nửa sóng bức xạ vô hướng trong mặt phẳng H. Để bức xạ định
hướng trong mặt phẳng H thì có thể dùng một bề mặt phản xạ đặt song song, cách
chấn tử một khoảng là h. Mặt phản xạ có thể là tấm kim loại, lưới kim loại, dây
kim loại, ống kim loại.
* Đặc trưng hướng
Dùng phương pháp ảnh gương: Thay việc xét trường của 2 1

một anten đặt gần một mặt kim loại rộng vô hạn, phẳng bẳng việc
khảo sát trường của hệ anten và ảnh gương của nó đối với màn 

chắn kim loại. h h


Hai chấn tử (đồng biên, ngược pha):

Mặt phẳng E: chứa chấn tử


Mặt phẳng H: qua tâm chấn tử, vuông góc với chấn tử

22
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Mặt phẳng E:
Mặt phẳng H:

Khi
đạt giá trị cực đại khi
Và đạt giá trị lớn nhất khi , thông thường là .

Mặt phẳng E:
Mặt phẳng H:
* Trở vào

* Hệ số định hướng

của anten nằm trong khoảng nên anten có tính định hướng yếu.
Thường được sử dụng làm bộ chiếu xạ của anten gương, dùng làm các yếu tố trong
anten đồng pha thuộc dải sóng cm, dm.
Câu 16(22): Chấn tử nửa sóng có thanh phản xạ thụ động(nguyên lý
hoạt động, quan hệ giữa dòng trên chấn tử thụ động và chủ động).
* Nguyên lý hoạt động

23
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Giả sử 2 chấn tử được nuôi vuông pha nhau:



Khoảng cách giữa 2 chấn tử:
Có thể chứng minh được hệ 2 chấn tử sẽ bức xạ cực đại
về phía chấn tử có dòng chậm pha và không bức xạ về phía chấn
d
tử có dòng nhanh pha.
Chứng minh: M

r1
r2


1 d 2

ĐTH

: không hướng về chấn tử 2


, đạt cực đại
Chấn tử có dòng chậm pha gọi là chấn tử dẫn xa.
Chấn tử có dòng nhanh pha gọi là chấn tử phản xạ.
Việc dùng các chấn tử dẫn xạ và phản xạ chủ động thường gặp khó khăn
trong việc cấp điện cho anten. Thông thường để đơn giản người ta cấp nguồn cho
một chấn tử, chấn tử kia cho cảm ứng gây nên. Chấn tử không được cấp nguồn gọi
là chấn tử thụ động.
Bằng cách chọn kích thước và khoảng cách giữa 2 chấn tử thích hợp ta có
thể chọn được chấn tử thụ động là dẫn xa hoặc phản xạ.
Cách chọn:
Kéo dài chấn tử nửa sóng : mang tính cảm
Để dẫn tới dòng nhanh pha hơn
Rút ngắn chấn tử nửa sóng : mang tính dung

từ và chấn tử phản xạ

từ và chấn tử dẫn xạ
24
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

* Quan hệ giữa dòng trên chấn tử thụ động và chủ động


Giả sử chấn tử 1 được cấp nguồn điện áp , chấn tử 2 không được cấp
nguồn Hệ phương trình Kirchoff:

Câu 17(23): Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ĐTH của anten
Yagi. Sự khác nhau của giản đồ hướng anten trong 2 mặt phẳng E và H khi
nó đặt trong không gian tự do (về mặt độ rộng cánh sóng). Giải thích.
* Cấu tạo
1 2 N


• Hướng cực đại

Chấn tử dẫn xạ thụ động


Chấn tử chủ động
Chấn tử phản xạ thụ động
Gồm 1 chấn tử chủ động, thường là chấn tử nửa sóng hoặc chấn tử vòng dẹt.
Một chấn tử phản xạ thụ động và một số chấn tử dẫn xạ thụ động.
Thông thường, điểm giữa của các chấn tử thụ động được gắn trực tiếp với
thanh đỡ kim loại nối đất mà không cần cách điện và kết cấu của anten trở nên đơn
giản.
Việc gắn đó không ảnh hưởng gì đến phân bố dòng vì điểm giữa của các
chấn tử thụ động là điểm nút của điện áp. Thanh đỡ kim loại cũng không ảnh
hưởng gì vì nó đặt vuông góc với các chấn tử.
* Nguyên lý hoạt động
Chấn tử chủ động được nối với máy phát cao tần, nó bức xạ sóng điện từ và
gây ra dòng điện cảm ứng trên các chấn tử thụ động, các chấn tử thụ động sẽ bức
xạ thứ cấp. Nếu chọn kích thước và khoảng cách giữa các chấn tử thích hợp thì
dòng trên các chấn tử có pha chậm dần về phía các chấn tử dẫn xạ  Như vậy, toàn
bộ anten sẽ bức xạ cực đại về phía các chấn tử dẫn xạ.

25
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Thông thường anten Yagi chỉ sử dụng một đến hai chấn tử phản xạ thụ động
vì có đặt thêm thì nó cũng được kích thích yếu nên không phát huy được hiệu quả
tác dụng. Để tăng cường hơn nữa hiệu quả phản xạ, có thể dùng 1 mặt phản xạ
dưới dạng tấm hoặc lưới kim loại hoặc tập hợp vài chấn tử đặt ở khoảng cách
giống nhau với chấn tử chủ động.
Khoảng cách giữa chấn tử chủ động với chấn tử phản xạ khoảng

Chiều dài của chấn tử phản xạ khoảng .


Mặt khác, do hướng bức xạ cực đại hướng về phía các chấn tử dẫn xạ nên
dòng trên các chấn tử dẫn xạ được tăng cường. Như vậy số chấn tử dẫn xạ có thể
nhiều. Thông thường khoảng chấn tử (có trường hợp 20 chấn tử)
Khoảng cách giữa chấn tử dẫn xạ đầu tiên với chấn tử chủ động cũng như
khoảng cách giữa các chấn tử dẫn xạ vào khoảng . Chiều dài các
chấn tử dẫn xạ khoảng .
* Đặc trưng hướng

Mặt phẳng E: (mặt phẳng chứa các chấn tử)

Mặt phẳng H:

: tọa độ của chấn tử i


: là dòng trên các chấn tử được xác định từ hệ phương trình kirchoff

Khi toàn bộ anten đặt nằm ngang ở độ cao thì đặc trưng hướng trong mặt
phẳng đứng cần nhân thêm
* Sự khác nhau của giản đồ hướng anten trong 2 mặt phẳng E và H khi
nó đặt trong không gian tự do (về mặt độ rộng cánh sóng)

26
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Độ rộng cánh sóng chính trong mpE hẹp hơn so với trong mpH

Bởi : Định hướng ; : Vô hướng


Câu 18(24): Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của anten dàn
đồng pha nhiều chấn tử.
* Cấu tạo
Là những dàn chấn tử nửa sóng đồng pha, /2

được săp xếp trên 1 mặt phẳng hoặc theo 1 đường /2 /2
thẳng. Từng cặp chấn tử được nối với đường dây
song hành, 2 chấn tử liên tiếp cách nhau λ/2. N chấn tử

Hình thứ nhất là sơ đồ mắc liên tiếp. Để


đảm bảo cấp điện đồng pha cho các chấn tử thì 

đường dây song hành phải được vắt chéo. 




Hình thứ hai là sơ đồ mắc song song, việc
cấp điện đồng pha cho các chấn tử được đảm bảo
bằng đường dây song hành nối đến các chấn tử có
chiều dài như nhau.
* Nguyên lý hoạt động
Vì các chấn tử được cấp điện đồng pha nên
toàn bộ anten sẽ bức xạ cực đại về 2 phía vuông
góc với mặt phẳng của dàn. Để bức xạ đơn hướng, có thể dùng dàn phản xạ đặt
cách dàn anten một khoảng .
Dàn phản xạ thường là tấm kim loại, các dải kim loại, ống kim loại, lưới kim
loại hoặc dùng dàn phản xạ chủ động.
Anten phát hình ở dải UHF (dùng phân cực ngang), anten máy hỏi của các dài
radar.
Anten trạm gốc trong thông tin di động dùng phân cực đứng hoặc phân cực

Câu 19(25): Trình bày cấu tạo của anten Loga – chu kỳ. Hãy giải thích
sự hình thành vùng tích cực (miền bức xạ chủ yếu) trong anten loga – chu kỳ.
Khi tần số làm việc tăng lên thì vùng tích cực dịch x

chuyển về phía nào?


M
* Cấu tạo
Gồm đường dây song hành trên đó mắc các

2
chấn tử, đầu cuối của các chấn tử nằm trên một đường N 1 

 N
y
 z
27
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

thẳng, 2 chấn tử cạnh nhau mắc vào đường dây theo kiểu vắt chéo.
Đặc tính chung của mỗi anten loga chu kỳ (được xác định bởi 2 thông số)

- Chu kỳ kết cấu:


- Góc
* Nguyên lý hoạt động
Giả sử máy phát làm việc ở tần số , tương ứng với một chấn tử được cộng
hưởng (chấn tử nửa sóng) thì trở vào của chấn tử đó là thuần trở ( , ).
Chấn tử phía trước chấn tử cộng hưởng sẽ thỏa mãn điều kiện là chấn tử dẫn xạ.
Chấn tử phía sau chấn tử cộng hưởng sẽ thỏa mãn điều kiện là chấn tử phản xạ.
Dòng trên chấn tử cộng hưởng và vài chấn tử ở cạnh nó (khoảng 3~5) được tăng
cường và tạo thành miền bức xạ chủ yếu của anten và toàn bộ anten sẽ bức xạ cực đại
về phía các chấn tử ngắn dần.
Giả sử tần số máy phát giảm đi bằng , thì vai trò của chấn tử cộng hưởng sẽ
chuyển sang chấn tử có độ dài lớn hơn kế nó.
Giả sử tần số máy phát tăng lên bằng thì vai trò của chấn tử cộng hưởng sẽ
chuyển sang chấn tử có độ dài ngắn hơn kế đó.
Như vậy, khi tần số máy phát thay đổi thì miền bức xạ chủ yếu sẽ di chuyển dọc
theo anten.
Câu 20(26): Anten khung nhỏ (Đặt vấn đề, định nghĩa, sức điện động
cảm ứng, ĐTH, độ dài hiệu dụng, trở phát xạ).
* Đặt vấn đề: Sử dụng ở dải sóng trung, ngắn và cực ngắn trong các máy thu
dân dụng, máy đo điện trường, định vị vô tuyến điện.
* Định nghĩa (cấu tạo)
Gồm một vài vòng dây thẳng, chu vi nhỏ hơn bước sóng, thường có dạng
tròn, chữ nhật hoặc tam giác.

Những tham số cơ bản của anten khung như độ dài hiệu dụng, đặc trưng
hướng không phụ thuộc vào dạng khung mà phụ thuộc vào diện tích của nó.
* Sức điện động cảm ứng

28
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Khi nghiên cứu sự làm việc của anten khung thì ta d


quan tâm đến suất điện động cảm ứng trong khung và trở
vào, chỉ xét trường hợp chu vi của khung rất nhỏ so với h

bước sóng (dài, trung, ngắn).
Giả sử sóng tới phẳng, phân cực đứng, tạo với mặt

khung chữ nhật kích thước là , một góc . Chu vi E0

của khung rất nhỏ so với bước sóng phân bố dòng ở H0

chế độ phát đồng đều.


Suất điện động cảm ứng:

* Đặc trưng hướng:


Đặc trưng hướng có cực đại theo các phương  = /2
nằm trong mặt phẳng của khung và =0 theo phương
vuông góc với khung.  =0

*Độ dài hiệu dụng:

* Trở phát xạ:


Câu 21(27): Sức điện động cảm ứng trong khung có lõi từ ferit, so sánh
với khung không có lõi từ.
Để tăng độ dài hiệu dụng của khung người ta sử dụng N
lõi từ ferit có suất điện động cảm ứng trong khung có lõi 2a
từ:

(định luật cảm ứng điện tử của Faraday)


Trong đó
: Từ thông trong mặt phẳng của khung sắt

: Độ từ thẩm hiệu dụng của lõi

29
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Ta có và

với , , ,

Như vậy khi đưa vào khung lõi từ thì suất điện động cảm ứng tăng lên lần.
Câu 22(28): Vẽ phân bố dòng trên anten khung lớn (chu vi của khung
cỡ bước sóng) và chứng minh anten khung lớn bức xạ cực đại theo phương
vuông góc với mặt phẳng của khung.
Xét anten khung lớn là anten có chu vi
/4 C /4
C
/4 /4
C /4  A A
A

Nguyên lý: anten này như Anten chấn tử vòng dẹt nhưng nó khác chấn tử vòng
dẹt ở chỗ có hệ số định hướng lớn hơn do các chấn tử nhánh đặt cách xa nhau hơn.
Trong cả 2 trường hợp, trường bức xạ của khung đều là trường phân cực
ngang. Bức xạ của các thành phần dòng điện chạy theo phương thẳng đứng luôn
triệt tiêu nhau. Bức xạ của các thành phần dòng điện theo phương nằm ngang luôn
đồng pha nhau.
Hướng tính của khung trong mặt phẳng ngang chính là mặt phẳng E. Cũng
tương tự như hướng tính của chấn tử vòng dẹt. Có nghĩa là có cực đại về 2 phía
vuông góc với mặt phẳng của khung. Nhưng trong mặt phẳng đứng (mặt phẳng H)
thì khung có hướng tính cao hơn do các chấn tử nhánh được đặt cách xa nhau hơn
cỡ , trở vào .
Câu 23(29): Hãy chứng minh rằng đối với loa quạt E, tồn tài một quan
hệ tối ưu giữa các kích thước hình học của loa để loa có hệ số định hướng cực
đại. Mối quan hệ giữa với , độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công
suất đối với loa tối ưu.
y

H 10
bL
b x

 z
E
a
a

Ống dẫn sóng Loa quạt E

30
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Để tăng tính định hướng cần mở rộng các cạnh của ống dẫn sóng. Đối với
Loa quạt E thì tăng cạnh

- Phân bố biên độ: + mpE: Đều + mpH: cosin


- Phân bố pha: + mpE: bậc 2 + mpH: đều
- Đặc trưng hướng
+ mpE: D tăng dẫn đến cánh sóng hẹp lại
+ mpH: Như ống dẫn sóng hở cuối

Xét

tăng thì tăng cánh sóng hẹp lại. Đồng thời tăng dẫn đến
sai pha tăng làm cho cánh sóng mở rộng
Vậy tồn tại một kích thước tối ưu để loa quạt E có hệ số định hướng cực đại

Kích thước tối ưu:


Câu 24(30): Hãy chứng minh rằng đối với loa quạt H, tồn tại một quan
hệ tối ưu giữa các kích thước hình học của loa có hệ số định hướng cực đại.
Mối quan hệ giữa với , độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công suất
đối với loa tối ưu.
y

H 10 b x

 z
E
a

Ống dẫn sóng Loa quạt H

Trong mặt phẳng E: Đặc trưng hướng giống ống dẫn sóng hở cuối.
Trong mặt phẳng H: tăng, cánh sóng hẹp lại.

31
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Xét tăng thì tăng cánh sóng hẹp lại. Đồng thời
tăng dẫn đến sai pha tăng làm cho cánh sóng mở rộng
Vậy tồn tại một kích thước tối ưu để loa quạt H có hệ số định hướng cực đại

Kích thước tối ưu:


Câu 25(31): Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các tham số hình học cơ bản
của gương anten Parabol
* Cấu tạo
Gồm 1 gương phản xạ, một bộ chiếu xạ (BCX)
BCX thường là những nguồn có tính định hướng
yếu.
* Nguyên lý hoạt động
BCX
Bộ chiếu xạ phát sóng cầu hoặc sóng trụ
Sau khi phản xạ biến thành sóng phẳng trên mặt Gương
mở của gương.
Cải thiện được tính phương hướng của anten. Thu hẹp cánh sóng, tăng
tính định hướng của anten.
* Các tham số hình học cơ bản x
A
Hình trông nghiêng của gương: xM N
Mặt mở đường kính: r

o z
o’ 20 F z 2a
Góc mở:
: Tiêu điểm z0 B
f
: Tiêu cự
: Độ sâu của gương
: Đỉnh gương
: Trục chính (trục quang)
* Phương trình trông nghiêng:
Điều kiện đồng pha của trường trên mặt mở là quãng đường đi của các tia
sóng xuất phát từ tâm BCX (tiêu điểm F) ra đến mặt mở là như nhau:

32
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Đây là phương trình của đường parabol trong hệ tọa độ cực.


Trong hệ tọa độ đề các ta có

Khi , ,
: parabol có tiêu cự dài
: parabol có tiêu cự trung bình
: parabol có tiêu cự ngắn
Đối với parabol tròn xoay thì phương trình mặt gương là:

33
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

II. NHÓM CÂU HỎI 2 (2,5đ)


Câu 1: Xác định công suất máy phát cần thiết để thực hiện thông tin
bằng vô tuyến trong điều kiện sau: Yêu cầu công suất đầu vào máy thu là
W; cự ly thông tin là 40km, bước sóng công tác là 20cm, môi trường làm yếu
sóng 100 lần so với không gian tự do, hệ số khuếch đại của anten thu và phát
đều bằng 30dB.
Tóm tắt Giải
Công suất máy thu nhận được là:

Vậy công suất máy phát cần thiết là:

Hỏi:

Câu 2: Máy phát có công suất bức xạ bằng 10W, làm việc ở sóng có tần
số 3000MHz. Xác định cự ly tối đa để có thể thực hiện được thông tin với máy
thu. Biết anten thu phát như nhau và có hệ số khuếch đại bằng 20dB; môi
trường làm yếu sóng 100 lần so với không gian tự do; công suất tối thiểu để
máy thu làm việc bình thường là W.
Tóm tắt Giải
Ta có bước sóng công tác là:

Cự ly thông tin cực đại là:

Hỏi:

34
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 3: Xác định công suất máy phát cần thiết để thực hiện thông tin vô
tuyến điện với điều kiện: công suất yêu cầu ở đầu vào máy thu là W, cự
ly thông tin là 10km, tần số công tác là 800MHz, hệ số khuếch đại của anten
phát bằng 15, hệ số khuếch đại của anten thu bằng 2. Cho biết môi trường
làm biên độ cường độ điện trường của sóng yếu đi 10 lần so với không gian tự
do.
Tóm tắt Giải
Ta có bước sóng công tác là:

Công suất máy thu nhận được là:


,

Vậy công suất máy phát cần thiết là:

Hỏi:

Câu 4: Đài phát dùng anten Parabol tròn xoay có hệ số khuếch đại bằng
100, công suất bức xạ 5W. Máy thu cũng dùng anten Parabol tròn xoay như
trên, công suất anten cấp cho máy thu là W. Xác định diện tích hiệu
dụng của anten thu. Biết cự ly thông tin bằng 10km, môi trường không tổn
hao.
Tóm tắt Giải
Công suất máy thu nhận được là:

35
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Vậy bước sóng công tác là:

Hỏi:

Diện tích hiệu dụng của anten thu là:

Câu 5. Xác định độ cao thấp nhất đặt anten thu để cường độ trường tại
điểm thu lớn gấp 2 lần so với không gian tự do? Biết sóng có bước sóng là
0,1m, có phân cực ngang truyền trên đất dẫn lý tưởng; cự ly thông tin giữa 2
điểm là 15km, anten phát có độ cao 20m
Tóm tắt Giải
Ta có công thức tính thừa số làm yếu

Nhận thấy nên ,

Hỏi:
Chiều cao tối thiểu của anten thu là:

Câu 6: Xác định độ cao đặt anten phát để cường độ trường tại điểm thu,
có độ cao 15m trên mặt đất phẳng dẫn lý tưởng không thay đổi so với không
gian tự do? Biết sóng có bước sóng 0,1m, có phân cực ngang; cự ly thông tin
giữa 2 điểm là 9km.
Tóm tắt Giải
Ta có công thức tính thừa số làm yếu

36
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

, phân cực ngang Nhận thấy nên ,

Hỏi:
Chiều cao tối thiểu của anten phát là:

Câu 7(13): Biển có sóng cấp 2 (khoảng cách giữa chân và đỉnh sóng
bằng 0,8m). trong các sóng sau & , trường hợp nào mặt
biển làm phản xạ sóng; trường hợp nào mặt biển gây tán xạ sóng? Vì sao?
Biết hướng sóng tới so với mặt biển là 30 độ.
Tóm tắt Giải
Theo tiêu chuẩn Rayleigh, tán xạ sóng xảy ra khi

Ta có
Hỏi: xảy ra hiện tượng phản xạ sóng
- TH tán xạ?
xảy ra hiện tượng tán xạ sóng
- TH phản xạ?
- Vì sao?
Câu 8(14): (a) Xác định độ lệch tần số do hiệu ứng doppler khi liên lạc
với vệ tinh nhân tạo đang bay xa khỏi trái đất với vận tốc 10km/s. Máy phát
tại trái đất làm việc ở tần số 6000MHz.
(b) Xác định vận tốc cần thiết của điện tử chuyển động để có
khả năng ion hóa phân tử . Biết công ion hóa phân tử là 12,2eV.
Tóm tắt Giải
a) , a) Ta thấy nguồn phát đứng im, còn vệ tinh bay
xa khỏi trái đất, theo Doppler ta có:
b)
Hỏi:
a) Độ lệch tần số do doppler b)
b) Vận tốc cần thiết của điện
Để ion hóa được phân tử thì động năng điện
tử để có khả năng ion hóa
tử phải lớn hơn công ion hóa của

37
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 9(16): Đài điện ly Gia Lâm dùng 3 tần số để phát thăm
dò tầng điện ly theo phương thẳng đứng vào lúc 12 giờ trưa. Máy thu đặt tại
đó, sau một thời gian t thu được tín hiệu và không thu được tín hiệu và
. Giải thích hiện tượng và minh họa bằng hình vẽ.
Giải
- Tần số thuộc dải sóng ngắn nên có tia phản
xạ khuếch tán theo hiệu ứng Kabanốp.
- Tần số thuộc dải sóng trung, dài hoặc cực
dài chỉ phản xạ một lần hoặc bị hấp thụ mạnh nên
không có tia phản xạ quay lại máy thu.
- Tần số thuộc dải sóng cực ngắn, nó đi
xuyên qua tầng điện ly
Câu 10(17): Đài điện ly Gia Lâm dùng 5 tần số 0,1 MHz; 1 MHz;
15MHz; 25MHz; 300MHz để phát thăm dò tầng điện ly theo phương thẳng
đứng vào lúc 12 giờ trưa. Máy thu đặt tại đó sẽ thu được những tần số nào?
Xếp theo thứ tự thời gian nhận được các tín hiệu đó, nếu các tần số này được
phát đi cùng lúc? Giải thích?
Giải
Áp dụng hiệu ứng Kabanốp, chỉ có sóng ngắn mới có tia
phản xạ khuếch tán. Nên máy thu tại đó chỉ thu được hai tần số 15MHz và 30
MHz.
Tần số càng cao sóng phản xạ sẽ vươn tới cự ly xa hơn. Nên máy thu tại đó
sẽ thu được tần số 15MHz trước, sau đó đền tần số 30MHz.

Câu 11(18): Các sóng có bước sóng , , ,


, . Trả lời và giải thích các ý sau?
1. Khi truyền theo phương thức sóng đất.
a) Sóng nào ít bị hấp thụ nhất trên đất bán dẫn
b) Sóng nào có khả năng nhiễu xạ tốt nhất
c) Sóng nào dễ bị tán xạ nhất
d) Sóng nào bị hấp thụ mạnh nhất trong tầng đối lưu.
2. Sóng nào cho dải tần rộng nhất, hẹp nhất.

38
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

3. Sóng nào có thể phản xạ được ở tầng điện ly và phản xạ ở lớp nào?
4. Sóng nào có thể dùng để liên lạc trực tiếp giữa trái đất và vệ tinh địa
tĩnh.
Giải
1. Khi truyền theo phương thức sóng đất.
a) Sóng ít bị hấp thụ nhất trên đất bán dẫn là vì theo đặc
điểm truyền lan của sóng dài.
b) Sóng có khả năng nhiễu xạ tốt nhất là vì theo nguyên lý
Huyghens thì sóng gặp vật cỡ cản thì bị chắn một phần, phần còn lại có thể xem
như nguồn bức xạ thứ cấp có khả năng bức xạ tới sau chướng ngại vật
c) Sóng dễ bị tán xạ nhất là vì khi sóng truyền trên đất gồ

ghề theo tiêu chuẩn Rayleigh thì , nếu lớn thì gò đống phải cao mới
tán xạ được nên càng nhỏ thì tán xạ càng tốt
d) Sóng bị hấp thụ mạnh nhất trong tầng đối lưu là vì tự
thực nghiệm cho thấy sự hấp thụ sóng trong tầng đối lưu chủ yếu ảnh hưởng đến
sự truyền lan sóng có .
2. Sóng cho dải tần rộng nhất, hẹp nhất.
a) Rộng nhất:
b) Hẹp nhất:
3. Sóng có thể phản xạ được ở tầng điện ly
a) : Lớp D (ban ngày), lớp E (ban đêm) do chỉ cần mật độ điện tử
N nhỏ. Sự phản xạ xảy ra ngay ở biên dưới của tầng điện ly, sóng không chui sâu
được vì vậy tầng điện ly ít hấp thụ sóng này, đất cũng ít hấp thụ vì vậy sóng có thể
phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và mặt đất để truyền đến khoảng cách rất xa
(thậm chí vòng quanh trái đất).
b) : Lớp E (ban đêm) do mật độ điện tử N đủ lớn
c) , : Lớp F do sóng này có thể xuyên qua lớp D và lớp R
4. Sóng có thể dùng để liên lạc trực tiếp giữa trái đất và vệ tinh địa tĩnh là
vì có thể xuyên qua tầng điện ly để liên lạc với vệ tinh.

Câu 12(19): Các sóng có tần số , , ,


, Trả lời và giải thích các ý sau?
1. Khi truyền theo phương thức sóng đất.
a) Sóng nào ít bị hấp thụ nhất trên đất bán dẫn
b) Sóng nào có khả năng nhiễu xạ tốt nhất

39
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

c) Sóng nào dễ bị tán xạ nhất


d) Sóng nào bị hấp thụ mạnh nhất trong tầng đối lưu.
2. Sóng nào cho dải tần rộng nhất, hẹp nhất.
3. Sóng nào có thể phản xạ được ở tầng điện ly và phản xạ ở lớp nào?
4. Sóng nào có thể dùng để liên lạc trực tiếp giữa trái đất và vệ tinh địa
tĩnh.
Giải
1. Khi truyền theo phương thức sóng đất.
a) Sóng ít bị hấp thụ nhất trên đất bán dẫn là vì theo đặc
điểm truyền lan của sóng dài.
b) Sóng có khả năng nhiễu xạ tốt nhất là vì theo nguyên
lý Huyghens thì sóng gặp vật cỡ cản thì bị chắn một phần, phần còn lại có thể
xem như nguồn bức xạ thứ cấp có khả năng bức xạ tới sau chướng ngại vật
c) Sóng dễ bị tán xạ nhất là vì khi sóng truyền trên đất gồ

ghề theo tiêu chuẩn Rayleigh thì , nếu lớn thì gò đống phải cao mới
tán xạ được nên càng nhỏ thì tán xạ càng tốt
d) Sóng bị hấp thụ mạnh nhất trong tầng đối lưu là vì tự
thực nghiệm cho thấy sự hấp thụ sóng trong tầng đối lưu chủ yếu ảnh hưởng đến
sự truyền lan sóng có .
2. Sóng cho dải tần rộng nhất, hẹp nhất.
a) Rộng nhất:
b) Hẹp nhất:
3. Sóng có thể phản xạ được ở tầng điện ly
a) : Lớp D (ban ngày), lớp E (ban đêm) do chỉ cần mật độ điện
tử N nhỏ. Sự phản xạ xảy ra ngay ở biên dưới của tầng điện ly, sóng không chui
sâu được vì vậy tầng điện ly ít hấp thụ sóng này, đất cũng ít hấp thụ vì vậy sóng có
thể phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và mặt đất để truyền đến khoảng cách rất
xa (thậm chí vòng quanh trái đất).
b) : Lớp E (ban đêm) do mật độ điện tử N đủ lớn
c) , : Lớp F do sóng này có thể xuyên qua lớp D và
lớp R
4. Sóng có thể dùng để liên lạc trực tiếp giữa trái đất và vệ tinh địa tĩnh là
vì có thể xuyên qua tầng điện ly để liên lạc với vệ tinh.

40
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 13(20): Biên đô cường độ điện trường của một anten vô hướng
được cho bằng biểu thức ; ở đó I là biên độ dòng (A), r là khoảng
cách (m). Tính trở phát xạ của anten đó.
Tóm tắt Giải
Ta thấy đây là anten vô hướng nên công suất
phát xạ của anten là:
Hỏi:

Mặt khác

Câu 14(21): Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của lưỡng
cực điện (ở vùng xa) có chiều dài được tính theo công thức:

ở đó, là góc giữa hướng khảo sát và trục của lưỡng cực điện.
- Viết biểu thức ĐTH của lưỡng cực điện
- Vẽ đồ thị ĐTH trong tọa độ cực và Đề các. Xác định độ rộng búp sóng
chính ở mức nửa công suất?
Giải

Ta có

Hàm ĐTH chuẩn hóa:


Độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa công suất:

41
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 15(22): Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của lưỡng
cực điện (ở vùng xa) có chiều dài được tính theo công thức:

ở đó, là góc giữa hướng khảo sát và trục của lưỡng cực điện. Tìm biểu
thức tính công suất bức xạ và trở bức xạ của lưỡng cực điện.
Giải

Ta có

Hàm ĐTH chuẩn hóa:

* Công suất bức xạ:

Thường ta xét S là mặt cầu: và

* Trở bức xạ


Câu 16(23): Từ lý thuyết trường điện từ ta biết trường bức xạ của lưỡng
cực điện (ở vùng xa) có chiều dài được tính theo công thức:

42
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

ở đó, là góc giữa hướng khảo sát và trục của lưỡng cực điện. Tính hệ
số định hướng của lưỡng cực điện theo các hướng tạo với trục của nó các góc:
30 độ; 60 độ; 90 độ.
Giải

Ta có

Hàm ĐTH chuẩn hóa:

Lại có mà

Hệ số định hướng:

+) Với

+) Với
+) Với
Câu 17(24): Xác định hệ số định hướng cực đại của anten có
. Nó lớn hơn hệ số định hướng của anten có bao
nhiêu lần?
Giải:

Ta có công thức tính hệ số định hướng:


+) Với

43
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

+) Với

Vậy

Câu 18(25): Một anten phát có trở bức xạ , trở kháng tổn hao
của anten , hệ số định hướng của anten và công suất máy
phát đặt vào anten . Hãy xác định:
a) Hiệu suất của anten
b) Hệ số tăng ích (hệ số khuếch đại) của anten.
c) Công suất bức xạ, tính theo W, dBW, dBm.
d) Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương EIRP, tính theo W, dBW, dBm
e) Mật độ công suất tại điểm cách anten 1km theo hướng bức xạ cực đại
Tóm tắt Giải
, a) Ta có công thức tính hiệu suất

b) Có
Hỏi:
a) c) Ta có
b)
c)
d)
e)
d)

e)

44
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 19(26): Anten thu không tổn hao có hệ số định hướng bằng 50 làm
việc ở tần số 300 MHz. Tính công suất anten cấp cho máy thu, biết biên độ
cường độ điện trường tại điểm thu bằng , sóng tới và anten là đồng
phân cực và anten đã được phối hợp trở kháng với máy thu.
Tóm tắt Giải

Sóng tới và anten đồng phân cực


và anten đã được PHTK
Hỏi:
Câu 20(27): Anten dây có phân bố dòng như hình vẽ:

Hãy xác định chiều dài hiệu dụng và trở bức xạ của anten. Cho biết
bước sóng công tác .
Tóm tắt Giải
Anten dây có phân bố đồng pha nên tại

Hỏi: ,

Nhận thấy nên có thể coi anten là một


lưỡng cực điện có chiều dài

Với lưỡng cực điện thì

45
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 21(28): Đặc trưng hướng chuẩn hóa của anten được biểu diễn bởi
công thức:

Đặc trung hướng chỉ tồn tại trong vùng , và bằng


không ngoài vùng đó. Hãy tính hệ số định hướng của anten.
Giải

Ta có
Câu 22(29): Anten có đặc trưng hướng dạng hình nón được biểu diễn
bởi công thức:

Đặc trưng hướng không phụ thuộc vào góc


a) Hãy tính hệ số định hướng của anten
b) Tính trở phát xạ của anten, nếu tại khoảng cách 50m theo hướng bức
xạ cực đại đo được cường độ điện trường với biên độ . Cho biết
biên độ dòng tại lối vào anten là 2A
Tóm tắt Giải

a) Ta có
Hỏi:
a)
b)
b)

46
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Từ

Câu 23(30): Anten 1 có trở bức xạ , dòng điện trên nó bằng 1A, hệ
số định hướng bằng 12. Nếu thay bằng anten 2 là chấn tử nửa sóng thì dòng
trên chấn tử phải bằng bao nhiêu để trường ở hướng cực đại không đổi. Cho
biết chấn tử nửa sóng có trở bức xạ , hệ số định hướng bằng 1,64.
Tóm tắt Giải
- Anten 1:

Ta có

- Anten 2:

Hỏi: Lại có

Mặt khác

Câu 24(31): Anten 1 có trở bức xạ , dòng trên nó bằng 1A. Xác
định hệ số định hướng của anten đó. Biết rằng khi thay nó bằng anten 2 là
chấn tử nửa sóng có dòng trên nó là 2A thì trường ở hướng cực đại không
đổi? Cho biết chấn tử nửa sóng có trở bức xạ , hệ số định hướng bằng
1,64.
Tóm tắt Giải
- Anten 1:

Ta có
- Anten 2:
47
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Hỏi:
Lại có

Mặt khác

Câu 25(32): Một sóng phẳng tần số 300MHz, truyền theo hướng trục x
theo hướng x âm, với điện trường được biểu diễn bởi công thức:

và nó cảm ứng lên anten chấn tử đặt ở gốc toạ độ mà trường phát xạ về
phía sóng tới (theo hướng dương của trục x) được chỉ ra bởi:

Ở đó và là một số thực.
Hãy xác định:
a) Sóng tới có phân cực gì?
b) Anten có phân cực gì, chiều
quay của sóng nếu có. Giải thích?
c) Hệ số phối hợp phân cực
(PLF).

Giải

a) Sóng tới có

48
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Ta có và pha của nhanh pha hơn một khoảng là


(vuông pha) nên đây là phân cực elip. Chiều quay từ y đến z là ngược chiều kim
đồng hồ từ phương truyền sóng nên đây là phân cục quay trái.
b) Anten có
Pha của và đồng pha nên sóng có phân cực tuyến tính

c) Véc tơ phân cực đơn vị của sóng tới:

Véc tơ phân cực đơn vị của anten:

Hệ số phối hợp phân cực:


Câu 26(33): Một sóng phẳng đồng nhất truyền theo hướng trục z theo
hướng z âm, với điện trường được biểu diễn bởi công thức:

và nó cảm ứng lên anten thu đặt ở gốc toạ độ mà trường phát xạ về phía
sóng tới (theo hướng dương của trục x) được chỉ ra bởi:

Ở đó và là một số thực. Hãy xác định:


a) Sóng tới có phân cực gì, chiều quay của sóng nếu có. Giải thích?
b) Anten có phân cực gì, chiều quay của sóng nếu có. Giải thích?
c) Hệ số phối hợp phân cực (PLF).

a) Sóng tới có

Ta có và pha của chậm pha hơn một khoảng là


(vuông pha) nên đây là phân cực tròn. Chiều quay từ y đến x là cùng chiều kim
đồng hồ từ phương truyền sóng nên đây là phân cục quay phải.
b) Anten có
Pha của và đồng pha nên sóng có phân cực tuyến tính

c) Véc tơ phân cực đơn vị của sóng tới:

49
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Véc tơ phân cực đơn vị của anten:

Hệ số phối hợp phân cực:


Câu 27(34): Một sóng phẳng đồng nhất truyền theo hướng trục z theo
hướng z âm, với điện trường được biểu diễn bởi công thức:

và nó cảm ứng lên anten thu đặt ở gốc toạ độ mà trường phát xạ về phía
sóng tới (theo hướng dương của trục x) được chỉ ra bởi:

Ở đó và là một số thực. Hãy xác định:


a) Sóng tới có phân cực gì, chiều quay của sóng nếu có. Giải thích?
b) Anten có phân cực gì, chiều quay của sóng nếu có. Giải thích?
c) Hệ số phối hợp phân cực (PLF).
Giải

a) Sóng tới có

Ta có và pha của chậm pha hơn một khoảng là


(vuông pha) nên đây là phân cực tròn. Chiều quay từ y đến x là cùng chiều kim
đồng hồ từ phương truyền sóng nên đây là phân cục quay phải.

b) Anten có

Ta có và pha của nhanh pha hơn một khoảng là


(vuông pha) nên đây là phân cực tròn. Chiều quay từ x đến y là ngược chiều kim
đồng hồ từ phương truyền sóng nên đây là phân cục quay trái.

c) Véc tơ phân cực đơn vị của sóng tới:

Véc tơ phân cực đơn vị của anten:

Hệ số phối hợp phân cực:

50
Đề cương KT Anten và Truyền sóng vô tuyến Dương Huy Hoàng - Thông tin 55

Câu 28(35): Chấn tử nửa sóng cộng hưởng không tổn hao, có hệ số định
hướng 1,64, có trở kháng vào và được nối với máy thu có trở vào
qua đường truyền không tổn hao có trở kháng sóng . Sóng có phân cực

tương tự như anten tới điểm đặt anten với mật độ công suất ở tần số
10MHz. Tìm công suất máy thu nhận được. Giả sử môi trường truyền sóng là
không gian tự do.
Tóm tắt Giải
Bước sóng
Chấn tử , Hệ số phản xạ tại anten là:
Cộng hưởng không tổn hao

Vậy công suất nhận được là

tại
Hỏi:

51

You might also like