Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Phần trắc nghiệm

Câu1: Khi truyền sóng trong môi trường bán dẫn, tần số càng cao sóng bị hấp thụ càng mạnh
Câu 2: Kích thước miền tham gia chủ yếu vào quá trình truyền sóng càng nhỏ khi bước sóng càng ngắn
Câu 3: Bước sóng càng dài , khả năng nhhiễu xạ càng tốt
Câu 4: Bước sóng càng ngắn sóng càng dễ bị tán xạ
Câu5: Khi truyền sóng vô tuyến dọc mặt đất tần số càng cao sóng bị hấp thụ càng nhiều
Câu6: Truyền sóng đất ở dải sóng dài, trung, đối với anten phát chỉ sử dụng phân cực đứng
Câu7: Khi truyền sóng trong môi trường đối luư, tần số càng cao (chủ yếu ở cm, mm) sóng bị hấp thụ trong các hạt thiên văn gây
ma sương mù (tuyết) càng nhiều
Câu 8: Sóng có ở >10m thì có thể phản xạ được ở tầng điện ly
- Với sóng dài và sóng cực dài phản xạ ở lớp D vào ban ngày và lớp E vào ban đêm
- Với sóng trung phản xạ ở lớp E vào ban đêm
- Với sóng ngắn phản xạ ở lớp F
- Với sóng cực ngắn (ở <10m) xuyên qua tầng điện ly
Câu 9: Điểm nổi bật với sóng trung là điều kiện truyền sóng thay đổi theo ngày và đêm
Câu 10: Diểm nổi bật với sóng ngắn hoặc tầng điện ly là dải tần số công tác thay đổi theo ngày và đêm
Câu 11: Đường kính của chấn tử càng lớn thì trở kháng sóng của chấn tử càng nhỏ
Câu12: Đường kính của chấn tử càng lớn thì thì dải tần càng rộng
Câu 13 : Chấn tử cả sóng có dải thông hẹp hơn chấn tử nửa sóng
Câu14: Anten khe phát xạ định hướng trong mặt phẳng từ và phát xạ vô hướng trong mặt phẳng điện
Câu 15: Anten thu nhỏ bức xạ cực đại theo phương nằm trong mặt phẳng của khung và không bức xạ theo phương vuông góc
với mặt phẳng của khung
Câu 16: Anten loga chu kỳ có dải tần rọng nhưng tính định hướng không cao
Câu17: Anten Yagi có tính định hướng cao nhưng dải tần hẹp
Câu 18: Các sóng có bước sóng =2.000 m ;=200 m; =20 m; =0,02 m
1-Sóng nào có thể truyền theo phương thức sóng đất  Tất cả
Trong các sóng đó :
-Sóng nào bị hấp thụ mạnh nhất trên đất bán dẫn  =0,2 m
-Sóng nào có khả năng nhiễu xạ tốt nhất  =2.000 m
-Sóng nào dễ bị tán xạ nhất  =0,02 m
-Sóng nào bị hấp thụ mạnh nhất trong tầng đối lưu  =0,02 m
2-Sóng nào có thể phản xạ ở tầng điện ly và phản xạ ở lớp nào ?
+Phản xạ ở tầng điện ly (>10 m)  = (20 ; 200 ; 2.000) m
-Lớp D vào ban ngày
-Lớp E vào ban đêm
=200m sóng trung phản xạ lớp E vào ban đêm
=20m sóng ngắn pxạ lớp F
3- Sóng nào dùng thông tin vệ tinh? Giải thích ?
=0,02m xuyên qua tầng điện ly, các sóng còn lại pxạ ở tầng điện ly
4- Sóng nào cho dải tần rông nhất, sóng nào cho dải tần hẹp.
-Sóng nào cho dải tần rông: =0,02m tần số cao, dải tần rộng
-Sóng nào cho dải tần hẹp : =2.000 m
5- Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
-Khỉtuyền sóng trong môi trường bán dẫn tần số càng cao sóng hấp thụ càng nhiều?  Đ
-Kích thước miền tham gia chủ yếu vào quá trình truyền sóng càng nhỏ khi bước sóng càng ngắn  Đ
-Bước sóng càng dài, khả năng nhiễu xạ càng tốt  Đ
-Tần số càng cao sóng càng dễ bị tán xạ
-Khi truyền sóng vô tuyến dọc mặt đất tần số càng cao thì hấp thụ của đất càng nhiều  Đ
-Truyền sóng đất ở dải sóng dài, sóng cực dài, sóng trung đối với anten phát chỉ sử dụng phân cực đứng  Đ
-Khi truyền sóng trong tầng đối lưu tần số càng cao sóng bị hấp thụ trong các hạt thiên văn(mây, mưa, sương mù, tuyết) càng
nhiều  Đ
-Các sóng có  > 10m có thể phản xạ được ở tầng điện ly  Đ
-Một đặc điểm nổi bật đối với sóng trung là điều kiện truyền sóng phải thay đổi theo ngày và đêm  Đ
-Vào ban ngày đối với sóng trung chỉ thực hiện phương pháp truyền sóng đất  Đ
-Một đặc điểm nổi bật đối với truyền sóng ngắn bằng sóng điện ly là dải tần số công tác phải thay đổi theo ngày và đêm  Đ

You might also like