Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

NỘI DUNG ÔN TẬP XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

PHẦN I.
Câu 1 (3,5 điểm):
Anh/ chị hãy nêu quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của A.
Comte cho sự ra đời và phát triển của khoa học Xã hội học.
Câu 2: (3,5 điểm):
Anh/ chị hãy nêu quan điểm về đối tượng nghiên cứu và những đóng góp của M.
Weber cho sự ra đời và phát triển của khoa học Xã hội học.
Câu 3: (3,5 điểm)
Nêu khái niệm gia đình và trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học gia đình.
Câu 4: (3,5 điểm)
Nêu khái niệm cơ bản về xã hội học nông thôn (nông dân, nông thôn, nông nghiệp).
Trình bày đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn.
Câu 5: (3,5 điểm):
Trình bày khái niệm đô thị, đô thị hóa. Nêu đối tượng và nội dung nghiên cứu của
xã hội học đô thị. Lấy ví dụ phân tích
Câu 6 (3,5 điểm):
Trình bày khái niệm vị thế xã hội và vai trò xã hội. Phân loại vị thế xã hội và vai trò
xã hội? Nêu ví dụ minh họa.
Câu 7 (3,5 điểm)
Trình bày khái niệm xã hội học, đối tượng nghiên cứu của xã hội học?
Câu 8 (3,5 điểm)
Anh/ chị hãy trình bày khái niệm hành động xã hội. Phân loại hành động xã hội?
Lấy ví dụ minh họa.
Câu 9 (3,5 điểm)

1
Trình bày phương pháp nghiên cứu anket. Phân tích ưu và nhược điểm của phương
pháp anket
Câu 10: (3,5 điểm):
Anh/chị hãy trình bày khái niệm xã hội hóa. Nêu các môi trường xã hội hóa cơ bản.
Cho ví dụ minh họa.
Câu 11 (3,5 điểm):
Anh/chị hãy trình bày chức năng của xã hội học. Cho ví dụ và phân tích?
Câu 12 (3,5 điểm):
Anh/ chị hãy trình bày khái niệm thiết chế xã hội. Nêu các thiết chế xã hội cơ bản,
cho ví dụ phân tích.
Câu 13 (3,5 điểm):
Trình bày phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu, nêu ưu điểm và nhược điểm
của phương pháp này.
Câu 14 (3,5 điểm):
Phân tích mối quan hệ của xã hội học trong hệ thống các khoa học xã hội (Triết học,
kinh tế học, Luật học, Sử học, tâm lý học). Lấy ví dụ phân tích.
PHẦN II.
Câu 1 (3,5 điểm):
Phân tích quá trình xã hội hóa.Tại sao nói gia đình là môi trường xã hội hóa đầu tiên
và cơ bản. Liên hệ thực tiễn với bản thân.
Câu 2 (3,5 điểm):
Phân tích các chức năng của gia đình. Xu hướng biến đổi các chức năng này trong
tương lai. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 3 (3,5 điểm):
Phân tích tác động của quá trình đô thị hóa đến đời sống kinh tế - xã hội. Liên hệ
thực tế.
Câu 4 (3,5 điểm):

2
Tại sao nói khoa học xã hội học là ngành khoa học độc lập. Phân tích vai trò của
khoa học Xã hội học trong quản lý xã hội?
Câu 5 (3,5 điểm):
Tại sao gọi xã hội học là một khoa học? Phân tích vai trò của xã hội học đối với
quản lý xã hội. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 6 (3,5 điểm):
Phân tích sự khác biệt giữa văn hóa, lối sống đô thị và nông thôn. Lấy ví dụ minh
họa.
Câu 7 (3,5 điểm):
Phân tích các hình thức di dân, tác động của quá trình di dân đến đời sống kinh tế -
xã hội. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 8 (3,5 điểm):
Khái niệm xã hội hóa xã hội (xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa y tế...) có giống với
khái niệm xã hội hóa cá nhân được sử dụng trong nghiên cứu xã hội học không. Lấy
ví dụ phân tích.
Câu 9 (3,5 điểm):
Quan điểm của Max Weber và C.Mác về phân tầng xã hội có điểm gì khác nhau.
Lấy ví dụ phân tích.
Câu 10 (3,5 điểm):
Chức năng thực tiễn của xã hội học được thể hiện như thế nào trong đời sống xã hội.
Lấy ví dụ minh họa.
Câu 11 (3,5 điểm):
Phân tích những tác động xã hội của di dân. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 12 (3,5 điểm):
Phân tích quan điểm của M.Weber về hành động xã hội và phân loại hành động xã
hội. Lấy ví dụ minh họa
Câu 13 (3,5 điểm):
Phân tích cơ cấu gia đình và ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu gia đình.
3
Câu 14 (3,5 điểm):
Phân tích mối quan hệ của xã hội học trong hệ thống các khoa học xã hội (Triết học,
kinh tế học, Luật học, Sử học, tâm lý học). Lấy ví dụ phân tích
PHẦN III.
Câu 1 (3,0 điểm):

Bằng kiến thức đã học về Xã hội học Gia đình, anh/chị hãy thiết kế một đề
cương nghiên cứu gồm những bước sau: - Đặt tên đề tài; - Mục đích nhiệm vụ
nghiên cứu; - Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu; - Xác định các phương
pháp thu thập thông tin chính cho đề tài.

Câu 2 (3,0 điểm):

Bằng kiến thức đã học về Xã hội học Truyền thông đại chúng, anh/chị hãy thiết kế
một đề cương nghiên cứu gồm những bước sau: - Đặt tên đề tài; Nêu tính cấp thiết
của đề tài; Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên
cứu; Xác định các phương pháp thu thập thông tin chính cho đề tài.

Câu 3 (3,0 điểm):

Cho tên đề tài: “Nhu cầu định hướng nghề nghiệp của thanh niên tại
thành phố Hà Nội hiện nay”, hãy: Luận chứng tính cấp thiết của đề tài; Xác
định đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu; Xác định mục đích, nhiệm vụ
nghiên cứu - Xác định các phương pháp nghiên cứu; Xây dựng tối thiểu 05 câu
hỏi đóng nhằm thu thập thông tin cho đề tài trên.

Phương pháp nghiên cứu: Bảng hỏi anket

Câu hỏi:

Bạn có yêu thích ngành nào hiện nay?

A. Kinh tế
B. Công nghệ thông tin
C. …..
D. Khác…
Bạn có được định hướng nghề nghiệp bao giờ chưa?
Có Không
Ai là người định hướng nghề nghiệp cho bạn?
4
Bố mẹ
Bạn bè
Thầy cô
Khac…
Bạn cho rằng việc định hướng nghề nghiệp từ những người mà nêu ở
câu trên có phù hợp với sở thích của bạn không?
Có không
Bạn có muốn tìm hiểu về ngành nghề mà bạn yêu thích không?
Có không

Câu 4 (3,0 điểm):

Lấy một chủ đề nghiên cứu bất kỳ, sau đó hãy: Đặt tên cho đề tài; Luận chứng cho
tính cấp thiết của đề tài; Xây dựng tối thiểu 05 câu hỏi cho bảng hỏi anket để thu
thập thông tin cho đề tài đã chọn.

Câu 5 (3,0 điểm):

Bằng kiến thức đã học về Xã hội học nông thôn, anh/chị hãy thiết kế một đề cương
nghiên cứu gồm những bước sau: - Đặt tên đề tài; - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu;
- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu; - Xác định các phương pháp thu thập
thông tin chính cho đề tài.

Câu 6 (3,0 điểm):

Bằng kiến thức đã học về Xã hội học Đô thị, anh/chị hãy thiết kế một đề cương
nghiên cứu gồm những bước sau: - Đặt tên đề tài; - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu;
- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu; - Xác định các phương pháp thu thập
thông tin chính cho đề tài.

Câu 8 (3,0 điểm):

Dựa vào kiến thức đã học, hãy lấy 1 chủ đề tự chọn và thực hiện các nội dung sau:
Đặt tên đề tài; Luận chứng cho tính cấp thiết của đề tài; Xây dựng 03 câu hỏi đóng
và 03 câu hỏi mở để thu thập thông tin liên quan đến đề tài.

Câu 9 (3,0 điểm):

Quan điểm của anh/chị về tác động của thiết chế làng và dòng họ trong đời sống của
người dân ở nông thôn

5
Câu 10 (3,0 điểm):

Từ hiểu biết của anh/chị về hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng,
hãy lựa chọn 01 đề tài và đặt 3 câu hỏi phù hợp với phương pháp nghiên cứu định
tính và 03 câu hỏi phù hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng.

Câu 11 (3,0 điểm):

Từ hiểu biết của anh/chị về hai phương pháp thu thập thông tin là phỏng vấn và
anket, hãy lựa chọn 01 đề tài và đặt 05 câu hỏi phù hợp với phương pháp phỏng vấn
và 05 câu hỏi phù hợp với phương pháp anket.

Câu 12 (3,0 điểm):

Bằng kiến thức đã học về phương pháp phân tích tài liệu, anh/chị hãy chọn 01 đề tài
nghiên cứu xã hội học thực nghiệm mà có sử dụng phương pháp này, bao gồm:

- Đặt tên đề tài;

- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

- Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu (nhấn mạnh vị trí, vai trò của phương pháp phân tích tài
liệu trong đề tài).

You might also like