1.Giáo án toán 8 chương 9 23-24

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 89

Ngày soạn: 30/3/24

Tiết 111-112

BÀI 33: HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được hai tam giác đồng dạng và giải thích các tính chất của chúng.
- Giải thích được định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
-Năng lực tự học: HS tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ
bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giải quyết vấn đề: Kiểm tra hai tam giác đồng dạng khi biết các yếu tố về cạnh và góc.
- Năng lực tính toán: Tính được cạnh hoặc góc của một trong hai tam giác khi biết các cạnh và các
góc của tam giác còn lại và biết tỉ số đồng dạng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận
dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Trung thực: Thật thà, báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, SGV, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, nháp, bút, thước. Xem lại bài định lí Thalès trong tam giác.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh phát hiện vấn đề
b) Nội dung: Phần nêu vấn đề đầu bài học
c) Sản phẩm:Học sinh thấy được DC//AB từ đó nghĩ đến việc dùng định lí Thalès để tìm tỉ lệ giữa
các cạnh của tam giác DEC và AEB.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
Học sinh theo dõi hoạt động nêu vấn đề và trả lời các
câu hỏi
-Nhận xét vị trí hai cạnh DC và AB?

- Dựa vào định lí Thalès nhận xét về hai tỉ lệ và

* HS thực hiện nhiệm vụ Vì DC//AB nên theo định lí Thalès


Trao đổi theo cặp bàn để trả lời các câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
=
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Như vậy để tính chiều cao cột đèn ta sẽ
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. cần tìm tỉ lệ giữa các cạnh của tam giác
* Kết luận, nhận định DEC và AEB.
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Khi đó hai tam giác DEC và AEB được
nhiệm vụ. gọi là gì? Chúng ta sẽ đi vào nội dung
bài học.
-GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức


2.1 Hoạt động 2.1: Định nghĩa
Hoạt động 2.1.1: Hình thành định nghĩa hai tam giác đồng dạng
a) Mục tiêu: Hình thành kiến thức định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: Tìm tòi khám phá, đọc hiểu – nghe hiểu, nhận xét/ sách giáo khoa trang 79
c) Sản phẩm: Học sinh biết định nghĩa hai tam giác đồng dạng, các đỉnh tương ứng, tỉ số đồng
dạng. Biết cách viết hai tam giác đồng dạng bằng kí hiệu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1.ĐỊNH NGHĨA
-Nhiệm vụ 1: Thực hiện HĐ1để nhận ra hai tam giác
có các góc bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ với HĐ1:
nhau.
- Nhiệm vụ 2: Đưa ra định nghĩa hai tam giác đồng Định nghĩa :
dạng, các đỉnh tương ứng, tỉ số đồng dạng. - Tam giác A’B’C’ được gọi là đồng dạng
- Nhiệm vụ 3: Dùng định nghĩa để giải thích các với tam giác ABC
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
nhận xét
* HS thực hiện nhiệm vụ nếu :
-Trao đổi theo cặp bàn để trả lời nhiệm vụ 1
- Hoạt động cá nhân nhiệm vụ 2.
- Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam
- Thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 3.
giác ABC được ký hiệu là :
* Báo cáo, thảo luận
A’B’C’ ABC (viết theo thứ tự cặp
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. đỉnh tương ứng)
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn. Tỉ số các cạnh tương ứng
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện k =
nhiệm vụ. (k gọi là tỉ số đồng dạng của A’B’C’ và
- GV chốt kiến thức. ABC)
Nhận xét: (sgk/79)

Hoạt động 2.1.2: Củng cố định nghĩa hai tam giác đồng dạng
a) Mục tiêu: Củng cố lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng cho học sinh.
b) Nội dung: Ví dụ 1; Luyện tập 1, Thử thách nhỏ/ sách giáo khoa trang 80
c) Sản phẩm: Học sinh biết dùng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để tính được cạnh hoặc góc
của một trong hai tam giác khi biết các cạnh và các góc của tam giác còn lại. Biết trình bày bài toán
chứng minh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 1: sgk/80
-Nhiệm vụ 1: Thực hiện ví dụ 1: Tìm số đo các góc, Luyện tập 1:
độ dài các cạnh của hai tam giác đều ABC và
(Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác
A’B’C’. Sử dụng định nghĩa để kiểm tra xem hai tam
có hình dạng giống nhau)
giác có đồng dạng hay không?
- Nhiệm vụ 2: Thực hiện luyện tập 1: nhìn hình vẽ ABC DEF với tỉ số đồng dạng bằng
nhận ra hai tam giác đồng dạng.
- Nhiệm vụ 3: Thực hiện thử thách nhỏ =2
* HS thực hiện nhiệm vụ ( Hoặc DEF ABC với tỉ số đồng
-Hoạt động cá nhân để trả lời nhiệm vụ 1
- Thảo luận nhóm 4 để thực hiện nhiệm vụ 2. dạng bằng )
- Thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ 3.
Thử thách nhỏ:
* Báo cáo, thảo luận
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
a) suy ra MNP cân tại M.
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện b)
nhiệm vụ. suy ra MNP đều.
- GV chốt kiến thức. c) Giả sử ABC MNP với tỉ số đồng
dạng bằng k >0. Suy ra

Mà nên

Tiết 2
2.2 Hoạt động 2.2: Định lý
Hoạt động 2.2.1: Hình thành định lý
a) Mục tiêu: Biết được hệ quả của định lý Thalès cho hai tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: Tìm tòi khám phá, hộp kiến thức/ sách giáo khoa trang 80,81
c) Sản phẩm: Học sinh nhớ được nội dung Định lý phát biểu thành lời và viết được giả thiết kết
luận bằng kí hiệu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập HĐ 2:
-Nhiệm vụ 1: Thực hiện HĐ2 để củng cố lại định lý
Thalès và tìm hiểu hệ quả của định lý Thalès cho hai +) (các cặp góc so le
tam giác đồng dạng. trong); chung
- Nhiệm vụ 2: Phát biểu định lý, viết giả thiết, kết +) tứ giác BMNP là hình bình hành nên
luận bằng kí hiệu. MN = BP
* HS thực hiện nhiệm vụ
-Trao đổi nhóm 4 để trả lời nhiệm vụ 1
Suy ra
- Hoạt động cá nhân nhiệm vụ 2.
* Báo cáo, thảo luận Do đó AMN ABC.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. Định lý:(sgk/81)
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ.
- GV chốt kiến thức.

GT ABC, MN // BC
(M AB; N AC)

KL AMN ABC.

Chú ý:(sgk/81)

Hoạt động 2.2.1: Củng cố định lý


a) Mục tiêu: Biết vận dụng định lý trên để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: Ví dụ 2; Luyện tập 2; Vận dụng/ sách giáo khoa trang 81, 82.
c) Sản phẩm: Học sinh vận dụng định lý trên để chứng minh hai tam giác đồng dạng và sử dụng
tính chất của hai tam giác đồng dạng để tính độ dài các cạnh của tam giác.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 2: sgk/81
-Nhiệm vụ 1: Thực hiện ví dụ 2: Nhớ lại tính chất
đường trung bình trong tam giác; định lý hai đường
Luyện tập 2:
thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ
3. Áp dụng định lý vừa học viết lại các cặp tam giác - Vì C OA, D OB và CD//AB nên
đồng dạng.
OCD OAB
- Nhiệm vụ 2: Thực hiện luyện tập 2: vận dụng định
lý vừa học và chú ý để chứng minh hai tam giác đồng - Vì E OB, F OA (kéo dài) và EF//AB
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
dạng. nên OEF OBA.
- Nhiệm vụ 3: Thực hiện phần vận dụng: áp dụng - Vì F OC, E OD (kéo dài) và EF//CD
định lý vừa học để chứng minh hai tam giác đồng nên OFE OCD.
dạng và tính độ dài các cạnh tam giác để giải quyết
bài toán mở đầu.
* HS thực hiện nhiệm vụ Vận dụng:
-Hoạt động cá nhân để trả lời nhiệm vụ 1 Vì CD // AB (cùng vuông góc với BC)
- Thảo luận cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ 2.
Theo định lý trên thì DEC DEB
- Thảo luận nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ 3.
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên. Suy ra hay
Như vậy chỉ cần đo chiều dài bóng cọc gỗ
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
(đoạn EC), khoảng cách EB thì với chiều
* Kết luận, nhận định
cao CD đã biết, bác Dương tính được
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện chiều cao AB của cột điện.
nhiệm vụ.
Theo công thức trên thì AB = 5m.
- GV chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách viết đúng kí hiệu các tam giác đồng dạng và biết vận dụng hệ quả
của định lý Thalès để tìm các cặp tam giác đồng dạng
b) Nội dung: Bài tập 9.1; 9.2/ sgk 82
c) Sản phẩm: Học sinh biết viết đúng kí hiệu hai tam giác đồng dạng theo đỉnh tương ứng. Biết sử
dụng hệ quả của định lý Thalès để tìm các cặp tam giác đồng dạng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 9.1: (sgk 82)
-Nhiệm vụ 1: Thực hiện bài tập 9.1 Từ giả thiết ta thấy đỉnh A tương ứng
- Nhiệm vụ 2: Thực hiện bài tập 9.2 đỉnh M; đỉnh B tương ứng đỉnh N; đỉnh
* HS thực hiện nhiệm vụ C tương ứng đỉnh P. Do đó
- Hoạt động cá nhân nhiệm vụ 1. Các khẳng định a), b), c) đúng; d) không
-Trao đổi cặp đôi để trả lời nhiệm vụ 2 đúng.
* Báo cáo, thảo luận Bài tập 9.2: (sgk 82)
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
a) Đúng
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
b) Không đúng
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện c) Đúng
nhiệm vụ.
d) Không đúng
- GV chốt kiến thức.
e) Không đúng

4. Hoạt động 4: Vận dụng


a) Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng hệ quả của định lý Thalès để tìm các cặp tam giác đồng dạng
b) Nội dung: Bài tập 9.3/ sgk 82
c) Sản phẩm: Học sinh sử dụng hệ quả của định lý Thalès để tìm các cặp tam giác đồng dạng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Bài tập 9.3: (sgk 82)
- Thực hiện bài tập 9.3
* HS thực hiện nhiệm vụ
-Thảo luận nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Xét APN và MNP có
nhiệm vụ.
- GV chốt kiến thức. ( các góc so le
trong)
PN là cạnh chung
Nên APN = MNP
Tương tự: PBM = MNP ; NMC =
MNP
Do vậy bốn tam giác APN; PBM; NMC;
MNP cùng đồng dạng với nhau.
Ta lại có PN //BC ( đường trung bình)
nên APN ABC
Vậy 5 tam giác APN; PBM; NMC; MNP
và ABC đôi một đồng dạng.
 Hướng dẫn tự học ở nhà
 Nắm vững định nghĩa, định lý, tính chất hai tam giác đồng dạng.
 Làm các bài tập 9.4 sgk 82
 Chuẩn bị bài ‘ BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC’
Ngày soạn: 30/3/24
Tiết 113, 114, 115
BÀI 34: BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
CỦA HAI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- HS hiểu được định lí về 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác (c-c-c).
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng
dạng.
2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được định lí về 3 trường hợp đồng dạng

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết một số bài
toán và tình huống thực tiễn. Có kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy,thước thẳng, bảng phụ, phấn màu...
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu...
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

B) NỘI DUNG: mảnh đất trồng hoa của nhà bạn hằng có dạng hình tam giác với độ dài các cạnh là
2 m, 3 m, 4 m. Bạn hằng vẽ tam giác abc có độ dài các cạnh là 1 cm, 1,5 cm, 2 cm để mô tả hình
ảnh mảnh vườn đó (hình a). Bạn khôi nói rằng tam giác abc nhỏ quá và vẽ tam giác a'b'c' có độ dài
các cạnh là 2 cm, 3 cm, 4 cm (hình a). Hai tam giác a'b'c' và abc có đồng dạng hay không?
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Mảnh đất trồng hoa của nhà bạn Hằng có dạng hình
tam giác với độ dài các cạnh là 2 m, 3 m, 4 m. Bạn
Hằng vẽ tam giác ABC có độ dài các cạnh là 1 cm,
1,5 cm, 2 cm để mô tả hình ảnh mảnh vườn đó (Hình
a). Bạn Khôi nói rằng tam giác ABC nhỏ quá và vẽ
tam giác A'B'C' có độ dài các cạnh là 2 cm, 3 cm, 4
cm (Hình a). Hai tam giác A'B'C' và ABC có đồng
dạng hay không?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm


vụ trong thời gian 2 phút.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.


- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết
quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học
mới.

GV: Để trả lời được câu hỏi này Cô cùng các em cùng
tìm hiểu bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam
giác.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

a) Mục tiêu: HS nhận biết được trường hợp đồng dạng cạnh- cạnh- cạnh của tam giác

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS biết được trường hợp đồng dạng cạnh-cạnh-cạnh của tam giác

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ 1: 1) Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam

GV: Yêu cầu HS làm HĐ1 sgk trang 83 theo cá giác


nhóm HĐ1:

GV: Gọi HS đọc lí SGK Giải:

GV: vẽ hình, yêu cầu HS viết GT, KL của định


- GV: Yêu cầu HS trả lời phần ? sgk

a)A’B’C’ ABC vì khi đó A’B’C’=


*Thực hiện nhiệm vụ 1:
ABC ( c-c-c)
- HS làm HĐ1 theo 4 nhóm
b)
- HS trả lời ? sgk theo cá nhân
- AMN ABC ví MN cắt AB tại M và cắt
*Báo cáo, thảo luận 1: AC tại N và MN // BC
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại - Vì AMN ABC suy ra
kiến thức
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
mà AM = AB’ và
*Kết luận, nhận định 1:

GV yêu cầu một học sinh nhắc lại định lí về


trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác

Do đó AN = A’C’; MN = B’C’

 AMN A’B’C’ (c-c-c)

- A’B’C’ ABC

c) - A’B’C’ ABC

Định lí : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ


với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
đó đồng dạng với nhau.

A’B’C’; ABC,

GT

KL A’B’C’ ABC

a)ABC HGK.

b) DEF MNP

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1: Cho các tam giác ABC và M N P có
- Hoạt động cá nhân làm VD1(hình 9.14 trong
SGK trang 84) 3AB = 4BC = 8CA, MN = 8 cm, NP = 6 cm,
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các PM = 3 cm. Chứng minh rằng tam giác ABC
nhiệm vụ trên. tam giác MNP.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm VD1.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức
độ hoàn thành của học sinh.

Giải:

Từ giả thiết ta có: 3MN=4BC=8CA và

3AB=4BC=8CA

Vậy ABC và MNP có:

 ABC MNP (c-c-c)

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác

b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Luyện tập 1:


- Hoạt động cặp đôi làm Luyện tập 1 trong
SGK trang 85 Cho tam giác ABC có chu vi bằng 18 cm và
* HS thực hiện nhiệm vụ:
tam giác DEF có chu vi bằng 27 cm. Biết rằng
- HS đọc đề bài và thực hiện các nhiệm vụ
trên. AB = 4 cm, BC = 6 cm, DE = 6 cm, FD = 12
* Báo cáo, thảo luận: cm. Chứng minh ABC DEF.
- GV yêu cầu một số nhóm cặp báo cáo kết
Giải:
quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng - ABC có AB+AC+BC=18 mà AB=4 cm,
câu. BC= 6 cm. Suy ra AC = 8 cm.
* Kết luận, nhận định:
- DEF có DE+DF+EF=27 mà DE=6 cm, FD=
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
12 cm. Suy ra EF = 9 cm.
mức độ hoàn thành của học sinh.
- ABC và DEF có:

 ABC DEF (c-c-c)

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác vào làm bài tập
liên quan thực tế.

b) Nội dung: Bài toán 1, Bài toán 2

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức làm bài toán 1 và bài toán 2

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài toán 1:


GV: Yêu cầu HS làm bài tập phần mở đầu: Giải:
Bài toán 1:
- Mảnh đất trồng hoa của nhà bạn Hằng có
dạng hình tam giác với độ dài các cạnh là 2 m, Ta có:
3 m, 4 m. Bạn Hằng vẽ tam giác ABC có độ
Do đó A’B’C’ ABC (c-c-c)
dài các cạnh là 1 cm, 1,5 cm, 2 cm để mô tả
hình ảnh mảnh vườn đó (Hình a). Bạn Khôi
nói rằng tam giác ABC nhỏ quá và vẽ tam giác
A'B'C' có độ dài các cạnh là 2 cm, 3 cm, 4 cm
(Hình a). Hai tam giác A'B'C' và ABC có đồng
dạng hay không?

Bài toán 2:

Một công viên có hai đường chạy bộ hình


tam giác đồng dạng như hình 1. Kích thước
Bài toán 2:
của con đường bên trong lần lượt là 300 m,
350 m và 550 m. Cạnh ngắn nhất của con Ta có: ∆ABC ∆DEF

đường bên ngoài là 600 m. Nam chạy bốn


vòng trên con đường bên trong, Hùng chạy
hai vòng trên con đường bên ngoài. So sánh
quãng đường chạy được của hai bạn.
Quãng đường Nam chạy bốn vòng trên con
đường bên trong bằng:

4.(300 + 350 +550) = 4 800 m

Quãng đường Hùng chạy hai vòng trên con


đường bên ngoài bằng:

* HS thực hiện nhiệm vụ: 2.(600 + 700 + 1100) = 4 800 m


- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
Vậy quãng đường Hùng đã chạy bằng quãng
nhiệm vụ trên.
đường Nam đã chạy.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 1hs lên trình bày kết quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh.
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học và làm bài 9.6 SGK/90
- Nghiên cứu phần trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác

b) Nội dung: HĐ1 trong sách giáo khoa trang 85

c) Sản phẩm: Học sinh hình thành kiến thức về trường hợp đồng dạng thứ hai của 2 tam giác.

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HĐ2


- GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện HĐ2:

* HS thực hiện nhiệm vụ:


- HS hoạt động theo nhóm thực hiện các yêu
cầu trên
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 2 nhóm đại diện báo cáo kết
quả
- HS các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét Giải:

* Kết luận, nhận định:


- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
+
mức độ hoàn thành của học sinh.
-GV: Vậy nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ
với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo
bởi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam + Đo BC = 2,6; B’C’= 3,9;
giác đó đồng dạng với nhau. Đó là nội dung
của định lí...
+ A’B’C’ ABC, tỉ số đồng dạng bằng

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết và nhớ trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
GV: Dựa vào kết quả của HĐ2 nêu nội dung
Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với
định lí
hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các
GV: Khẳng định lại định lý, yêu cầu HS đọc
cặp cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng
lại định lý
dạng với nhau
GV: vẽ hình, yêu cầu HS viết GT, KL của
định lý

GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý

GV: Yêu cầu HS trả lời ? sgk/86

*Thực hiện nhiệm vụ 1:

HS: Phát biểu nội dung định lý SGK trang A’B’C’; ABC,
85 GT
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên

*Báo cáo, thảo luận 1: KL A’B’C’ ABC.

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Chứng minh: (sgk/86)
biểu lại kiến thức

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.


*Kết luận, nhận định 1:

GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại


nội dung định lí về trường hợp đồng dạng ?
thứ hai của tam giác.
Giải:

ABC MNP vì ;

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 2: Cho A'B'C' ABC và M, M' lần lượt là
- Hoạt động cá nhân làm VD2(hình 9.54
trong SGK trang 86) trung điểm của các cạnh BC, B’C’.
- Hoạt động theo cá nhân
* HS thực hiện nhiệm vụ 2: Chứng minh rằng A'B'M' ABM.
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu HS lên bảng làm VD2
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
Giải:
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
Vì A'B'C' ABC nên và
mức độ hoàn thành của học sinh.
GV: Nêu nhận xét sgk/87

Do M, M’ lần lượt là trung điểm của BC, B’C’nên

Hai tam giác A’B’M’ và ABM có:


và (chứng minh trên)

A'B'M' ABM (c-g-c)


Vậy

Nhận xét:

Nếu A'B'C' ABC theo tỉ số k và AM, A’M’


lần lượt là các đường trung tuyến của A'B'C' và

ABC thì

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác

b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài toán 1: Cho hình vẽ sau:
- Hoạt động cặp đôi làm Bài toán 1
HS hoạt động nhóm, thảo luận trong 1 phút E
Q

thực hiện Bài toán 1 A 4


3
2 3 750
700 700

B C D F R

Nhóm 1: Xét ABC và DEF


6 P 5
a) b) c)

Nhóm 2: Xét ABC và PQR


- GV: Dựa vào kết quả trên, DEF và a) ABC DEF?
PQR có đồng dạng không? Vì sao?
b) ABC PQR?
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên. Giải:
* Báo cáo, thảo luận: * Xét DABC và DDEF có:
- GV yêu cầu một số nhóm cặp báo cáo kết
quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu. và
* Kết luận, nhận định: Nên DABC DDEF (c-g-c)
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét *Xét ABC và PQR:
mức độ hoàn thành của học sinh.
- GV lưu ý HS chú ý cách ghi hai tam giác
đồng dạng đúng thứ tự các đỉnh, các cạnh
tương ứng. và
ABC không đồng dạng với PQR
*Vì DABC DDEF mà ABC không đồng dạng
với PQR nên DABC không đồng dạng với
PQR.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác vào làm bài tập cụ
thể

b) Nội dung: Bài toán 2

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức làm Bài toán 2

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài toán 2:


- Hoạt động cá nhân làm bài toán 2:
Cho tam giác ADE và tam giác ACF có
kích thước như hình bên. Chứng minh

* HS thực hiện nhiệm vụ:


- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận: Giải:
- GV yêu cầu 1hs lên trình bày kết quả Xét hai tam giác ADE và ACF, có
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu. (hai góc đối đỉnh);
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh  DADE DACF (c-g-c)

Do đó
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học và làm bài 9.7, 9.8 SGK/90
- Nghiên cứu trước bài trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
Tiết 3
1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác

b) Nội dung: HĐ3, HĐ4 trong sách giáo khoa trang 88

c) Sản phẩm: Học sinh hình thành kiến thức về trường hợp đồng dạng thứ ba của 2 tam giác.

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


- GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện HĐ3,
HĐ4:

* HS thực hiện nhiệm vụ:


HS hoạt động theo nhóm thực hiện các yêu
cầu trên
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 2 nhóm đại diện báo cáo kết HĐ3:
quả
- HS các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét
* Kết luận, nhận định: - A'B'C' ABC theo
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét HĐ4:
mức độ hoàn thành của học sinh.
-GV: Vậy nếu hai góc của tam giác này lần - A'B'C' ABC
lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam
giác đó đồng dạng với nhau. Đó là nội dung
của định lí...
Vậy khoảng cách từ bạn tròn đến chân cột cờ
bằng 18,8 m

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết và nhớ trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
GV: Dựa vào kết quả của HĐ3 nêu nội dung
Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt
định lí
bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó
GV: Khẳng định lại định lý, yêu cầu HS đọc
đồng dạng với nhau
lại định lý

GV: vẽ hình, yêu cầu HS viết GT, KL của


định lý

GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý

GV: Yêu cầu HS trả lời ? sgk/89

*Thực hiện nhiệm vụ 1:


A’B’C’; ABC,
HS: Phát biểu nội dung định lý SGK trang
88 GT

- HS trả lời câu hỏi của giáo viên KL A’B’C’ ABC.


*Báo cáo, thảo luận 1:
Chứng minh: (sgk/88)
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại kiến thức

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.


?
*Kết luận, nhận định 1:
Giải:
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại
nội dung định lí về trường hợp đồng dạng
ABC DEF vì MNP
thứ ba của tam giác.

- ABC MPN

- DEF MPN

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 3: Cho A'B'C' ABC và AM, A’M' lần
- Hoạt động cá nhân làm VD3(hình 9.23
trong SGK trang 89) lượt là các đường phân giác của tam giác ABC và
- Hoạt động theo cá nhân
tam giác A’B’C’.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các Chứng minh rằng A'B'M' ABM.
nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu lên bảng làm VD3
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh.
Hình 9.2
GV: Nêu nhận xét sgk/89
Giải:

Vì A'B'C' ABC nên và

Vì AM, A’M’ lần lượt là các đương phân giác của


tam giác ABC và tam giác A’B’C’ nên

Hai tam giác A’B’M’ và ABM có:

(chứng minh trên)


A'B'M' ABM (g-g)


Vậy

Nhận xét:

Nếu A'B'C' ABC theo tỉ số k và AM, A’M’


lần lượt là các đường phân giác của A'B'C' và

ABC thì

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác

b) Nội dung: HS đọc SGK làm Luyện tập 3:

c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm Luyện tập 3:

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Luyện tập 3:


- Hoạt động cặp đôi làm luyện tập 3
HS hoạt động nhóm, thảo luận trong 3 phút
thực hiện
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu một số nhóm cặp báo cáo kết
quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng Giải:
câu.
* Kết luận, nhận định:
* Xét DABC và DADB có:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh. và chung
Nên DABC DADB (g-g)

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác vào làm bài tập cụ
thể

b) Nội dung: Bài toán 1

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức làm Bài toán 1

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài toán 1:


Bài toán 1 (Bài tập trắc nghiệm)
Câu 1:
Câu 1: Hai tam giác đều luôn đồng dạng với
nhau: Đáp án: Đúng

Đúng
Sai
Câu 2: Hai tam giác vuông thì đồng dạng Câu 2:
với nhau: Đáp án: Sai
Đúng
Sai
Câu 3: Hai tam giác ABC và DEF có

thì tam giác ABC đồng dạng Câu 3:


tam giác DEF: Đáp án: Sai
Đúng
Sai
Câu 4: Nếu tam giác ABC đồng dạng với Câu 4:
tam giác MNP theo tỉ số k = 0,5 và chu vi Đáp án: Đúng
tam giác ABC bằng 60cm thì chu vi tam
giác MNP bằng 120cm:
Đúng
Sai
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời các câu hỏi theo cá nhân
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh

Giáo viên liên hệ thực tế về trường hợp


góc- góc.
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học và làm bài 9.9, 9.10 SGK/90
- Nghiên cứu trước bài 35
Ngày soạn: 6/4/24
Tiết 116, 117
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại định nghĩa về hai tam giác đồng dạng và các định lý về các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hai tam giác đồng dạng theo 3 trường
hợp đồng dạng đã học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa
toán học: HS biết phối hợp, kết hợp các kiến thức đã học về định nghĩa, định lý các trường hợp
đồng dạng của hai tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính số đo góc, tìm độ dài cạnh,
chu vi của một trong hai tam giác đồng dạng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng nhóm (máy chiếu) tài liệu giảng dạy.
2. Học sinh: Thước thẳng,compa, bảng nhóm, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: GV tổ chức hoạt động nhằm tái hiện lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng và các
trường hợp đồng dạng của tam giác.
b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và tham gia trò chơi của GV.
c) Sản phẩm: HS trình bày được nội dung kiến thức đã học.
d) Tổ chức thực hiện:
*GV giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS làm bài tập trên (chiếu slide)
Câu 1: Hãy chọn câu sai
A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau
C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp
cạnh tương ứng tỉ lệ
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
Câu 2: Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M Є AB, N Є AC) thì
A. ΔAMN đồng dạng với ΔACB
B. ΔABC đồng dạng với MNA
C. ΔAMN đồng dạng với ΔABC
D. ΔABC đồng dạng với ΔANM

Câu 3: Cho 2 tam giác RSK và PQM có , khi đó ta có:


A. ΔRSK ΔPQM
B. ΔRSK ΔQPM
C. ΔRSK ΔMPQ
D. ΔRSK ΔQMP

Câu 4: Hãy chọn câu đúng. Nếu ΔABC và ΔDEF có ; thì:


A. ΔABC đồng dạng với ΔDEF
B. ΔABC đồng dạng với ΔEDF
C. ΔBCA đồng dạng với ΔDEF
D. ΔABC đồng dạng với ΔFDE
Câu 5: Tính giá trị của x trong hình dưới đây:

A. x = 3

B. x =
C. x = 4

D. x =
* HS thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và trả lời bằng cách giơ thẻ
*Báo cáo, thảo luận:
+ Đối với mỗi câu hỏi: HS giơ thẻ trả lời.
+ GV: quan sát, bao quát học sinh. Có thể lồng ghép câu hỏi phụ sau mỗi câu trả lời của HS để
củng cố kiến thức.
*Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS qua việc tổng hợp trên phần mềm. Nhắc lại
các kiến thức chính cần vận dụng vào phần luyện tập.
2. Hoạt động 2: Luyện tập
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1 Ví dụ 1: (SGK)
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm VD1
* HS thực hiện nhiệm vụ 1
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình
bày đưa ra đáp án.
- HS trao đổi thảo luận, trình bày trên bảng để HS khác
quan sát và nhận xét.
+ VD1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 1
- Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và báo cáo
kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 1
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2 Bài 9.11
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm bài 9.11 Ta có ta có:
theo thảo luận nhóm bàn.
* HS thực hiện nhiệm vụ 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình
bày đưa ra đáp án. có:
- HS trao đổi thảo luận, trình bày trên bảng để HS khác
quan sát và nhận xét.
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 2

- Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và báo cáo
kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 2
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
* GV giao nhiệm vụ học tập 3 Bài 9.12
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm cá nhân bài 9.12.
* HS thực hiện nhiệm vụ 3
Suy ra với tỉ số đồng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình
bày đưa ra đáp án.
dạng là
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải
~ ta có:
* Báo cáo thảo luận 3
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định 3
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
chu vi bằng chu vi
chu vi là:
2 . 10 = (20 cm)
* GV giao nhiệm vụ học tập 4 Bài 9.13
- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm bài 9.13
theo thảo luận nhóm bàn.
* HS thực hiện nhiệm vụ 4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình
bày đưa ra đáp án.
- HS trao đổi thảo luận, trình bày trên bảng để HS khác
a) Ta có AB // CD
quan sát và nhận xét.
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải Xét và có:
* Báo cáo thảo luận 4 ;
- Thảo luận giữa các thành viên trong nhóm và báo cáo
(g.g)
kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
b) Có
* Kết luận, nhận định 4
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. với tỉ số

* GV giao nhiệm vụ học tập 5 Bài 9.15


- GV yêu cầu HS nghiên cứu làm cá nhân bài 9.15.
* HS thực hiện nhiệm vụ 5
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình
bày đưa ra đáp án.
- Học sinh lên bảng trình bày lời giải
* Báo cáo thảo luận 5
Xét hai tam giác AEB và DEC có:
- HS nhận xét, bổ sung và GV đánh giá tổng kết.
(gt)
* Kết luận, nhận định 5
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. (đối đỉnh)

Xét và có:

(đối đỉnh)

(c.g.c)
3. Hoạt động vận dụng.
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để khắc sâu kiến thức.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập
- GV cho HS làm bài tập sau (chiếu slide)
Để đo khoảng cách giữa hai điểm A và B, trong đó B
không tới được, người ta tiến hành đo và tính khoảng
cách AB như hình vẽ; AB // DF; AD = m; DC = n;
DF = a. Tính độ dài x của khoảng cách AB.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập, thảo luận trình
bày đưa ra đáp án.
- HS trao đổi thảo luận để tìm ra cách chứng minh - CDF CAB (Do DF//AB)

* Báo cáo thảo luận


- Thảo luận cả lớp tìm cách chứng minh
- 1HS lên bảng trình bày . HS nhận xét, bổ sung và
GV đánh giá tổng kết.
* Kết luận, nhận định. Vậy
- GV hỗ trợ HS thảo luận tìm hướng chứng minh .
Nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Chốt lại nội
dung kiến thức trong bài
* Hướng dẫn tự học ở nhà
- Năm đước khai niệm hai tam giác đồng dạng và các cạnh (góc) tương ứng.
- Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Làm các bài tập 9.14; 9.16 (SGK)
Ngày soạn: 6/4/24
Tiết 118, 119
BÀI 35: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE VÀ ỨNG DỤNG

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
Giải thích được định lí Pythagore
Phát biểu được định lí Pythagore đảo
2. Về năng lực:
* Năng lực chung: Tính được độ dài các cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí
Pythagore. Kiểm tra được một tam giác có phải tam giác vuông hay không bằng cách áp dụng định
lí Pythagore đảo.
* Năng lực đặc thù: Giải quyết được một số bài toán thực tiễn đơn giản gắn với việc sử dụng định
lí Pythagore.
3. Về phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch và dụng cụ học tập.
2. Học sinh: Xem lại bài các trường hợp đồng dạng của tam giác, giấy màu, bìa cứng, chuẩn bị
dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút)
a) Mục tiêu: HS thấy được việc cần thiết tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông khi biết
hai cạnh góc vuông. Giúp HS biết cách vẽ đoạn thẳng với độ dài có dạng căn thức (đơn vị độ dài)
hoặc vẽ điểm biểu diễn các số vô tỉ có dạng căn thức đơn giản.
b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi khởi động.
c) Sản phẩm: HS đưa ra dự đoán cá nhân cho câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao hs đọc hoạt động mở đầu trong sgk và vẽ Hs vẽ hình chữ nhật và trục số, HS quan
như yêu cầu trong sách. sát và đặt vấn đề cần tính độ dài đường
* HS thực hiện nhiệm vụ chéo của hình chữ nhật khi biết hai kích
* Báo cáo, thảo luận thước của hình chữ nhật đó.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- GV rút ra kết luận cần tính độ dài cạnh huyền của
một tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc
vuông.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (18 phút)
1. Định lí Pythagore
a) Mục tiêu: - HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm về định lí Pythagore và định lí Pythagore đảo
- HS biết cách chứng minh định lí Pythagore và vận dụng định lí Pythagore, Pythagore đảo vào các
bài toán.
b) Nội dung: HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về định lí Pythagore theo dẫn dắt, yêu
cầu của GV
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được kiến thức về định lí Pythagore và giải được một số bài tập liên
quan.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS Tiến trình nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hs thực hiện HĐ1 và HĐ2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp
HS.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao
đổi và hoàn thành các yêu cầu.
Bước 3:Báo cáo thảo luận:
Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày
câu trả lời.
- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung. Định lí Pythagore:
Bước 4: Kết luận, nhận định: Trong một tam giác vuông, bình phương
GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các của cạnh huyền bằng tổng các bình
HS, GV nhấn mạnh và đưa ra định lý Pythagore. phương của hai cạnh góc vuông.
Giáo viên hướng dẫn viết giả thiết, kết luận bằng kí
hiệu và chứng minh như sgk.
GT:

KL:

Định lí Pythagore đảo:


Sau đó gv giới thiệu định lí Pythagore đảo, HS viết Nếu tam giác có bình phương của một
gt, kl bằng kí hiệu. cạnh bằng tổng các bình phương của hai
cạnh kia thì tam giác đó là tam giác
vuông.
? HS áp dụng trực tiếp định lí Pythagore để tính độ
dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai GT:
cạnh khác. KL: vuông tại A
Gv hướng dẫn hs làm vd 1
? Hãy xác định cạnh huyền khi tam giác ABC vuông
tại B? ?*

*
Ví dụ 1:
(giải như sgk/94)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (17 phút)


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về định lí Pythagore
b) Nội dung: HS thực hiện làm các bài tập theo sự phân công của GV
c) Sản phẩm: HS giải quyết được luyện tập 1
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoàn thành luyện tập 1 (SGK – Luyện tập 1:
tr95).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Yêu cầu HS biết nhận ra các tam giác vuông và vận
dụng Định lí Pythagore để tính độ dài các cạnh và tự
hoàn thành các bài tập vào vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi cạnh GV mời đại
diện 1-2 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn
thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV sửa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra
hoàn thành bài nhanh và đúng.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực
hiện làm các bài tập liên quan đến định lí Pythagore
và định lí Pythagore đảo
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức
b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về định lí Pythagore và định lí Pythagore đảo để
giải quyết các bài tập vận dụng theo sự phân công của GV
c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài toán mở đầu trang Nếu điểm M biểu diễn cho số thực x thì
93 đoạn thẳng OM có độ dài là x (đvđd)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đoạn thẳng OM là cạnh huyền của một
tam giác vuông với hai cạnh góc vuông là
Yêu cầu HS biết nhận ra tam giác vuông và vận dụng hai cạnh của hình chữ nhật. Do đó, áp
Định lí Pythagore để trả lời yêu cầu đề bài. dụng định lí Pythagore cho tam giác này
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trình bày bảng. Các ta được:
HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài
của bạn trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV sửa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra
hoàn thành bài nhanh và đúng.

 Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút)


- Nắm được định lí Pythagore và định lí Pythagore đảo
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học và bài sau.
- Làm các bài tập 9.17; 9.18 ; 9.19 SGK trang 97.
Hướng dẫn đáp án:
Bài 9.17: Câu b, d đúng
Bài 9.18:
a) Vì nên bộ ba 1cm, 1cm, 2cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
vuông

b) Vì nên bộ ba 2cm, 4cm, 20cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác
vuông

c) Vì nên bộ ba 5cm, 4cm, 3cm là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông (theo
định lí Pythagore đảo)

d) Vì nên bộ ba 2cm, 2cm, cm là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông
(theo định lí Pythagore đảo)
Bài 9.19:

Tiết 2
1. Hoạt động 1: Mở đầu (4 phút)
a) Mục tiêu: Tính độ dài đoạn thẳng:
- Giúp HS biết cách trình bày một bài toán chứng minh.
- Giúp HS làm quen với các bài toán sử dụng định lí Pythagore để tính độ dài các đoạn thẳng gắn
với tam giác vuông mà không nhất thiết là cạnh tam giác.
b) Nội dung: bài toán 1 sgk/95
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* B1:GV giao nhiệm vụ học tập Bài toán 1: sgk/95
- GV vẽ hình và viết tóm tắt Bài toán 1 bằng kí hiệu.
- GV trình bày các bước chứng minh của định lí. GV có thể hỏi HS trên Nhận xét: Nếu tam
hình vẽ có những tam giác vuông nào. giác ABC vuông tại A
- GV có thể chú ý cho HS công thức tính chiều cao ứng với cạnh huyền có đường cao AH = h,
của tam giác vuông thông qua độ dài các cạnh tam giác đó. các cạnh BC = a, AC =
* B2: HS thực hiện nhiệm vụ b, AB = c thì h.a = b.c
* B3: Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* B4: Kết luận, nhận định
. – GV phát biểu và viết tóm tắt nhận xét. .

2. Hoạt động 2: Luyện tập 2 (18 phút)


2.1 Hoạt động 2.1:
a) Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành vận dụng định lí Pythagore để tính các cạnh tam giác vuông.
-Giúp HS củng cố lại kiến thức về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.
b) Nội dung: luyện tập 2 trang 95
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* B1:GV giao nhiệm vụ học tập
3 học sinh lên bảng làm bài, các hs khác làm vào vở
Hs nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam
giác vuông
* B2: HS thực hiện nhiệm vụ: hs làm bài như y/c
của gv
* B3: Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của bạn.
* B4: Kết luận, nhận định
. – GV phát biểu và viết tóm tắt nhận xét. .

3. Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút)


a) Mục tiêu: HS biết vận dụng Định lí Pythagore để giải quyết các bài toán thực tế đơn giản liên
quan đến tam giác vuông
Giúp HS củng cố kiến thức về định lí Pythagore, biết thêm khái niệm hình chiếu, đường xiên và
mối liên hệ giữa chúng.
b) Nội dung: vận dụng 2/ 96, bài toán 2/96
c) Sản phẩm: bài làm của hs.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* B1:GV giao nhiệm vụ học tập Vận dụng 2:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Chia 4 nhóm học sinh làm bài sau đó trình bày bài
làm trên phiếu học tập
Gv hướng dẫn chứng minh bài toán 2
Chứng minh tính chất hình học:
GV vẽ hình và viết tóm tắt Bài toán 2 bằng kí hiệu
Gv hỏi HS về mối liên hệ giữa và mối đường xiên và
chiều cao
Bài toán 2: (sgk/96)
GV viết Chú ý về khái niệm hình chiếu và đường
xiên Chú ý: Nếu AM là đường cao, AC và AD
* B2: HS thực hiện nhiệm vụ: hs làm bài như y/c là đường xiên thì MC gọi là hình chiếu
của gv của đường xiên AC và đoạn thẳng MD
gọi là hình chiếu của đường xiên AD.
* B3: Báo cáo, thảo luận
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- HS cả lớp quan sát nhận xét câu trả lời của nhóm.
* B4: Kết luận, nhận định
. – GV phát biểu và nhận xét.
? GV có thể yêu cầu HS chứng minh AD<AC<AE
trực tiếp bằng cách viết công thức tính AD,AC,AE
nhờ vào định lí Pythagore cho tam giác vuông.
Yêu cầu hs làm luyện tập 3 và trả lời thử thách nhỏ ? Do HD<HC<HE nên AD<AC<AE.
Vậy đoạn AE có độ dài lớn nhất. AD có
độ dài nhỏ nhất.
Thử thách nhỏ:

 Hướng dẫn tự học ở nhà


Làm bài 9.20 đến 9.22/ 97
Ngày soạn: 8/4/2024
Tiết 120, 121
BÀI 36: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Học sinh áp dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông

- Học sinh giải thích được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao
đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được định lí 1, định lí 2 về áp dụng các trường hợp
đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết cách lập luận, giải thích các trường hợp đồng
dạng của tam giác vuông

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Học sinh vận dụng được
kiến thức để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng với nhau, giải quyết một số bài toán liên
quan đến thực tế.

3. Về phẩm chất: Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm
tòi khám phá và sáng tạo cho học sinh

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu


1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy,thước thẳng, bảng phụ, phấn màu...
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu...
III. Tiến trình dạy học
Tiết 1
1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

b) Nội dung: Nam và Việt muốn đo chiều cao của cột cờ ở sân trường mà hai bạn không trèo lên
được. Vào buổi chiều, Nam đo thấy bóng của cột cờ dài 6 m và bóng của Việt dài 70 cm. Nam hỏi
Việt cao bao nhiêu, Việt trả lời là cao 1,4 m. Nam liền reo lên: “Tớ biết cột cờ cao bao nhiêu rồi
đấy!”. Vậy cột cờ cao bao nhiêu và làm sao bạn Nam biết được?

c) Sản phẩm: Học sinh nhớ lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung

Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: 1.Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam
giác?

2. Cho hình vẽ a) Cần thêm điều kiện:

a) Cần thêm điều kiện gì để A’B’C’ ABC.


+ (hoặc ).Khi đó A’B’C’
b) Hai tam giác trên đồng dạng theo trường hợp nào? ABC (g.g)
Thực hiện nhiệm vụ:

2 HS lên bảng làm bài + Khi đó

HS ở dưới làm vào vở A’B’C’ ABC (c.g.c)

Báo cáo, thảo luận:


GV gọi HS nhận xét bài trên bảng
HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.
Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét các câu trả lời của HS, cho điểm.
- GV đặt vấn đề: Để nhận biết hai tam giác vuông
đồng dạng, ít nhất cần phải xác định bao nhiêu góc
nhọn bằng nhau? Đối với tam giác vuông, có mấy
trường hợp để nhận biết các tam giác đồng dạng ?

Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông

a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác
vuông.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS biết được 2 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ 1: 1) Áp dụng các trường hợp đồng dạng của

GV:Theo trường hợp đồng dạng thứ 3 của hai tam giác vào tam giác vuông:
tam giác thì hai tam giác vuông đồng dạng khi Định lí 1: Nếu một góc nhọn của tam giác
nào? vuông này bằng một góc nhọn của tam giác

GV:Theo trường hợp đồng dạng thứ 2 của hai vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng
tam giác thì hai tam giác vuông đồng dạng khi với nhau.
nào? Định lí 2: Nếu hai cạnh của tam giác vuông
này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác vuông kia
GV: Gọi HS đọc kết luận SGK
thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.
*Thực hiện nhiệm vụ 1:

- HS trả lời câu hỏi của giáo viên

*Báo cáo, thảo luận 1:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại


kiến thức
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

*Kết luận, nhận định 1:

GV yêu cầu một học sinh nhắc lại cách biết áp


dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác
vào tam giác vuông.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1: Hãy chỉ ra hai cặp tam giác vuông
- Hoạt động cá nhân làm VD1(hình 9.48 trong
đồng dạng trong hình 9.48
SGK trang 98)
- Hoạt động theo 4 nhóm làm VD2
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: ý c sử dụng ý a hoặc b
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ làm VD1. Hai cặp tam giác vuông đồng dạng là:
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo ABC XBY(g.g); DEF GKH(c.g.c)
luận VD2 Ví dụ 2: Cho tam giác vuông ABC
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định 2: (A = 900) , đường cao AH. Chứng minh:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức
độ hoàn thành của học sinh. a)ABC HBA.

b) ABC HAC.

c) HBA HAC.

Giải:
A

B C
H

a) ABC và HBA có:

= 900 (gt); chung

 ABC HBA (g - g)

b) ABC và HAC có
= 900 (gt); chung

 ABC HCA (g - g)

c) ABC HBA 

hay

HBA và HAC có:

(cmt)

= 900

 HBA HAC (g-g)

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố 2 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hoạt động cặp đôi làm Luyện tập 1 trong SGK
trang 99
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các nhiệm
vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận: Luyện tập 1
- GV yêu cầu một số nhóm cặp báo cáo kết quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu. a) A’B’C’ ABC (g.g)
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức b) A’B’C’ ABC
độ hoàn thành của học sinh.


AC = 12 m

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức 2 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

làm bài tập liên quan thực tế.

b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức làm thử thách nhỏ, bài 9.28 SGK

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thử thách nhỏ
- Hoạt động cá nhân làm thử thách nhỏ SGK
trang 100
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 1hs lên trình bày kết quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét Giải:
mức độ hoàn thành của học sinh.
MX = 1; YB = 1,6
XC = 2,4 – 1,6 = 0,8
MY = BD = 1 + 19 = 20

MXC MYA (g.g)

 YA = 16  AB = 16 + 1,6 = 17,6 m.

* Hướng dẫn tự học ở nhà:


- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học và làm bài 9.25, 9.28 SGK
- Nghiên cứu phần trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông

b) Nội dung: HĐ1 trong sách giáo khoa trang 100

c) Sản phẩm: Học sinh hình thành kiến thức về trường hợp đồng dạng đặc biệt của 2 tam giác
vuông.

d) Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện HĐ1:
Nhóm 1,3 làm ý 1,2; nhóm 2,4 làm ý 3,4
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo nhóm thực hiện các yêu
cầu trên HĐ1
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 2 nhóm đại diện báo cáo kết +
quả
- HS các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh.
-GV: Vậy khi hai tam giác vuông có cạnh
+
huyền và cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ thì
chúng cũng đồng dạng với nhau. Đó là nội + A’H’B’ AHB (c.g.c)
dung của định lí...
Hai con ốc có độ dốc như nhau.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông

a) Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết và nhớ trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam
GV: Dựa vào kết quả của HĐ1 nêu nội dung
định lí giác vuông

GV: Khẳng định lại định lý, yêu cầu HS đọc Định lí: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông
lại định lý của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và

GV: vẽ hình, yêu cầu HS viết GT, KL của cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam
định lý giác vuôg đó đồng dạng.

GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý

*Thực hiện nhiệm vụ 1:

HS: Phát biểu nội dung định lý SGK trang


100

- HS trả lời câu hỏi của giáo viên

*Báo cáo, thảo luận 1:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát


biểu lại kiến thức

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

*Kết luận, nhận định 1:

GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại


dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Ví dụ 1: Hãy chỉ ra các cặp tam giác vuông đồng
- Hoạt động cá nhân làm VD1(hình 9.54
trong SGK trang 101) dạng với nhau, viết đúng kí hiệu đồng dạng
- Hoạt động theo 4 nhóm làm VD2
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: chứng minh 2 cặp tam
giác vuông đồng dạng để suy ra 2 cặp góc
bằng nhau.
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ làm VD1. ABC DFE (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận VD2
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng Ví dụ 2: SGK
câu.
* Kết luận, nhận định 2:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh.

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng
GV:Từ VD2 ta thấy A’B’C’ ABC

Theo tỉ số đồng dạng k bằng bao nhiêu?


k=
Tỉ số k đó có mối liên hệ gì với tỉ số của

Mà = nên k =
?
Nhận xét: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai
* HS thực hiện nhiệm vụ 3:
- HS quan sát trả lời các yêu cầu của GV tam giác bằng tỉ số đồng dạng.
* Báo cáo, thảo luận 3: A
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng A'
câu.
* Kết luận, nhận định 3:
- GV chính xác hóa các kết quả và đưa ra B H
C
B' H' C'

nhận xét.

A’B’C’ ABC theo tỉ số k k.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông.

b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Luyện tập 2
- Hoạt động cặp đôi làm Luyện tập 2 trong
SGK trang 102
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu một số nhóm cặp báo cáo kết
quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét AHB CHD (ch-cgv) (đpcm)
mức độ hoàn thành của học sinh.

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: vận dụng kiến thức trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuônglàm bài tập
liên quan thực tế.

b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức làm thử thách nhỏ, bài 9.28 SGK

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Vận dụng


- Hoạt động cá nhân làm Vận dụng SGK
trang 102
* HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát các hình vẽ và thực hiện các
nhiệm vụ trên.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu 1hs lên trình bày kết quả
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
câu.
* Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét
mức độ hoàn thành của học sinh
Khi đó điểm cao nhất của thang cách bức tường 2
m
* Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học và làm bài 9.23, 9.24, 9.26, 9.27 SGK
- Nghiên cứu trước bài hình đồng dạng.
Ngày soạn: 15/04/24
Tiết 122
BÀI 37. HÌNH ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được hai hình đồng dạng, hai hình đồng dạng phối cảnh.
- Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ, chế tạo, ... biểu hiện qua hình
đồng dạng.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực
hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học:
+ Kể tên được những hình đồng dạng trong các hình hình học đơn giản đã được học.
+ Xác định được tâm phối cảnh của các hình đồng dạng phối cảnh.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán: Vẽ được hình đồng dạng phối cảnh của tam giác và
đoạn thẳng khi biết tỉ số đồng dạng.

- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu của hình đồng dạng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: Thật thà trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh
giá.
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy chiếu (hoặc TV), máy tính, SGK Toán 8.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học tập, SGK, xem bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (3 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ cho HS thấy được trong thực tế gặp rất nhiều hình có hình dạng giống nhau
nhưng có kích thước khác nhau làm nên vẻ đẹp của thế giới tự nhiên.
b) Nội dung: Yêu cầu HS quan sát hình 9.57 và nhận xét hình dạng, kích thước của các chú cá trong hình.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh hoặc yêu cầu HS quan sát hình
9.57 SGK để nhận xét về hình dạng và kích thước của
những chú cá.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Các chú cá có hình dạng giống nhau nhưng kích
- GV yêu cầu HS quan sát, trả lời cá nhân ra nháp. thước lớn, bé khác nhau.
- HS quan sát, tự hoàn thành yêu cầu ra nháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời tại chỗ.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới:
Vậy trong các hình đơn giản đã được học, có những
hình nào có tính chất đó? Bài học ngày hôm nay
chúng ta sẽ đi tìm hiểu những hình như vậy.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút)


Hoạt động: Hình đồng dạng. Hình đồng dạng phối cảnh.
a) Mục tiêu:
+ HS trình bày được khái niệm cặp hình phóng to – thu nhỏ và cặp điểm tương ứng trong cặp hình phóng
to – thu nhỏ, hình đồng dạng phối cảnh, tâm phối cảnh.
+ HS nhận biết được hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
+ HS vận dụng được kiến thức vừa học để xác định được hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh, tâm
phối cảnh và tỉ số đồng dạng.
+ Giúp HS thấy được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình
đồng dạng hoặc hình đồng dạng phối cảnh.
b) Nội dung: Kiến thức hình đồng dạng và hình đồng dạng phối cảnh.
c) Sản phẩm:
- Xác định được hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh, tâm phối cảnh và tỉ số đồng dạng.
- Lời giải các bài tập HĐ 1, 2 SGK, câu hỏi, ví dụ.
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hình đồng dạng. Hình đồng dạng phối cảnh
- GV yêu cầu HS làm hoạt động 1, 2: Quan HĐ1
sát hình 9.58, 9.59 và trả lời câu hỏi.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV gọi HS nêu định nghĩa hình đồng
dạng phối cảnh, tâm phối cảnh của các cặp
hình, tỉ số đồng dạng và hình đồng dạng.
- Yêu cầu HS quan sát thêm hình 9.58,
9.59.

+) Theo đề bài OA  2OA , OB  2OB , OC  2OC nên ta


' ' '
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ. AB BC AC
' '
 ' '  ' ' 2
- HS trình bày bài. có A B B C AC

- HS phát biểu được định nghĩa hình đồng Vậy ∆ABC ∆A’B’C’ với tỉ số đồng dạng bằng 2.
dạng phối cảnh, tâm phối cảnh của các cặp +) MM’ và NN’ cùng đi qua điểm O.
hình, tỉ số đồng dạng và hình đồng dạng.
+) ∆ABC là hình phóng to (2 lần) của ∆A’B’C’ và ∆A’B’C’
- GV quan sát, hướng dẫn. là hình thu nhỏ (2 lần) của ∆ABC.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận HĐ2
- GV gọi HS làm bài và nêu các định nghĩa.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV chốt lại cho HS cách trình bày, khắc
phục những sai sót của HS hay gặp.
Đường thẳng CC’ đi qua O.
+) Cặp hình phóng to – thu nhỏ được gọi là cặp hình đồng
dạng phối cảnh.
+) Các cặp điểm tương ứng của hai hình đồng dạng phối
cảnh đồng quy tại tâm phối cảnh. Tỉ số được gọi là tỉ số
đồng dạng
+) Hình H được gọi là hình đồng dạng với H ’ nếu nó bằng
H hoặc bằng một hình phóng to hay thu nhỏ của H.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Câu hỏi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi +) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác đồng dạng
hoàn thành yêu cầu ra nháp. nhưng không nhất thiết đồng dạng phối cảnh vì nối các
đỉnh tương ứng chưa chắc đã đồng quy tại một điểm.
- HS lắng nghe nhiệm vụ giáo viên giao
+) Trường hợp đặc biệt hai tam giác bằng nhau là đồng
- HS nhận nhiệm vụ. dạng phối cảnh.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS trình bày yêu cầu ra nháp.
- Hai HS trình bày, còn lại làm vào vở.
- GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc
của HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 2 nhóm bất kỳ đứng lên trình
bày, các nhóm còn lại nghe và nhận xét.
- GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc
của HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm.
- GV lưu ý: Chỉ có một trường hợp đặc biệt
về hai tam giác bằng nhau là đồng dạng
phối cảnh bằng cách lấy các đỉnh đối xứng
qua một điểm. Chú ý: Mặc dù không pahir
cặp hình phóng to – thu nhỏ nhưng vẫn là
cặp hình đồng dạng phối cảnh.
- HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.
Ví dụ: Ví dụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Các cặp hình học đơn giản là các cặp hình đồng dạng.
- GV chiếu đề các hình của ví dụ. Yêu cầu
HS quan sát hình và thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV cho các em thảo luận cặp đôi để giải - Hình đồng dạng phối cảnh thường gặp.
quyết bài toán.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ về cặp - Hình đồng dạng trong giới tự nhiên.
đồng dạng hoặc đồng dạng phối cảnh trong
tự nhiên và đời sống.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn - Hình đồng dạng trong sử dụng trong các công trình kiến
trúc và trạng trí.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gọi HS trả lời các cặp hình học đơn giản
là các hình đồng dạng.
- Gọi HS trả lời những hình đồng dạng phối
cảnh thường gặp. - Hình đồng dạng phối cảnh trong nghệ thuật và thiết kế.

- Gọi HS trả lời các hình đồng dạng trong


giới tự nhiên.
- Gọi HS trả lời các hình đồng dạng trong
sử dụng trong các công trình kiến trúc và +) Ví dụ trong thực tế và đời sống
trạng trí.
- Gọi HS trả lời những hình đồng dạng phối
cảnh trong nghệ thuật và thiết kế.
- Gọi HS tìm thêm các ví dụ về cặp đồng
dạng hoặc đồng dạng phối cảnh trong tự
nhiên và đời sống.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của
HS.
- GV chuẩn kiến thức.
- HS lắng nghe.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)


a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức hai hình đồng dạng và hai hình đồng dạng phối cảnh.
b) Nội dung: Bài tập luyện tập SGK. Tranh luận.
c) Sản phẩm: Lời giải bài tập luyện tập SGK. Lời giải tranh luận.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập:
- GV tổ chức lớp thành 4 nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải +) Cặp hình 1 và cặp hình 2 là hai cặp hình
bản để làm luyện tập trong 10 phút để tìm ra cặp hình đồng đồng dạng. Cặp hình 3 không phải cặp
dạng và cặp hình đồng dạng phối cảnh. Sau đó cho vẽ lại hình đồng dạng.
cặp hình đồng dạng phối cảnh và tìm tâm phối cảnh.
+) Cặp hình 2 là hai tam giác đồng dạng
- HS lắng nghe nhiệm vụ giáo viên giao. phối cảnh. Nối các đỉnh tương ứng lại ta
được tâm phối cảnh.
- HS nhận nhiệm vụ.
+) Chú ý cặp hình 1 cũng là cặp hình đồng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
dạng phối cảnh. Tâm phối cảnh nằm giữa
- GV cho HS nghiên cứu nhiệm vụ trong SGK, phát giấy các điểm tương ứng.
A0, bút lông và hướng dẫn HS làm việc theo kĩ thuật khăn
trải bàn.
- Mỗi HS làm việc cá nhân vào ô của mình trong vòng 5
phút.
- Nhóm trưởng thống nhất ý kiến rồi viết kết quả vào ô
trung tâm trong vòng 5 phút.
- Nhóm trưởng trình bày kết quả. Các nhóm theo dõi và đặt
câu hỏi.
- GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc của HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày việc hiểu của nhóm qua các
ví dụ. Các nhóm còn lại quan sát, đánh giá.
- GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc của HS.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm
- GV lưu ý: tâm phối cảnh của cặp hình đồng dạng phối
cảnh có thể nằm giữa các điểm tương ứng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức và viết vào vở.
Tranh luận Tranh luận
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ +) Bạn Vuông đúng.
- GV chiếu bài tập tranh luận. Yêu cầu HS quan sát hình và +) Bạn Tròn sai vì có những cặp tam giác
thực hiện nhiệm vụ. đều đồng dạng nhưng không đồng dạng
phối cảnh.
- GV cho các em thảo luận cặp đôi để giải quyết bài toán.
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gọi 2 HS đại diện hai nhóm bất kì trả lời.
- HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có)
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe và sửa câu trả lời.
- HS lắng nghe và ghi chép vào vở.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm phiếu bài tập
b) Nội dung: Phiếu bài tập
Bài 1: Quan sát hình vẽ và cho biết

Hình nào đồng dạng phối cảnh với:

a) Tam giác OAB? b) Tam giác OBC?

c) Tam giác OCD? d) Tứ giác ABCD?

Bài 2: Hình vẽ dưới đây có ghi thứ tự của 6 lá mầm, trong đó có nhiều cặp lá mầm gợi nên những cặp
hình đồng dạng. Hãy viết 6 cặp lá mầm gợi nên những cặp hình đồng dạng
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức, giải đúng các bài toán
Bài 1: a) Tam giác OMN

b) Tam giác ONP

c) Tam giác OPQ

d) Tứ giác MNPQ

Bài 2: Lá 1 và lá 3; lá 3 và lá 5; lá 1 và lá 5, lá 2 và lá 4, lá 4 và lá 6, lá 2 và lá 6.

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ Bài 1: a) Tam giác OMN
- GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập b) Tam giác ONP

- HS nhận nhiệm vụ c) Tam giác OPQ

*Thực hiện nhiệm vụ d) Tứ giác MNPQ

- Cá nhân HS làm bài 1, 2 vào vở. Bài 2: Lá 1 và lá 3; lá 3 và lá 5; lá 1


và lá 5, lá 2 và lá 4, lá 4 và lá 6, lá 2
- Hai HS kiểm tra chéo kết quả của nhau. và lá 6.
- Gọi Hs lên bảng bài.
*Báo cáo kết quả
- Gọi HS lên bảng làm bài 1a, 1b.
- Gọi HS lên bảng làm bài 1c, 1d.
- Gọi HS lên bảng làm bài 2.
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời và phần trình bày của HS.
- Gv chốt kiến thức trọng tâm bài qua các bài vừa luyện tập, vận
dụng
- Theo dõi và ghi nhớ các kiến thức trọng tâm của bài

* Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)


- Ôn tập lại kiến thức về hai hình đồng dạng và hai hình đồng dạng phối cảnh.
- Làm các bài tập 9.29, 9.30, 9.31 trang 107 SGK;
- Tìm hiểu trước bài luyện tập chung.
Ngày soạn: 15/04/24

Tiết 123, 124

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Nhắc lại được các định lí về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

- Nhắc lại được định lí Pythagore.

- Nhắc lại được khái niệm hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo
luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
vuông trong các bài tập, nhận biết được các hình đồng dạng, hình đồng dạng phối cảnh, vận dụng định lý
Pythagore vào làm bài tập.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán
học: thực hiện tính được tỉ số đồng dạng, tính độ dài các cạnh của tam giác vuông sử dụng định lý
Pythagore, vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông vào giải các bài toán thực tế….

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và
tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY


1. Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ/ MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông.

b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi dạng trắc nghiệm ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
vuông.

c) Sản phẩm: Các câu trả lời là kiến thức đã học.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

* Giao nhiệm vụ Bài 1.

- Giao phiếu học tập gồm các câu hỏi điền từ vào chỗ trống. Yêu cầu học sinh thảo a) một góc nhọn
luận cặp đôi. b) hai cạnh góc
vuông của tam
Bài 1. Điền vào chỗ (...) để được kết luận đúng
giác vuông kia
a) Nếu tam giác vuông này có ......................bằng góc nhọn của tam giác vuông kia thì
c) cạnh huyền
hai tam giác vuông đó đồng dạng.
và một cạnh góc
b) Nếu tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ vuông của tam
với............................................... giác vuông này
tỉ lệ
…………thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.
d) tỉ số đồng
c)Nếu........................................
dạng
với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó e) hình phóng
đồng dạng. to hay thu nhỏ.

d) Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng
bằng..................................

e) Hình H’ được gọi là đồng dạng với H nếu nó bằng H hoặc bằng một ………………
của H.

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn học sinh cách thức thảo luận nhóm cặp đôi, thời gian thảo luận 3
phút.

Khi hết thời gian, mời nhóm nhanh nhất đọc kết quả.
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao

Các câu trả lời của học sinh:

a) một góc nhọn


b) hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia
c) cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ

d) tỉ số đồng dạng
e) hình phóng to hay thu nhỏ
*Đánh giá kết quả

- HS : nhận xét câu trả lời của của các bạn

- GV nhận xét quá trình hoạt động của HS, cho điểm nhóm nhanh nhất.

- GV tổng hợp kiến thức các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số
đường cao của hai tam giác đồng dạng, định nghĩa hai hình đồng dạng.

- HS: nghe giảng, nắm kiến thức.

Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai?


a )ACB ∽ FGK ( g .c.g )

b)ABC ∽ NPM (ch  cgv)

c)FDE ∽ HIK (c.g.c)

Biết HI  2,5 ; KI  3 ; DE  7,5 DF  9


Bài 2.
d) Hai hình dưới là hình đồng dạng phối cảnh
a) Sai.

b) Sai.

c)Đúng

d)Đúng

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS làm bài thông qua trò chơi: “ Ai thông minh hơn” trong thời gian
3 phút.

- GV phổ biến luật chơi cho HS

Mỗi câu đọc và trả lời trong thời gian 15 giây, trả lời đúng được 10 điểm.

Nếu trả lời sai thì quyền thuộc về HS khác.

- HS: nghe GV phổ biến luật chơi.

*Báo cáo, thảo luận

- Gv tổ chức HS chơi trò chơi.

- HS: tham gia chơi.

Các câu trả lời của HS:

a) Sai.
b) Sai.
c) Đúng
d) Đúng
*Đánh giá kết quả

- HS: nhận xét kết quả.


- GV đánh giá kết quả của HS, cho điểm các HS trả lời đúng.

- GV tổng hợp, chốt vấn đề cách viết thứ tự đỉnh tương ứng của các cặp tam giác đồng
đạng, vận dụng định lí Pythagore để tính cạnh của tam giác vuông và vận dụng các
trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chỉ ra điều kiện hai tam giác vuông đồng
dạng với nhau, nhận dạng hình đồng dạng phối cảnh.

-HS: nghe giảng, nắm kiến thức.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:

- HS vận dụng được lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, định lí Pythagore vào
thực hiện bài tập tổng hợp

b) Nội dung:

Làm các bài tập:

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB  4 cm ; AC  3 cm ; BC  5cm . Cho AH là đường

cao của tam giác ABC . Chứng minh hai tam giác AHB và CAB đồng dạng, từ đó suy ra AB  BH .BC
2

Bài 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB  10cm , AH  8cm .

a) Chứng minh AH  BH .CH


2

b) Tính độ dài BH , CH , AC

AI
c) Gọi I , K lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC . Tính tỉ số AK

d) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AM và BH . Chứng minh tam giác ABN đồng dạng tam giác
CAM .

Lưu ý: Ở tiết thứ nhất làm bài tập 1 và hai ý đầu của bài 2.

Hai ý sau của bài 2 sẽ dạy vào tiết thứ 2

c) Sản phẩm: Lời giải hai bài tập

Hình vẽ bài 1:
Hình vẽ bài 2:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1

- Vẽ hình Bài 1

- Nhắc lại kiến thức có liên quan: định lí Pitago ABC có


đảo AB  4 cm AC  3 cm
GT
BC  5cm . AH là
- Xác định dạng của tam giác ABC
đường cao.
*Thực hiện nhiệm vụ
AHB ∽ CAB
- GV Hướng dẫn HS vẽ hình
KL AB 2  BH .BC
- Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không

- Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác đó


Giải
- Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày
Từ giả thiết ta thấy
*Báo cáo kết quả
Nhận xét phần trình bày của học sinh, sửa bài cho BC 2  AB 2  AC 2  42  32  25
hoàn chỉnh hơn (nếu chưa tốt)
Theo định lí Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại
*Đánh giá kết quả A
GV cho điểm bài làm Hai tam giác AHB và CAB có

   90
AHB  CAB
 chung
B

 AHB ∽ CAB (g.g)

AB HB
 
BC AB

 AB 2  BH .BC

*Giao nhiệm vụ 2 Bài 2

- Vẽ hình và làm câu a, câu b tam giác ABC vuông


*Thực hiện nhiệm vụ GT tại A , đường cao AH
AB  10cm
- GV Hướng dẫn HS vẽ hình, chỉ ra các yếu tố AH  8cm .
bằng nhau có sẵn từ giả thiết, để chứng minh được
hệ thức, sẽ chứng minh cặp tam giác đồng dạng c) I , Klần lượt là
hình chiếu của H lên
- Sử dụng kiến thức nào để tính các đoạn thẳng?
AB, AC .
ngoài cách đó, còn cách nào khác để tính không?

*Báo cáo kết quả d) M , N lần lượt là

- HS: Có thể tính AC theo 2 cách: cách 1 – sử trung điểm của AM


dụng tính chất hai tam giác đồng dạng. Cách 2 – và BH .
dùng định lí Pythagore

*Đánh giá kết quả


a) AH  BH .CH
2

- HS: Có thể tính AC theo cách khác, nhưng cách KL b) Tính


dùng theo định lí Pythagore sẽ cồng kềnh hơn, học BH , CH , AC
sinh tính dễ bị sai lầm hơn
AI
c) Tính tỉ số AK

d) ABN ∽ CAM
a) hai tam giác AHB và CHA có:
   90
AHB  CHA
 
ABH  CAH (cùng phụ với góc BAH )

= > ABH ∽ CAH (g.g)

AH CH

Suy ra BH AH

= > AH  BH .CH
2

b) áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông


AHB có

AB 2  BH 2  AH 2

Mà AB  10; AH  8
 BH  6

Do AH  BH .CH
2

Hay 8  6.CH
2

32
 CH 
3

+) vì ABH ∽ CAH

AB BH

nên AC AH

AB. AH 10.8 40
 AC   
BH 6 3

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để giải quyết
bài toán thực tế - đo chiều cao của một tòa nhà.

b) Nội dung:

- HS giải quyết bài toán thực tế.

Bài 2: Để đo chiều cao của một tòa chung cư 20 tầng, An đã sử dụng một chiếc cọc dài 1 mét và thước đo.
Lúc 11h trưa, An thực hiện phép đo bằng cách cắm cọc thẳng đứng tại một vị trí nằm trong vùng bóng tối
mà tòa nhà tạo ra sao cho điểm đầu ở bóng của cọc trùng với điểm đầu của bóng tối của tòa nhà. An vạch
dấu các vị trí cắm cọc và điểm đầu của bóng cọc trên mặt đất, rồi sử dụng thước đo thu được kết quả theo
sơ đồ sau:

Hỏi tòa chung cư An đo có chiều cao là bao nhiêu?

c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1 Bài giải

- GV: Đặt vấn đề: Để xác định chiều cao của một Gọi tên các điểm như hình vẽ sau:
tòa nhà hay chung cư, ta có thể làm như thế nào?

- GV: Giao bài tập gắn với thực tế: có một bạn HS
đã làm như sau, các em cũng tham khảo và tìm ra
đáp án nhé!

*Thực hiện nhiệm vụ 1

- GV phản bác lại các cách đo chưa hợp lý của HS


và định hướng, hướng dẫn HS thực hiện theo cách
đúng.

- GV hướng dẫn học sinh khai thác bài toán thực Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông DEC
tế: ABC ∽ DEC  g .g 
có góc C chung nên .
+ Bài toán cho biết gì? AB BC

+ Bài toán yêu cầu gì? Suy ra: DE EC

+ Để dễ trình bày lời giải, ta có thể mô hình hóa AB 175 1 175


  AB   70  m 
hình vẽ đã cho và gọi tên các điểm như hình. Em Hay 1 2,5 2,5 .
hãy nêu lại dữ kiện đã cho và dữ kiện cần tìm bằng
kí hiệu toán học. Vậy chiều cao của tòa chung cư là 70m .

+ Theo em, ta có thể dùng kiến thức gì để giải bài


toán này? Vì sao?
- HS có thể nghĩ ra các cách đo sau:

+ Đo chiều cao của một tầng rồi nhân lên.

+ Đi tìm bản thiết kế hoặc hỏi người xây nhà.

+ Buộc vận nặng vào cuộn dây dài rồi đứng lên
đỉnh tòa nhà thả dây xuống, chiều dài của dây là
chiều cao của tòa nhà.

- HS thực hiện nhiệm vụ của bài toán thông qua sử


dụng kiến thức về trường hợp đồng dạng của hai
tam giác vuông.

+ Bài toán cho biết đồ dài cái bóng của tòa nhà, độ
dài cọc và bóng của cọc mà An sử dụng.

+ Bài toán yêu cầu tìm chiều cao của tòa nhà.

+ Ta có như sau:

BC  175m
DE  1m
EC  2,5m
AB  ?

+ Em có thể dùng trường hợp đồng dạng của hai


tam giác vuông vì hai tam giác vuông ABC và tam
giác vuông DEC có góc C chung nên chúng đồng
dạng với nhau, từ đó tìm được tỉ số đồng dạng liên
quan đến cạnh AB cần tìm.

*Báo cáo kết quả 1

Tổ chức cho HS báo cáo cá nhân hoặc nhóm

*Đánh giá kết quả 1

- GV tổng kết và giao nhiệm vụ cho HS tự thực


hiện sau buổi học: đo chiều cao của tòa nhà chúng
ta đang học.

- HS: nghe giảng.

*Giao nhiệm vụ 2 Trò chơi “Giải cứu đại dương”

trò chơi “Giải cứu đại dương” Câu 1: Hãy chọn câu đúng.

- GV Tổ chức trò chơi nhỏ vừa ôn lại lý thuyết, vừa Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP
củng cố các dạng bài luyện tập tạo không khí lớp theo tỉ số k thì tam giác MNP đồng dạng với tam
học. giác ABC theo tỉ số:

- GV Giới thiệu luật chơi. 1


A. k B. k
1
*Thực hiện nhiệm vụ 2 C. k
2
D. k
2

- GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu. Câu 2: Hãy chọn câu sai
- HS: trả lời A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
*Báo cáo kết quả 2 B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.
C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả
các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh
tương ứng tỉ lệ.
D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

Câu 3: Hãy chọn câu đúng. Hai ABC và DEF



có A  80
o

  70O ; F
B   30o
; BC  6cm . Nếu ABC đồng dạng
với DEF thì:

A. D  70 , EF  6cm
0


B. E  80 ; ED  6cm
0


C. D  70
o


D. C  30
0

Câu 4: Nếu ABC có MN / / BC (với M  AB ,


N  AC ) thì

A. AMN đồng dạng với ACB

B. ABC đồng dạng với MNA

C. AMN đồng dạng với ABC

D. ABC đồng dạng với ANM

Câu 5. Cho ABC vuông ở A có BC  25 và


AB 3

AC 4 . Tính AB; AC
A. AB  16; AC  15

B. AB  15; AC  20

C. AB  10; AC  12

D. AB  20; AC  15
Đáp án các câu:
Câu 1. A
*Đánh giá kết quả 2 Câu 2. D
- GV nhận xét sự tham gia và kết quả của HS. Câu 3. D
- GV tổng kết lại kiến thức thông qua việc chiếu sơ Câu 4. C
đồ tư duy lên bảng.
Câu 5. B
-HS : nghe giảng.

 Hướng dẫn tự học ở nhà

- Ôn tập lại kiến thức chương IX bằng cách vẽ sơ đồ tư duy

- Chuẩn bị bài tập cuối chương IX trong SGK.


Ngày soạn: 15/04/24
Tiết 125, 126
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức về:

- Hai tam giác đồng dạng.

- Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Định lý Pythagore và ứng dụng.

- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông và ứng dụng.

- Hình đồng dạng.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo
luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được các tam giác đồng dạng, tam giác vuông.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán
học: thực hiện tính được tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng, tính được độ dài cạnh của tam giác
dựa vào tỉ số đồng dạng,

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và
tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III. TIỀN TRÌNH BÀI DẠY


1. Hoạt động 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG IX

a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức được học trong chương IX Gồm:

- Hai tam giác đồng dạng.

- Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

- Định lý Pythagore và ứng dụng.

- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông và ứng dụng.

- Hình đồng dạng.

b) Nội dung: Tổ chức trò chơi học tập: Vòng quay may mắn và so Tổng hợp kiến thức cần nhớ về
chương IX tam giác đồng dạng.

c) Sản phẩm: Trò chơi học tập: vòng quay may mắn / Sơ đồ tư duy chương IX.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Trò chơi: Vòng quay may mắn Trò chơi: Vòng quay may mắn.
* GV giao nhiệm vụ 1 Câu 1: A
- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi. Câu 2: B
GV: Chia lớp làm hai đội
Câu 3: A
Yêu cầu hai đội chơi trả lời các câu hỏi.
Câu 4: C
Câu 1. Cho ABC là tam giác không cân. Biết
ABC ∽ ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?

  
A. A C B ∽ ACB

  
B. B C A ∽ BAC

  
C. B A C ∽ BCA

  
D. A C B ∽ ABC

  
Câu 2. Cho A B C ∽ ABC với tỉ số đồng dạng bằng 2.
Khẳng định nào sau đây là đúng?

AB
2
A. AB
AB
2
B. AB

AB
2
C. A C 

AB
2
D. AC .

Câu 3. Trong các bộ ba số đo dưới đây, đâu là số đo ba


cạnh của một tam giác vuông?

A. 6m; 8m; 10m

B. 3m; 5m;6m

C. 1cm; 0,5cm; 1,25cm

D. 9m; 16m;25m

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A( AB  AC ) và


tam giác DEF vuông tại D(DE  DF) . Điều nào dưới
đây không suy ra ABC ∽ DEF ?

 
A. B  E

 
B. C  F

   
C. B  C  E  F

   
D. B  C  E  F

* Thực hiện nhiệm vụ 1


- Giáo viên hướng dẫn HS luật chơi.
Luật chơi áp dụng cả lớp:
GV chia lớp làm hai đội (nửa lớp 1 đội) tham gia trò chơi.
Có 4 câu hỏi tương ứng với mỗi ô, mỗi đội được quyền
chọn 1 câu hỏi để trả lời.
Để được quyền trả lời hai đội trưởng sẽ phát tín hiệu bằng
cách giơ tay đội nào có tín hiệu trước đội đó có quyền trả
lời nếu trả lời đúng sẽ được tham gia vòng quay may mắn
để nhận điểm còn nếu sai sẽ không được tham gia quay
điểm.
Kết thúc trò chơi số điểm của đội nào nhiều hơn thì đội đó
chiến thắng và nhận được phần quà.
* Báo cáo kết quả 1
Hai đội trả lời các câu hỏi
* Đánh giá kết quả 1

Thông qua trò chơi các em ôn lại: Cách viết thứ tự đỉnh
tương ứng của các cặp tam giác đồng đạng, chỉ ra được tỉ
số giữa hai cạnh của hai tam giác đồng dạng từ tỉ số đồng
dạng, vận dụng định lí Phytagore đảo để nhận biết tam
giác vuông và vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam
giác vuông để chỉ ra điều kiện hai tam giác vuông đồng
dạng với nhau.

- Ta có thể tổng hợp toàn bộ nội dung chương IX tam giác


đồng dạng thông qua sơ đồ tư duy sau.

*Giao nhiệm vụ 2

Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số 1 để hoàn thiện sơ


đồ tư duy thể hiện nội dung chương IX.

*Thực hiện nhiệm vụ 2

HS hoàn thành phiếu học tập

1. Hai tam giác đồng dạng

a) Định nghĩa

AB BC  AC 


  ;
AB BC AC
ABC ∽ ABC khi và chỉ khi 
A     B
A, B  ,C
  C
 Phiếu học tập số 1

b) Định lí 1. Hai tam giác đồng dạng

A a) Định nghĩa………..

M N b) Định lí…………….

B C
2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam
giác
Nếu ABC , MN // BC ( M  AB, N  AC ) TH1: ………………..
Thì AMN ∽ ABC TH 2: …………………

2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác TH 3: ………………….

TH1: (c.c.c) 3. Định lí Phythagore và ứng dụng

a) Định lí thuận

Nếu ABC , ABC  có


…………………………..

AB BC  AC  b) Định lí đảo


 
AB BC AC thì ……………………………

ABC  ∽ ABC c) Ứng dụng

TH 2 (c.g.c) ……………………………

A 4. Các trường hợp đồng dạng của tam


giác vuông
M N A' a) Định lí 1

B C
……………………………..
B' C'
b) Định lí 2
Nếu ABC , ABC  có
……………………………….
AB AC   
 , A  A c) Định lí về trường hợp đặc biệt
AB AC thì
…………………………….
ABC  ∽ ABC
5. Hình đồng dạng
TH 3 (g.g)
Hình H  được gọi là đồng dạng với hình H
A nếu …………………………

M A'
N

B'
B C C'

Nếu ABC , ABC  có



A     B
A, B 
thì

ABC  ∽ ABC

3. Định lí Phythagore và ứng dụng


a) Định lí thuận:

B C

ABC , A  90 thì BC 2  AB 2  AC 2

b) Định lí đảo

Nếu ABC có BC  AB  AC
2 2 2


thì A  90
c) Ứng dụng

- Tính độ dài đoạn thẳng


- Chứng minh tính chất hình học.
4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

a) Định lí 1

ABC vuông tại A , ABC  vuông tại A


  
Nếu B  B thì A B C ∽ ABC
 

B B'

A C A' C'

b) Định lí 2

ABC vuông tại A , ABC  vuông tại A .

AB AC 

Nếu AB AC thì ABC  ∽ ABC
c) Định lí về trường hợp đặc biệt

ABC vuông tại A , ABC  vuông tại A

BC  AB

Nếu BC AB thì ABC  ∽ ABC
5. Hình đồng dạng

Hình H  được gọi là đồng dạng với hình H nếu nó bằng


H hoặc bằng một hình phóng to hay thu nhỏ của H .

*Báo cáo, thảo luận 2

- Gv tổ chức HS báo cáo nhiệm vụ

HS báo cáo nội dung đã thực hiện trong phiếu học tập

*Đánh giá kết quả 2

GV nhận xét quá trình hoạt động của HS

GV tổng hợp kiến thức đã học qua sơ đồ tư duy sau.

Sơ đồ tư duy chương IX.

AA' BB 'C '”” ABC


' 'C '
ABC nếu:
nếu:
AA' B
' ''
B  BBC
'' ''
C  AC
'' ''

 
AC ;;
A
A'  A
' ' '  B
, B
A, B B
' '  C
, C
,C C

AB
AB BC
BC AC
AC

BB
B' ABC , MN // BC ( M  AB, N  AC )
Nếu ABC , MN // BC ( M  AB, N  AC )
B'
Nếu
AMN ” ABC
CC A' C'
C'
thì AMN ” ABC
thì
AA A'
  B thì
Nếu BB
Nếu B thì
AABBC
C”” ABC
ABC
Nếu ABC
ABC,,AAB
'' '' ''
Nếu BCC có có
AABB BBC  AC 
 C   AC 
Nếu
Nếu ,, AB
AB BC
BC AC
AC
AABB AAC  ABC
ABCvuông tạiAA,,
vuông tại thì AAB BCC ”” ABC
'' '' ''
 C thì thì ABC
AB
AB AC
AC
thì AABBC
Cvuông tại AA..
vuông tại

AAB
BC
C”” 
ABC
ABC

Nếu
Nếu

BC
B C  A
AB
 AB
B Nếu ABC,,2AA90
NếuABC 902 Nếu
Nếu ABC,,' A
ABC ABBC
Ccó

BC thì BC  AB
thì BC
22
AB 2  AC
AC 2
' '
AABB  AC
'
,,
BC AB ' ' ' '
AC 
A
A'  AA
thìAABBC
C”” ABC
'
thì ABC 
AB
AB AC AC
thì AABBC
thì C”” ABC
ABC

NếuABC
Nếu ABC
có BC 2 AB
có BC
2
AB 2  AC
2 2
AC 2

thì
thì AA90
90 Nếu ABC,,AABBC
Nếu ABC C có

 , B
  B
 thì A' B
A A
A thì A' BC'C '”” ABC
' '
A, B B ABC
--Tính
Tính độ
độdài
dàiđoạn
đoạn thẳng
thẳng
-- Chứng
Chứng minh tính chấthình
minh tính chất hình học.
học.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập


a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết về tam giác đồng dạng vào thực hiện chỉ ra các cặp hai tam giác
đồng dạng, chứng minh các tam giác đồng dạng, tính tỉ số đồng dạng.

b) Nội dung: Làm các bài tập từ 9.41, 9.43 SGK trang 110.

c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập từ 9.41 đến 9.43 SGK trang 110.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1 Bài 9.41 (sgk/110)

- Yêu cầu HS làm bài 9.41(sgk/110). Cho Hình A


9.76, biết rằng MN // AB, MP // AC . Hãy liệt kê
ba cặp hai tam giác (khác nhau) đồng dạng có trong N
hình.
P

A
B M C
N

ABC : MN // AB, MP // AC
B C
M
GT
Hình 9.76 KL Liệt kê ba cặp tam giác đồng dạng
*Thực hiện nhiệm vụ 1.

- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Giải


? Để chỉ ra các cặp hai tam giác đồng dạng ta dựa
Ta có MN // AB suy ra
vào điều gì.
CN CM NM
? Từ MN // AB ta suy ra các tỉ số nào bằng nhau,  
CA CB AB (định lí Thales)
dựa vào định lí nào?
 CNM ∽ CAB
- Tương tự với MP // AC
(theo TH1 c.c.c)
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên.
MCN ∽ BCA (1)
+ Để chỉ ra các cặp hai tam giác đồng dạng ta dựa hay
vào ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Tương tự MP // AC
+ Từ MN // AB  BMP∽ BCA (2)

Từ (1) và (2) suy ra MCN ∽ BMP
CN CM NM Vậy ba cặp hai tam giác đồng dạng là:
 
CA CB AB MCN ∽ BCA ; BMP∽ BCA ;

(định lí Thales) MCN ∽ BMP .



CNM ∽ CAB

+Từ MP // AC ta suy ra

BMP ∽ BCA

GV: Từ CNM ∽ CAB và BMP∽ BCA


ta suy ra điều gì

HS: Từ CNM ∽ CAB ta viết


MCN ∽ BCA và BMP∽ BCA

Suy ra BMP ∽ MCN

*Báo cáo kết quả

GV tổ chức điều khiển HS báo cáo

- 1 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp theo dõi,


nhận xét và hoàn chỉnh bài làm của bạn.

*Đánh giá kết quả

- GV qua bài tập này ta thấy để chứng minh hai


tam giác đồng dạng ta cần dựa vào dữ liệu đề bìa
cho biết các yếu tố nào để tìm trường hợp chứng
minh đồng dạng cho hai tam giác đó.

*Giao nhiệm vụ 2 Bài 9.43 (sgk/110)

Yêu cầu HS làm bài 9.43 (sgk/110)

*Thực hiện nhiệm vụ 2


- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ.
? Để chứng minh D GMN ∽ D GBC ta làm thế
nào.
? Nêu cụ thể.
- Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ do giáo viên yêu
cầu
-HS: Để chứng minh D GMN ∽ D GBC ta chứng A
minh hai cặp góc của hai tam giác bằng nhau.
*Báo cáo, thảo luận 2
- Đại diện 1 HS báo cáo trước cả lớp về nội dung N M
bản thân đã thực hiện chứng minh
G
- Học sinh cả lớp lắng nghe, phản biện, nhận xét và
đánh giá B C
*Đánh giá kết quả 2

- Giáo viên nhận xét ưu điểm, hạn chế trong phần


trình bày của học sinh và cách nhận xét đánh giá G D ABC , MA = MC , NA = NB
bài của bạn của học sinh. T
- Giáo viên đánh giá cho điểm, chốt kiến thức. BM cắt CN tại G

K D GMN ∽ D GBC ,
L
k= ?

Giải

Ta có MA = MC và NA = NB

Þ MN // BC ( MN là đường trung bình của


D ABC )

Xét D GMN và D GBC có

·
GMN ·
= GBC (so le trong)

·
GNM ·
= GCB (so le trong)

Suy ra D GMN ∽ D GBC (g.g)

MN 1
k= =
- Tỉ số BC 2 (do MN là đường trung bình
của D ABC )

4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và các kiến thức
đã học để giải quyết các bài toán thực tế

b) Nội dung:
- HS giải quyết bài toán thực tế bài 9.47(sgk/111), bài 9.49(sgk/111)

c) Sản phẩm: HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế tính được chiều cao của kim tự tháp và tính
được khoảng cách giữa hai toà nhà.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1 Bài 9.47 (sgk/111)

- Giao HS làm bài 9.47(sgk/111) Phiếu học tập số 2

*Thực hiện nhiệm vụ 1 a) Do Trái Đất ở rất xa mặt trời có kích thước rất
lớn nên chùm sáng phát ra từ Mặt Trời được xem là
- GV Hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm nhỏ 4
chùm sáng………………………
HS một nhóm.
b) Hãy vẽ hình minh hoạ
- Suy nghĩa và hoàn thiện phiếu học tập
…………………………………
số 2.
………………………………..
Sau đó trình bày bài toán.
……………………………….
- HS thực hiện nhiệm vụ
…………………………………
Hoàn thành phiếu học tập số 2
……………………………….
a) Do Trái Đất ở rất xa mặt trời có kích thước rất
lớn nên chùm sáng phát ra từ Mặt Trời được xem là ………………………………
chùm sáng song song.
………………………….
b) Hình vẽ minh hoạ
c) Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng từ hình
N
vẽ………………

………………………………..
h

B d) Gọi h là chiều cao của kim tự tháp Ai Cập khi


1m

C M
208,2 m
P
đó ta có cặp tỉ số bằng nhau là:
A 1,5 m

c) Cặp tam giác đồng dạng là ……………………………….

ABC ∽ MNP Giải


N

d) Gọi h là chiều cao của kim tự tháp Ai Cập khi


đó ta có cặp tỉ số bằng nhau là:
h

h 208,2

B

1 1,5 1m

A C M
208,2 m
P
1,5 m
Gọi h là chiều cao của kim tự tháp Ai Cập.

*Báo cáo kết quả 1 Vì chùm sáng mặt trời chiếu xuống cọc và kim tự

- 1 Học sinh đại diện nhóm báo cáo trước cả lớp tháp Ai Cập là chùm sáng song song nên BC // NP
về nội dung nhóm đã thực hiện. mà AB // MN ( vì cùng vuông góc với mặt đất)
- Học sinh cả lớp lắng nghe, phản biện, nhận xét và
đánh giá  
Suy ra B  N . Nên tam giác vuông ABC đồng
- Một nhóm khác lên trình bày lời giải hoàn chỉnh
dạng với tam giác vuông MNP (theo định lí 1 bài
sau khi hoàn chỉnh phiéu học tập của nhóm trước.
trường hợp đồng dạng của tam giác vuông)
- Các nhóm còn lại phản biện và bổ sung.
*Đánh giá kết quả 1 MN MP

- Các em đã vận dụng kiến thức đã học để giải
 AB AC
quyết bài toán thực tế về tính chiều cao của kim tự h 208,2

tháp mà ta không thể dùng thước đo được. 1 1,5
Hay

 h  138,8m

Vậy kim tự tháp Ai Cập cao 138,8m .

*Giao nhiệm vụ 2 Bài 9.49(sgk/111)

- Giao HS làm bài 9.49(sgk/111)

*Thực hiện nhiệm vụ 2 D

- GV Hướng dẫn HS vẽ hình minh hoạ cho bài


toán.

+ Gọi vị trí bạn Lan đứng là điểm L Khi đó bạn


A
Lan sẽ nhìn thấy 6 tầng của toà nhà đối diện tương
0,8 m
ứng với đoạn nào trong hình vẽ? L C
1m B

- Đoạn CD
Giải
+ Khoảng cách giữa hai toà nhà tương ứng đoạn
nào? Đổi 80 cm  0,8 m

- Đoạn BC Xét tam giác vuông BLA và tam giác vuông CLD

GV: Để tính CB ta làm thế nào ? có: L (chung )

HS: Ta dựa vào cặp tam giác đồng dạng BLA và Suy ra BLA ∽ CLD ( theo trường hợp góc
CLD . nhọn)

Cụ thể:
Xét tam giác vuông BLA và tam giác vuông CLD LC AB
 
 LB CD
có: L (chung )

Suy ra BLA ∽ CLD ( theo trường hợp góc


1  BC 6.4
nhọn)  
1 0,8
LC AB
   BC  29 m
LB CD
Vậy hai toà nhà cách nhau

29 m .
1  BC 6.4
 
1 0,8

 BC  29 m
*Báo cáo, thảo luận 2
- Đại diện 1 HS báo cáo trước cả lớp về nội dung
bản thân đã thực hiện chứng minh
- Học sinh cả lớp lắng nghe, phản biện, nhận xét và
đánh giá
*Đánh giá kết quả 2

Các em có thể vận dụng kiến thức đã học để tính


khoảng cách giữa hai toà nhà hoặc hai địa điểm
trên thực tế

 Hướng dẫn tự học ở nhà

- Ôn tập lại toàn bộ nội dung đã học về tam giác giác đồng dạng, vận dụng kiến thức đã học giải quyết các
bài toán có nội dung thực tế.

- Làm bài tập: 9.44, 9.45, 9.46, 9.48 (sgk/111)

- Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm 10 câu ôn tập kiến thức của chương.

Câu 1. Hãy chọn câu sai

A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.

B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau

C. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh
tương ứng tỉ lệ.

D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.


Câu 2. Cho tam giác MNP vuông tại M , MN  4,5 cm , NP  7,5 cm . Tính độ dài MP .

A. 5,5 cm

B. 7,5 cm

C. 4,5 cm

D. 6 cm

Câu 3. Cho ba tam giác có độ dài như sau:

ABC : 7 cm; 9,6 cm; 13 cm

HIK : 9 cm; 12 cm; 16 cm

EFD : 12 cm; 16 cm; 20 cm

Tam giác nào là tam giác vuông.

A. ABC

B. HIK

C. EFD

D. Không có tam giác nào vuông

Câu 4. Cho tam giác ABC vuộng tại A có AB  18 cm, BC  30 cm . Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
Độ dài AH là:

A. AH  14,4 cm

B. AH  15,4 cm

C. AH  16 cm

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ AH vuông góc với BC tại H.

Câu nào sau đây đúng:

A. AH  BH  CH

B. AH  BH  CH
2 2 2

C. AH  BH  CH
2 2 2
D. AH  BH .CH
2

2
Câu 6.. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 3 , biết chu vi của tam giác ABC bằng
40 cm . Chu vi của tam giác MNP là:

A. 60 cm

B. 20 cm

C. 30 cm

D. 45 cm

Câu 7. Chọn câu đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k thì tam giác MNP
đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số:

1
2
A. k

1
B. k
2
C. k

D. k

 
Câu 8. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF và A  80 , C  70 , AC  6 cm . Số đo góc
 là:
E

A. 80

B. 30

C. 70

D. 50

Câu 9. Cho hình thang ABCD ( AB ∥ CD ) có AB  9cm, CD  12cm , hai đường chéo cắt nhau tại O .
Chọn khẳng định đúng.

3
k
A. AOB ∽ DOC với tỉ số đồng dạng 4
AO BO 3
 
B. OC OD 4

3
k
C. AOB ∽ COD với tỉ số đồng dạng 4

 
D. ABD  BDC

Câu 10. Cho hai tam giác vuông điều kiện để hai tam giác vuông đồng dạng là:

A. Có hai cạnh huyền bằng nhau

B. Có một cặp cạnh góc vuông bằng nhau

C. Có hai góc nhọn bằng nhau

D. Không cần điều kiện gì.

Đáp án câu trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp D C B A D A B B A C
án

Phiếu học tập số 1

1. Hai tam giác đồng dạng

a) Định nghĩa………..

b) Định lí…………….

2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

TH1: ………………..

TH 2: …………………

TH 3: ………………….

3. Định lí Phythagore và ứng dụng

a) Định lí thuận

…………………………..

b) Định lí đảo

……………………………
c) Ứng dụng

……………………………

4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

a) Định lí 1

……………………………..

b) Định lí 2

……………………………….

c) Định lí về trường hợp đặc biệt

…………………………….

5. Hình đồng dạng

Hình H  được gọi là đồng dạng với hình H nếu …………………………

Phiếu học tập số 2

a) Do Trái Đất ở rất xa mặt trời có kích thước rất lớn nên chùm sáng phát ra từ Mặt Trời được xem là chùm
sáng………………………

b) Hãy vẽ hình minh hoạ

…………………………………………………………………..……………………………….

………………………………………………………………….

………………………………………………………….

c) Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng từ hình vẽ………………………………………………..

d) Gọi h là chiều cao của kim tự tháp Ai Cập khi đó ta có cặp tỉ số bằng nhau là:

……………………………….

You might also like