Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ôn tập pháp luật 2

1.1. Chế định pháp luật:


A. Là một nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cùng loại có mối liên hệ
mật thiết với nhau
B. Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất thuộc
một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội
C. Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung cho các chủ thể và được nhà nước bảo đảm thực hiện
D. Cả ba phương án trên đều sai
2.1. Khẳng định nào là đúng?
Nguồn của pháp luật nói chung chỉ là văn bản quy phạm pháp luật.
Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp
Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp và tiền lệ pháp
Cả A, B và C đều sai
3.1. Các quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật?
. Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được cộng đồng thừa
nhận và tôn trọng.
Những thói quen được hình thành từ lâu đời, được cộng đồng thừa nhận
Những quy tắc xử sự bắt buộc trong các tôn giáo
Những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện.
4.1. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ....................do ................... ban hành và
bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh
các ...........................
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật
Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội
Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội
Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội
5.1. QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để?
Áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể
Áp dụng trong nhiều hoàn cảnh
Cả A và B đều đúng
Cả A và B đều sai
6.1. Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?
Từ tư duy trừu tượng của con người.
Từ quyền lực của giai cấp thống trị.
Từ thực tiễn đời sống xã hội.
Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội.
7.1. QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để?
Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
8.1. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của?
Quy phạm đạo đức
B. Quy phạm tập quán
C. Quy phạm tôn giáo
D. Quy phạm pháp luật
9.1. Nguồn chủ yếu hình thành lên hệ thống pháp luật Việt Nam là:
Tập quán pháp
Tiền lệ pháp
Văn bản quy phạm pháp luật
Tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
10.1. Bộ phận “giả định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh, tình huống chịu sự tác động của QPPL.
Xác định cách xử sự của các chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã hội
Xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
Tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.
11.1. Bộ phận “quy định” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.
xác định cách xử sự của các chủ thể được phép hoặc bắt buộc phải thực hiện
xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.
12.1. Bộ phận “chế tài” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp luật.
xác định cách xử sự của các chủ thể được phép hoặc bắt buộc phải thực hiện
xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.
13.1. Chế tài của QPPL là?
Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật.
Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng quy định của QPPL
Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm pháp luật.
Cả A, B và C đều đúng
14.1. Quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào?\
chỉ có một loại là “quy phạm bắt buộc”
chỉ có một loại là “quy phạm cấm đoán”
chỉ có một loại là “quy phạm lựa chọn”
có thể bao gồm tất cả các loại quy phạm nêu trên.
15.1. “Quy phạm bắt buộc” là quy phạm như thế nào?
là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp
luật phải làm việc đó
. là loại quy phạm mà nó dặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp
luật làm việc đó
. là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó.
cả ba nhận định trên đều sai.
16.1. “Quy phạm cấm đoán” là quy phạm như thế nào?
là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp
luật phải làm việc đó
. là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp
luật làm việc đó
là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó.
cả ba nhận định trên đều sai.
17.1. “Quy phạm lựa chọn” là quy phạm như thế nào?
là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp
luật phải làm việc đó
. là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp
luật làm việc đó
là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan hệ
pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó.
cả ba nhận định trên đều sai.
18.1. Phần tử cấu thành nhỏ nhất của hệ thống pháp luật Việt Nam:
A. Giả định hoặc quy định hoặc chế tài
B. Điều luật
C. Quy phạm pháp luật
D. Cả A, B và C đều sai
19.1. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý” Bao
gồm:
. Giả định.
Quy định.
Quy định và chế tài.
. Giả định và quy định.
20.1. Quy phạm pháp luật sau: “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây
hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này,
chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo
không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là:
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa về dịch vụ
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử
. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành
chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
21.1. Hệ thống pháp luật Civil Law còn có tên gọi nào khác:
A. Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa
Hệ thống pháp luật Anh-Mỹ
Hệ thống pháp luật hồi giáo
Hệ thống pháp luật án lệ
22.1. Nguồn chủ yếu hình thành lên luật các nước theo hệ thống Civil Law
A. Luật thành văn
B. Tập quán pháp
C. Án lệ
D. Các Học thuyết pháp lý
23.Quan hệ xã hội muốn trở thành quan hê pháp luật cần có điều kiện gì
có chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và chủ thể đó có đủ năng lực chủ thể
có quy phạm pháp luật điều chỉnh
có sự kiện pháp lý
phải có đủ 3 điều kiện trên
24.Các yếu tố của quan hệ pháp luật gồm
chủ thể, khách thể của quan hệ pháp luật
nội dung của quan hệ pháp luật
sự kiện pháp lý
A và B
25.Nhận định nào sau đây là đúng
quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ
quan hệ pháp luật luôn phản ánh ý chí của nhà nước
quan hệ pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
Tất cả các nhận định trên đều đúng
26.Chủ thể của quan hệ pháp luật là
. tất cả các cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật
. các cá nhân, tổ chức có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật tham gia vào quan hệ
pháp luật
bất kỳ cá nhân nào
. mọi tổ chức
27.Nhận định nào dưới đây là sai
năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau
năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó sinh ra, mất đi khi cá nhân đó chết
năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập
28.Năng lực chủ thể gồm:
năng lực pháp luật
năng lực hành vi
năng lực pháp luật và năng lực hành vi
tất cả đều sai
29.Năng lực chủ thể được hiều là
khả năng chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào các quan hệ pháp luật
khả năng chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước thừa nhận
khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp lý
tất cả đều đúng
30.Năng lực pháp luật được hiều là
. khả năng chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào các quan hệ pháp luật
khả năng chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước thừa nhận
khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp lý
tất cả đều sai
31.Năng lực hành vi được hiều là
khả năng chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào các quan hệ pháp luật
khả năng chủ thể có các quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước thừa nhận
khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp lý
A, C đúng
32.Nhận định nào dưới đây là đúng
năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp
năng lực pháp luật là điều kiện đủ, năng lực hành vi là điều kiện cần
năng lực pháp luật của mọi tổ chức là như nhau
năng lực hành vi luôn mang tính giai cấp
33.Chủ thể của quan hệ pháp luật là cá nhân gồm:
. công dân Việt Nam
Người nước ngoài sinh sống, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
Người không quốc tịch sinh sống, hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
Tất cả các phương án trên
34.Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc
pháp luật của từng quốc gia
. hoàn cảnh kinh tế của cá nhân đó
. độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân đó
A, C đúng
35.Công dân A có hành vi gây thương tích cho công dân B. Tòa án xử công dân A 6 tháng tù giam.
Xác định chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự trong vụ án trên
công dân A (bị cáo) và công dân B (bị hại)
công dân A (bị cáo) và nhà nước
công dân A (bị cáo), nhà nước và công dân B (bị hại)
tất cả các phương án đều sai
36.Năng lực pháp luật của cá nhân phụ thuộc
pháp luật của từng quốc gia
hoàn cảnh kinh tế của cá nhân đó
độ tuổi và khả năng nhận thức của cá nhân đó
B, C đúng
37.Nhận định nào sau đây là sai
Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập
Năng lực pháp luật của tổ chức mất đi khi tổ chức đó bị giải thể
Năng lực pháp luật, năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện cùng một thời điểm là khi tổ chức đó
được thành lập
Tất cả đều sai
38.Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật về năng lực hành vi, khẳng định nào sau đây là sai:
. năng lực pháp luật là điều kiện cần, năng lực hành vi là điều kiện đủ
. năng lực pháp luật tiền đề của năng lực hành vi
. không có năng lực pháp luật thì không có năng lực hành vi
D. A, B, C sai
39.Nội dung của quan hệ pháp luật
gồm các quyền chủ thể của các bên tham gia quan hệ pháp luật
đồng nghĩa với năng lực pháp luật vì đều quy định về quyền và nghĩa vụ của chủ thể
gồm các nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ pháp luật
A,C đúng
40.Quyền chủ thể là cách xử sự mà pháp luật
cho phép chủ thể thực hiện
. cấm chủ thể thực hiện
khuyến khích chủ thể thực hiện
A,C đúng
41.Quyền chủ thể biểu hiện các khía cạnh sau:
. chủ thể có khả năng xử sự theo quy định mà pháp luật cho phép
chủ thể có khả năng yêu cầu bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ của mình
chủ thể có khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyến bảo vệ quyền chủ thể của mình
A,B,C đúng
42.Nhận định nào sau đây là đúng:
chủ thể có thể không thực hiện quyền của mình
chủ thể bắt buộc phải thực hiện quyền của mình
nhà nước yêu cầu chủ thể phải thực hiện quyền của mình
A,B,C sai
43.Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự mà pháp luật
cho phép chủ thể thực hiện
bắt buộc chủ thể phải thực hiện để đáp ứng quyền của chủ thể khác
khuyến khích chủ thể thực hiện
cấm chủ thể thực hiện
44.Nghĩa vụ pháp lý biểu hiện ở những nội dung sau
chủ thể phải tiến hành một số hành động nhất định
chủ thể phải kiềm chế, không tiến hành một số hành động nhất định
chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý khi không thực hiện, hoặc thực hiện khôngđúng nghiã vụ
pháp lý
tất cả các nội dung trên
45.Khách thể quan hệ pháp luật là
lợi ích mà các bên mong muốn đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật
yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
đối tượng mà các bên tác động vào khi tham gia quan hệ pháp luật
A,B đúng
46.Sự kiện pháp lý:
là những hoàn cảnh, tình huống trong thực tế
. là yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật
làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt các quan hệ pháp luật
A,C đúng
47.Sự kiện pháp lý gồm:
sự biến pháp lý và hành vi pháp lý
hành vi hành động và hành vi không hành động
hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp
A,C sai
48.Tác động của sự kiện pháp lý đối với quan hệ pháp luật là:
. làm thay đổi quan hệ pháp luật
. làm phát sinh quan hệ pháp luật
. làm chấm dứt quan hệ pháp luật
tất cả các phương án
49.Nhận định nào sau đây là đúng
sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý không phụ thuộc vào ý chí của con người
sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý phụ thuộc vào ý chí của con người
sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý được thực hiện dưới dạng hành động
sự biến pháp lý là loại sự kiện pháp lý phổ biến trong thực tiễn cuộc sống
50.Hệ thống pháp luật Islamic Law còn có tên gọi khác là:
. Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ
. Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa
Hệ thống pháp luật hồi giáo
tất cả các phương án đều đúng
51.Điều kiện để xác định một quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Islamic Law là
. Đạo Hồi là quốc đạo của quốc gia
quốc gia lấy quy định trong Kinh Thánh của Đạo Hồi làm luật
A, B đúng
Đạo Hồi được coi là tôn giáo của quốc gia đó
52.Nguồn luật chủ yếu của hệ thống pháp luật Common Law là
Văn bản pháp luật
Án lệ
Tập quán pháp
Lẽ phải
53.Câu hỏi
Tùy chọn 1
Tùy chọn 2
Submit

This content is created by the owner of the form. The data you submit will be sent to the form owner.
Microsoft is not responsible for the privacy or security practices of its customers, including those of
this form owner. Never give out your password.
Microsoft Forms | AI-Powered surveys, quizzes and pollsCreate my own form
Privacy and cookies | Terms of use

You might also like