Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

1 -Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào không phải là tác nhân môi trường có thế ảnh

hưởng đến
hành vi mua của người tiêu dùng?
a. Kinh tế
b. Văn hóa
c. Chính trị
d. Khuyến mại
2. Xét theo hình thức thể hiện chuẩn mực, chúng ta có:
a. Chuẩn mực cụ thể
b. Chuẩn mực trừu tượng
c. Chuẩn mực xã hội
d. Gồm a và b
3 -Một khách hàng dự định mua chiếc xe máy A nhưng lại nhận được thông tin từ các người bạn
là dịch vụ bảo dưỡng của hãng này rất kém. Thông tin trên là:
a. Một loại nhiễu trong thông điệp
c. Kinh nghiệm cá nhân
b. Nguồn thông tin bên trong
d. Truyền miệng tiêu cực
4- Bản chất của "động cơ" được hiểu là:
a. Hành vi mang tính định hướng.
b. Nhu cầu có khả năng thanh toán.
c. Nhu cầu đã trở nên bức thiết buộc người tiêu dùng phải hành động để đạt mục đích thỏa mãn
nhu cầu đó.
d. Tác nhân kích thích của môi trường.
5- Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua và sử dung; trạng thái cao
nhất của sự không hài lòng được biểu hiện bằng thái độ nào sau đây?
a. Tìm kiếm sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm vừa mua trong lần mua kế tiếp.
b. Không mua lại tất cả các sản phẩm khác của doanh nghiệp đó.
c. Tẩy chay và truyền tin không tốt về sản phẩm đó.
d. Phàn nàn với Ban lãnh đạo doanh nghiệp
6 . Theo lý thuyết của Maslow, nhu cầu của con người được sắp xếp theo thứ bậc nào?
a. Sinh lý, an toàn, được tôn trọng, cá nhân, tự hoàn thiện.
b. An toàn, sinh lý, tự hoàn thiện, được tôn trọng, cá nhân.
c. Sinh lý, an toàn, tình cảm, được tôn trọng, tự thể hiện.
d. Không câu nào đúng
7- Hệ thống cấp bậc nhu cầu theo lý thuyết của Maslow là trật tự cố định, điều này có phù hợp
với thực tế cuộc sống không?
a) Phù hợp thực tế, hệ thống cấp bậc nhu cầu đó là cố định.
b) Không phù hợp thực tế, con người có thể bắt đầu thỏa mãn cấp bậc nhu cầu nào cũng được.
c) Cấp bậc nhu cầu không luôn luôn sắp xếp theo trật tự cố định, tùy theo nền văn hóa khác nhau,
điều kiện sinh hoạt khác nhau mà trật tự đó có thể thay đổi.
d) Không phù hợp, vì con người ai cũng cần đủ các cấp bậc nhu cầu đó cùng một lúc.
8 .Một người mà các quyết định của người đó tác động đến quyết định cuối cùng của người khác
được gọi là:
a. Người quyết định b. Người ảnh hưởng c. Người khởi xướng d. Người mua hàng
9 - Tập hợp các quan điểm theo niềm tin của một khách hàng về một nhãn hiệu sản phẩm nào đó
được gọi là:
a. Các thuộc tính nổi bật.
b. Các chức năng hữu ích
c. Các giá trị tiêu dùng.
d. Hình ảnh về nhãn hiệu.
10 -Theo định nghĩa,
•của một con người được thể hiện qua sự quan
tâm, hành động, quan điểm về các nhân tố xung quanh.
a. Nhân cách b. Tâm lý c. Quan niệm d. Lối sống.
12 .Hai khách hàng có cùng động cơ như nhau nhưng khi vào cùng một cửa hàng thì lại có sự lựa
chọn khác nhau về nhãn hiệu sản phẩm, đó là do họ có sự khác nhau về:
a. Sự chú ý.
b. Nhận thức.
c. Thái độ d. Niềm tin.
13- Trong giai đoạn tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng thường nhận được thông tin từ nguồn
thông tin... nhiều nhất, nhưng nguồn thông tin... lại có vai trò quan trọng cho hành động mua
a. Cá nhân/ Đại chúng.
b. Thương mại/ Đại chúng.
c. Thương mại/ Cá nhân.
d. Đại chúng/ Thương mại.
14- Ánh hưởng của người vợ và chồng trong các quyết định mua hàng:
a. Phụ thuộc vào việc người nào có thu nhập cao hơn
b. Thường là như nhau
c. Thường thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm
d. Thường theo ý người vợ
15- Khi bạn đang lật giở cuốn "thực đơn" của một nhà hàng để chọn món ăn cho bữa tối là bạn
đang:
a. Tìm kiếm thông tin
b. Phân tích thông tin
c. Đánh giá phương án
d. Nhận biết nhu cầu của mình
16 . Do nhận thức được "tác dụng phụ" của việc tiêu dùng mì chính và bạn yêu cầu người giúp
việc không sử dụng mì chính khi chế biến thức ăn. Như vậy bạn đã tác động đến hành vi tiêu
dùng của gia đình bạn ở góc độ:
a. Người quyết định
b. Người ảnh hưởng
c. Người hướng dẫn
d. Người dẫn dắt dư luận
17. Mức độ tác động của nhóm ảnh hưởng tới sự lựa chọn sản phẩm rất mạnh với:
a. Hàng xa xỉ tiêu dùng nơi công cộng
b. Hàng thiết yếu riêng tư
c. Hàng xa xỉ tiêu dùng cá nhân
d. Ảnh hưởng như nhau tới các nhóm hàng
18. Tinh trang kinh tế sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua loại hàng
tiêu dùng sau:
a. Thực phẩm
b. Quần áo
c. Đi lại d. Thuốc lá, rượu
19 .Câu nói "Đắt xắt ra miếng" là để chỉ quan niệm nào sau đây của người mua hàng?
A. Người mua luôn luôn là người chiu giá cao
B. Hàng hóa đắt giá là hàng hóa tốt
C. Bạn nên chọn mua những hàng hóa đắt tiền
D. Thu nhập cao thì nên mua hàng hóa đắt tiền
20- Các giai đoạn cụ thể của quá trình mua hàng tiêu dùng có thể dài, ngắn tuy thuộc vào:
A. Nhu cầu của một loại hàng nào đó
B. Mức độ cấp thiết của nhu cầu
C. Khả năng thanh toán của khách hàng
D. Loại khách hàng
21- Theo các chuyên gia marketing "một khách hàng hài lòng là người quảng cáo tốt nhất cho
chúng ta" vì:
A. Họ sử dụng hàng hóa để cho người khác nhìn thấy
B. Thấy khách hàng mua người khác cũng mua
C. Truyền miệng thông tin tốt về sản phẩm cho người khác
D. Khách hàng sẽ tiếp tục mua lại sản phẩm đó
22. Người tiêu dùng là hộ gia đình hoặc những cá nhân thường mua hoặc tìm kiếm để mua những
sản phẩm cho tiêu dùng cá nhân trên thị trường nào dưới
đây:
A. Thị trường tiêu thụ.
B. Thị trường mua
C. Thi trường bán lai
D. Thị trường mua bán sỉ
23 -Khách hàng mua hàng hóa tiêu dùng quen thuộc hàng ngày có thể bỏ qua một số bước trong
tiến trình mua, ngoại trừ
A. Nhận biết vấn đề
B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá các phương án
D. Quyết định sau mua
24 -Điều nào sau đây đúng với hành vi mua hàng của một khách hàng?
A. Mua là một hành vi giao dịch mà khách hàng phải trả một lượng tiền nhất định để đổi lấy hàng
hóa.
B. Mua là một hành vi trao đối mang tính thương mại.
C. Mua là việc đánh giá một phương án, một sản phẩm mà điều cốt lõi là chọn sản phẩm đúng
nhu cầu với giá cả hợp lý.
D. Mua là một quá trình mà trong mỗi bước người mua phải có những quyết định cụ thể được
xem như là những bậc thang về ý thức mà hành động mua chỉ là bậc cuối cùng.
25 .Đối với người làm marketing, niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm có thể khắc họa và
thay đổi bằng nỗ lực marketing, song nỗ lực đó phải đáp ứng mong đợi của khách hàng khi họ
thực sự mua và tiêu dùng sản phẩm, điều này là do:
A. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào sự tiêu dùng thử của mình.
B. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào thương hiệu hàng hoa.
C. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa trên xu hướng gắn cho mỗi thuộc tính của sản
phẩm một chức năng hữu ích.
D. Khách hàng thường xây dựng niềm tin dựa vào mức độ quan trọng của các thuộc tỉnh đồi với
hàng hoa đỏ.
26 -Một khách hàng có thể không hài lòng với sản phẩm mà họ đã mua, trạng thái cao nhất của sự
không hài lòng biểu hiện bằng thái độ nào sau đây:
1. Không mua sản phẩm của công ty đó nữa
B. Tìm kiếm thông tin khác để có thể mua được sản phẩm thay thể
C. Khiêu nại
D. Tây chay và truyền tin không tốt về sản phẩm
27- Khi mua thức ăn cho gia đình, cô Mai lựa chọn khi thì mua thịt lợn, khi thì mua thịt bò, khi
lại mua thịt gà. Như thế hành vi mua của cô Mai đã thể hiện:
A. Tập quán
B. Sự phức tạp
C. Tìm kiếm sự khác biệt
D. Giảm bớt nhu cầu
28- Những đánh giá, cảm xúc và khuynh hướng hành động tương đối nhất quán của một người về
một sự vật, hiện tượng hay ý tưởng nào đó, được gọi
là:
A. Lối sống B. Niềm tin C. Quan điểm D. Nhân cách
29- Các yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm tâm lý ảnh hưởng đến hành vi quyết định mua
của khách hàng?
A. Tri giác B. Động cơ C. Đẳng cấp D. Niềm tin và thái độ.
30 - Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố văn hóa của người mua ảnh hưởng đến hành
vì tiêu dùng của họ:
A. Nền Văn hóa B. Nhánh văn hóa C. Trình độ văn hóa D. Địa vị xã hội
31. Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng đến hành vi
mua hàng của người tiêu dùng:
A. Các nhóm tiêu biểu B. Lối sống C. Gia đình D. Vai trò và địa vị.
32. Yếu tố nào sau đây không thuộc nhóm yếu tố mang tính chất cá nhân ảnh hưởng hành vi mua
hàng của người tiêu dùng:
A. Tuổi tác B. Tuân thủ pháp luật C. Nghề nghiệp D. Lối sống
33 -Những sản phẩm sau đây được sản xuất cung ứng cho khách hàng theo phong tục tập quán
của dân tộc:
A. Nhang
B. Lư hương
C. Áo dài D. Các sản phẩm trên
34 .Ví dụ nào dưới đây minh họa việc tuân thủ quy định, luật lệ trong marketing mix:
A. Xe chở hàng chấp hành luật giao thông
B. DN công bố chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm
C. Kho lạnh đảm bảo nhiệt độ bảo quản
D. Tất cả đều đúng
35 -Luật lệ, quy định nhằm bảo vệ ...... trong hoạt động kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa
A. Quyền lợi của các DN
B. Quyền lợi người tiêu dùng
C. Lợi ích chung cho xã hội
D. Tất cả A, B, C
36- Ý nghĩa của tiền nhìn theo góc độ hành vi tiêu dùng
A. Phương tiện trao đối
B. Phương tiện thanh toán chuẩn
C. Biểu tượng quyền lực, địa vị xã hội
D. Các ý nghĩa trên
37. Trẻ em đóng vai trò như thế nào trong tiêu dùng của gia đình?
A. Nhu cầu của trẻ em theo độ tuổi là mục tiêu của marketing
B. Tác động đến quyết định mua của cha mẹ
C. Thụ động, tiêu dùng những gì cha mẹ mua sắm
D. Là một thị trường hấp dẫn đối với người làm marketing
38. Khách hàng mục tiêu cho các SP/DV dành cho trẻ em là:
A. Người cao tuổi
B. Người trung niên C. Thanh niên D. Thiếu niên
39. "Những đặc điểm nội tại bền vững quyết định cách thức ứng xử của cá nhân trong những tỉnh
huống khác nhau". Đó là khái niệm:
A. Tính cách
B. Niềm tin
C. Thái độ
D. Nhận thức
40. Tác giả của thuyết phân tâm học
A. Sigmund Freud B. Abraham Maslow
C. Karen Horney D. Mc Guire
41- Tác giả của thuyết tâm lý xã hội
A. Sigmund Freud B. Abraham Maslow C. Karen Horney D. Mc Guire
42. Trên đường đi, người khách dừng lại bước vào một nhà hàng bên đường, lúc này người
khách:
A. Nhận biết vấn đề
B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá phương án
D. Quyết định mua
45. Theo ý nghĩa hành vi tiêu dùng ...... được định nghĩa: "Kết quả chung của hệ thống giá trị các
nhân, thái độ, hoạt động và cách thức tiêu dùng của cá nhân đó".
A. Nhận thức
B. Lối sống C. Quan điểm D. Niềm tin
46. Nội dung nào không phù hợp với ý nghĩa thể hiện nhu cầu độc đáo của người tiêu dùng
A. Chọn lựa sáng tạo không tương hợp
B. Chọn lựa không tương hợp không phổ biến
C. Tránh việc giống người khác
D. Người lập dị
47- Một số hoạt động có khả năng khích động tâm lý, mức độ khích động này tạo sự kích thích
thoải mái đối với người tiêu dùng. Đó là:
A. Múc độ kích thích tối đa
C. Mức độ kích thích tối ưu
B. Mức độ kích thích thấp
D. Mức độ kích thích tối thiểu
48 .Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, NTD thích những hoạt động gây kích thích ở:
A. Mức độ thấp B. Mức độ trung bình C. Mức độ cao D. Mức độ cực cao
49 -Theo phương pháp ......
, cá nhân có xu hướng củng cố tính cách và
tham gia vào các hành vi nhận được phần thưởng (khen). Họ thường không thích duy trì các tính
cách và hành vi gây ra sự trừng phạt (chê).
A. Hiện tượng học B. Phân tâm học
C. Xã hội học D. Hành vi học
50- Nhà tâm lý học ..
.... xây dựng một trong những lược đồ cơ bản của
thuyết tính cách:
A. Sidmund Freud
B. Keren Horney
C. Carl Jung
D. Mc Guire
TRẮC NGHIỆM HÀNH VI TIÊU DÙNG 2
1. Điền vào chỗ trống: "... (1)... là toàn bộ những chuẩn mực, và tập quán được học hỏi, tiếp thu
từ môi trường...(2)..., tác động đến cách thức ứng xử chung của tất cả cá nhân thuộc một xã hội
cụ thể."
A. (1) Văn hoá, (2) Xã hội
C. (1) Văn hóa, (2) Tự nhiên
B. (1) Xã hội, (2) Văn hóa
D. (1) Xã hội, (2) Tự nhiên
2. Vì sao yếu tố văn hóa trong hành vi tiêu dùng luôn được các nhà nghiên cứu marketing quan
tâm?
A. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những kiến thức, cách thức truyền thông.
niềm tin và các chuẩn mực được tuân theo.
B. Văn hóa tạo ra phong cách tiêu dùng với những kiến thức, niềm tin và các chuẩn mực được
tuân theo.
C. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quan điểm, niềm tin và các chuẩn mực được lưu
truyền.
D. Văn hóa tạo ra hành vi tiêu dùng với những quy định, niềm tin và các chuẩn mực được lưu
truyền.
3- Văn hóa được xem là một nhân tố môi trường ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng cá
nhân theo 2 cấp độ:
A. Đinh hướng hành đông, phản ánh mục tiêu của người tiêu dùng
B. Hướng dẫn hành vi, xác định mục tiêu của người tiêu dùng
C. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, điều chỉnh hành vi mang tính biểu tượng
D. Định hướng mục tiêu, phản ánh bởi hệ thống giá trị, xác định hành vi mang tính cụ thể
4- "Tập hợp các nguyên tắc ứng xử trong một tình huống cụ thể của xã hội, xuất phát từ những
giá trị văn hóa", được gọi là:
A. Văn hóa
B. Giá trị văn hóa
C. Chuẩn mực
5 -Chuẩn mực văn hóa được phân chia thành các loại sau:
D. Phong tục
A. Luật lệ và quy định
C. Phong tục, tập quán
B. Giá trị văn hóa và niềm tin
D. Gồm A và C
6- "Những niềm tin lâu dài về một hành vi định trước là tốt hay đáng được thực hiện được chia sẽ
với các thành viên trong một cộng đồng", đó là:
A. Tín ngưỡng
B. Tôn giáo
C. Giá trị văn hóa
D. Phong tục
hóa của một quốc gia?
7- Quốc kỳ, quốc ca, trang phục cố truyền, linh vật... đều là biểu tượng văn
A. Đúng, trừ linh vật
C. Tất cả đúng
B. Chỉ đúng với quốc kỳ và quốc ca.
D. Tất cả sai
8. Giai cấp xã hội thường được xem là nguyên nhân hay động cơ của hành vì tiêu dùng
A. Chỉ đúng là nguyên nhân của hành vi tiêu dùng
C. Chỉ đúng là động cơ của hành vi tiêu dùng
B. Đúng
D. Sai
9 - Đâu là ví dụ cụ thể về tiêu dùng thể hiện bản thân?
A. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes
B. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
C. Một gia đình người lao động mua một điện thoại OPPO có tính năng chụp hình độc đảo
D. Tất cả đều đúng
10- Đâu là ví dụ cụ thế của việc mua sản phẩm để biểu tượng địa vị?
A. Một gia đình thượng lưu mua một ô tô sang nhãn hiệu Mercedes
B. Một gia đình trung lưu mua một xe máy Honda SH đắt tiền
C. Một gia đình thượng lưu mua xe Roll & Royce được đặt hàng theo nhu cầu, sở thích riêng
D. Tất cả đều đúng
11 .Hình thức tiêu dùng đền bù là?
A. Một gia đình thượng lưu mua một sản phẩm sang trọng để thỏa mãn nhu cầu của các thành
viên trong gia đình
B. Người thành đạt mua những sản phẩm mà trước đây họ hằng mong ước lúc còn khó khăn
trong cuộc sống
C. Mua lại sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm không đạt như kỳ vọng của họ trước đây
D. Một gia đình thượng lưu mua sản phẩm được đặt hàng theo mong muốn của các thành viên
trong gia đình
12- "Người thích tìm kiếm thông tin trước khi mua hàng và ít khi xem giá là tiêu chí của chất
lượng, thường đưa vào các đặc điểm hiện có của sản phẩm", đó là hành vi tiêu dùng của:
A. Giai cấp bình dân
B. Giai cấp trung lưu
C. Giai cấp thượng lưu
D. Người nổi tiếng
13. "Người thích đánh giá chất lượng hàng hóa dựa vào giá cả, hay mua hàng ở chợ hay cửa hàng
giảm giá, ít tìm kiểm thông tin trước khi mua hàng", đó là hành vi tiêu dùng của:
A. Giai cấp bình dân
B. Giai cấp trung lưu
C. Giai cấp thượng lưu
D. Người nổi tiếng
14- Khách hàng mục tiêu của các sản phẩm và dịch vụ giành cho trẻ em là:
A. Khách hàng thiếu niên
C. Khách hàng trung niên
B. Khách hàng thanh niên
D. Khách hàng cao tuổi
15 -"Người thường mua hàng ở các shop giảm giá, quen thuộc và mua các SP hay dùng trước
đây. Họ nhạy cảm về giá và không quan tâm SP công nghệ mới". Đó là:
A. Khách hàng thiếu niên
B. Khách hàng thanh niên
C. Khách hàng trung niên
D. Khách hàng cao tuổi
16. Theo thuyết mức độ kích thích tối ưu, cá nhân thích những kích thích ở mức độ:
A. Cao B. Trung bình
C. Thấp
D. Không gây kích thích
17 -Chủ nghĩa giáo điều trong hành vi tiêu dùng là:
A. Xu hướng cá nhân cưỡng lại sự thay đổi và những ý tưởng mới
B. Xu hướng cá nhân chỉ tin vào những sản phẩm, dịch vụ mà họ đã trải nghiệm trong quá khứ
C. Tính bảo thủ thường chống lại sản phẩm mới, quảng cáo mới
D. Tất cả đều đúng
18- Người tiêu dùng có nhu cầu tư duy cao là:
A. Nhu cầu thích suy nghĩ trước khi sử dụng sản phẩm
B. Nhu cầu suy nghĩ trước khi mua sản phẩm
C. Thường suy nghĩ sâu sắc về sản phẩm/dịch vụ trước khi ra quyết định
D. Thích suy nghĩ sâu sắc đối với sản phẩm có công nghệ cao
19 .Yếu tố nào sau đây không thuộc về nhóm yếu tố mang tính chất xã hội ảnh hưởng đến hành vi
mua hàng của người tiêu dùng:
A. Các nhóm ảnh hưởng B. Lối sống C. Gia đình D. Giai cấp và địa vị
20- Một cuộc nghiên cứu marketing về khách du lịch tại bãi biển Hạ Long đã chia khách du lịch
thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất cần một đời sống về đêm
sang trọng với ăn ngon, khiêu vũ và đánh bài giải trí. Nhóm thứ hai cần
"Năng và vui chơi". Hai nhóm này được phân đoạn theo tiêu thức nào?
A. Nhân khẩu học
B. Giai cấp xã hội C. Tâm lý D. Lối sống
21 -"Một trạng thái kích hoạt nội tại khơi dậy sinh lực hành động nhằm đạt được mục đích", là
định nghĩa của:
A. Sinh lực
B. Nhu cầu
C. Định hướng D. Động cơ
22 -Một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc) và đôi khi mâu thuẫn
nhau:
A. Sai hoàn toàn
C. Đúng với không có mâu thuẫn
B. Đúng hoàn toàn
D. Sai, nhiều động cơ nhưng không đồng thời
23. Đâu là ví dụ cụ thể về một người tiêu dùng có thể có nhiều động cơ đồng thời (cùng một lúc)
và đôi khi mâu thuẫn nhau:
A. Mua bảo hiểm nhằm muốn có tiền bồi thường xử lý các rủi ro xảy ra hoặc để dành cho người
thân nhưng lai sợ chết hoặc bị tai nạn
B. Mua xe ô tô đề khoe địa vị và thỏa mãn nhu cầu của cá nhân
C. Mua xe ô tô để khoe địa vị nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và gia đình.
D. Đi học Anh văn ở một trường cao cấp muốn có chất lượng tốt nhưng lại sợ đóng học phí cao
24. Ví dụ nào phù hợp với đặc điểm "Động cơ duy trì cân bằng giữa mong muốn sự ổn định và
tìm kiếm sự đa dạng"?
A. Buổi sáng một sinh viên thường ăn lót dạ bằng mì ăn liền, trưa ăn bánh mì, buổi tối ăn cơm.
B. Bà nội trợ luôn thay đổi món ăn cho gia đình vào cuối tuần là muốn tạo ra sự mới lạ, còn trong
những ngày còn lại thì ổn định theo khẩu vị mọi người.
C. Người lao động được cung cấp suất ăn trưa ổn định tại xí nghiệp, buổi tối họ ăn phở, miến
hoặc mì để tìm kiếm sự đa dạng
D. Anh T mỗi kỳ hè đều đưa vợ con đi nghỉ mát Vũng Tàu, ngày tết thì đưa vợ con về thăm ông
bà ngoại ở Khánh Hòa hoặc ông bà nội ở Cần Thơ
25- Điền vào khoảng trống: "Sự ... (1) ... là một sự trãi nghiệm tâm lý của người tiêu dùng có ...
(2)... hoặc trạng thái không quan sát được của động cơ:
sự háo hức, quan tâm, lo lắng, say mê và cam kết. Trạng thái này được tạo ra bởi một tình huống
cụ thể, dẫn đến hành động tìm kiểm SP, xử lý thông tin và
ra quyết định.
A. (1) Lôi cuốn/ (2) Nhu cầu
B. (1) Mong muốn/ (2) Động cơ
C. (1) Lôi cuốn/ (2) Động cơ
D. (1) Mong muốn / (2) Nhu cầu
26 -Đáp án nào sau đây là ví dụ cụ thể về sự lôi cuốn tạm thời?
A. Một sinh viên tìm kiếm thông tin, đến nhiều cửa hàng để tìm mua một món quà tặng cho mẹ
nhân sinh nhật của bà.
14
B. Để cho người bạn gái bất ngờ vào dịp lễ Valentine, một thanh niên tra cứu nhiều website
thương mại điện tử để mua một chiếc áo khoác làm quà tặng.
C. Chuẩn bị cho chuyến đi du lịch vào dịp 2/9, người chồng tìm hiểu thông tin về vịnh Hạ Long,
đến nhiều hãng du lịch để chọn một tour phù hợp với ý thích vợ mình và các con.
D. Tất cả các đáp án trên
27- Ví dụ nào minh họa cho "sự lôi cuốn với quyết định và hành vi" đối với người tiêu dùng?
A. Người tiêu dùng say mê với trò chơi "Pokemon go"
B. Khách hàng trẻ tuổi mua chiếc điện thoại thông minh chỉ vì có tính năng selfie tốt mà không
quan tâm các yếu tố khác
C. Cả hai ví dụ trên
D. Không có ví dụ nào phù hợp
28. Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người theo thứ
tự sau:
A. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thê hiện
B. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự thể hiện
C. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiên
D. Sinh lý, xã hội, an toàn, tự thể hiện, được tôn trọng
29 - Chọn ví dụ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa "nhu cầu hưởng thụ" của người tiêu dùng theo
thuyết động cơ tâm lý của McGuire?
A. Một hành khách đi máy bay chọn hạng Firstelass để được phục vụ tận tình, chỗ ngồi tiện nghi
và sang trọng, thức ăn và đồ uống ngon và đa dạng
B. Người tiêu dùng mua một chiếc xe hơi và trang bị một dàn âm thanh cao cấp, đắt tiền để thỏa
mãn sở thích nghe nhạc khi chạy xe.
C. Xe khách Phương Trang trang bị wifi và lắp đặt TV cho hành khách giải trí trong suốt chuyến
đi
D. Chỉ có A và B
30- Bo sung vào khoảng trống của câu sau: một sản phẩm được cảm nhận là
thích ứng với cá nhân người tiêu dùng khi nó tương thích với nhu cầu, mục đính và bản ngả (cái
tôi). Sư thích ứng cá nhân đó lại tạo ra ... (1)... thúc đẩy xứ lý thông tin ra ...(2)... và hành động cá
nhân.
B. (1) Sinh lực / (2) Quyết định
A. (1) Nhu cầu / (2) Quyết định
C. (1) Động cơ / (2) Quyết định
D. (1) Động cơ / (2) Phương án
31. Người tiêu dùng nhận thức về màu sắc và kích cỡ của sảm phẩm là nhận thức qua:
A. Thị giác
B. Xúc giác C. Thính giác D. Cảm giác
32. Lời khuyên từ bạn bè, đồng nghiệp, người thân, hàng xóm là ... là tìm kiếm thông tin ...
a. Thông qua tương tác cá nhân
b. Từ kinh nghiệm
c. Độc lập
d. Từ truyền thông
Câu 1: Môn hành vi tiêu dùng tập trung phân tích hành vi mua của các khách hàng sau đây, ngoại
trừ: *
A. Các cá nhân có độ tuổi khác nhau
B. Các tổ chức bán lẻ
C. Hộ gia đình
D. Những cá nhân làm việc trong các lĩnh vực khác nhau
Câu 2: Hệ quả (lợi ích) việc ứng dụng chiến lược marketing đối với một cá nhân là gì? *
A. Định vị thương hiệu
B. Tăng doanh số và lợi nhuận
C. Thỏa mãn nhu cầu
D. Có được sự hài lòng của khách hàng
Câu 3: Áp dụng những chiến lược và chiến thuật marketing để thay đổi hoặc tạo ra những hành vi
có ảnh hưởng tích cực tới những khách hàng mục tiêu hoặc tới cả xã hội nói chung, gọi là: *
A. Marketing xã hội
B. Marketing bán hàng
C. Marketing sản phẩm
D. Marketing khách hàng
Câu 4: Việc hiểu được hành vi khách hàng trong marketing trong thời đại ngày nay rất quan
trọng, vì: *
A. Quá trình phát triển của marketing và sự trải nghiệm khách hàng
B. Sự chuyển giao quyền lực từ marketing đến khách hàng đến marketing vì khách hàng
C. Sự xuất hiện của phương tiện truyền thông mạng xã hội
D. Cả 3 phương án đưa ra đều đúng
E. Cả 3 phương án đưa ra đều sai
Câu 5: Phần chênh lệch giữa tất cả những lợi ích mà sản phẩm tổng thể mang lại và chi phí để có
được tổng lợi ích đó, gọi là: *
A. Giá trị khách hàng
B. Giá trị cảm nhận của khách hàng
C. Hai phương án trên đều sai
D. Hai phương án trên đều đúng
Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc về Văn hóa? *
A. Niềm tin
B. Ngôn ngữ
C. Công trình kiến trúc biểu tượng
D. Phong tục tập quán
E. Không có phương án đúng
Câu 7: Hà Nội là trung tâm chính trị - văn hóa, trong khi đó Tp.HCM là trung tâm kinh tế của
Việt Nam. Theo bạn, sự phân biệt nhánh văn hóa này dựa vào tiêu chí nào? *
A. Chủng tộc - dân tộc
B. Khu vực địa lý
C. Tôn giảo
D. Nghề nghiệp
Câu 8: Bản chất của tầng lớp xã hội là: *
A. Những người trong cùng một tầng lớp có thể có khuynh hướng cư xử khác nhau nhưng giống
về hành vi tiêu dùng
B. Quy mô và thành phần giai cấp có thể giống nhau giữa các nước
C. Người ở tầng lớp thấp thì không bao giờ có thể thay đổi lên tầng lớp cao hơn được
D. Người giàu có thể hạ bậc xuống thành người nghèo
Câu 9: Yếu tố nào sau đây có thể chi phối vị thế xã hội của một người? *
A. Quê quán
B. Học thức
C. Tuổi tác
D. Thói quen
Câu 10: Có thể ứng dụng kiến thức phân tầng xã hội trong marketing đề:
A. Quảng cáo
B. Trưng bày cửa hàng
C. Phát triển sản phẩm, dịch vụ
D. Các phương án đưa ra đều đúng
E. Không có phương án đúng
Câu 11: Là một nhóm có những quan điểm và giá trị được các cá nhân khác sử dụng để làm cơ sở
cho hành vi hiện tại của mình, gọi là *
A. Nhóm ngưỡng mộ
B. Nhóm tham khảo
C. Nhóm bất ưng
D. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 12: Dựa vào mức độ liên kết xã hội, nhóm được hình thành từ các mối quan hệ lỏng lẻo và ít
tương tác, gọi là: *
A. Nhóm dự bị
B. Nhóm phụ
C. Nhóm chính
D. Nhóm bổ sung
Câu 13: Nhóm được hình thành từ việc các thành viên tiếp xúc với nhau trên internet, gọi là: *
A. Cộng đồng xã hội
B. Nhóm gián tiếp
C. Nhóm phụ
D. Nhóm trực tiếp
Câu 14: Nhóm được hình thành bởi những người không có khao khát (khao khát âm) trở thành
thành viên của một nhóm nào đó, gọi là: *
A. Nhóm bất ưng
B. Nhóm ngưỡng mộ
C. Anti - fan group
D. A và C đều đúng
Câu 15: Hiện tượng ASCH là hiện tượng gì?
A. Tâm lý hành động theo người khác
B. Tâm lý hành động ngược lại với người khác
C. Tâm lý bị áp lực hành động theo người khác
D. Tâm lý bị áp lực hành động ngược lại với người khác
Câu 16: Đối tượng nào sau đây có thể được sử dụng để quảng cáo ứng dụng
nhóm tham khảo?
A. Khách hàng sử dụng
B. Người nổi tiếng
C. Các chuyên gia
D. B và C đúng
E. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 17: Gia đình là: *
A. Nhóm tham khảo
B. Nhóm thân thuộc
C. Nhóm bất ưng
D. Không có phương án đúng
Câu 18: Trong gia đình, quyền quyết định mua thường thuộc về ai? *
A. Bố
B. Mẹ
C. Con cái
D. Cả 3 người có quyền quyết định như nhau
E. Tùy vào mỗi gia đình
Câu 19: Theo Zigmund Freud, trạng thái tâm lý mà con người biết mình làm gì, cần gì, động cơ
mang tính lý trí, gọi là: *
A. Y thức
B. Tiền ý thức
C. Vô thức
D. Cả 3 phương án đều sai
Câu 20: Sử dụng hình ảnh hấp dẫn và cường độ cao có thể tác động vào giai đoạn nào trong tiến
trình nhận thức của khách hàng? *
A. Tiếp xúc
B. Chú ý
C. Hiểu
D. Diễn giải
Câu 21: Sinh viên mới đi làm có xu hướng học hỏi cách ăn mặc của những nhân viên đã làm lâu
năm. Đây là kiểu học hỏi nhận thức nào? *
A. Phản xạ vô điều kiện
B. Học hỏi theo hình mẫu
C. Lập luận
D. KHông có phương án đúng.
Câu 22: Là khả năng lưu trữ và xử lý thông tin trong miền kí ức tạm thời, là nơi
NTD ghi lại hoặc hiểu thông tin đầu vào bằng kiến thức hiện tại, gọi là: *
A. Trí nhớ tạm thời
B. Trí nhớ ngăn hạn
C. Trí nhớ dài hạn
D. Trí nhớ giác quan
Câu 23: Một người ngửi thấy mùi nước hoa có thể nhớ đến kỷ niệm với người yêu cũ. Đây là
dạng trí nhớ nào? *
A. Ngắn hạn
B. Dài hạn
C. Giác quan
D. Không có phương án đúng
Câu 24: Mức độ nhận diện thương hiệu cao nhất của một người là: *
A. Spontaneous
B. Prompt
C. Top of mind
D. Unaware of brand
Câu 25: Có thể nhận biết niềm tin của KH đối với một nhãn hiệu sản phẩm thông qua: *
A. Thị phần
B. Doanh số
C. Thời gian tồn tại của sản phẩm
D. Không có phương án đúng
E. 3 phương án trên đều đúng
Câu 26: Người bán có thể đo lường niềm tin của khách hàng bằng cách nào? *
A. Sử dụng google alert
B. Xem review của khách hàng trên mạng xã hội
C. Điều tra bảng hỏi
D. Cả 3 phương án đều đúng
Cầu 27: "
.mô tả những đánh giá có ý thức, những cảm xúc và những xu
hướng hành động của NTD có tính chất thuận lợi hoặc bất lợi về sản phẩm/dịch vụ nào đó". Hãy
điền vào dấu ba chấm. *
A. Thái độ
B. Niềm tin
C. Thái độ và niềm tin
D. Không có phương án đúng
Câu 28: Thái độ yêu, ghét của một người đối với một thương hiệu bắt đầu từ:
A. Cảm xúc
B. Nhận thức
C. Hành động
D. Cả 3 phương án đều sai
Câu 29: Sử dụng phiếu giảm giá hay mẫu thử miễn phí có thể thay đổi điều gì của người tiêu
dùng? *
A. Nhận thức
B. Cảm xúc
C. Hành động
D. Cả 3 phương án đều đúng
Câu 30: Thái độ của một người được hình thành từ đâu? *
A. Kinh nghiệm cá nhân
B. Truyền thông
C. Ảnh hưởng của cá nhân khác
D. Truyền thông và ảnh hưởng của cá nhân khác
E. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 31: Nhân tố nào sau đây không thuộc yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hành vi mua của người
tiêu dùng? *
A. Tuổi tác
B. Nghề nghiệp
C. Động cơ
D. Cá tính
Câu 32: Tuổi được nhìn nhận của một người, thuộc ý niệm bản ngã, gọi là:
A. Tuổi già
B. Tuổi nhận thức
C. Tuổi thời gian
D. Tuổi trẻ
Câu 33: "OVS thương hiệu thời trang, phụ kiện hàng đầu của Ý, dành cho nam, nữ và trẻ em".
Tiêu chí phân khúc thị trường của OVS là gì? *
A. Cá nhân
B. Tâm lý
C. Văn hóa
D. Xã hội
Câu 34: Những thay đổi trong giai đoạn đời sống của một người thường là kết
quả của: *
A. Kết hôn
B. Sinh con
C. Nghỉ hưu
D. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 35: Khả năng vay mượn thể hiện ..... của một người *
A. Vị thế xã hội
B. Tình trạng kinh tế
C. Văn hóa
D. Động cơ
Cầu 36: Những người quan tâm tới sự an toàn và an sinh, trung thành với thương hiệu và thích
mua hàng giảm giá, được gọi là gì theo hệ thống VALS? *
A. Người phấn đấu
B. Người trải nghiệm
C. Người tư duy
D. Người sống sót
Câu 37: "Những đặc điểm tâm lý nổi bậc của một cá nhân dẫn đến cách ứng xử tương đối ổn định
và nhất quán trước một hoàn cảnh", gọi là: *
A. Cá tính
B. Tính cách
C. Phong cách sống
D. Cá tính hay tính cách
E. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 38: Bạn muốn người khác nhìn nhận mình là một người thành đạt và giàu có. Đây là khía
cạnh ý niệm bản ngã gì?
A. Bản ngã riêng tư thực tế
B. Bản ngã riêng tư lý tưởng
C. Bản ngã xã hội thực tế
D. Bản ngã xã hội lý tưởng
Câu 39: Chiến dịch DOVE_ Vẻ đẹp thực sự cho thấy sự khác biệt giữa cách một người tự nhìn
nhận về vẻ đẹp của mình với cách người khác nhìn nhận về vẻ đẹp đó. Đây là sự khác biệt giữa
các ý niệm bản ngã nào? *
A. Bản ngã riêng tư thực tế và bản ngã xã hội thực tế
B. Bản ngã riêng tư thực tế và lý tưởng
C. Bản ngã xã hội thực tế và lý tưởng
D. Không có phương án đúng
Câu 40: Một thương hiệu có thể truyền thông cá tính của mình thông qua: *
A. Gương mặt đại diện
B. Logo
C. Hình ảnh người dùng
D. Gương mặt đại diện hay hình ảnh người dùng
E. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 41: Khi mua sắm những sản phẩm giá trị cao thì người tiêu dùng thường đưa ra quyết định
gì? *
A. Quyết định nhỏ
B. Quyết định giới hạn
C. Quyết định mở rộng
D. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 42: "Là kết quả của sự khác nhau giữa trạng thái mong muốn và trạng thái thực tế đủ đánh
thức và khởi động quá trình đưa ra quyết định", là bước nào trong tiến trình ra quyết định của
người tiêu dùng? *
A. Xác định vấn đề
B. Tìm kiếm thông tin
C. Đánh giá các sự lựa chọn
D. Quyết định mua
E. Sau khi mua
Câu 43: Vấn đề của một người tiêu dùng chỉ tồn tại khi: *
A. Trang thái mong muốn lớn hơn trạng thái thực tế
B. Trạng thái mong muốn nhỏ hơn trạng thái thực tế
C. Trạng thái mong muốn bằng trạng thái thực tế
D. Không có phương án đúng
Câu 44: Yếu tố nào sau đây có thể tác động vào nhận thức vấn đề của một người tiêu dùng? *
A. Chính phủ
B. Văn hóa
C. Nhóm tham khảo
D. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 45: Triệt tiêu nhận thức vấn đề là gì? *
A. Người làm marketing cố gắng làm giảm thiểu nhận thức vấn đề về các tác hại của sản phẩm
B. Chính phủ nỗ lực khơi gợi nhận thức vấn đề mà những người làm marketing muốn tránh
C. Người làm marketing không cung cấp thông tin về sản phẩm
D.Người làm marketing cung cấp thong tin sai lệch ve san phẩm
Cau 46: Người tiêu dùng có thể tìm kiếm thông tin nội bộ từ đâu ?
A. lạp chí
B. Bạn bè, gia đình, người thân
C. Nhân viên bán hàng
D. Trải nghiệm trong quá khứ
Câu 47: Người tiêu dùng tìm kiếm nhiều hay ít tùy thuộc vào điều gì? *
A. Sự so sánh giữa lợi ích và chi phí bỏ ra
B. Giá sản phẩm
C. Độ tuổi người mua
D. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 48: Chọn đúng đặc điểm của các nhóm có ảnh hưởng đến mức độ tìm kiếm thông tin của
người tiêu dùng sau đây: *
Câu 49: Sự mâu thuẫn sau khi mua của khách hàng thể hiện qua cảm giác gì? *
A. Tội lỗi
B. Lo lắng
C. Nghi ngờ
D. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 50: Để khuyến khích khách hàng mua sản phẩm mới trong khi họ vẫn cảm thấy chưa sử
dụng hết giá trị của sản phẩm hiện tại, những người làm marketing đưa ra chính sách gì? *
A. Giảm giá
B. Thu cũ đổi mới
C. Tặng phiếu mua hàng
D. Hỗ trợ chi phí vận chuyển
Câu 51: Người tiêu dùng cảm thấy hài lòng/thỏa mãn với sản phẩm/thương hiệu khi: *
A. Sự thể hiện của sản phẩm/thương hiệu tốt hơn kỳ vọng
B. Sự thể hiện của sản phẩm/thương hiệu bằng kỳ vọng
C. Sự thể hiện của sản phẩm/thương hiệu thấp hơn kỳ vọng
D. Các phương án đưa ra đều đúng
Cầu 52: Sau khi mua, những khách hàng bất mãn thường có xu hướng: *
A. Tuyên truyền tiêu cực
B. Chuyển sang thương hiệu khác
C. Khởi kiện nhà sản xuất/cửa hàng
D. Không làm gì cả
E. Các phương án đưa ra đều đúng
Câu 53: Người mua sắm có kế hoạch thường: *
A. Lựa chọn thương hiệu ngay tại cửa hàng
B. Lựa chọn sản phẩm và thương hiệu trước khi đến cửa hàng
C. Lựa chọn sản phẩm ngay tại cửa hàng
D. Hoàn toàn chưa có sự lựa chọn sản phẩm hay thương hiệu
Câu 54: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến quyết định mua? *
A. Suy thoái kinh tế đột ngột
B. Nhóm tham khảo
C. Tình huống bất ngờ
D. Không có phương án đúng
Câu 55: Một người tiêu dùng sẽ thường đánh giá các phương án mua hàng, ngoại trừ: *
A. Mua hàng phức tạp
B. Mua hàng theo thói quen
C. Mua hàng nhiều lựa chọn
D. Mua hàng thoa hiệp
Cau 56: Phương án vứt bỏ sản phẩm bao gồm :
A. Bán
B. Tặng
C. Sử dụng theo mục đích mới
D. Các phương án đưa ra đều đúng
E. Không có phương án đúng
Câu 1: Các giai đoạn trong quá trình quyết định mua hàng:
A. Nhận biết nhu cầu/ Tìm kiếm thông tin đánh giá/ Cân nhắc sau mua.../ Quyết định mua
B. Nhận biết nhu cầu/ Tìm kiếm thông tin đánh giá/ Quyết định mua... / Cân nhắc
Sau mua
C. Tìm kiếm thông tin đánh giá/ Nhận biết nhu cầu mua.../ Quyết định mua/ Cân nhắc sau mua
D.Nhận biết nhu cầu/ Tìm kiếm thông tin/ Quyết định mua đánh giá/ Cân nhắc sau
mua...
Câu 2: Các giai đoạn khách hàng quyết định mua lần hai?
A.Nhận thức/ Hiểu biết/ Niềm tin/ Thái độ/ Quyết định mua
B. Hiểu biết/ Nhận thức/ Niềm tin/ Thái độ/ Quyết định mua
C.Niềm tin/ Hiểu biết/Nhận thức/ Thái độ/ Quyết định mua
D.Hiểu biết/ Thái độ/ Nhận thức/ Niềm tin/ Quyết định mua
Cầu 3: Phân khúc thi trường nhằm:
A. Phát hiện ra nhu cầu, thói quen
B. Thu nhập
C.Sở thích
D.Các câu trên đều đúng
Câu 4: Các đặc điểm tạo sự khác biệt trong chiến lược sản phẩm dịch vụ:
A. Lắp đặt
B.Công dụng
C.Độ bền
D.Kiểm dáng
Câu 5: Các đặc điểm táo sự khác biệt trong chiến lược sản phẩm hữu hình:
A. Giao hàng
B.Lắp đặt
C.
D.Độ bên
Câu 6: Các đặc điểm tạo sự khác biệt trong chiến lược hình ảnh:
A.Năng lực
B. Tin cậy
C.Biểu tượng
D.Cả 3 đáp án đều sai
Câu 7: Nghiên cứu hành vi khách hàng:
A.Nghiên cứu các yếu tố tâm lý học
B. Nghiên cứu xã hội học
C.Nghiên cứu marketing
D.A&B đều đúng
Câu 8: Người tiêu dùng là danh từ để chỉ...
A.Người mua
B.Người sử dụng hàng hóa dịch vụ
C.Người cuối cùng sử dụng hàng hóa dịch vụ
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 9: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm dầu gội đầu để biết được những vấn đề sau:
A. Tại sao khách hàng mua dầu gội
B.Mua nhãn hiệu nào
C.Khi nào mua
D.Cả ba đều đúng
Cầu 10: Cách tiếp cận cũ của quan điểm Marketing về hành vi khách hàng:
A.Marketing là triết lý kinh doanh
B.Sức mạnh người mua
C.Sức manh người bán
Câu 11: Yếu tố nào không thúc yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi khách hàng
A. Đời sống văn hóa
B.Giá trị văn hóa
C.Chuẩn mực văn hóa
D. Phong tục tập quán
Câu 12: Yếu tố nào thuộc nhánh văn hóa:
A. Tết cổ truyền
B.Lễ tạ ơn người Chăm
C.Thờ cúng ông bà tổ tiên
D.Cúng tất niên
Câu 13: Văn hóa tiêu dùng thể hiện ở các ý sau đây, ngoại trừ:
A. Cách sống
B. Cách mua
C. Cách sử dụng hàng hóa dịch vụ
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Phong tục tập quán gồm những yếu tố, ngoại trừ:
A. Thờ cúng tổ tiên
B. Phong tục đi chùa
C.Phong tục hôn nhân
D.Lễ tết, lễ hội
Câu 15:
Câu 16: Ý nghĩa của gia đình trong nghiên cứu hành vi người tiêu dùng là các yếu tố, ngoại trừ:
Câu 17: Chu kì sống của gia đình dựa trên biến cố của gia đình, ngoại trừ:
A.Lao động
B.Kết hôn
C.Sinh đẻ
D. Trưởng thành
Câu 18: Thuyết nhu cầu của Maslow phân cấp các nhu cầu của con người theo thứ
tự sau:
A. Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
B. Sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng, tự thể hiện
C.Sinh lý, xã hội, an toàn, được tôn trọng, tự thể hiện
D.Sinh lý, xã hội, an toàn, tự thể hiện, được tôn trọng
Câu 19: Đối với người lớn tuổi- Quảng cáo thường đưa ra gợi ý về:
A. Biếu lộ địa vị
B.Khả năng tiếp sức
C.Sự kính trọng
D.Cả 3 đều sai
Câu 20: Tình trạng kinh tế
A. Khả năng vay mượn
B.Khả năng mua sắm
C.Tài sản dành dụm
D. Khả năng cho vay
Câu 21: Đâu không phải là phong cách sống của khách hàng:
A.Các xử sự
B. Cách chăm sóc bản thân
C.Cách hành động
D.Các ý trên đêu sai
Câu 22: Cá tính ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng ngoại trừ:
A.Sự lựa chọn sản phẩm, dịch vụ và nhãn hiệu
B. Sự lựa chọn sản phẩm, dịch vụ mới
C.Sự lựa chọn cửa hàng và nơi mua hàng
D. Sự lưa chọn nhãn hiệu và cách bán hàng
Cầu 23: Theo lý thuyết của Freud, ông cho rằng nhân cách của con người gồm, chọn câu sai:
A. Vô thức
B. Tiêm thức
C.Siêu thức
D.Ý thức
Câu 24: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành thái độ:
A. Kinh nghiệm trực tiếp
B.Kinh nghiệm gián tiếp
C. Từ báo chí, t vi
D. Cả ba đều đúng

You might also like