(Sinh 12) - ĐỀ CƯƠNG GKI - NH 22.23 - HS

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Họ & Tên:…………………………………………………….. Lớ p ………….

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022- 2023


MÔN: SINH HỌC – KHỐI 12
____________________________

Câu 1. Trong tế bà o, nuclêô tit loạ i Timin là đơn phâ n cấ u tạ o nên phâ n tử nà o sau đâ y?
A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.
Câu 2: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tứ c là
A. tấ t cả cá c loà i đều dù ng chung mộ t bộ mã di truyền.
B. mã mở đầ u là AUG, mã kết thú c là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cù ng xá c định mộ t axit amin.
D. mộ t bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho mộ t loạ i axit amin.
Câu 3: Mộ t đoạ n củ a phâ n tử ADN mang thô ng tin mã hoá cho mộ t chuỗ i pô lipeptit hay mộ t phâ n tử ARN

A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 4: Quá trình nhân đôi ADN đượ c thự c hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạ ch đượ c tổ ng hợ p theo nguyên tắ c bổ sung song song liên tụ c.
B. Mộ t mạ ch đượ c tổ ng hợ p giá n đoạ n, mộ t mạ ch đượ c tổ ng hợ p liên tụ c.
C. Nguyên tắ c bổ sung và nguyên tắ c bá n bả o toà n.
D. Mạ ch liên tụ c hướ ng và o, mạ ch giá n đoạ n hướ ng ra chạ c ba tá i bả n.
Câu 5: Vai trò củ a enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhâ n đô i ADN là :
A. thá o xoắ n phâ n tử ADN.
B. lắ p rá p cá c nuclêô tit tự do theo nguyên tắ c bổ sung vớ i mỗ i mạ ch khuô n củ a ADN.
C. bẻ gã y cá c liên kết hiđrô giữ a hai mạ ch củ a ADN.
D.Nố i cá c đoạ n Okazaki vớ i nhau.
Câu 6. Trong tế bà o, nucleotit loạ i Uraxin là đơn phâ n cấ u tạ o nên phâ n tử nà o sau đâ y?
A. Lipit. B. ADN. C. Protein. D. tARN.
Câu 7. Trình tự nuclêô tit trong ADN có tá c dụ ng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằ m ở
A. Điểm khở i sự nhâ n đô i B. Hai đầ u mú t NST.
C. Tâ m độ ng D. Eo thứ cấ p
Câu 8. Đặc điểm chung củ a quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là :
A. đều diễn ra trên toà n bộ phâ n tử ADN củ a nhiễm sắ c thể.
B. đều đượ c thự c hiện theo nguyên tắ c bổ sung.
C. đều có sự tham gia củ a ADN pô limeraza. D. đều diễn ra trên cả hai mạ ch củ a gen.
Câu 9. Ở vi khuẩn, axit amin đầ u tiên đượ c đưa đến ribô xô m trong quá trình dịch mã là :
A. Formyl mêtiô nin. B. Mêtiô nin. C. Alanin. D. Valin.
Câu 10. GXU, GXX, GXA, GXG cù ng mã hó a axit amin Alanin. Đâ y là đặ c điểm nà o củ a mã di truyền?
A. Tính phổ biến. B. Tính liên tụ c. C. Tính đặ c hiệu. D. Tính thoá i hó a.
Câu 11. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ củ a
A. mạ ch mã hoá . B. mARN. C. mạ ch mã gố c. D. tARN.
Câu 12. Trong quá trình dịch mã , mARN thườ ng gắ n vớ i mộ t nhó m ribô xô m gọ i là poliribôxôm giú p
A. tă ng hiệu suấ t tổ ng hợ p prô têin cù ng loạ i. B. điều hoà sự tổ ng hợ p prô têin.
C. tổ ng hợ p cá c prô têin cù ng loạ i. D. tổ ng hợ p đượ c nhiều loạ i prô têin.
Câu 13: Các chuỗi polipeptit đượ c tổ ng hợ p trong tế bào nhân thực đều
A. kết thú c bằ ng Met. B. bắ t đầ u bằ ng axit amin Met.
C. bắ t đầ u bằ ng axit foocmin-Met. D. bắ t đầ u từ mộ t phứ c hợ p aa-tARN.
Câu 14: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ củ a
A. mạ ch mã hoá . B. mARN. C. tARN. D. mạ ch mã gố c.
Câu 15: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đờ i cá thể nhờ cơ chế
A. nhâ n đô i ADN và phiên mã . B. nhâ n đô i ADN và dịch mã .
C. phiên mã và dịch mã . D. nhâ n đô i ADN, phiên mã và dịch mã .
Câu 16: Enzim chính tham gia và o quá trình phiên mã là
A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.
Câu 17: Operon Lac củ a vi khuẩ n E.coli gồ m có cá c thà nh phầ n theo trậ t tự :
A. vù ng khở i độ ng – vù ng vậ n hà nh – nhó m gen cấ u trú c (Z,Y,A)
B. gen điều hò a – vù ng vậ n hà nh – vù ng khở i độ ng – nhó m gen cấ u trú c (Z, Y, A)
C. gen điều hò a – vù ng khở i độ ng – vù ng vậ n hà nh – nhó m gen cấ u trú c (Z, Y, A)
D. vù ng khở i độ ng – gen điều hò a – vù ng vậ n hà nh – nhó m gen cấ u trú c (Z, Y, A)
Câu 18: Điều hò a hoạ t độ ng gen củ a sinh vật nhân sơ chủ yếu xả y ra ở giai đoạ n
A. phiên mã . B. dịch mã . C. sau dịch mã . D. sau phiên mã .
Câu 19: Trong cơ chế điều hò a hoạ t độ ng củ a opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì
prô têin ứ c chế sẽ ứ c chế quá trình phiên mã bằ ng cá ch liên kết và o
A. vù ng khở i độ ng. B. gen điều hò a. C. vù ng vậ n hà nh. D. vù ng mã hó a.
Câu 20. Trong cơ chế điều hò a hoạ t độ ng củ a operon Lac ở vi khuẩ n E.coli, protein nà o sau đâ y đượ c tổ ng
hợ p ngay cả khi mô i trườ ng khô ng có lactô zơ?
A. Prô têin Lac Y. B. Prô têin Lac Z. C. Prô têin ứ c chế. D. Prô têin Lac A.
Câu 21: Khi nà o thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
A. Khi mô i trườ ng có hoặ c khô ng có lactô zơ. B. Khi trong tế bà o có lactô zơ.
C. Khi trong tế bà o khô ng có lactô zơ. D. Khi mô i trườ ng có nhiều lactô zơ.
Câu 22: Gen ban đầ u có cặ p nu chứ a G hiếm (G ) là G*-X, sau độ t biến cặ p nà y sẽ biến đổ i thà nh cặ p
*

A. G-X B. T-A C. A-T D. X-G


Câu 23: Mức độ gây hại của alen đột biến đố i vớ i thể độ t biến phụ thuộc và o
A. tá c độ ng củ a cá c tá c nhâ n gâ y độ t biến.B. điều kiện mô i trườ ng số ng củ a thể độ t biến.
C. tổ hợ p gen mang độ t biến. D. mô i trườ ng và tổ hợ p gen mang độ t biến.
Câu 24. Khi nó i về đột biến gen, phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. Mứ c độ gâ y hạ i củ a alen độ t biến phụ thuộ c và o mô i trườ ng và tổ hợ p gen.
B. Gen độ t biến khi đã phá t sinh chắ c chắ n đượ c biểu hiện ngay ra kiểu hình.
C. Độ t biến gen có thể gây hạ i nhưng cũ ng có thể vô hạ i hoặ c có lợ i cho thể độ t biến.
D. Độ t biến gen làm thay đổ i chứ c năng củ a prô têin thườ ng có hạ i cho thể độ t biến.
Câu 25. Tấ t cả cá c alen củ a cá c gen trong quầ n thể tạ o nên:
A. Vố n gen củ a quầ n thể B. Kiểu gen củ a quầ n thể
C. Kiểu hình củ a quầ n thể D. Thà nh phầ n kiểu gen củ a quầ n thể
Câu 26: Mộ t đoạ n phâ n tử ADNở sinh vậ t nhậ n thự c có trình tự nuclêô tit trên mạ ch mang mã gố c là
3’ ...AAAXAATGGGGA ...5’. Trình tự nuclêô tit trên mạch bổ sung củ a đoạ n ADN nà y là
A. 5’... GTTGAAAXXXXT...3’. B. 5’... TTTGTTAXXXXT...3’
C. 5’...AAAGTTAXXGGT...3’. D. 5’ ... GGXXAATGGGGA...3’
Câu 27: Đơn vị cấ u trú c gồ m mộ t đoạ n ADN chứ a 146 cặp nu quấ n quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng
của nhiễm sắc thể ở sinh vậ t nhâ n thự c đượ c gọ i là
A. ADN. B. nuclêô xô m. C. sợ i cơ bả n. D. sợ i nhiễm sắ c.
Câu 28: Dạ ng độ t biến cấ u trú c NST chắc chắn dẫ n đến là m tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. mấ t đoạ n. B. đả o đoạ n. C. lặ p đoạ n. D. chuyển đoạ n.
Câu 29: Mức xoắn 3 trong cấ u trú c siêu hiển vi củ a nhiễm sắ c thể ở sinh vậ t nhâ n thự c gọ i là
A. nuclêô xô m. B. sợ i nhiễm sắ c. C. sợ i siêu xoắ n. D. sợ i cơ bả n.
Câu 30: Dạ ng độ t biến nà o đượ c ứ ng dụ ng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở
một số giống cây trồng?
A. Độ t biến gen. B. Mấ t đoạ n nhỏ . C. Chuyển đoạ n nhỏ . D. Độ t biến lệch bộ i.
Câu 31: Loạ i độ t biến cấ u trú c nhiễm sắ c thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể
A. lặ p đoạ n, chuyển đoạ n. B. đả o đoạ n, chuyển đoạ n trên cù ng mộ t NST.
C. mấ t đoạ n, chuyển đoạ n. D. chuyển đoạ n trên cù ng mộ t NST.
Câu 32: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phâ n bà o là cơ chế là m phá t sinh độ t biến
A. lệch bộ i. B. đa bộ i. C. cấ u trú c NST. D. số lượ ng NST.
Câu 33: Loạ i tác nhân đột biến đã đượ c sử dụ ng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày
hơn dạng lưỡng bội bình thường là
A. tia tử ngoạ i. B. cô nsixin. C. Tia X. D. EMS (êtyl mêtan sunfonat).
Câu 34: Vùng khởi động (P) là
A. là nơi mà ARN pô lymeraza bá m và o và khở i độ ng phiên mã .
B. gắ n vớ i cá c prô têin ứ c chế là m cả n trở hoạ t độ ng củ a enzim phiên mã .
C. qui định tổ ng hợ p prô têin ứ c chế tá c độ ng lên vù ng vậ n hà nh.
D. tổ ng hợ p prô têin ứ c chế tá c độ ng lên vù ng điều hò a.
Câu 35: Dạ ng độ t biến NST nà o sau đâ y là m thay đổi cấu trúc NST?
A. Đả o đoạ n. B. Đa bộ i. C. Dị đa bộ i. D. Lệch bộ i
Câu 36: Cho cá c thà nh phầ n:
(1) mARN củ a gen cấ u trú c; (2) Cá c loạ i nuclêô tit A, U, G, X; (3) ARN pô limeraza;
(4) ADN ligaza; (5) ADNpô limeraza.
Có bao nhiêu thành phần tham gia và o quá trình phiên mã
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Câu 37: Khi nó i về quá trình dịch mã, phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. Trên mỗ i phâ n tử ARN thô ng tin có thể có nhiều ribô xô m cù ng tham gia dịch mã .
B. Anticô đon củ a mỗ i phâ n tử tARN khớ p bổ sung vớ i cô đon tương ứ g trên phâ n tử mARN.
C. Ribô xô m dịch chuyển trên phâ n tử mARN theo chiều 3’→5’.
D. Axit amin mở đầ u chuỗ i pô lipeptit ở sinh vậ t nhâ n thự c là mêtiô nin.
Câu 38. Khi nó i về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. Độ t biến lặ p đoạ n là m tă ng chiều dà i củ a nhiễm sắ c thể.
B. Độ t biến mấ t đoạ n là m giả m chiều dà i củ a nhiễm sắ c thể.
C. Độ t biến chuyển đoạ n có thể là m cho gen chuyển từ nhiễm sắ c thể nà y sang nhiễm sắ c thế khá c.
D. Độ t biến đả o đoạ n là m tă ng số lượ ng gen trên nhiễm sắ c thể.
Câu 39: Cho cá c sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã :
(1) ARN pô limeraza bắ t đầ u tổ ng hợ p mARN tạ i vị trí đặ c hiệu (khở i đầ u phiên mã ).
(2) ARN pô limeraza bá m và o vù ng điều hoà là m gen thá o xoắ n để lộ ra mạ ch gố c có ch iều 3' → 5'.
(3) ARN pô limeraza trượ t dọ c theo mạ ch mã gố c trên gen có chiều 3' → 5'.
(4) Khi ARN pô limeraza di chuyển tớ i cuố i gen, gặ p tín hiệu kết thú c thì nó dừ ng phiên mã .
Trong quá trình phiên mã , cá c sự kiện trên diễn ra theo trình tự đú ng là
A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (2) → (1) → (3) → (4).
C. (1) → (3) → (4) → (2). D. (2) → (3) → (1) → (4).
Câu 40: Khi nó i về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phá t biểu nà o sau đâ y đúng?
A. Trong quá trình nhâ n đô i ADN, cả hai mạ ch mớ i đều đượ c tổ ng hợ p liên tụ c.
B. Dịch mã là quá trình dịch trình tự cá c cô đon trên mARN thà nh trình tự cá c axit amin trong chuỗ i
pô lipeptit.
C. Quá trình phiên mã cầ n có sự tham gia củ a enzim ADN pô limeraza.
D. Quá trình dịch mã có sự tham gia củ a cá c nuclêô tit tự do.
Câu 41. Khi nó i về opêron Lac ở vi khuẩ n E. coli, có bao nhiêu phá t biểu sau đâ y sai?
I. Gen điều hò a (R) nằ m trong thà nh phầ n củ a opêron Lac.
II. Vù ng vậ n hà nh (O) là nơi ARN pô limeraza bá m và o và khở i đầ u phiên mã .
III. Khi mô i trườ ng khô ng có lactô zơ thì gen điều hò a (R) khô ng phiên mã .
IV. Khi gen cấ u trú c A và gen cấ u trú c Z đều phiên mã 12 lầ n thì gen cấ u trú c Y cũ ng phiên mã 12 lầ n.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 42: Nhữ ng phát biểu sai khi nó i về nhiễm sắc thể giới tính?
A. Nhiễm sắ c thể giớ i tính chỉ tồ n tạ i trong tế bà o sinh dụ c, khô ng tồ n tạ i trong tế bà o xô ma.
B. Trên nhiễm sắ c thể giớ i tính, ngoà i cá c gen quy định tính đự c, cá i cò n có cá c gen quy định cá c tính
trạ ng thườ ng.
C. Gà , chim, bồ câ u, bướ m thì giớ i đự c mang cặ p nhiễm sắ c thể giớ i tính XX và giớ i cá i mang cặ p nhiễm sắ c
thể giớ i tính XY.
D. Gen nằ m trên vù ng khô ng tương đồ ng trên NST giớ i tính X có hiện tượ ng di truyền chéo.
Câu 43. Khi nó i về hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể, phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. Độ t biến lặ p đoạ n là m tă ng chiều dà i củ a nhiễm sắ c thể.
B. Độ t biến mấ t đoạ n là m giả m chiều dà i củ a nhiễm sắ c thể.
C. Độ t biến chuyển đoạ n có thể là m cho gen chuyển từ nhiễm sắ c thể nà y sang nhiễm sắ c thế khá c.
D. Độ t biến đả o đoạ n là m tă ng số lượ ng gen trên nhiễm sắ c thể.
Câu 44. Đặ c điểm nà o sau đâ y không đúng vớ i mã di truyền?
A. Mã di truyền trên gen luô n đượ c đọ c theo chiều từ 5’-3’
B.Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nu kế tiếp nhau qui định 1 axit amin
C.Mã di truyền mang tính thoá i hó a nghĩa là 1 loạ i axit amin đượ c mã hó a bở i hai hay nhiều bộ ba
D.Mã di truyền đượ c đọ c tạ i 1 điểm xá c định và liên tụ c, khô ng gố i lên nhau
Câu 45. Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vậ n chuyển axit amin mêthiônin ở sinh vậ t nhâ n thự c là
A. 3' AUG 5' B. 5' XAU 3' C. 3' XAU 5' D. 5' AUG 3'
Câu 46. Phá t biểu nà o sau đâ y là sai:
A. Ở mỗ i thờ i điểm, trong tế bà o chỉ có mộ t số gen hoạ t độ ng cò n phầ n lớ n cá c gen ở trạ ng thá i khô ng hoạ t
độ ng hoặ c hoạ t độ ng rấ t yếu.
B. Vù ng điều hò a củ a gen gồ m vù ng khở i độ ng và vù ng vậ n hà nh.
C. Trong Operon, cá c gen cấ u trú c có chứ c nă ng khá c xa nhau nhưng có chung mộ t cơ chế điều hò a.
D. Theo Operon Lac, protein ứ c chế lú c nà o cũ ng có xuấ t hiện dù mô i trườ ng có hay khô ng có lactozo.
Câu 47. Mộ t loà i độ ng vậ t có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong cá c cơ thể
có bộ nhiễm sắ c thể sau đâ y, có bao nhiêu thể ba?
I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe.
IV. AaBbDdEe. V. AaBbDdEEe. VI. AaBbDddEe.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 48: Cho cá c phá t biểu sau về hậu quả của đột biến đảo đoạn NST:
(1) Là m thay đổ i trình tự phâ n bố củ a cá c gen trên NST.
(2) Là m giả m hoặ c là m tă ng số lượ ng gen trên NST.
(3) Là m thay đổ i thà nh phầ n trong nhó m gen liên kết.
(4) Là m cho mộ t gen nà o đó vố n đang hoạ t độ ng có thể khô ng hoạ t độ ng
(5) Có thể là m giả m khả nă ng sinh sả n củ a thể độ t biến.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 49: Có bao nhiêu phá t biểu sai về nhiễm sắc thể
(1) Nhiễm sắ c thể có ở tấ t cả cá c sinh vậ t
(2) Thà nh phầ n hó a họ c củ a NST là AND và Prô têin loạ i histon
(3) NST giố ng nhau ở tấ t cả cá c loà i về số lượ ng, hình dạ ng, cấ u trú c
(4) Trong tấ t cả tế bà o NST luô n tồ n tạ i thà nh từ ng cặ p tương đồ ng
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
Câu 50. Mộ t phâ n tử mARN đượ c cấ u tạ o bở i 2 loại nucleotit A và X. Theo lí thuyết thì có tố i đa bao
nhiêu loại mã di truyền?
A. 8. B. 27. C. 9. D. 64.
Câu 51. Chuyển gen tổ ng hợ p Insulin củ a ngườ i và o vi khuẩ n, tế bà o vi khuẩ n tổ ng hợ p đượ c prô têin
Insulin là vì mã di truyền có
A. tính thoá i hoá . B. tính phổ biến. C. tính đặ c hiệu. D. bộ ba kết thú c.
Câu 52. Khi nó i về đặ c điểm củ a mã di truyền, phá t biểu nà o sau đâ y sai?
A. Mã di truyền đượ c đọ c từ mộ t điểm xá c định, theo từ ng bộ ba theo chiều từ 3’ đến 5’ trên mARN.
B. Mã di truyền có tính phổ biến, tứ c là tấ t cả cá c loà i đều có chung mộ t bộ mã di truyền, trừ mộ t và i
ngoạ i lệ.
C. Mã di truyền có tính thoá i hoá , tứ c là nhiều bộ ba khá c nhau cù ng xá c định mộ t loạ i axit amin, trừ
AUG và UGG.
D. Mã di truyền có tính đặ c hiệu, tứ c là mộ t bộ ba chỉ mã hoá cho mộ t loạ i axit amin.
Câu 53. Khi nó i về đột biến gen, phá t biểu nà o sau đâ y là đúng?
A. Khi ở dạ ng dị hợ p, độ t biến gen trộ i cũ ng đượ c gọ i là thể độ t biến.
A. Độ t biến gen có thể đượ c phá t sinh khi ADN nhâ n đô i hoặ c khi gen phiên mã .
B. Độ t biến gen đượ c gọ i là biến dị di truyền vì tấ t cả cá c độ t biến gen đều đượ c di truyền cho đờ i sau.
C. Trong cù ng mộ t tế bà o, tấ t cả cá c gen đều bị độ t biến vớ i tầ n số như nhau.
Câu 54. Khi nó i về đột biến gen, có bao nhiêu phá t biểu đúng?
I. Khi ở dạ ng dị hợ p, độ t biến gen lặ n khô ng đượ c gọ i là thể độ t biến.
II. Trong ba dạ ng độ t biến điểm thì độ t biến thêm cặ p nuclêô tit ít là m thay đổ i về thà nh phầ n cá c
nuclêô tit trong mã bộ ba nhấ t.
III. Tù y và o độ t biến là trộ i hay lặ n mà độ t biến gen đượ c gọ i là biến dị di truyền hay khô ng.
IV. Nếu trong cấ u trú c củ a gen có bazơ nitơ dạ ng hiếm thì sau cá c lầ n nhâ n đô i có thể xuấ t hiện độ t biến
điểm dạ ng thay thế cặ p nuclêô tit.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 55. Dạ ng đột biến điểm nà o sau đâ y không làm thay đổi số nuclêôtit và số liên kết hidro trong gen
?
A.Thêm mộ t cặ p nuclêô tit C. Thay thế mộ t cặ p nuclêô tit cù ng loạ i
B. Thay thế mộ t cặ p nuclêô tit khá c loạ i D.Mấ t mộ t cặ p nuclêô tit
Câu 56. Mộ t gen bị độ t biến không làm thay đổi số lượng nucleotit củ a gen nhưng làm thay đổi số
lượng liên kết hidro trong gen?
A. Thay thế 1 cặ p A-T bằ ng 1 cặ p T-A C. Thay thế 1 cặ p A-T bằ ng 1 cặ p G-X
B. Mấ t mộ t cặ p nucleotit D. Thêm 1 cặ p nucleotit
Câu 57: Mộ t gen sau khi độ t biến có chiều dài không đổi, nhưng tăng thêm 1 liên kết hidro, gen nà y bị
độ t biến thuộ c dạ ng
A. Mấ t mộ t cặ p A-T C. Thêm 1 cặ p A-T
B. Thay thế 1 cặ p A-T bằ ng 1 cặ p G-X D. Thay thế 1 cặ p G-X bằ ng 1 cặ p A-T
Câu 58: Dạ ng độ t biến điểm nà o sau đâ y xả y ra trên gen không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen
nhưng là m số liên kết hidro trong gen giảm đi 1?
A.Thay 1 cặ p A-T bằ ng 1 cặ p G-X C. Thay 1 cặ p G-X bằ ng 1 cặ p A-T
B. Thay 1 cặ p A-T bằ ng 1 cặ p T-A D. Thay 1 cặ p G-X bằ ng 1 cặ p X-G
Câu 59. Dạ ng độ t biến điểm nà o sau đâ y xả y ra trên gen là m số liên kết hidro trong gen tăng thêm 2?
A. Thêm 1 cặ p A-T C. Thêm 1 cặ p G-X
B. Thay 2 cặ p A-T bằ ng 2 cặ p G-X D. Thay 2 cặ p G-X bằ ng 2 cặ p A-T
Câu 60. Dạ ng độ t biến điểm nà o sau đâ y xả y ra trên gen là m số liên kết hidro trong gen giảm đi 2?
A. Mấ t 1 cặ p A-T C. Mấ t 1 cặ p G-X
B. Thay 2 cặ p A-T bằ ng 2 cặ p G-X D. Thay 2 cặ p G-X bằ ng 2 cặ p A-T
Câu 61. Dạ ng độ t biến điểm nà o sau đâ y xả y ra trên gen là m số liên kết hidro tăng thêm 3?
A. Thêm 1 cặ p A-T C. Thêm 1 cặ p G-X
B. Thay 3 cặ p A-T bằ ng 3 cặ p G-X D. Thay 3 cặ p G-X bằ ng 3 cặ p A-T
Câu 62. Dạ ng độ t biến điểm nà o sau đâ y xả y ra trên gen làm số liên kết hidro giảm đi 3?
A. Mấ t 1 cặ p A-T C. Mấ t 1 cặ p G-X
B. Thay 3 cặ p A-T bằ ng 3 cặ p G-X D. Thay 3 cặ p G-X bằ ng 3 cặ p A-T
Câu 63. Mộ t gen bị độ t biến nhưng thành phần và số lượng nuclêôtit của gen không bị thay đổi . Dạ ng
độ t biến có thể xả y ra đố i vớ i gen trên là
A. Thay thế mộ t cặ p A-T bằ ng mộ t cặ p T-A C. Thay thế mộ t cặ p A-T bằ ng mộ t cặ p G-X
B. Mấ t mộ t cặ p T-A D. Thêm mộ t cặ p T-A
Câu 64. Loạ i độ t biến nà o sau đâ y xả y ra giữ a cá c nhiễm sắc thể không tương đồng?

A. Lệch bộ i. B. Đa bộ i. C. Lặ p đoạ n. D. Chuyển đoạ n.


Câu 65. Tính thoá i hó a củ a mã di truyền là hiện tượ ng nhiều bộ ba khá c nhau cù ng mã hó a cho mộ t loạ i
axit amin. Nhữ ng mã di truyền nà o sau đây không có tính thoái hóa?
A. 5’AUG3’, 5’UGG3’.

B. 5’XAG3’, 5’AUG3’.

C. 5’UUU3’, 5’AUG3’.

D. 5’UXG3’, 5’AGX3’.

Câu 66. Hình bên minh họ a cơ chế di truyền ở sinh vậ t nhâ n sơ, (1) và (2) là kí hiệu cá c quá trình củ a cơ
chế nà y. Phâ n tích hình nà y, hã y cho biết phá t biểu nà o sau đâ y đúng?
A. (1) và (2) đều xả y ra theo nguyên tắ c bổ sung và nguyên
tắ c bá n bả o toà n.
B. Hình 2 minh họ a cơ chế truyền thô ng tin di truyền qua
cá c thế hệ tế bà o.
C. Thô ng qua cơ chế di truyền nà y mà thô ng tin di truyền
trong gen đượ c biểu hiện thà nh tính trạ ng.
D. (1) và (2) đều chung mộ t hệ enzim.

Câu 67. Cá c mứ c xoắ n trong cấ u trú c siêu hiển vi củ a nhiễm sắ c thể điển hình ở sinh vậ t nhâ n thự c
đượ c kí hiệu là 1, 2, 3 trong hình 1. Cá c số 1, 2, 3 lầ n lượ t là
A. sợ i siêu xoắ n (vù ng xếp cuộ n), sợ i chấ t nhiễm sắ c,
sợ i cơ bả n.
B. sợ i chấ t nhiễm sắ c, sợ i cơ bả n, sợ i siêu xoắ n
(vù ng xếp cuộ n).
C. sợ i cơ bả n, sợ i chấ t nhiễm sắ c, sợ i siêu xoắ n
(vù ng xếp cuộ n).
D. sợ i cơ bả n, sợ i siêu xoắ n (vù ng xếp cuộ n),
sợ i chấ t nhiễm sắ c.

Câu 68. hình bên mô tả về cấ u trú c NST vị trí số (1) và (2) lầ n lượ t là
A. (1) tâ m độ ng; (2) là crô matit.
B. (1) trình tự khở i đầ u nhâ n đô i AND; (2) là tâ m độ ng.
C. (1) là tâ m độ ng; (2) là trình tự khở i đầ u nhâ n đô i AND.
D. (1) trình tự khở i đầ u nhâ n đô i ADN; (2) là crô matit.

Câu 69. Hình 2 là ả nh chụ p bộ nhiễm sắ c thể bấ t thườ ng ở mộ t


ngườ i. Ngườ i mang bộ nhiễm sắ c thể nà y
A. mắ c hộ i chứ ng Claiphentơ.
B. mắ c hộ i chứ ng Đao.
C. mắ c hộ i chứ ng Tớ cnơ.
D. mắ c bệnh hồ ng cầ u hình lưỡ i liềm.
Câu 70. Mộ t loà i thự c vậ t có 2n = 14. Khi quan sá t tế bà o củ a mộ t số cá thể trong quầ n thể thu đượ c kết
quả sau:

Cá thể Cặ p Nhiễm sắ c thể


Cặ p 1 Cặ p 2 Cặ p 3 Cặ p 4 Cặ p 5 Cặ p 6 Cặ p 7

Cá thể 1 2 2 2 3 2 2 2
Cá thể 2 1 2 2 2 2 2 2
Cá thể 3 2 2 2 2 2 2 2
Cá thể 4 3 3 3 3 3 3 3

(1) Cá thể 1: là thể ba (2n+1) vì có 1 cặ p thừ a 1 NST.


(2) Cá thể 2: là thể mộ t (2n-1) vì có 1 cặ p thiếu 1 NST.
(3) Cá thể 3: là thể lưỡ ng bộ i bình thườ ng (2n) vì cá c cặ p đều có 2 NST kép.
(4) Cá thể 4: là thể tam bộ i (3n) vì cá c cặ p đều có 3 NST.
Có bao nhiêu nhậ n định đú ng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

You might also like