Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 12

MỞ ĐẦU: NHẬP MÔN HÀ NỘI HỌC

-HNH xuất hiện đầu tiên trong tập sách “HN-thủ đô nc CHXHCNVN”(NXB Sự thật,
1984)
-HNH truyền thống: chuyên ngành; lấy lsử&vhoa là 2 trụ cột; HNH hiện đại: Tông
hợp, toàn diện; mqh thiên nhiên-cnguoi-lsu-vhoa.
- HNH là môn học sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu và phổ biến những tri thức mọi
mặt và nhận thức tổng hợp về con người và mqh giữa con người với thiên nhiên
trên địa bàn hàng nghìn năm liên tục là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá hàng
đầu của VN, phục vụ cho các chiến lược phát triển bền vững thủ đô và đất nước.
- Đtg ngcuu: +, tất cả các lĩnh vực hoạt động của con người và mối quan hệ giữa con
người với thiên nhiên; +, - địa bàn đô thị thăng long-hà nội cổ truyền – địa bàn đô thị
HN thuần thục- địa bàn đô thị HN đang trong quá trình đô thị hoá.
- P^2 tiếp cận: +, khu vực học-chuyên ngành;+, liên ngành;+, các p^2 cụ thể: tiếp cận
lịch sử, tiếp cận không gian di sản văn hoá, tiếp cận thông tin khu vực học, điền dã-
điều tra.
CHƯƠNG I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ-TNTN
1.Địa lí tự nhiên
1.1. Vị trí địa lí
- 21o23’29’’(xã Bắc Sơn, Sóc Sơn) đến 20o33’56’’(Hương Sơn, Mĩ Đức);
105o16’58’’(Thuần Mĩ, Ba Vì) đến 108o1’6’’(Lệ Chi,Gia Lâm); S: 3324km2
- Dài theo chiều B-N:91km; T-Đ: 77km
- Phía Bắc: Vĩnh phúc, thái nguyên; Phía Tây-Bắc: Phú Thọ; Phía Tây Nam: Hoà
Bình; Phía Đông Bắc: Bắc Giang, Bắc Ninh; Phía Đông Nam: Hưng Yên; Phía Nam:
Hà Nam
1.2.Địa hình
- Thuộc ĐBB, hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác.
- Dốc thoải N-B;từ T-Đ có núi, đồi và đồng bằng.
+ Đồng bằng: thấp và khá bằng phẳng, đc bồi đắp bởi các ds và các bãi bồi hiện đại,
bãi bồi cao và các bậc thềm thuận lợi cho giao thông và sinh hoạt hàng ngày, đóng góp
vào pt kt-xh.
+ Xen giữa là các thung lũng với các hồ, đầm( dấu vết của các ds cổ). Các ô trũng tự
nhiên rất dễ bị úng ngập trong mùa mưa lũ và có khi mưa lớn ( ở các huyện
ĐA;GL;TT;TO;QO;CN;UH;MĐ)
+ Đồi núi: Tập trung phía Băc và Tây: Các huyện Sóc Sơn, Mê Linh: Chân
Chim(Hàm Lợn): 462m, Núi Sóc(Vệ Linh),Thanh Tước; huyện Ba Vì: Đình
Vua(1296m), Đỉnh Tản Viên(1227m), Đỉnh Ngọc Hoa(1131m); hyện Quốc Oai: Sài
Sơn/núi Thầy, Mỹ Đức, Thiên Trù 378m,…
+Đồi núi khu vực nội thành: Chủ yếu ở quận Ba Đình
+, Núi Sưa: 16m. Nay ở trong khu vườn Bách Thảo, trên đỉnh núi còn thờ Huyền
Thiên Hắc Đế
+, Núi Khán: thời Lê thường làm nơi vua ngự xem duyệt binh, lâu rồi thành tên. Núi
đã bị san bằng hồi cuối thê kỷ 19. Vị trí ở vào khoảng trước Phủ Chủ tịch bây h.
+, Núi Cung: cao nhất 18m +, Núi Trúc: cao 11m ở làng Vạn phúc
+, Núi Cột Cờ: 13m +, Núi Bò: cao 8m cạnh hồ Thủ Lệ
+, Núi Voi: còn gọi là núi Thái Hoà, +, Gò Đống Đa
cao 14m ở phía đông núi cột cờ. +, Núi Nùng(LongĐỗ)
-Sông ngòi:
+ Có nhiều ds chảy quanh: s.Hồng,s.Đà,s.Đuống,s.CàLồ,s.Cầu,s.Tô
Lịch,s.Nhuệ,s.Đáy,s.Tích,
+ S.Hồng chảy qua HN theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, vòng từ phía Bắc sang phía
Đông trung tâm TP (150km/560km/1149km)
+ Sông Kim Ngưu và Tô Lịch ở Tây Và Nam
 Thăng Long ngày xưa nằm ở vị trí “Tứ giác nước” (Trần Quốc Vượng)
+ Ô Cầu nằm ở ngã ba sông Tô Lịch- Kim Ngưu
+ Ô Đồng năm ở ngã 3 sông Kim Ngưu-Sét
+ Ô Đống ở ngã ba s.Kim Ngư-Lừ
+ Ô Bưởi ở ngã ba Tô Lịch-Thiên Phù..
Ngoài ra:
-Tứ giác nước Hoa Lư: Đông - s.Đáy; Tây- s.Bến Đang, Nam- s.Vân, Bắc- s.Hồng
-Tứ giác nc Cổ Loa: Sông Thiếp- Ngũ Huyền Khê-Hoàng Giang thông với sông Cầu
ở Thổ Hà, Quả Cảm(Hà Bắc), thông vs s.Hồng ở Vĩnh Thanh.
-Tứ giác nc Huế:S. Hương chảy qua trước mặt làm yếu tố mình đường, xung quanh
có các sông: sông Bạch Yến; sông Gia Hội; sông Kim Long( trc đây cx chảy từ phía
sau Kinh thành Phú Xuân. Năm 1803, khi Gia Long mở rộng kinh đô thì một đoạn
sông nằm phía trong Kinh thành. Đoạn còn lại chảy qua phường Kim Long ở thượng
lưu và phường Phú Hiệp, Phú Cát ở hạ lưu có tên là sông Lấp.)
+,Nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các ds cổ: Hồ Tây (S=500ha); Hồ Gươm
+, Các hồ: Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ, Thanh Nhàn, Đống Đa, Ngọc Khánh,
Thành Công, Ba Mẫu, Bảy Mẫu, Giảng Võ, Láng, Bách Thảo, Ngọc Hà, Văn Chương,
Quảng Bá, Yên Sở,..
+ Đầm: Kim Liên, Linh Đàm, Ngải Sơn-Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh,
Tuy Lai, Quan Sơn,…
+ 1 số thắng tích xung quanh Hồ Tây: Đền Quán Thánh, Chùa Võng Thị, Chùa Vạn
Niên, Chùa Thiên Niên, Phủ Tây Hồ
+ 1 số thắng tích hồ Gươm: Tháp Rùa, Cầu Thê Húc, …
1.3. Khí hậu- Thời tiết
-Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ tb 23C; tổng số h nắng: 1450-1530h
-Chế độ gió: mùa đông: gió mùa ĐB, Bắc,Tây Bắc thịnh hành; mùa hạ: gió ĐN, gió
Đông
-Chế độ mưa: mùa mưa kéo dài 6 tháng(t5-t10); độ ẩm: 83-85% (thuộc loại tr bình)
-Hiện tg đặc biệt: sương mù,8-15 ngày/năm
1.4.TÀI NGUYÊN
-Nước: 0,1-1,5km/km2 hay 0,67-1,6km/km2(kể cả mương); 3600ha S mặt nước ao hồ
-Đất: S đất tự nhiên 92.097ha, đất NN:47,1%;lâm nghiệp:8.6%; đất ở: 19,26%
-Khoáng sản: phong phú về chủng loại nhưng hạn chế về slg
+Vật liệu xây dựng: cát,sạn,sỏi,sét gạch ngói,các loại đá vôi và đá ong
+Nhiên liệu: Than đá, than bùn
+Khoáng sản CN: Pyrit, Kaolin, Asbest
+ Nước khoáng: Mĩ Khê, Định Công, Sóc Sơn
-Tài nguyên:
+Đa dạng hệ sinh thái:
+, HST vùng gò đồi (Sóc Sơn) +,HST nông nghiệp
+,HST hồ (hồ Tây) +,HST đô thị
 Tính đa dạng sinh học
+ Động thực vật phong phú
NHỮNG NGUY CƠ:
1.Sự suy thoái chất lg mtrg: do gia tăng dân số, quy hoạch phát triển công nghiệp
không phù hợp,…
2.Tai biến thiên nhiên:
+ Quá trình nội sinh( động đất, nứt đất), ngoại sinh(xói lở bờ sông) và do con
người(lún đất), hoặc tổng hợp các quá trình đó(xói lở, úng ngập,..)
+ Các giá trị cực đoan của khí hậu; nhiệt độ xuống thấp ở ngoại thành tạo điều kiện
hình thành sương muối trong một số tháng giữa mùa đông
+Lượng mưa hiện nay lớn nhất xấp xỉ 100mm và lượng mưa tháng lớn nhất xấp xỉ
800mm tiềm ẩn nguy cơ ngập lụt
+ Gió mạnh và mưa to trong các cơn bão ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh sống,
sản xuất, gây thiệt hại về nhà cửa, hệ thống điện, cung cấp nước và thu hoạch mùa
màng.
2.ĐỊA LÍ HÀNH CHÍNH
2.1 Các đơn vị hành chính hiện nay
- 12 quận, 1 thị xã, 17 huyện
2.2 Một số thay đổi địa lý hành chính của HN trong lịch sử
-Thời Hán: HN mở rộng các huyên Mê Linh, Chu Diên, 1 phần huyện Liên Lầu
- Thời quân chủ trc 1831: có pvi tương đương 4 quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà
Trưng, Đống Đa
- Thời sau Minh Mạng -1888: tỉnh HN gồm thành Thăng Long, phủ Hoài Đức(trấn
Sơn Tây), phủ Ứng Hoà, Thường Tín, Lí Nhân(trấn Sơn Nam)
- Năm 1888: Nhà Nguyễn cắt phần lớn huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận cho
Pháp( nhượng địa).18/07/1888: Pháp ra sắc lệnh thành lập TP.HN, sáp nhập Thọ
Xương và Vĩnh Thuận thành huyện Hàm Long
- Năm 1889: lập ngoại thành HN gồm: huyện Vĩnh Thuận, Thọ Xương, Từ Liêm,
Thanh Trì
- Năm 1890: tách phủ Lí Nhân lập tỉnh Hà Nam
- Năm 1902: lập tỉnh Cầu Đơ bao gồm phần còn lại của tỉnh Hà Nội, đổi tên tỉnh Hà
Đông (1904)
- Cho tới năm 1954, HN có địa lí ko thay đổi nhiều
- Từ 1955-2008: trải qua nhiều lần điều chỉnh, đặc biệt là lần điểu chỉnh năm 2008 với
việc thành lập nhiều quận mới mở rộng nội thành và năm 2009 với việc hợp nhất tỉnh
Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc), 4 xã Đông Xuân, Tiên Xuân, Yên Bình, Yên
Trung thuộc huyện Lương Sơn,t. Hoà Bình vào thành phố Hà Nội.
2.3 Một số tên gọi hành chính của HN trong lịch sử
- Long Đỗ - Thời thuộc Minh: Đông Quan
- TK V: Tống Bình - Hậu Lê: Đông Kinh- Thăng Long
- TK 7-TK 9: Thành Đại La - Bắc Thành
- 1010: Thăng Long - Thăng Long(1805)
- Cuối tk14: Đông Đô - Hà Nội
+,1 số tên gọi không chính thức: Tràng An, Phượng thành(Phụng Thành), Long
Biên, Kẻ Chợ-Thượng Kính-Kinh kỳ, Long Thành, Hà Thành
-Vị thế:
+, Vị thế tự nhiên (là thủ đô thiên nhiên(có núi ,đồi, đồng bằng, thung lũng,..))
+, Vị thế chính trị: là center hành chính qgia
+, Vị thế trung tâm giao thông: đường bộ, đg sắt, đg thuỷ, hàng không
+ Vị thế kinh tế: Center kinh tế trọng điểm m. Bắc
+Vị thế văn hoá: kết tinh-hội tụ- lan toả các giá trị VH
CHƯƠNG 2: DÂN CƯ VÀ CON NGƯỜI HÀ NỘI
1.QUÁ TRÌNH TỤ CƯ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CƯ DÂN HÀ NỘI
1.1. Thời tiền sử
- Bối cảnh:
+ Vào kì địa chất thứ tư (4 tr năm trc), toàn vùng HN đc nâng lên, có xâm thực và bào
mòn, đồng thời cx đc bù đắp bởi trầm tích của sông suối, để tạo nên một đồng
bằng(nằm sâu dưới bề mặt đồng bằng hiện nay 40-50m) phủ đầy rừng rậm với rất
nhiều loại động vật nhiệt đới.
+Sau hàng vạn năm, qua nhiều lần biển tiến-biển lùi, trên vùng đất HN đã xuất hiên
những dấu vết hoạt động của con người.
-Thời kì văn hoá Sơn Vi (2 vạn-1,5 vạn năm trc)
+ Dấu tích: trên các gò đồi huyện Ba Vì(Vạn Thắng);Cổ Loa(Đông Thành)
-Hiện vật: những viên đá cuội ghè đẽo khá thô sơ, hình loại chưa ổn định, được chế tác
bằng cuội đá quarzitte màu vàng gan gà, xanh xám, có sẵn ở thềm sông cô.
- Thời kì văn hoá Hoà Bình(muộn) (1,1 vạn năm-7000 năm về trc)
+ Khí hậu TĐ ấm dần lên, băng tan dẫn tới hiện tg biển tiến. Gần một nửa diện tích
của lục địa ĐNÁ nằm dưới mực nc biển. Vịnh Bắc Bộ ăn sâu vào đồng bằng, tới vùng
thấp trũng của nam HN. Phần đất HN còn lại bị nhiễm mặn, nguồn thực vật ít đi, các
đàn động vật lớn lùi sâu vào lục địa. Con người cx lùi dần vào miền chân núi, ở hang
động núi đá vôi hay vùng thềm cao.
+Dấu tích: Hang Sũng Sảm (Mỹ Đức)
+Hiện vật: tầng vỏ ốc dày đặc, xương răng động vật cháy, củ; Công cụ đá hầu hết đc
chế tác từ đá cuội diabaz, quarzite, bazan và 1 số loại đá trầm tích.
-Thời tiền Đông Sơn
+Bối cảnh: Kh’ 4000 năm trc, bắt đầu thời kỳ biển lùi. Đồng bằng HN, từ chỗ là
những vũng biển hay các vũng đọng, đc phù sa các con sông bồi lấp dần thành miền
rừng rậm, đầm lầy. Con người từ các miền chân núi dồn về quanh vùng trũng HN, bắt
đầu công cuộc khai phá đất đai, xây dựng cs
1.2.Thời tiền Đông Sơn (4000-2500 năm cách ngày nay): Phùng Nguyên-Đồng
Đậu-Gò Mun
+ Dấu tích:
- Đồng Vòng(huyện ĐA),Triều Khúc, Văn Điền (Thanh Trì), Ngoã Long(Từ
Liêm), Quần Ngựa (Ba Đình), hồ 7 Mẫu (HBT),.. thuộc văn hoá Phùng
Nguyên.
- Di chỉ Tiên Hội, Bãi Mèn, Xuân Kiều, Đình Trang (lớp dưới) thuộc huyện ĐA..
thuộc văn hoá Đồng Đậu
- Di chỉ Đình Tràng(lớp trên) (ĐA), gò Chùa Thông(lớp dưới)(huyện Thanh
Trì), Trung Mầu (lớp dưới) (Gia Lâm)…thuộc văn hoá Gò Mun
+ Hiện vật: đồ đá, đồ đồng thau
1.3. Thời Đông Sơn (đầu TNK I TCN- đầu CN)
- Bối cảnh:
+ Pt’ đến đỉnh cao của kỹ thuật luyện kim đồng thau và sơ kỳ sắt.
+ Là một trong những nơi hội tụ của văn minh Đông Sơn- văn minh sông Hồng với
trung tâm là khu vực Cổ Loa và vùng phụ cận.
+ Nhà nc sơ khai xuất hiện, chinh phục và khai thác vùng đồng bằng.
- Di chỉ: Hữu Châu, gò Chùa Thông(lóp trên)(Thanh Trì); Trung Mầu (lớp trên
và mộ), Đa Tốn (Gia Lâm); vùng ven Hồ Tây(Tây Hồ), Ngọc Hà(Ba Đình);
Đình Tràng (lớp trên và mộ); Đường Mây và đb là khu vực Cổ Loa(ĐA)
- Hiện vật: lưỡi cày đồng, trống đồng Cổ Loa, mũi tên đồng,..
- Đặc điểm cư dân: sống bằng nghề lúa nc, di chuyển bằng thuyền
1.4. Thời Bắc thuộc
- Bối cảnh: phương bắc đô hộ và chính sách đồng hoá
- Đặc điểm cư dân:
+ Dân bàn địa: dân Âu Lạc cũ, gồm quan lại, binh lính, khá đông những người
nung gạch ngói, thợ xây dựng và thợ gốm.
+ Dân các địa phương khác
+ Dân phương Bắc: mộ gạch, tiền Ngũ thù, giếng cổ- sự có mặt trực tiếp của người
Hán.
1.5. Thời kì quân chủ
- Thành phần gồm: hoàng gia, quan lại, binh lính, sư sãi và các tầng lớp thủ công,
thương nhân, nông dân
- Nghề nghiệp: nông nghiệp ven sông, nghề thủ công, buôn bán
+ Thời Lý: 61 phường, Lê: 36 phường
+ Thời Lê Trung Hưng: 36 phường
+ Từ thế kỷ 16-17, xuất hiện thương nhân p.Tây (Hà Lan, BĐN,Pháp)
2.NGƯỜI HÀ NỘI
2.1 Các quan niệm về người HN
- Xét theo hộ khẩu, nơi sinh: Người sinh ra, lớn lên ở HN; Người nơi khác nhập cu
nhưng có thời gian sống đủ dài
- Xét theo thành tích đóng góp: Có thành tích với HN; Người HN sống ở vùng,
miền khác nhưng vẫn giữ cốt cách, phẩm chất của người HN.
=> Người HN là những nguòi có một khoảng thời gian nhất định gắn bó vs HN,
hiểu và học đc nếp sống của người HN, đb là phải có những đóng góp nhất định
về một lĩnh vực nào đó.
2.2 Đặc trưng tính cách người HN(vị trí địa lí, nhận thức cá nhân, mtrg gduc)
- Tính cách là tổng hợp nếp nghĩ, nếp cảm, nếp làm, nếp ứng xử tương đối ổn định
của số lớn những người bình thường “trung bình”
1. Thanh lịch: là người có đạo đức, văn hoá, có chữ nghĩa, “phong cách sống cao
đẹp”
+ “ Thanh” : Cách suy nghĩ biết trọng điều thanh cao trong tư tưởng, tình cảm,
tâm hồn cao thượng mà vẫn gần gũi bình dị, không ích kỉ, nhỏ nhen tầm thường;
Thanh liêm với của cải của xã hội và người khác; Thanh đạm, thanh bạch trong cs
đời thường; thanh nhã trong cử chỉ, hành vi, lời nói, nói năng,..
+ “Lịch” : Sự lịch lãm, có nghĩa là xem nhiều, quan sát nhiều; Lịch duyệt là người
hiểu biết rộng; Lịch thiệp là người từng đi nhiều, thành thạo trong giao tiếp; Lịch
sụ là thể hiện cách ứng xử văn hoá, văn minh thân thiện.
+ Biểu hiện của thanh lịch:
- Trong lối sống: không phô trương, hào nhoáng, giữ nếp sống khiêm tốn, khoan
nhường; coi trọng truyền thống gia đình: nhiều thế hệ sinh sống, kính trên
nhường dưới, lễ phép
- Trong tiếng nói:
+ “Tiếng nói phát ra từ người Hà Nội là tiếng nói tự trọng, tôn trọng người
nghe. Mềm mỏng mà không yếu ớt, tự tin mà không kiêu ngạo, trí tuệ mà
không khoe khoang, chắt lọc mà không kiêu kỳ, giản dị mà không đơn giản,
kính trọng mà không nịnh bợ”.
+ NSND Doãn Châu lại ca ngợi sự nhẹ nhàng trong tiếng Hà Nội rằng: “Tiếng
nói người Hà Nội không lên bổng, xuống trầm một quãng rộng trong một câu
nói. Nếu vẽ đồ thị cho mỗi câu nói thì nếu đồ thị của câu nói là 10, người Hà
Nội chỉ nói ở quãng từ 5 tới 7, mà không nói từ 2 rồi lên 9, 10 rồi lại xuống 1,
2...”.
- Trong trang phục:
Trong cuốn “Phố phường Hà Nội xưa”, nhà nghiên cứu Hoàng Đạo Thúy đã
viết: "Người Hà Nội chuộng lối sống khoan hòa, giản dị. Ghét lòe loẹt mà thích
diểm dắn. Tránh tiếng xa hoa. Dù giàu sang, áo có mớ năm, mớ bảy, cũng phủ
một chiếc áo thâm hay tam giang"
2. Tài hoa, tài tử, đậm chất thị dân: sành ăn, sành chơi
+ ăn kỹ và rất coi trọng gia vị, thời trân
+ tinh tế trong thưởng thức nghệ thuật,
+ giỏi nghê
3. Đậm chất kẻ sĩ
+ sự hơi ngang tàn + trọng danh dự, đạo lí
+ kh luồn cúi, kh hạ mình + kh trọng tiền bạc
“Phú quý bất năng dâm/Bần tiện bất năng di/Uy vũ bất năng khuất”
4. Chất trí tuệ, hàn lâm
-VH vật thể:
+ Văn miếu Quốc Tử Giám + Đài Nghiên Tháp Bút
+ Bia tiến sĩ
-VH phi vật thể: trình độ dân trí cao, hiếu học, quý trọng tri thức, coi trọng giáo
dục
5. Nhân ái, chuộng hoà bình
- Sống hoà đồng, thân thiện; ít có thái độ phân biệt, hiểu rõ ý thức cộng đồng Nhà-
Làng- Nước
- Có tính bao dung, khoan hoà, thái độ trung dung, hành động trong khuôn khổ
6. Những nét hạn chế
+ To đầu, nhỏ gan: đầy chữ nghĩa, cập nhật liên tục thông tin, suy nghĩ nhiều,
ngẫm đi ngẫm ại, hay hoài cổ, hoài niệm. Trong làm ăn buôn bán người HN vừa
làm vừa sợ, vừa nghe ngóng nên ít mạo hiểm, ngại tahy đổi, phá cách làm ăn cũ, sợ
thất bát, trắng tay
+ Quen làm cái vừa cái nhỏ: Do xuất thân là dân từ các làng nghề, dân Kẻ Chợ
buôn bán nhỏ, bị nhiễm thói độc lập tiểu nông, “một mình một thuyền”,”chồng cày,
vợ cấy, con trâu đi bừa”, khó hợp tác với nhau, ai cũng muốn làm ông bà chủ, làm
một mình nên đầu óc buôn bán, làm ăn lớn của người HN kém pt’. Hiện nay,
thương hiệu “Hà Nội” chủ yếu vẫn quy tụ ở các món ăn như chả cá, bún thang, bún
ốc, ô mai,….
CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG LỊCH SỬ THĂNG LONG HÀ NỘI.
1.1 HN thời tiền sử:
-Đầu kỷ toàn tân(holosen): biển lại tiến vào đất liền, phủ suốt từ Phả Lại đến
Thường Tín. Các cư dân quen cư trú trong đồi gò rút về các hang động.+ di chỉ:
dấu tích con người thuộc vhoa Hoà Bình tại vùng núi quanh Chùa Hương(xã
Hg Sơn, huyện Mỹ Đức).+ công cụ đc chế tác từ đá cuội, bazan và 1 số loại đá
trầm tích khác đc ghè đẽo công fu. + thức ăn: “những người ăn ốc” + tín
ngưỡng: chôn ng chết trong hang, rải đá quanh mộ,đồ tuỳ táng fong phú: công
cụ,đồ trang sức, thổ hoàng.
1.2 HN thời sơ sử:
1.2.1 Tkì tiền Đông Sơn (hậu kì đá mới-sơ kỳ thời đại kim khí): Cách ngày
nay 4k năm,kthuc qtrinh biển tiến->mtrg cảnh quan dân ổn định từ mtrg biển
nông sang lục địa; đồng = màu mỡ đc hình thành và chịu chi phối bởi hệ thống
sông ngòi dày đặc,tloi ptrien nghề trồng lúa nc; di tích: 3vì,đan
phg,đônganh,hoài đức, gia lâm, mêlinh,quốc oai,thanhtri,từ liêm=> hình thành
lớp cư dân NN đầu tiên khai fá vùng đồng = HN,nghề: trồng lúa nc,đánh cá,
làng góm,luyện kim.
1.2.2 Tki Đông Sơn: pbố : đa tốn,ph xá(gialam),đg mây,đg tràm(đônganh),
chùa thông(thanhtrì) / hiện vật: trống đồng, lưỡi cày đồng,mũi tên đồng,mộ
thuyền sông tô,mộ thuỳn nguyệt áng.
1.2.3 Tki dựng nc:
1.3 Tki Bắc Thuộc: đặc điểm:1. Phương bắc xâm lc: thực hiện csach đồng hoá
ng Việt;thiết lập chính quyền cai trị tại Luy Lẩu;2. Hn là nơi có nhiều cuộc k/n
nổ ra: kn 2bàtrung,lí bí,mai thúc loan,phùng hưng.
Châu thổ Bắc Bộ thời Bắc Thuộc: - Triệu Đà chia Giao chỉ(= bắc bộ) và Cửu
Chân(Thanh Nghệ Tĩnh),đặt sứ thần, cai trị lỏng lẻo = cống vật; -111TCN: Tây
Hán thôn tính Nam Việt, chia 9 quận; -106TCN: Giao chỉ thống suất 7q lục
địa(trừ châu nhai và đam nhĩ), Châu trị tại quận Giao Chỉ,đứng đầu là thứ sở, trị
sở : Mê Linh
Hà Nội thời Bắc Thuộc

kn 2 tgian: 40-43; place: kq:kthuc Bắc Thuộc lần 1,


bà Hát Môn(phúc dựng đô : Mê Linh, xưng
trưng thọ,HN);diễn biến: Vương.
thu hút nhiều quân tụ
nghĩa, 65 thành trì
hưởng ứng, lan sang
TQ

kn Lí tg:10/3 Nhâm Tuất kq: dựng nc vạn xuân(1/544),


Bí (542-544-548), place: niên hiệu thiên đức; xưng Lý
hoài đức Nam Đế, dựng đô tại cửa sông
Tô Lịch;dựng chùa Khai Quốc

kn mai tg:713-722;dd: từ kq: lấy dc 32 châu


thúc Nghệ Tĩnh=>thành huyện;xưng Mai Hắc Đế, có
loan Tống Bình. thể lket vs các nc Lâm
Ấp,ChânLạp,KimLân, quân
chúng up to 40 vạn.

kn tg:776-791; dd: kq: dành quyền tự chủ.


Phùng Đường Lâm
Hưng

=>Hà Nội thời tiền TLong: - cái nôi của văn minh s.Hồng; là kinh đô thời
dựng nc; ttam cai trị của cquyen p.Bắc, nơi diễn ra các cuộc kn chống BThuoc.
2.1 HN thời kỳ độc lập đầu tiên:
Họ Khúc: Cuối Tk IX nhà Đường suy yếu; 905 Khúc Thừa Dụ kn đánh vào
Tống Bình; 930 thành ĐạiLa rơi vào tay quân Nam Hán.
Họ Dương: 931 từ Ái Châu chiếm Đại La, 937 Dương Đingf Nghệ bị Kiều
Công Tiền giết.
Họ Ngô: 938 kn, 939 xưng vg kinh đô Cổ Loa,944 Ngô Quyền mất, loạn 12 sứ
quân.
Nhà Đinh-Tiền Lê: kinh đô Hoa Lư.
2.2 TLong HN 1010-1040:
Là kinh đô, ttam kte vhoa gd của 2 triều đại Lý Trần. Diễn ra nhiều cuộc chiến
qtrong: chống Tống, Nguyên Mông.
-Thời Lý Trần: đổi tên từ Đại La => TLong: mô hình Tam trùng thành
quách;thành là nơi định đô có 4 cửa (đại hưng, tường phù, quảng phúc, diệu
đức), 61 phg tập hợp các thợ thủ công.
TLONG HN thời 1010-1400: là ttam Phật giáo(chùa 1 cột 1049;tháp báo thiên
1057)
từ 1010-1400: là ttam giáo dục(văn miếu 1070, quốc tử giám 1076,nhà Lý mở
khoa thi đầu tiên 1075,nhà Trần đặt danh hiệu Tam Khôi 1246.
2.3.1 TLong thời Hậu Lê:
“Đâp thành to…” (đại việt sử kí)
Thời kì Lê Thánh Tông (1460-97) cải cách bộ máy nhà nc, quy hoạch 36 phố
phường.
-Là ttam kte của Đại Việt; vhoa-gduc : 1484 Lê Thánh Tông cho lập bia tiến sĩ;
ban hành bộ luạt Hồng Đức; ban bố lệnh trùng tu văn miếu- qtg; tổ chức khoa
thi hội đầu tiên 1442;dựng bia tiến sĩ 1484.
TLong thời Lê Trung Hưng: (TK XVII) là đô thị sầm uất (Kẻ Chợ), xhien ng
pTây đến buôn bán; (Tk XVIII) tki suy thoái, thuế cao + nạn trộm cướp; (1771-
1786) kn Tây Sơn,Ra Bắc chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
3. HN thời Nguyễn & thuộc Pháp:
-1873: Pháp tấn công Hn; 1882 đánh lần 2, tướng Hoàng Diệu tuẫn tiết, ndan +
quân cờ đen thắng lợi. 1883 Pháp buộc nhà Nguyễn kí ước Harmand , 1884
Hiệp định Patonot, chấp nhận sự bảo hộ của P trên toàn đất nc. 19/7/1888 tổng
thống pháp ký sắc lệnh thành lập tp HN trc khi có sự công nhận của triều đình
Huế. 1/10/1888 triều đình Đồng Khánh ký chỉ dụ cắt HN dâng cho td Pháp lm
nhượng địa. Từ 1887 Pháp lập Liên bang đông dương,hn đc chọn lm thù phủ,bộ
phận lđạo cao nhất Dinh thống sứ, cơ quan cao nhất Toà đốc lý.
-1889 HN thành lập ngoại thành HN. 1914 nội thành chia => 8 quận.
Đặc điểm vhoa: cbien từ đô thị truỳen thống => cận đại mang tính thuộc địa,
nền gduc do Pháp lập ra…
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ DI SẢN VHOA HN
TLong tứ trấn: là 1 htuong vhoa tâm linh ,4 ngôi đền thờ 4 vị thần trấn giữ
kinh thành ( phía Đông: đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ-thần thành hoàng đầu
tiên Tlong xhien TK IX; pTây: đền voi phục thờ thần Linh Lang; pNam : Kim
Liên-Cao Sơn; pBắc: quán Trấn Vũ-Trấn Võ Đế)
Ktruc mang pcach Pháp tại HN: ktruc ảnh hưởng từ Hila.
-pcach Tiền thực dân: nhà 1-3 tầng, mặt bằng hình chữ nhật, mái dốc lợp ngói
or tôn, có hành lang bao quanh tạo ra hình thức cuốn vòm liên tục (bảo tàng lsu
Quân sự, toà thị chính…)
-Tân cổ điển: mang màu sắc chủ nghĩa Triết chung,bố cục cân đối, mái dốc lợp
ngói tây or ngói đá,hình thức trang trí phong phú,sd cách thức chi tiết cổ điển
La mã, phục hưng, baroque.(phủ toàn quyền đông dương,dinh thống sứ bắc
kỳ,phù thống sứ, nhà hát lớn,viênn radium đông dg,ga hàng cỏ,cty hoả xa, ksan
metropole)
-pcach kiến trúc địa phương: mang nhiều nét ktruc địa phương m Bắc và vùng
Paris, gồm ⅔ tầng mái dốc lợp ngói, có hệ con sơn đỡ mái = gỗ mảnh hình tam
giác dc tiện khắc congfuhoaj tiết trang trí k nhìu but tinh tế.
-pcach art deco: Từ năm1920 đb mạnh vào 1930, Sử dụng những hình khối
kinh điển trong bố cục không gian các khối vuông chữ nhật kết hợp với các
khối bántrụ=> Hình thức Kiến giúp giản dị hđại,hoạ tiết trang trí = thép uốn,…
-pcach Đông dương: ctruc mặt = hình khối kiểu pháp hoàn toàn, là pcach thành
công nhất
-pcach kiến trúc pháp hoa: hình chữ thập mặt đứng 3 nhịp..
4.1.4 Hoàng thành TLong:
-xd năm 1812, cao 60m: chân đế,thân cột, vọng canh, là nơi tổ chức lễ thượng
cờ đầu tiên chiều 10/10/1954.
4.2.1 nghệ thuật hội hoạ
-tranh Hàng Trống: tranh thờ thiên nhiên sinh hoạt truyện; giấy dó khổ dài
nền trơn kích thc lớn
-tranh Kim Hoàng: chủ đề là những h.ảnh quen thuộc vs đsong nông thôn;giấy
đỏ, thơ đề trên góc bức tranh và bùa trấn tà ma
-Ca Trù: thịnh hành từ TK XV, là dsvh tgioi có vùng ả.hg nhất VN pvi tới 15
tỉnh. “Trù” là thẻ làm = tre có ghi số tiền dùng thưởng cho đào thay tiền mặt

You might also like