Dac Trung Co Hoc Cua Nen Dat - Nghiem Manh Hien

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC CỦA ĐẤT NỀN

ỨNG DỤNG TRONG TÍNH TOÁN ĐỊA KỸ THUẬT


TS. Nghiêm Mạnh Hiến
Bộ môn Công trình Ngầm- Đại học Kiến trúc Hà Nội
I. ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẤT NỀN
1. Đặc trưng đàn hồi
1.1. Các đặc trưng đàn hồi
Đặc trưng đàn hồi của đất nền là một trong những đặc trưng vật lý quan
trọng nhất của bài toán địa kỹ thuật. Nhiều nhà nghiên cứu đã cho thấy rằng sự
biến dạng mô đun đàn hồi của đất nền có ảnh hưởng lớn nhất đối với ứng xử
biến dạng của đất nền trong các bài toán địa kỹ thuật như hố đào sâu, móng. Đặc
trưng đàn hồi của đất nền trong phân tích biến dạng gồm bốn hằng số theo lý
thuyết đàn hồi có mối liên hệ với nhau bao gồm: mô đun đàn hồi E , hệ số
Poisson  , mô đun đàn hồi trượt G và mô đun thể tích K .
E
G (1)
2 1   

E
K (2)
3 1  2 

Trong phần lớn các đường cong quan hệ ứng suất biến dạng từ thí nghiệm
nén ba trục đối với đất nền cố kết thông thường, độ dốc của đường cong khi biến
dạng nhỏ không phải là một giá trị xác định và việc dự tính chính xác mô đun
đàn hồi tiếp tuyến ban đầu không đơn giản. Hơn nữa, trong tính toán đàn hồi
biến dạng phụ thuộc vào cả ứng suất và mô đun đàn hồi. Nếu đất nền phụ thuộc
vào biến dạng
1.2. Thoát nước và không thoát nước
Cần phân biệt trường hợp thoát nước và không thoát nước trong phân tích
biến dạng của đất nền. Các đặc trưng đàn hồi là Eu ,  u hoặc E ,  tương ứng với
trường hợp không thoát nước và thoát nước.
Đối với đất nền đàn hồi lý tưởng, giá trị của mô đun đàn hồi trượt không
bị ảnh hưởng bởi điều kiện thoát nước, vì nước trong đất có độ cứng trượt bằng
không. Ta có:
E Eu
G  Gu 
2 1   2 1  u 

d Eu
Ku  
d  v 3 1  2 u 

Do d  v  0 trong trường hợp không thoát nước nên  u  0.5 . Do đó:


E 3

Eu 2 1   

Hệ số Poisson có giá trị trong khoảng 0.12 đến 0.35 (Wroth and Houlsby,
1985) nên:
E
 1.11  1.34
Eu

1.3 Ảnh hưởng của sự không đẳng hướng đến mô đun đàn hồi
Đất nền cố kết dưới ứng suất không đẳng hướng dẫn đến độ cứng theo
phương đứng và phương ngang khác nhau. Đến sét mềm cố kết thông thường
có độ cứng theo phương đứng lớn hơn theo phương ngang (Parry 1995). Đối với
đất sét mềm hình thành gần đây, Parry và Wroth (1981) cho thấy tỷ số giữa mô
đun đàn hồi theo phương đứng và mô đun đàn hồi theo phương ngang có giá trị
như sau:
Eh
 n  0.5
Ev

Tuy nhiên, các tác giả trên cũng chỉ ra rằng giá trị của n tương ứng với
đường ứng suất khác nhau và hướng của mẫu đất như trong hình 1. Tổ hợp ảnh
hưởng của độ cứng theo phương đứng và phương ngang có thể lấy bằng giá trị
trung bình (Parry, 1995).
Tương tự như vậy, hệ số Poisson theo phương đứng khác với hệ số
Poisson theo phương ngang. Nếu  v và  h được giả thiết tương ứng là hệ số
Poisson theo phương đứng và theo phương ngang thì tổ hợp ảnh hưởng có thể
xác định theo (Henken, 1971):
1
   v 1  n 
2

Nén Kéo
Hướng n Đường Độ dốc Hướng n Đường Độ dốc
Ứng Ứng
Suất Suất
Đứng 0.5 OA 1.4 Đứng 0.5 OE 1.4
Đứng 1.0 OB 3.0 Đứng 0.25 OF 1.1
Ngang 1.5 OC ∞ Ngang 1.5 OG ∞
Ngang 3.0 OD -2.4 Ngang 0.75 OH -2.0

1.4 Mô đun đàn hồi gia tải, dỡ tải


Ứng xử của đất nền khi dỡ tải/gia tải giả thiết là đàn hồi, do sự thay đổi
ứng suất có thể dẫn đến sự sắp xếp lại cấu trúc của đất nền, biến dạng chủ yếu là
do sự phục hổi biến dạng của hạt đất. do vậy, đất cứng hơn khi dỡ tải/gia tải so
với khi gia tải ban đầu cho dù cùng mức ứng suất. Đường cong ứng suất biến
dạng dỡ tải/gia tải xấp xỉ là một đường thẳng và mô đun đàn hồi dỡ tải và gia tải
giả thiết là như nhau được ký hiệu là Eur . Do đất nền là đàn hồi khi dỡ tải/gia tải
nên Eur là mô đun đàn hồi thực. Mô đun đàn hồi dỡ tải/gia tải liên hệ với mô đun
đàn hồi một trục dỡ tải/gia tải như sau:
1  2 ur 1  ur 
Eur =Eoed ,ur
1  ur

trong đó  ur là hệ số Poisson cho dỡ tải/gia tải.


1.5. Xác định mô đun đàn hồi
1.5.1 Theo thí nghiệm nén một trục
Mô đun đàn hồi một trục tiếp tuyến được xác định như sau:
dp
E oed  (1)
d
Biến dạng theo phương đứng của mẫu:
L V  v0  v  1  e0   1  e  e0  e
     (2)
L V v0 1  e0 1  e0

Vi phân biến dạng theo biểu thức (2):


de
d   (3)
1  e0

Hệ số rỗng của đất nền tại cấp áp lực p theo đường cong nén một trục:
e  e1   ln p (4)
Vi phân hệ số rỗng:

de=- dp (5)
p

Vi phân biến dạng dọc trục xác định từ biểu thức (3) và (5):
 dp
d  (6)
p 1  e0

Biến đổi biểu thức (6) về dạng của biểu thức (1):
p
E oed  1  e0  (7)

Mô đun đàn hồi của đất nền:

E=Eoed
1  2 1   (8)
1 
Khi tính toán theo cấp áp lực rời rạc:
Số gia biến dạng:
e
  (9)
1  e0

Biến dạng
    (10)
Mô đun đàn hồi một trục:
p p
Eoed   1  e0  (11)
 e
Từ thí nghiệm nén một trục, các đặc trưng đàn hồi của đất nền phụ thuộc
vào ứng suất theo phương ngang như sau:
1   3
Eoed  1  e0 
 
1  2 1   3
E 1  e0 
 
1   3
K 1  e0 
3 
Ví dụ tính toán
Thí nghiệm nén một trục cho đường cong quan hệ e-p, ví dụ như trong bảng sau:
Bảng 1: Ví dụ tính toán mô đun đàn hồi của đất nền từ thí nghiệm nén một trục
p Hệ số Số gia biến Biến Eoed E
(kg/cm2) rống (e) dạng  dạng  (kg/cm2)  (kg/cm2)
0 0.712 0
1 0.669 0.025117 0.025117 39.81395 39.81395 0.33 26.87145
2 0.644 0.014603 0.03972 50.35294 68.48 0.33 46.21889
3 0.626 0.010514 0.050234 59.72093 95.11111 0.33 64.1929
4 0.614 0.007009 0.057243 69.87755 142.6667 0.33 96.28935

1.5.2. Thí nghiệm nén ba trục


1.5.2.1 Đặc trưng mô hình Hypecbon
Mô hình Duncan và Chang (Duncan and Chang, 1970) cho thấy đường
cong quan hệ giữa ứng suất và biến dạng có dạng hypecbon trong không gian
ứng suất tiếp,  1   3 , và biến dạng dọc trục như trong hình 1.1. Quan hệ
hypecbon giữa ứng suất và biến dạng được viết theo công thức sau:
1
 1   3   (12)
a  b1

Trong đó a và b liên hệ với mô đun đàn hồi ban đầu và ứng suất tiếp đỉnh
theo công thức sau:
1 1
Ei  ;  1   3 ult  (13)
a b
Mô đun đàn hồi tiếp tuyến ban đầu phụ thuộc vào áp lực buồng,  3 trong
thí nghiệm nén ba trục và được tính như sau:
n
 
E i  K L Pa  3  (14)
 pa 

Trong đó E i là mô đun đàn hồi tiếp tuyến ban đầu phụ thuộc vào áp lực
buồng,  3 ; K L là số mmô đun gia tải; pa là áp suất khí quyển;  3 là áp lực
buồng; và n là số mũ độ cứng kể đến ảnh hưởng của áp lực buồng đến độ cứng
tiếp tuyến ban đầu.

1 3

TiÖm cËn

1 3 ult
§­êng ph¸ ho¹i

1 3 f

E ur

Ei

1

Hình 1.1: Ứng xử phi tuyến theo hypecbon


Mô đun đàn hồi dỡ tải-gia tải, E ur , được tính toán tương tự như mô đun
đàn hồi tiếp tuyến ban đầu, E i , bằng cách thay số mô đun ban đầu, K L , bằng số
mô đun dỡ tải-gia tải, Kur trong công thức (15). Do đó, mô đun đàn hồi dỡ tải-gia
tải, E ur , được tính như sau:
n
 
Eur  K ur Pa  3  (15)
 Pa 
Ứng suất tiếp tới hạn,  1   3 ult , liên hệ với ứng suất tiếp phá hoại của mô

hình Mohr-Coulomb bằng hệ số phá hoại, R f . Hệ số phá hoại đối với mỗi thí

nghiệm được xác định theo công thức sau:


 1   3  f
Rf  (16)
 1   3 ult
Trong đó  1   3  f ứng suất lệch khi phá hoại xác định từ quan hệ ứng suất biến

dạng của thí nghiệm. Giá trị của R f thay đổi từ 0.5 đến 0.9 cho các loại đất
(Duncan et al., 1980).
Nếu quan hệ ứng suất biến dạng đo được trong thí nghiệm nén ba trục là
đường hypecbon (hình 1.2), đồ thị chuyển đổi là đường thẳng (hình 1.3). Điểm
giao giữa đường thẳng và trục đứng là nghịch đảo của mô đun đàn hồi ban đầu,
Ei , của đất nền và độ dốc của đường thẳng là nghich đảo của ứng suất lệch tiệm

cận,  1   3 ult , như trong hình 1.3.


Hình 1.3 cho thấy có mối liên hệ tuyến tính giữa logarit của mô đun đàn
hồi ban đầu và logarit của áp lực buồng. Giá trị của số mô đun gia tải K L bằng
với giá trị của mô đun đàn hồi chuẩn hoá được cho bởi đường xấp xỉ tại giá trị
áp lực buồng là 1 at. Độ dốc của đường thẳng đó là số mũ n (hình 1.4).
Bảng 2: Tham số mô hình Hypecbon
Tham số Mô tả
KL Số mô đun gia tải
K ur Số mô đun dỡ tải-gia tải
n Số mũ độ cứng
Rf Tỷ số giữa giá trị tiệm cận của đường cong
Hypecbon và cường độ chịu cắt cực đại
c Lực dính đơn vị
 Góc ma sát trong
 Góc giãn nở
Hình 1.2: Quan hệ ứng suất biến dạng trong mô hình Hypecbon

Hình 1.3: Đường cong ứng suất biến dạng chuyển đổi từ thí nghiệm nén ba trục
và xác định mô đun đàn hồi ban đâu và ứng suất lệch tiệm cận

Hình 1.4: Xác định các tham số của mô hình Hypecbon, K L và n


1.6 Xác định hệ số Poisson
Có rất ít các nghiên cứu trước đây về hệ số Poisson  . Tuy nhiên, giá trị
này biến đổi không quá lớn. Đối với vật liệu đàn hồi đẳng hướng, giá trị của hệ
số Poisson biến đổi từ 0 đến 0.5. Đối với đất giãn nở phi tuyến, hệ số Poisson có
thể lớn hơn 0.5. Tuy nhiên, vật liệu lúc này không còn là tuyến tính nữa.
Trường hợp không thoát nước với   0  của đất sét bão hòa, không xuất

hiện sự thay đổi thể tích. Vì vậy hệ số Poisson  u  0 .


Trường hợp thoát nước, thể tích thay đồi, hệ số Poisson  phụ thuộc vào
loại đất và không đổi ứng với đất đó. Giá trị của hệ số Poisson  cho trong bảng
dưới đây đại diện cho giá trị cát tuyến tại các mức ứng suất phù hợp với thực tế
thiết kế.
Để thuận tiện cho việc lập chương trình, Trautmann và Kulhawy xấp xỉ hệ
số Poisson bằng biểu thức sau:
  0.1  0.3rel

trong đó rel là góc ma sát trong tương đối:


tc  250
rel  và 0   rel  1
450  250
Bảng 2: Hệ số Poisson thoát nước
Đất nền Hệ số Poisson, 
Đất sét 0.2 - 0.4
Đất cát chặt 0.3 - 0.4
Đất cát rời 0.1 - 0.3

2. Đặc trưng cường độ


Đặc trưng cường độ của đất nền bao gồm lực dính đơn vị c và góc ma sát
trong  .
2.1. Xác định lực dính đơn vị và góc ma sát trong
2.1.1 Thí nghiệm cắt trực tiếp
Từ các kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp mẫu đất, biểu thức Mohr-Coulomb
được dùng để xác định đặc trưng cường độ của đất nền như sau:
   tan   c

2.1.2 Thí nghiệm nén ba trục


Biểu thức Mohr-Coulomb trong thí nghiệm nén ba trục được viết như sau:
1   3   1   3  sin   c cos 
2 2
Từ kết quả thí nghiệm xác định được đường thẳng có phương trình:
s  t sin   c cos 

Độ dốc của đường thẳng này là sin  và giao của đường thẳng này với
trục tung là c cos  . Từ đó xác định được  và c .


s= 1
2
3

sin
1 Test data
Best fit line

c.cos 
1 3
t= 2

Hình 5: Xác định góc ma sát trong và lực dính đơn vị


2.2. Xác định góc giãn nở

v

1-sin
2sin

1

Hình 6: Xác định góc giãn nở


Ví dụ tính toán
Đặc trưng cường độ của đất nền
1. Giới thiệu chung
Sức kháng cắt của đất là một đặc điểm rất quan trọng để tính toán sức chịu tải
của móng, cọc, ổn định mái dốc, áp lực ngang của đất lên tường chắn.
2. Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb
3. Sức kháng cắt của đất rời

4. Sức kháng cắt của đất dính


Sức kháng cắt của đất dính có thể xác định bằng các thí nghiệm như cắt trực tiếp
hoặc nén ba trục. Tuy nhiên thí nghiệm nén ba trục được sử dụng nhiều hơn.
Trong phần trình bày này chỉ đề cập đến đất dính bão hòa nước. Sức kháng cắt
dựa trên ứng suất hiệu quả có thể xác định theo biểu thức sau:
  c    tan 

Đối với đất sét có kết thường, c  0 , đối với đất sét quá cố kết c  0
Có ba loại thí nghiệm ba trục cho đất sét như sau:
1. Thí nghiệm cố kết thoát nước (CD)
2. Thí nghiệm cố kết không thoát nước (CU)
3. Thí nghiệm không cố kết không thoát nước (UU)
II. MÔ HÌNH ĐẤT NỀN
1. Mô hình Mohr-Coulomb
1.1. Biểu thức của mô hình Mohr-Coulomb
Mohr-Coulomb là mô hình đầu tiên có kể đến ảnh hưởng của ứng suất đến
cường độ của đất nền. Ứng xử của đất nền bên dưới trạng thái giới hạn được coi
là ứng xử tuyến tính tuân theo định luật Hooke với các đặc trưng cơ bản là mô
đun đàn hồi và hệ số Poisson. Trong thực tế đất nền có ứng xử phi tuyến ngay cả
khi chưa phá hoại nên mô hình này có khả năng hạn chế trong việc dự tính biến
dạng của nền. Tuy nhiên, trong việc dự tính sức chịu tải như sức chịu tải của cọc
thì mô hình này có thể dự tính khá tốt.
Sự phá hoại xuất hiện khi trạng thái ứng suất tiếp,  , và ứng suất pháp,  ,
trên bất kỳ mặt phẳng nào đó của vật liệu thoả mãn phương trình sau (Chen and
Mizuno, 1990) [5]:
   tan   c  0 (1.32)

Trong đó  và c là góc ma sát trong và lực dính đơn vị


1 3

2sin 2c cos

3
1-sin 1-sin
E
1

Hình 1.8: Tiêu chuẩn dẻo Mohr-Coulomb [16]


Mô hình Mohr-Coulomb như trong hình 1.8 có thể viết dưới dạng là hàm
số của các thành phần ứng suất chính như sau (Chen and Mizuno, 1990) [5]:
1 1
 1   3    1   3  sin   c cos  (1.33)
2 2
Tiêu chuẩn phá hoại đầy đủ Mohr-Coulomb có dạng hình côn lục giác
trong không gian ứng suất chính như trong hình 1.8, mà ứng suất chính liên hệ
với ứng suất bất biến theo những công thức sau:
2   2   2  
 1   3   J 2  sin      sin       2 J 2 cos  (1.34)
3   3   3 

2   2   2   I1 2 2I
 1   3   J 2  sin      sin        J 2 sin   1 (1.35)
3   3   3  3 3 3

Thay thế các công thức (1.34) và (1.35) vào công thức (1.33), và tiêu
chuẩn phá hoại viết theo ứng suất bất biến như sau (Smith and Griffiths, 1997)
ta có: [5]
I1 J
f1  sin   2 sin  sin   J 2 cos   c cos  (1.36)
3 3
 o
hÐ ian
ng c ng g
ê «
§­ t kh





Hình 1.8: Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb trong không gian

ứng suất chính [16]

Hàm thế năng biến dạng dẻo có cùng dạng với hàm dẻo được định nghĩa
cho mô hình Mohr-Coulomb bằng cách thay thế góc ma sát trong () bằng góc
giãn nở () vào hàm dẻo. Hàm thế năng biến dạng dẻo được cho theo công thức:
I1 J
g sin  2 sin  sin  J 2 cos   c cos (1.37)
3 3

Góc giãn nở () được thêm vào mô hình để mô tả sự giãn nở về thể tích
của đất nền như thực tế quan sát được khi thí nghiệm đất cát chặt. Đất nền bắt
đầu giãn nở khi trạng thái ứng suất đạt tới trạng thái phá hoại.
Trong thực tế, đất nền có thể chịu được ứng suất kéo nhỏ. Ứng xử này có
thể được mô tả bởi cường độ chịu kéo. Hàm mô tả cường độ chịu kéo của đất
nền liên hệ với ứng suất chính lớn nhất được viết như sau:
f2   3  T (1.38)
Trong đó T là cường độ chịu kéo. Đối với những hàm chảy này, luật chảy
đồng thời được áp dụng.
Ma trận đàn hồi dẻo lý tưởng được định nghĩa bởi công thức (1.37) hay
(1.38) các vi phân của hàm chảy tương ứng với bất biến ứng suất được viết như
sau:
Đối với hàm dẻo:
f1 sin 

I 1 3
f1 1  1 
 cos   sin  sin   (1.39)
J 2 2 J 2  3 
f 1 J2
  J 2 sin   sin  cos 
 3

Đối với hàm giới hạn chịu kéo:


 f2 1  f 2 1  2   f2 2  2 
 ;  sin    ;  J 2 cos     (1.40)
 I1 3  J 2 3J 2  3   3  3 

Nếu trạng thái ứng suất nằm tại góc của mặt chảy trong mô hình Mohr-
Coulomb, đạo hàm của hàm dẻo không liên tục. Để xử lý vấn đề này, có thể
dùng hàm dẻo Drucker-Prager. Do vậy, luật chảy dẻo được lấy tương tự như
hình chiếu của các trục của mặt chảy dẻo lên mặt phẳng lệch. Tham số  trong
mô hình Drucker-Prager cho bởi công thức sau:
sin 
 (1.41)
 1 
3   sin  sin   cos  
 3 
 
Trong đó:   hoặc   
6 6
 2sin 
- Nếu   thì   )
6 3  3  sin  

 2sin 
- Nếu    thì  
6 3  3  sin  

Mô hình Mohr-Coulomb yêu cầu ba tham số, mà có thể xác định được từ
các thí nghiệm cơ bản. Các tham số được liệt kê trong bảng 1.18.
Bảng 1.18: Các tham số của mô hình Mohr-Coulomb

Tham số Mô tả

E Mô đun đàn hồi


 Hệ số Poisson
c Lực dính đơn vị
 Góc ma sát trong
 Góc giãn nở

1.2. Đánh giá sự phù hợp của mô hình Mohr-Coulomb


Quan hệ ứng suất biến dạng của mô hình Mohr-Coulomb gồm hai đoạn
thẳng đặc trưng cho hai miền đàn hồi và dẻo lý tưởng. Đất nền thực tế có tính
phi tuyến ngay từ khi biến dạng còn rất nhỏ. Do vậy, ứng xử của đất nền và của
mô hình Mohr-Coulomb có sự khác biệt khi đất chưa đạt tới trạng thái phá hoại.

Hình 2.1: Ứng xử của đất nền và của mô hình Mohr-Coulomb


Mô hình Mohr-Coulomb có thể sử dụng để mô hình hóa ứng xử không
thoát nước của đất nền do không xuất hiện biến dạng thể tích.
Trong trường hợp không thoát nước nhưng sử dụng các thông số thoát
nước để tính toán, áp lực nước lỗ rỗng sẽ biến đổi như sau:
- Sự thay đổi ưng suất cắt không gây ra áp lực nước lỗ rỗng
- Sự thay đổi ứng suất pháp gây ra áp lực nước lỗ rỗng
 1   2   3
u  p 
3
Như vậy, mô hình Mohr-Coulomb dự tính sức kháng cắt cao hơn thực tế và áp
lực nước lỗ rỗng nhỏ hơn so với thực tế.
Hình 2.2: Ứng xử không thoát nước của đất nền và của mô hình Mohr-Coulomb

2. Mô hình hyperbol (Duncan-Chang)


1 q
1 
Ei 1  q qa

1
q
1 1
 1
Ei qa
m
ref  3 
Ei  E i  ref 
p 
m
Ei Eiref   3 
  
pa pa  p ref 

Ei Eiref   
ln  ln  m ln  ref3 
pa pa p 

E50  Ei 1  0.5 R f 

E50ref  Eiref 1  0.5 R f 

E50 Ei 1  0.5R f  Ei  3 
m

   
E50ref Eiref 1  0.5 R f  Eiref  p ref 
m
ref  3 
E50  E 50  ref 
p 
3. Mô hình Hardening (Plaxis)
1 q
1 
Ei 1  q qa

1
q
1 1
 1
Ei qa

1,50
0.5q f 
1 Rf
 1,50
Ei q f

1 0.5q f 1 0.5q f
1,50  
Ei 1  0.5q f qa Ei 1  0.5 R f

0.5q f
E50   Ei 1  0.5R f 
1,50

1
q
1 1
 1
Ei qa
m
  
E  Eref  1 
p 
 ref 
m
ref
 qf 
E50  E 50  ref 
 qf 
sin  c cos    3 sin 
q f   c cot    3  
1  sin  1  sin 

sin  c cos   p ref sin 


q ref
f   c cot   p ref  1  sin  
1  sin 
m
ref  c cos    3 sin  
E50  E 50  ref 
 c cos   p sin  
4. Mô hình Cam-Clay
q2  p 
2
 M 2 1  c   0
p  p 

 p 
q 2  M 2 p 2 1  c   0
 p 
g
d  sp      2q 
q
g
d  vp     M 2  2 p  pc 
p 

q 2  M 2 p2
pc 
M 2 p

g  M 2 p 2  q 2 
d  vp    
 p  p 

d  vp M 2 p2  q 2 M 2  q 2 p2 M 2   2
 
d  sp 2qp 2q p 2

4.1. Số gia biến dạng dẻo


Để xác định vi phân của biểu thức mô hình Cam-Clay cải tiến, Roscoe và
Burland (1968) giả thiết vi phân công của mẫu đất theo ứng suất q và p được
xác định như sau:
dW=pd vp  qd sp (1.1)

5. Mô hình Lade

6. Đánh giá sự chính xác của các mô hình trong bài toán hố đào
Biểu thức mô đun đàn hồi tiếp tuyến của mô hình hypecbon có dạng như
sau:
2
 R f  1   3 1  sin   
Et  1   Ei
 2 c cos   2  3 sin  

Khi phân tích bài toán hố đào thì với các ứng suất chính tính toán được thì
giả thiết  3   1
Sự biến đổi của mô đun đàn hồi tiếp tuyến khi biến đổi ứng suất chính  1
như sau:
Et  R    3 1  sin    R f 1  sin  
 2 1  f 1  Ei
 1  2c cos   2 3 sin   2c cos   2 3 sin 
Sự biến đổi của mô đun đàn hồi tiếp tuyến khi biến đổi ứng suất chính  3
như sau:
Et  R    3 1  sin    R f 1  sin   2c cos   2 1 sin  
 2 1  f 1  2
Ei
 3  2c cos   2 3 sin    2c cos   2 3 sin  
So sánh hai biểu thức trên có thể nhận thấy khi ứng suất chính theo các
phương khác nhau thay đổi dù đảm bảo độ lệch ứng suất giống nhau thì biến
thiên mô đun tiếp tuyến khác nhau. Nếu biến thiên mô đun đàn hồi tiếp tuyến
tuyến tính với ứng suất chính  1 thì biến thiên mô đun đàn hồi tiếp tuyến với
ứng suất chính  3 là phi tuyến.
Xét biểu thức vi phân mô đun đàn hồi tiếp tuyến với ứng suất chính  3 ,
giá trị này dương khi:
2c cos   2 1 sin   0

Hay:
c   1 tan 

Trong trường hợp này, đất trở nên cứng hơn ban đầu, điều này không
thực tế vì bất kỳ trường hợp nào, mô đun tiếp tuyến giảm khi ứng suất lệch tăng
lên.
R f 1  sin   R f 1  sin   2c cos   2 1 sin  
So sánh  và 2
2c cos   2 3 sin   2c cos   2 3 sin  
Trường hợp c  0 :
R f 1  sin   R f 1  sin    1
  2
2 3 sin  2sin   3 

Do sau khi rút gọn lại:


1
1  
3

Như vậy sự suy giảm mô đun đàn hồi trường hợp giảm  3 lớn hơn so với
trường hợp tăng  1 .

You might also like