SẤY VẬT LIỆU

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

SẤY VẬT LIỆU

Bộ môn Bào chế - CND

1
SẤY VẬT LIỆU
Sấy: là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng
phương pháp nhiệt

→ Hàm lượng chất khô trong vật liệu tăng lên


SẤY VẬT LIỆU
SẤY VẬT LIỆU
Mục đích:

- Bảo quản dược phẩm, ổn định dược chất

- Thuận tiện trong quá trình bảo quản, vận


chuyển

4
ẨM TRONG VẬT LIỆU
LK hóa học LK hóa lý LK cơ lý
• Thể hiện dưới • Thể hiện dưới dạng • Gồm các
dạng LK ion LK hấp phụ và LK dạng: LK cấu
hay LK phân thẩm thấu trúc, LK mao
tử. • Không theo tỷ lệ dẫn và LK
• Chiếm một tỷ nhất định nào. thấm ướt
lệ nhất định. • LK hấp phụ đặc • Không theo tỷ
• Chỉ tách khi trưng bởi sự hút lệ nhất định
PƯHH hoặc ẩm của vật kèm nào
nung nhiệt độ theo quá trình toả
cao nhiệt
• VL khi bị tách • Lượng ẩm thẩm
ẩm liên kết thấu gấp nhiều lần
hoá học thì lượng ẩm hấp phụ,
tính chất của nước trong LK
nó thay đổi. thẩm thấu không
khác nước tự do.
QUÁ TRÌNH SẤY
Tính chất

• Là quá trình không thuận nghịch và không ổn


định

• Hàm ẩm trong VL biến đổi theo cả không gian


và thời gian. Quá trình tự tiến dần đến trạng
thái cân bằng

6
CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA QUÁ TRÌNH SẤY
Tốc độ sấy: Lượng ẩm bay hơi trong một đơn vị
thời gian

Cường độ sấy: Lượng ẩm bay hơi từ 1 m2 bề mặt


VL trong 1 giờ

Hiệu suất nhiệt hữu ích

𝑁ℎ𝑖ệ𝑡 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎữ𝑢 í𝑐ℎ


ŋ= x 100%
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ℎ𝑖ệ𝑡 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡𝑖ê𝑢 ℎ𝑎𝑜

7
ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH SẤY

• Gradien hàm ẩm

• Gradien nhiệt độ

• Gradien áp suất toàn phần

• Gradien áp suất thẩm thấu trong vật liệu

8
CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH SẤY
1. Dòng nhiệt qm cấp cho bề mặt
VL.
2. Dòng nhiệt q dẫn từ bề mặt vào
VL.
3. Khi nhận được nhiệt lượng q,
dòng ẩm J di chuyển từ VL ra
bề mặt.
4. Dòng ẩm Jm từ bề mặt VL tách
vào môi trường xung quanh
9
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH SẤY

GĐ1: Nâng nhiệt độ vật liệu

• Khi tác nhân sấy bắt đầu tiếp xúc với VL

• Thời gian ngắn

• Độ ẩm của vật liệu giảm nhẹ

10
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH SẤY

GĐ2: Giai đoạn tốc độ sấy không đổi (sấy đẳng tốc)

• Tốc độ bay hơi từ bề mặt nhỏ hơn tốc độ ẩm di


chuyển từ lõi ra bề mặt

• Nhiệt độ VL không đổi

• Tốc độ sấy hầu như không đổi

11
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH SẤY

GĐ3: Giai đoạn tốc độ sấy giảm (sấy giảm tốc)

• Tốc độ chuyển ẩm từ lõi ra bề mặt nhỏ hơn từ bề


mặt ra môi trường

• Nhiệt độ vật bắt đầu tăng → Tiệm cận nhiệt độ khí


sấy

12
CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH SẤY

13
QUÁ TRÌNH SẤY: Mô hình động học
• Đường cong sấy: biểu diễn biến thiên hàm ẩm
theo thời gian
QUÁ TRÌNH SẤY: Mô hình động học
• Đường cong nhiệt độ vật liệu sấy: biểu diễn nhiệt độ
vật liệu theo thời gian

• Đường cong tốc độ sấy: biểu diễn biến thiên độ ẩm


mất đi/1 đơn vị VL/1 đơn vị thời gian theo thời gian sấy

Đường cong tốc độ sấy


QUÁ TRÌNH SẤY: Mô hình động học
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ SẤY

• Bản chất vật liệu sấy

• Hình dáng vật liệu

• Độ ẩm ban đầu và ban cuối của vật liệu sấy, đồng thời cả độ ẩm tới
hạn của vật liệu

• Độ ẩm không khí, nhiệt độ và tốc độ của không khí

• Tác nhân sấy

• Chênh lệch nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối của tác nhân sấy

• Cấu tạo máng sấy, phương thức sấy và chế độ sấy

17
PHÂN LOẠI QUÁ TRÌNH SẤY
Phân loại theo trạng thái vật liệu
• Sấy lớp vật liệu trong trạng thái tĩnh (buồng sấy).
• Sấy lớp vật liệu tĩnh có chuyển động tương đối
(sấy băng tải).
• Sấy lớp vật liệu trong trạng thái xáo trộn (thùng
quay).
• Sấy vật liệu trong trạng thái lơ lửng (tầng sôi).
• Sấy vật liệu trong trạng thái phân tán (sấy phun)

18
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ SẤY
Theo chế độ làm việc:
• Thiết bị sấy gián đoạn
• Thiết bị sấy bán liên tục
• Thiết bị sấy liên tục
Theo áp suất buồng sấy:
• Thiết bị sấy áp suất cao
• Thiết bị sấy áp suất khí quyển
• Thiết bị sấy áp suất thấp
• Thiết bị sấy áp suất rất thấp 19
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ SẤY
Theo kết cấu thiết bị:
• Tủ sấy
• Thiết bị Sấy tầng sôi
• Sấy phun

20
THIẾT BỊ SẤY ĐỐI LƯU

Tủ sấy
THIẾT BỊ SẤY ĐỐI LƯU

Tủ sấy chân không 22


THIẾT BỊ SẤY ĐỐI LƯU
THIẾT BỊ SẤY ĐỐI LƯU
Nguyên lý hoạt động
• Luồng khí nóng được tạo ra bởi các thanh nhiệt khô gắn
lên thành tủ sấy hoặc bên dưới.
• Quạt đối lưu trong tủ sẽ thổi khí nóng tuần hoàn tới khắp
các khay xay, tác động lên vật sấy.
• Từ đây, hơi nước và độ ẩm có trong vật sấy sẽ bốc hơi lên.
• Luồng khí nóng này sẽ làm nhiệm vụ đưa hơi nước và độ
ẩm thoát ra khỏi khoang sấy.
• Khí nóng đẩy lượng hơi ẩm ra ngoài theo từng mẻ sấy
hoặc đợt sấy.
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI

Diễn biến:
• Khi tốc độ khí nhỏ: lớp hạt ở trạng thái bất động, các đặc
trưng không đổi khi biến thiên tốc độ dòng khí
• Tăng tốc độ dòng khí đến giá trị tới hạn: lớp hạt trở nên
linh động, chiều cao khối hạt tăng lên, độ xốp của khối hạt
tăng theo vận tốc dòng khí (trạng thái tầng sôi)
• Tiếp tục tăng tốc độ dòng khí: trạng thái tầng sôi chấm
dứt, các hạt bị treo lơ lửng trong khí (trạng thái lơ lửng),
tăng nữa sẽ bị cuốn vào dòng khí (trạng thái phụt)
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI

Diễn biến:
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI

Các thông số kỹ thuật trọng yếu của quy trình


• Nhiệt độ:
o Tăng nhiệt độ sấy -> tăng tốc độ sấy, giảm thời gian
sấy
o Lựa chọn nhiệt độ sấy phù hợp: phụ thuộc bản chất
vật liệu
• Độ ẩm: khí càng ít ẩm sấy càng nhanh
• Tốc độ/lưu lượng gió vào: lưu lượng gió phù hợp
• Cỡ lô
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI

Các tính chất cần quan tâm của vật liệu được sấy
• Độ ẩm ban đầu
• Hình thái học: kích thước, hình dạng, đường kính
• Độ ẩm mục tiêu
SẤY VẬT LIỆU TRONG TRẠNG THÁI TẦNG SÔI

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


• Sấy nhanh, hiệu năng sấy • Tiêu thụ năng lượng
cao • Kiểm soát khí và độ ẩm
• Chi phí thấp khí vào
• Vật liệu tiếp xúc với nhiệt • Không phù hợp vật liệu độ
trong thời gian ngắn nhớt cao
• Dễ kiểm soát quy trình • Ma sát, tạo ra hạt mịn
MÁY SẤY PHUN
MÁY SẤY PHUN

Ứng dụng
• Điều chế cốm hòa tan, cốm thuốc từ dược liệu
• DC nhạy cảm với nhiệt
Đặc điểm
• Sấy phun dùng để sấy các dung dịch và huyền phù
• Quá trình sấy xảy ra rất mãnh liệt
• Sản phẩm của sấy phun là một dạng bột mịn
MÁY SẤY PHUN
Nguyên lý hoạt động của thiết
bị sấy phun
• Không khí (4) nhờ quạt thổi (5)
đưa qua caloriphe(6) để nâng
đến nhiệt độ sấy
• Dung dịch sấy (1) nhờ hệ thống
bơm cao áp đưa vào vòi phun
(2) đặt trên đỉnh tháp sấy, dưới
tác dụng của áp suất cao
MÁY SẤY PHUN

Nguyên lý hoạt động của thiết


bị sấy phun
• DD được phân tán thành các
giọt lỏng li ti.
• Chùm tia phun được dòng tác
nhân nóng (8) phân tán đều
khắp thể tích tháp, rồi cũng
chuyển động xuống đáy tháp
MÁY SẤY PHUN
Nguyên lý hoạt động của thiết
bị sấy phun
• Sản phẩm khô được tích tụ tại
đáy và nhờ bộ tháo liệu đưa ra
ngoài (10), còn không khí ẩm
theo đường ống vào xyclon
tách bụi (11)
• Sau cùng khí thải nhờ quạt (12)
tống ra ngoài còn bụi sản phẩm
lấy ra từ cửa
CÁM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

38

You might also like