6. Trình bày các khái niệm về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Cho ví dụ minh họa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

6. Trình bày các khái niệm về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

Cho ví dụ minh họa.

- Để hiểu đúng thế nào là một vấn đề và đồng thời làm rõ một vài khái niệm khác có liên quan,
ta bắt đầu từ khái niệm hệ thống:

+ Hệ thống được hiểu là một tập hợp những phần tử cùng với những quan hệ giữa những phần
tử của tập hợp đó.

+ Một tình huống được hiểu là một hệ thống phức tạp gồm chủ thể và khách thể, trong đó chủ
thể có thể là con người còn khách thể lại là một hệ thống nào đó.

+ Nếu trong một tình huống, chủ thể chưa biết ít nhất một phần tử của khách thể thì tình huống
này được gọi là một tình huống bài toán đối với chủ thể

+ Trong một tình huống bài toán, nếu trước chủ thể đặt ra mục tiêu tìm phần tử chưa biết nào đó
dựa vào một số phần tử cho trước ở trong khách thể thì ta có một bài toán.

+ Một bài toán được gọi là vấn đề nếu chủ đề chưa có trong tay một thuật giải nào để tìm phần
tử chưa biết của bài toán.

Chú ý: Khái niệm vấn đề mang tính tương đối, một bài toán có thể là vấn đề đối với học sinh này
nhưng lại không phải là vấn đề với học sinh khác. Ví dụ: Giải phương trình bậc hai là vấn đề
đối với học sinh lớp 8, nhưng không phải là vấn đề đối với học sinh lớp 9 vì họ đã có trong tay
thuật giải để giải bài toán đó.

+ Tình huống gợi vấn đề là một tình huống gợi ra cho học sinh những khó khăn về lí luận hay
thực tiễn mà họ thấy cần thiết và có khả năng vượt qua, nhưng không phải ngay tức khắc nhờ
một thuật giải mà phải trải qua một quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng
hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có.

(Cho HS giải bài toán cũng là tạo tình huống có vấn đề: VD:
 Các điều kiện để có 1 tình huống gợi vấn đề: tồn tại 1 vấn đề, gợi nhu cầu nhận thức,
khơi dậy niềm tin ở khả năng bản thân

7. Trình bày đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Hình thức và cấp độ của
dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Học sinh được đặt vào một tình huống gợi vấn đề chứ không phải là được thông báo tri thức
dưới dạng có sẵn.
+ Học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, tận lực huy động tri thức và khả năng
của mình để phát hiện và giải quyết vấn đề chứ không phải chỉ nghe thầy giảng một cách thụ
động.
+ Mục tiêu dạy học không chỉ là làm cho học sinh lĩnh hội kết quả của quá trình phát hiện và giải
quyết vấn đề, mà còn ở chỗ làm cho họ phát triển khả năng tiến hành những quá trình như vậy.
Nói cách khác học sinh học được bản thân việc học.
8. Hãy nêu các cách thông dụng để tạo tình huống có vấn đề. Mỗi cách cho ví dụ minh họa
thông qua nội dung chương trình môn Toán ở trung học phổ thông/

9. Trình bày các bước dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Cho ví dụ trong dạy học
Toán.
Khi dạy học về phương pháp tính giới hạn của hàm số tại một điểm, GV có thể thực hiện dạy học
phát hiện và giải quyết vấn đề bằng các bước như sau:

Các bước Hoạt động

- Bước 1: Phát - GV: Yêu cầu HS giải bài toán sau: Tính x2x - 2x2 - 4
hiện hoặc thâm HS: Khi thay x = 2 lần lượt vào tử và mẫu của x - 2x2 - 4 , thì giới hạn trở
nhập vấn đề thành dạng 00

- Bước 2: Tìm  GV nêu ví dụ bất phương trình 2x - y < 3 và gợi ý cho học sinh biểu
giải pháp diễn đường thẳng 2x - y = 3 trên hệ trục Oxy.
 GV yêu cầu sử dụng định lý đã học về biểu diễn miền nghiệm của
bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
 GV gợi ý kiểm tra miền nghiệm bằng cách thay tọa độ 1 điểm bất kỳ
tùy chọn không nằm trên đường thẳng 2x - y = 3.
 Từ đó, GV yêu cầu học sinh phát biểu kết quả đạt được.

- Bước 3: Trình
bày giải pháp

- Bước 4: Mở rộng cho ax + by >= c hoặc ax + by <= c


Nghiên cứu sâu
giải pháp

You might also like