VĂN-10 MT, ĐTẢ, ĐỀ M HOẠ KTGHKÌI (23-24)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút


(Năm học 2023 - 2024)
TT Kĩ năng Nội dung kiến thức/ Đơn Mức độ nhận thức
vị kĩ năng
1 Đọc Thần thoại Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng % điểm
biết cao
3 2 1 0 60
2 Viết Viết văn bản nghị luận 1* 1* 1* 1* 40
phân tích, đánh giá một
truyện
Tỉ lệ % 25% 45% 20% 10% 100%
Tổng 70% 30%

1
1

BẢNG ĐẶC TẢ YÊU CẦU KĨ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
(Năm học 2023 - 2024)
TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tỉ lệ %
kiến
thức/Kĩ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng
năng hiểu cao
1 1. Đọc Thần thoại Nhận biết: 3 2 1 0 60
hiểu - Nhận biết được không
gian, thời gian trong truyện
thần thoại.
- Nhận biết được đặc điểm
của cốt truyện, câu chuyện,
nhân vật trong truyện thần
thoại.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Phân tích được những đặc
điểm của nhân vật, lí giải
được vị trí, vai trò, ý nghĩa
của nhân vật trong tác
phẩm.
- Chỉ ra được ý nghĩa, tác
dụng của đề tài, các chi tiết
tiêu biểu, đặc trưng của
truyện thần thoại; lí giải

1
2

được mối quan hệ giữa đề


tài, chi tiết, câu chuyện và
nhân vật trong tính chỉnh
thể của truyện thần thoại.
- Xác định được chủ đề, tư
tưởng, thông điệp của văn
bản; chỉ ra và phân tích
được những căn cứ để xác
định chủ đề của văn bản.
- Lí giải được tình cảm,
thái độ của tác giả dân gian
trong truyện thần thoại.
- Phát hiện và lí giải các giá
trị đạo đức, văn hoá từ văn
bản.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về
cách nghĩ, cách ứng xử do
văn bản gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của tác phẩm đối với
tình cảm, quan niệm, cách
nghĩ của bản thân trước
một vấn đề đặt ra trong đời
sống hoặc văn học.

2
3

Vận dụng cao:


- Vận dụng những hiểu biết
về bối cảnh lịch sử - văn
hoá được thể hiện trong
văn bản để lí giải ý nghĩa,
thông điệp của văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa,
giá trị của thông điệp, chi
tiết, hình tượng,...trong tác
phẩm theo quan niệm của
cá nhân.
- Liên hệ để thấy một số
điểm gần gũi về nội dung
giữa các tác phẩm thần
thoại thuộc những nền văn
học khác nhau.
2 2. Viết Viết bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1 câu TL 40
văn nghị - Giới thiệu được đầy đủ
luận phân thông tin chính về tên tác
tích, đánh phẩm, tác giả, thể loại,…
giá một của truyện kể.
truyện kể - Đảm bảo cấu trúc, bố cục
của một văn bản nghị
luận.
Thông hiểu:

3
4

- Trình bày được những


nội dung khái quát của
truyện kể.
- Triển khai vấn đề nghị
luận thành những luận
điểm phù hợp. Phân tích
được những đặc sắc về nội
dung, hình thức nghệ thuật
và chủ đề của truyện kể.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài học
rút ra từ truyện kể.
- Thể hiện được sự đồng
tình / không đồng tình với
thông điệp của tác giả (thể
hiện trong truyện kể).
- Có cách diễn đạt độc
đáo, sáng tạo, hợp logic.
Vận dụng cao:
Đánh giá được ý nghĩa, giá

4
5

trị của nội dung và hình


thức đoạn trích/ tác phẩm.
Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30%
.......................................................................................................................................................................................................
.
ĐỀ MINH HOẠ KIỂM TRA GIỮA KÌ LỚP 10
Thời gian: 90 phút
(Năm học 2023 - 2024)
I. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
THẦN SÉT
Trong đám tướng lĩnh của Ngọc Hoàng, trước tiên phải kể thần Sét. Thần Sét có danh hiệu là Thiên Lôi, cũng có khi
được gọi là ông Sấm. Thần có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội. Thần chuyên một việc thi hành luật pháp ở
trần gian. Hành động của thần phản ánh sự thịnh nộ của Ngọc Hoàng. Thần có một lưỡi búa đá. Khi xử án kẻ nào dù là
người, là vật, là cây cỏ thì thần tự mình nhảy xuống tận nơi trỏ ngọn cờ vào đầu tội nhân rồi dùng lưỡi búa bổ xuống đầu.
Có khi xong việc, thần không mang lưỡi búa lên theo mà quẳng luôn tại đó. Thần thường ngủ về mùa đông, vào khoảng
tháng Hai, tháng Ba mới lại dậy làm việc.
Tính thần Sét rất nóng nảy: hễ Ngọc Hoàng sai là đi ngay, hễ thấy là đánh liền cho nên cũng có lúc làm cho người,
vật chết oan. Vì thế mà thần Sét đã có lúc bị Ngọc Hoàng phạt vì đánh lầm giết hại kẻ vô tội. Người ta kể chuyện: có lần
thần bị bắt nằm im một nơi không cựa quậy trong một đám rừng ở thiên đình. Con gà thần của Ngọc Hoàng được lệnh
thỉnh thoảng lại mổ một cái làm cho thần đau nhói cả người nhưng không biết làm thế nào được. Khi được Ngọc Hoàng
tha, thần có thói quen hễ thấy hoặc nghe tiếng gà là giật mình. Mỗi lần có chớp rạch, biết thần Sét sắp xuống, người hạ giới
thường bắt chước tiếng gọi gà để dọa thần có lẽ cũng vì cớ đó.
Thần Sét kể ra thì cực oai, cực dữ, nhưng không ai có thể tưởng tượng được rằng thần bị thua Cường Bạo Đại

5
6

Vương. Mặc dầu ông Cường Bạo Đại Vương sau rồi cũng bị thần Sét đánh chết nhưng câu chuyện này đã một dạo làm cho
cả thiên đình xấu hổ.
(Theo Nguyễn Đổng Chi – Tác phẩm được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh)
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Chỉ ra chi tiết về không gian, thời gian trong văn bản?
Câu 2. Trong văn bản, Thần Sét được miêu tả như thế nào?
Câu 3. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra văn bản Thần Sét là một truyện thần thoại?
Câu 4. Nêu nội dung bao quát của truyện Thần Sét.
Câu 5. Truyện Thần Sét giúp bạn hiểu thêm gì về nhận thức và cách lí giải thời xưa?
Câu 6. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của câu truyện Thần Sét?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 600 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Thần Sét.
Phần Câu Nội dung Điểm
ĐỌC HIỂU 6.0
1 - Chi tiết không gian: “trần gian, hạ giới, thiên đình” 0.75
- Chi tiết thời gian: “mùa đông, vào khoảng tháng Hai, tháng Ba”
2 Trong văn bản, Thần Sét được miêu tả: “Thần có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất 0.75
dữ dội. Tính thần Sét rất nóng nảy”
3 Những dấu hiệu giúp bạn nhận ra văn bản Thần Sét là một truyện thần thoại: 1.0
- Không gian: không xác định nơi chốn cụ thể
- Thời gian: cổ sơ, mang tính vĩnh hằng
- Cốt truyện: xoay quanh về sự ra đời của Thần Sét, các hiện tượng tự nhiên như sấm sét,
sấm chớp trong dân gian.
- Nhân vật: Thần Sét, Ngọc Hoàng.
4 Nội dung bao quát của truyện: truyện Thần Sét nói về việc ra đời, công việc của Thần Sét 1.0

6
7

trong quá trình tạo lập nên thế giới.


5 Nhận thức và cách lí giải thời xưa qua câu truyện Thần Sét: 1.0
- Đây là cách lí giải bằng tưởng tượng và hư cấu.
- Cách lí giải đó nói lên nhận thức đơn giản, thô sơ của người thời cổ.
6 Truyện thần thoại Thần Sét mang đến cho người đọc những ý nghĩa như sau: 1.5
- Các vị thần đã có công tạo ra vũ trụ, tạo ra con người, vạn vật bằng tất cả tình yêu thương
và tâm trí của mình, với mong muốn con người sống ở một thế giới vui tươi, tốt đẹp. Chính
vì vậy, mỗi người cần biết ơn, bảo vệ, giữ gìn thế giới để xứng đáng với công lao của các vị
thần linh.
- Chúng ta phải sống có ích, biết trân trọng vẻ đẹp của chính mình. (Học sinh có thể nêu:
Cần phải khiêm nhường, không nóng tính, nóng nảy, biết kiềm chế cảm xúc)
- Đồng thời, truyện cũng nhắn nhủ người đọc: phải biết trân trọng trí tưởng tượng và di sản
nghệ thuật của người xưa.
II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
Ý nghĩa, giá trị của tác phẩm Thần Sét.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt
chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao quát của tác phẩm Thần
Sét
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về sự ra đời của Thần Sét, thông qua đó, thể hiện khát vọng

7
8

chinh phục tự nhiên của người thời cổ; ngợi ca sức mạnh thể chất và trí tuệ của con người.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ thuật thần thoại: sự phong
phú của trí tưởng tượng; tính hấp dẫn, li kì của thử thách để làm bật những phẩm chất của
nhân vật chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học dựa vào chính bản thân mình
hoặc không ngại khi phải đương đầu với thử thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng
tình với thông điệp của câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 0.5
Tổng điểm 10.0

You might also like