Tổng Hợp Câu KST (Có Đáp Án)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

TỔNG HỢP CÂU HỎI KST ( Có đáp án )

Chọn 1 đáp án đúng nhất


1.Các protein kháng thể làm ngưng kết hoặc trung hòa các tác
nhân gây bệnh cho cơ thể. Đây là:
25/25
a) Kháng thể hoạt động như nhãn phân tử
b) Kháng thể vô hiệu hóa chất ngoại lai
c) Kháng thể khởi phát sự chết theo chu trình của các mầm
bệnh.
d) Kháng thể kích thích sản xuất interferon của các tế bào
NK
2. Bộ phận nào sau đây giúp vi khuẩn di chuyển?
25/25
a) Nha bào
b) Tiên mao (lông roi)
c) Nang và lớp nhày
d) Nhung mao (lông)
3. Điều này sau đây không đúng về vaccin?
25/25
a) Vaccin chết mang tính an toàn rất cao
b) Vaccin sống gây phản ứng miễn dịch nhanh và mạnh
c) Phải dùng vaccin sống cho vùng an toàn dịch bệnh.
d) Vaccin chết không can thiệp được trực tiếp vào vùng có
dịch bệnh.
4. Một trong những đặc điểm của vaccin là:
25/25
a) Tính gây bệnh
b) Tính độc
c) Tính xúc tác phản ứng
d) Tính hiệu lực
5. Các protein kháng thể bám lên mầm bệnh tạo điều kiện cho
các đại thực bào hay protein bổ thể tiêu diệt mầm bệnh. Đây là:
25/25
a) Kháng thể khởi phát sự chết theo chu trình của các mầm
bệnh.
b) Kháng thể vô hiệu hóa chất ngoại lai
c) Kháng thể kích thích sản xuất interferon của các tế bào
NK
d) Kháng thể hoạt động như nhãn phân tử
6. Điều nào sau đây không đúng về vi khuẩn?
25/25
a) Trực khuẩn là những vi khuẩn hình que
b) Xoắn khuẩn là những vi khuẩn hình lò xo
c) Cầu khuẩn là các vi khuẩn hình cầu hoặc gần hình cầu
d) Các cầu khuẩn ở luôn trạng thái đơn độc
7. Vaccin dưới đơn vị là:
25/25
a) Chứa kháng nguyên rất tinh khuyết
b) Chứa vi khuẩn bị xóa gene độc
c) Chứa mầm bệnh còn sống
d) Chứa nhiều mầm bệnh
8. Vaccin ăn được KHÔNG CÓ đặc tính nào sau đây?
25/25
a) Bị phân hủy trong dịch tiêu hóa của động vật
b) Đảm bảo an toàn
c) Phải có tính kháng nguyên
d) Gây ra phản ứng miễn dịch
9. Trong các phát biểu bên dưới, phát biểu nào là đúng?
25/25
a) Nhóm kháng sinh phá hủy màng tế bào thuộc nhóm kiềm
khuẩn
b) Sinh tổng hợp protein của vi khuẩn bị ức chế bởi nhóm
kháng sinh ức chế sự hình thành vách tế bào
c) Kháng sinh có thể cản sự nhân đôi ADN từ đó vi khuẩn bị
chết
d) Kháng sinh ức chế hoạt động của tiểu đơn vị 30S và 50S
là ức chế hoạt động sinh tổng hợp protein
10. Vaccin được hiểu theo hiện nay là:
25/25
a) Mầm bệnh hoặc kháng nguyên của mầm bệnh dùng để gây
ra phản ứng miễn dịch
b) Chế phẩm mang tính kháng nguyên và gây ra phản ứng
miễn dịch
c) Các mầm bệnh được làm yếu dùng để gây ra phản ứng
miễn dịch
d) Kháng nguyên của mầm bệnh dùng để gây ra phản ứng
miễn dịch
11. Trong các phát biểu bên dưới, phát biểu nào là đúng?
25/25
a) Mesosome (Mạc thể) là cấu trúc thuộc vách tế bào vi
khuẩn
b) DNA của vi khuẩn dạng không vòng, xoắn kép
c) Vi khuẩn Gram dương bắt màu xanh tím của Iot khi
nhuộm Gram
d) Thành vi khuẩn có thành phần chính là kitin
12. Điều nào sau đây đúng về vi khuẩn?
25/25
a) Không có vách ở vi khuẩn Gram dương
b) Vách mỏng ở vi khuẩn Gram dương
c) Vách dày ở vi khuẩn Gram dương
d) Có hai lớp màng ở vi khuẩn Gram dương
13. Thể vùi trong tế bào chất của vi khuẩn là:
25/25
a) Cấu trúc quan trọng cho nhân đôi ADN
b) Chứa thông tin di truyền
c) Túi chứa các chất dự trữ
d) Chuyên tổng hợp protein
14. Một trong những tác hại của vi sinh vật là:
25/25
a) Sản xuất sinh khối
b) Phân giải phế phẩm công và nông nghiệp
c) Sản xuất insulin
d) Gây bệnh
15. Sự kiện diễn ra trong phản ứng viêm là:
25/25
a) Các protein hòa tan có sẵn có khả năng xuyên thủng tế
bào vi khuẩn, phân hủy và giết chết vi khuẩn.
b) Đại thực bào theo dịch bạch huyết đi vào vùng viêm tiêu
diệt mầm bệnh.
c) Các tế bào nhiễm virus sẽ tiết ra một loại protein bám lên
bề mặt các tế bào chưa bị nhiễm và giúp tế bào này không
bị nhiễm sau đó.
d) Các tế bào NK cảm ứng sự chết theo chu trình (apoptosis)
của các tế bào nhiễm virus
16. Nhung mao và tiên mao đều có chung bản chất là:
25/25
a) Acid nucleic
b) Lipid
c) Gluxit
d) Protein
17. Vi khuẩn nào sau đây có dạng hình que?
25/25
a) Cầu khuẩn
b) Xoắn khuẩn
c) Trực khuẩn
d) Liên cấu khuẩn
18. Trong quá trình sinh tổng hợp protein của vi khuẩn, phát
biểu nào bên dưới là đúng?
25/25
a) Ribosome 80S tổng hợp protein gây độc
b) Quá trình bị ức chế khi bị tác động của nhóm kháng sinh
ức chế sự hình thành vách
c) Các tiểu đơn vị 60S và 40S đóng vai trò chủ đạo
d) Hai tiểu đơn vị của ribosome chỉ liên kết nhau khi thực
hiện chức năng
19. Sự kiện diễn ra trong hoạt động sản xuất interferon là:
25/25
a) Các protein hòa tan có sẵn có khả năng xuyên thủng tế
bào vi khuẩn, phân hủy và giết chết vi khuẩn.
b) Các tế bào NK cảm ứng sự chết theo chu trình (apoptosis)
của các tế bào nhiễm virus
c) Các tế bào nhiễm virus sẽ tiết ra một loại protein bám lên
bề mặt các tế bào chưa bị nhiễm và giúp tế bào này không
bị nhiễm sau đó.
d) Đại thực bào theo dịch bạch huyết đi vào vùng viêm tiêu
diệt mầm bệnh.
20. Hình thức sinh sản của vi khuẩn là:
25/25
a) Phân mảnh
b) Nẩy chồi
c) Tái sinh
d) Trực phân
21. Cho các phát biểu sau:(1) ADN của vi khuẩn có ít nhất một
điểm gắn lên màng tế bào(2) Vi khuẩn ở trạng thái bào tử có sứ
đề kháng cao so với các trạng thái khác(3) Thành peptidoglycan
dày gặp ở các vi khuẩn Gram dương (4) Vi khuẩn Gram âm bị
tác động bởi nhóm kháng sinh ức chế sự hình thành vách rất
mạnh Trong các phát biểu bên trên, có bao nhiêu phát biểu
đúng?
25/25
a) 2
b) 4
c) 1
d) 3
22. Một trong những đặc điểm của phản ứng miễn dịch bẩm
sinh là:
25/25
a) Ngay tức khắc, không cần tiếp xúc trước mầm bệnh.
b) Mỗi loại kháng thể tiêu diệt hay trung hòa một mầm bệnh
khác nhau.
c) Có hình thành các tế bào nhớ
d) Rất chuyên biệt
23. Một trong những đặc điểm rất quan trọng của vaccin là:
25/25
a) Tính an toàn
b) Tính kháng nguyên
c) Tính độc
d) Tính hiệu lực
24. Điều nào sau đây đúng về miễn dịch?
25/25
a) Miễn dịch tập nhiễm không liên quan tới đại thực bào
b) Miễn dịch tập nhiễm không cần tiếp xúc trước với mầm
bệnh
c) Miễn dịch bẩm sinh mang tính ngay tức khắc
d) Miễn dịch bẩm sinh không quan trọng
25. Một trong những đặc điểm của phản ứng miễn dịch tập
nhiễm là:
25/25
a) Tiêu diệt ngay lập tức các mầm bệnh
b) Không có hiệu lực với vi khuẩn
c) Thường gây nên các rối loạn về sinh lí cơ thể.
d) Có tính chuyên biệt rất cao
26. Thành phần nào sau đây nhận biết vi khuẩn Gram dương
hay Gram âm sau khi nhuộm?
25/25
a) Thành peptidoglycan
b) Lớp cortex
c) Màng tế bào
d) Vỏ capsis
27. DNA của vi khuẩn có dạng:
25/25
a) Vòng, xoắn kép
b) Thẳng, xoắn kép
c) Thẳng, xoắn đơn
d) Vòng, xoắn đơn
28. Một vi khuẩn được làm bất hoạt gen tổng hợp ra protein gây
độc cho vật chủ rồi được nhân lên để làm vaccin. Đây là:
25/25
a) Vaccin nhược độc
b) Vaccin xóa gen độc
c) Vaccin nguyên độc
d) Vaccin vô độc
29. Sự kiện diễn ra trong hoạt động của các protein bổ thể là:
25/25
a) Đại thực bào theo dịch bạch huyết đi vào vùng viêm tiêu
diệt mầm bệnh.
b) Các tế bào NK cảm ứng sự chết theo chu trình (apoptosis)
của các tế bào nhiễm virus
c) Các protein hòa tan có sẵn có khả năng xuyên thủng tế
bào vi khuẩn, phân hủy và giết chết vi khuẩn.
d) Các tế bào nhiễm virus sẽ tiết ra một loại protein bám lên
bề mặt các tế bào chưa bị nhiễm và giúp tế bào này không
bị nhiễm sau đó.
30. Sự kiện diễn ra trong hoạt động của các tế bào giết tự nhiên
là:
25/25
a) Các tế bào nhiễm virus sẽ tiết ra một loại protein bám lên
bề mặt các tế bào chưa bị nhiễm và giúp tế bào này không
bị nhiễm sau đó.
b) Các protein hòa tan có sẵn có khả năng xuyên thủng tế
bào vi khuẩn, phân hủy và giết chết vi khuẩn.
c) Các tế bào NK cảm ứng sự chết theo chu trình (apoptosis)
của các tế bào nhiễm virus
d) Đại thực bào theo dịch bạch huyết đi vào vùng viêm tiêu
diệt mầm bệnh.
31. Cấu trúc nào bên dưới của vi khuẩn có vai trò giúp tách
DNA trong quá trình nhân đôi tế bào?
25/25
a) Mesosome (Mạc thể)
b) Ribosome
c) Thành tế bào
d) Thể vùi
32. Phát biểu nào bên dưới KHÔNG ĐÚNG về phản ứng miễn
dịch?
25/25
a) Miễn dịch tập nhiễm rất chuyên biệt
b) Miễn dịch bẩm sinh không cần tiếp xúc trước các tác nhân
lây nhiễm
c) Miễn dịch tập nhiễm phản tập nhiễm không có sự giữ lại
tế bào nhớ
d) Miễn dịch bảm sinh rất quan trọng trong giai đoạn đầu khi
chưa có miễn dịch tập nhiễm
33. Cho các phát biểu sau:(1) Vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân
sơ(2) Cấu trúc màng tế bào vi khuẩn thường thiếu
cholesterol(3) Mesosome (Mạc thể) cần cho hoạt động sinh sản
của vi khuẩn(4) DNA của vi khuẩn có ít nhất gắn lên màng tế
bào của vi khuẩn Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng
là:
0/25
a) 1
b) 4 ????
c) 2
d) 3
34. Sự kiện nào sau đây đúng trong miễn dịch tế bào?
25/25
a) Liên quan hoạt động của các tế bào limpho T
b) Các đại thực bào “đã ăn” mầm bệnh được tế bào limpho T
nuốt vào và khởi phát apoptosis
c) Các tế bào limpho T hoạt hóa sản xuất interferon tiêu diệt
mầm bệnh
d) Tế bào limpho T sản xuất kháng thể tiêu diệt mầm bệnh.
35.Cấu trúc nào bên dưới giúp vi khuẩn tránh được đại thực
bào?
25/25
a) Mạc thể
b) Lưới nội chất
c) Thể vùi
d) Vỏ
36. Vỏ nhầy của vi khuẩn không có vai trò nào sau đây?
25/25
a) Dự trữ năng lượng
b) Bám lên giá thể
c) Chứa thông tin di truyền
d) Trốn bạch cầu
37. Cấu trúc nào bên dưới của vi khuẩn vừa có vai trò trong bảo
vệ vi khuẩn và vừa giúp gây độc cho vật chủ?
25/25
a) Tiểu đơn vị 50S của ribosome
b) Plasmid
c) Vách peptidoglycan
d) Tiểu đơn vị 30S của ribosome
38. Vi khuẩn khi gặp điều kiện bất lợi sẽ thay đổi cấu trúc
thành trạng thái….để tăng khả năng chống chịu. Trạng thái đó
là:
25/25
a) Nha bào (bào tử)
b) Sinh dưỡng
c) Kí sinh
d) Sinh sản
39. Màng tế bào vi khuẩn thường không có chất nào sau đây?
25/25
a) Phospholipid
b) Gluxit
c) Cholesterol
d) Protein
40. Vi khuẩn tổng hợp ra protein cắt kháng sinh. Sự kháng
kháng sinh theo cách này được gọi là:
25/25
a) Bơm đẩy
b) Giảm tính thấm
c) Ức chế bằng enzyme
d) Biến đổi vị trí gắn kế

PHẦN BỔ SUNG
e) 1.Trong chu kỳ sinh thái của KST Đơn bảo có đĩa hút để bám vào kỷ chủĐơn bảo có
đĩa hút để bám vào kỷ chủ thì muỗi Anopheles cái là gì : Vật chủ chính và là vật chủ
trung gian truyền bệnh
f) 2.Một thể phân chia trong tế bào gan của P.falciparum vỡ ra sẽ cho khoảng …mãnh
trùng : 40.000
g) 3.Một thể phân chia trong tế bào gan của P.virax vỡ ra sẽ cho khoảng …mãnh trùng :
10.000
h) 4.Trong chu kỳ sinh thái của P.falciparum không có giai đoạn nào sau đây : Chu kỳ ngoại
hồng cầu thứ phát
i) 5.Trong chu kỳ sinh thái của P.virax không có giai đoạn nào sau đây : Chu kỳ hồng cầu
tiên phát
j) 6.Nhiệt độ môi trường tốt nhất cho KST sốt rét hoàn thành chu kỳ hữu tính ở muỗi là :
28-30 độ C
k) 7.Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P.falciparum : 24-48h
l) 8.Thời gian hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu của P.virax : 48h
m) 9.P.virax ký sinh vào loại hồng cầu nào :Trẻ
n) 10.P.falciparum ký sinh vào loại hồng cầu nào :Non, Trẻ, Già
o) 11.Khi muỗi Anophles cáihút máu người có chứa KST sốt rét,thể nào của KST sốt rét có
thể phát triển được trong cơ thể muỗi : Giao bào
p) 12.Hình thể của P.virax trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ :Giao bào hình
liềm
q) 13.Hình thể của P.falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ :Giao
bào hình cầu
r) 14.KST sốt rét thuộc ngành đơn bào ,giới động vật, lớp bào tử trùng ,họ Plasmomidideae
,giống Plasmodium: Đúng
s) 15.Muỗi Anopheles hút máu bệnh nhân sốt rét,hút tất cả các thể vô tính lẫn hữu tính
của KST sốt rét,thể vô tính bị tiêu huỷ trong dạ dày muỗi,thể hữu tính còn gọi là giao tử
sẽ thực hiện chu kỳ hữu tính ở muỗi : Sai
t) 16.Tại điểm X nọ ở Alưới, xét nghiệm mau bệnh nhân mới có cơn sốt đầu tiên,sẽ thấy :
Thể tư dưỡng non
u) 17.Khi được truyền máu có thể giao bào của P.falciparum ,người nhận máu sẽ bị : Không
bị sốt rét
v) 18.Giao bào có đặc điểm sau :Tác nhân gây nhiễm cho muỗi
w) 19.Cơn sốt đầu tiên xuất hiện sau khi :Khi mật độ KST trong máu đạt ới ngưỡng gây sốt
x) 20.Chu trình phát triển của kst sốt rét ở muỗi tuỳ thuộc chủ yếu vào : Nhiệt độ của môi
trường bên ngoài
y) 21.Thoa trùng trong bệnh sốt rét có đặc điểm : Được tiêm vào người khi muỗi bị nhiễm
đốt
z) 22.Thể tư dưỡng của kst sốt rét của người có đặc điểm ngoại trừ : Gây nhiễm cho muỗi
aa) 23.Làm phết máu để tìm kst sốt rét : Nhuộm bằng thuốc nhuộm Giemsa
bb) 24.Bệnh sốt rét do P.virax trong vùng dịch tể có thể gây ra ngoại trừ :Sốt rét thể não
cc) 25.Khi bị nhiẽm thể tư dưỡng của P.virax do truyền máu bệnh nhân có thể mắc :Sốt rét
cơn có giai đoạn ủ bệnh ngắn
dd) 26.Thể tư dưỡng của P.falciparum có đặc điểm sau ngoại trừ :Có hạt Schuffner
ee) 27.Bệnh sốt rét do P.falciparum có đặc điểm sau :Sốt rét nặng hoặc ác tính và kháng
thuốc
ff) 28.Thể tư dưỡng của kst sốt rét của người có đặc điểm sau : Thường có một thể tư
dưỡng trong 1 hồng cầu
gg) 29.Thể phân chia trong hồng cầu của kst sốt rét có các đặc điểm sau : Phá vỡ hồng cầu
giải phóng mãnh trùng
hh) 30.Bệnh sốt rét do P.virax có đặc điểm sau :Thường gây sốt nhẹ và thường

CÂU HỎI KÝ SINH TRÙNG

PHẦN 1

1. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý gọi là: Vật chủ mang
KST lạnh
2. Ăn rau sống không sạch, người có thể nhiễm các loại KST sau trừ: Trùng roi
đường sinh dục
3. Bạch cầu ái toan thường không tăng khi người nhiễm loại KST: Ascaris
lumbricoides
4. Loại KST có thể tự tăng sinh trong cơ thể người: Giun kim
5. Bệnh động vật ký sinh là: Những bệnh và những hiện tượng nhiễm KST qua
lại tự nhiên giữa đông vật có xương sống và người
6. Trong chu kỳ của sán dây lợn, người có thể là: Câu A và C đều đúng( Vật chủ
chính,Vật chủ phụ)
7. Bệnh động vật ký sinh chủ yếu gồm bệnh giun sán và đơn bào : ĐÚNG
8. Qúa trình KST di chuyển từ ký chủ này sang ký chủ khác tùy thuộc: tính đặc
hiệu ký sinh, vị trí ký sinh,yếu tố cộng đồng trong một sinh cảnh, khả năng
tiếp nhận KST của từng cơ thể cảm thụ
9. Sinh vật nào sau đây không phải là KST: Ruồi nhà
10. KST tồn tại trong cơ thể ký chủ dưới dang trưởng thành thì đó là ký chủ chính:
Đúng
11. Bệnh KST phổ biến nhất ở Việt Nam: Giun đũa
12. KST tồn tại trong cơ thể ký chủ dưới dang ấu trùng thì đó là ký chủ chính: Sai
13. Tác hại hay gặp nhất do KST gây ra: Mất sinh chất
14. Ảnh hưởng qua lại giữa KST và vật chủ trong quá trình ký sinh dẫn đến các
kết quả sau trừ:Bệnh KST có tính chất cơ hội
15. Bệnh KST có các đặc diểm sau ngoại trừ: Bệnh khởi phát rầm rộ
16. Hội chứng ấu trùng di chuyển ( larva mirgans) gây ra do: Ấu trùng giun có
tính năng động cao
17. Người mang KST nhưng không có biểu hiện bệnh lý được gọi là: Người lành
mang mầm bệnh
18. Ký sinh trùng là:
A. Một sinh vật sống.
B. Trong qúa trình sống nhờ vào các sinh vật khác đang sống.
C. Quá trình sống sử dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật khác để phát
triển và duy trì sự sống.
D. Câu A, B, và C đúng.
19. Bệnh động vật ký sinh gặp ở người làm nghề nghiệp nào sau đây: Nuôi thú
20. Hội chứng ấu trùng chu du ở da của người do loại KST nào sau đây gây ra:
Giun móc chó mèo
21. Vật chủ chính là: Câu A và B đúng
A. Vật chủ chứa KST ở dạng trưởng thành.
B. Vật chủ chúa KST thực hiện sinh sản bằng hình thức hữu tính.
22.Trong hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo, người bị nhiễm
bệnh do: Tiếp xúc với đất nhiễm phân chó mèo có chứa trứng
23.Về mặt dịch tễ học bệnh giun móc chó mèo thường gặp ở: Châu Phi, Đông
Nam Á
24. Người là vật chủ chính của các loại KST sau ngoại trừ: KST sốt rét
25. Hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo hay gặp ở đối tượng nào
sau đây: Người tiếp xúc nhiều với đất: nông dân, trẻ nhỏ chơi với đất cát…
26. Những KST sau được gọi là KST đơn ký ngoại trừ: Sán lá gan
27. Đặc điểm triệu chứng bệnh do ấu trùng giun móc chó mèo: Chỗ xâm nhập có
vết sẩn đỏ ngứa, vài giờ hoặc 2-3 ngày sau xuất hiện đường gồ ngoằn ngoèo,
ngứa,bệnh tự lành sau vài tuần đến vài tháng
28. Hiện tượng viêm da do ấu trùng giun móc chó mèo thường gặp nhất ở: Bộ
phận cơ thể thường xuyên tiếp xúc với đất
29. Về mặt kích thước KST là những sinh vật có:Kích thước to nhỏ tuỳ loại KST
30. Chẩn đoán bệnh ấu trùng giun móc chó mèo chủ yếu dựa vào: Hình ảnh lâm
sàng, dịch tễ và xét nghiệm bạch cầu toan tính tăng
PHẦN 2
Câu 1: Thuốc điều trị bệnh ấu trùng giun móc chó mèo: C. Thiabendazole
Câu 2: Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, duy trì nòi giống nhất thiết phải có những điều kiện
cần và đủ như: A. Môi trường thích hợp, B. Nhiệt độ cần thiết, C. Vật chủ tương ứng, D. Cả A, B,
C đúng.
Câu 3: Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng do giun đũa của: B. Chó, mèo, heo, ngựa
Câu 4: Trong quá trình phát triển KST luôn thay đổi về cấu tạo, hình dạng để thích nghi với điều
kiện ký sinh. B. Sai
Câu 5: Để thực hiện chức năng sống ký sinh, KST có thể mất đi những bộ phận không cần thiết
và phát triển những bộ phận cần thiết: A. Đúng
Câu 6: Giun đũa chó mèo (Toxocara) khi lạc vào cơ thể người tồn tại dưới dạng: D. Nang chứa
ấu trùng ở hệ thần kinh trung ương
Câu 7: Vật chủ phụ là: B. Vật chủ chứa KST ở dạng bào nang, C. Vật chủ chứa KST thực hiện sinh
sản bằng hình thức vô tính, D. Câu B và C đúng
Câu 8: Trong cơ thể người, ấu trùng giun đũa chó mèo có thể ký sinh ở: D. Não, gan, mắt, tim
Câu 9: Nếu người ăn phải trứng sán dây lợn, người sẽ là vật chủ: B. Phụ
Câu 10: Giun đũa chó trưởng thành (Toxocara canis) sống ở ruột non của chó: A. Dưới 6 tháng
tuổi
Câu 11: Quá trình nghiên cứu ký sinh trùng cần chú ý một số đặc điểm sau đây ngoại trừ: C. Vị
trí gây bệnh của ký sinh trùng
Câu 12: Hội chứng ấu trùng chu du ở nội tạng do giun đũa chó mèo (Toxocara) thường gặp ở độ
tuổi nào sau đây: A. Dưới 1 tuổi
Câu 13: Ký sinh trùng là một sinh vật ……………, trong quá trình sống nhờ vào những sinh vật
khác đang sống, sử dụng các chất dinh dưỡng của những sinh vật đó, sống phát triển và duy trì
sự sống. B. Sống
Câu 14: Triệu chứng của bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo ở trẻ em: B. Sốt nhẹ, ăn uống kém,
rối loạn tiêu hóa, đau cơ và khớp, ho khạc đờm, nổi mề đay, gan to
Câu 15: Người là vật chủ chính của các loại ký sinh trùng sau ngoại trừ: C. Ký sinh trùng sốt rét
Câu 16: Ấu trùng giun đũa chó mèo ký sinh ở gan có biểu hiện triệu chứng: A. Gan to, cứng, bề
mặt nhẵn, không đau
Câu 17: Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là: A. Phương thức sinh sản hữu tính, B.
Sinh sản đơn tính, C. Sinh sản vô tính, D. Tất cả đúng.
Câu 18: Trong hội chứng ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính tăng: D. 50 – 80 %
Câu 19: Phương thức sinh sản của ký sinh trùng có thể là: A. Sinh sản đa phôi, B. Sinh sản tái
sinh, C. Sinh sản nẩy chồi, D. Tất cả đúng
Câu 20: Bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính tăng trong các thể bệnh trừ thể
bệnh ở: B. Mắt
Câu 21: Ký sinh trùng muốn sống, phát triển và duy trì nòi giống nhất thiết phải có các điều kiện
cần và đủ ngoại trừ: D. Độ ẩm cần thiết

Câu 22: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: B. Ấu trùng


Trứng → phát triển …..→ trưởng thành

Môi trường thích hợp


Câu 23: Chẩn đoán ấu trùng giun đũa chó mèo dựa vào: B. Sinh thiết và các phản ứng miễn
dịch
Câu 24: Thiabendazole dùng điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo cho kết quả: C. Các triệu
chứng lâm sàng giảm 50% các trường hợp sau 3 tuần
Câu 25: Chu kỳ đơn giản nhất của ký sinh trùng là chu kỳ: C. Kiểu chu kỳ 2: Mầm bệnh từ người
hoặc động vật vào vật chủ trung gian rồi VCTG đưa mầm bệnh vào người
Câu 26: Phòng bệnh giun sán từ chó sang người: D. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát, định kỳ
xổ giun cho chó
Câu 27: Yếu tố nào sau đây là đặc điểm của bệnh ký sinh trùng: C. Bệnh phổ biến theo vùng
Câu 28: Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau ngoại trừ: D. Thường xuyên gây các biến chứng
nghiêm trọng
Câu 29: Sự tương tác qua lại giữa ký sinh trùng và vật chủ trong quá trình ký sinh sẽ dẫn đến các
kết quả sau ngoại trừ: D. Cùng tồn tại với vật chủ (hoại sinh)

PHẦN 3
Sinh vật bị KST sống nhờ và phát triển trong nó được gọi là
� Vật chủ chính, vật chủ trung gian, vật chủ phụ
Đặc điểm phân biệt KST với sinh vật ăn thịt khác
� KST chiếm các chất của vật chủ một cách tiệm tiến
Những KST bằng các tác hại của chúng thực thụ gây các triệu chứng bệnh cho vật chủ
� KST gây bệnh
KST truyền bệnh là
� Những KST trung gian môi giới truyền bệnh
Vật chủ là:
� Những sinh vật mang KST hoặc ở thể trưởng thành hoặc ở giai đoạn sinh sản hữu giới
Giun hình ống (NEMATODA) là tên gọi để chỉ
� Các loại giun có thân tròn vài dài, ký sinh hoặc không ký sinh
Hệ cơ quan nào không có trong cơ thể giun hình ống
� Hệ tuần hoàn
Giun hình ống là loài
� Không phân biệt được lưỡng tính hay đơn tính
Ý nghĩa của hiện tượng giun lạc chỗ, trong ký chủ là
� Giải thích được các định vị bất thường của giun trong chuẩn đoán
Hiện tượng lạc chủ của giun nói lên mối quan hệ giữa
� Người và thú
Biểu hiện rối loạn tiêu hoá của các loại giun ký sinh ở đường ruột là yếu tố điển hình chuẩn đoán
bệnh giun đương ruột
� Đúng vì giun ký sinh đường ruột sẽ gây nên các kích thích làm rối loạn nhu đọng ruột
Sai vì khống chỉ có giun ký sinh đường ruột mới biểu hiện lâm sàn bằng rối loạn tiêu hoá
� Có kích thước to hình giống chiếc đũa
Người bị nhiễm Ascaris lumbricoides khi
� Nuốt phải trứn giun đũa có ấu trùng trong thức ăn thức uống
Một trứng Ascaris lumbricoides có mang tính chất gây nhiễm khi
� Trứng giun phải có ấu trùng đã phát triển hoàn chỉnh bên trong
Gnasthostoma spinigerum là loại giun ký sinh ở vị trí cơ thể nado của chó mèo
� Vách dạ dày
Bệnh Gnasthostoma spinigerum ở người biểu hiện
� Bệnh cảnh do ấu trùng di chuyển hoặc giun non di chuyển dưới da và trong các cơ quan
nội tạng
Định vị lạc chổ của Ascaris lumbricoides trưởng thành có thể gặp ở các cơ quan sau NGOẠI
TRỪ
� Lách
Trong chu trình phát triển khi ấu trùng Ascaris lumbricoides đén phổi biểu hiện lâm sàng
� Hội chứng Loefler
Vật chủ phụ thứ nhất của Gnasthostoma spinigerum là
� Cyclops
Chuẩn đoán chính xác người bị nhiễm bệnh Ascaris lumbricoides bằng
� Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa trong phân
Vật chủ phụ thứ hai của Gnasthostoma spinigerum là
� Êch, cá, lươn, rắn
Chuẩn doán định lâm sàng người bị nhiễm Ascaris lumbricoides khi
� Người bệnh ói ra giun
Người bị nhiễm ấu trùng Gnasthostoma spinigerum do
� Ăn Êch, cá, lươn, rắn chưa nấu chính
Triệu chứng đầu tiên khi nhiễm ấu trùng Gnasthostoma spinigerum là
� Buồn nôn, đau thượng vị hoặc hạ sườn phải, sốt
Trong phòng chống bệnh Ascaris lumbricoides biện pháp KHÔNG thực hiện là
� Dùng thuốc diệt giai đoạn ấu trùng trong cơ thể
Gnasthostoma spinigerum gây thương tổn ở vị trí nào ở người
� Dưới da, cơ quan nội tạng
Thuốc dùng để trị ấu trùng Gnasthostoma spinigerum
� Diethylcarbamzine D.E.C
Người bị nhiễm giun đũa có thể do
� Ăn rau quae tươi ko sạch
Angiostrongylus cantonensis là
� Giun ký sinh ở chuột
Đường xâm nhập của giun đũa vào cơ thể là
� Đường tiêu hoá

Phần 4
Angiotrongylus cantonensis trưởng thành sống ở vị trí nào ở chuột
� Động mạch phổi
Vật chủ phụ của giun Angiotrongylus cantonensis
� ốc, tôm, cua
Giun đũa có chu kỳ thuộc kiểu
� đơn giản
Người bị nhiễm ấu trùng cùa Angiotrongylus cantonensis do
� Ăn tôm cua sống, rua muống sống có giun và ấu trùng
Người nhiễm ấu trùng Angiotrongylus cantonensis biểu hiện bệnh
� Viêm màng não –não
Giun đũa trường thành ký sinh ở
� Ruột non
Xét nhiệm dịch não tuỷ trong bệnh do Angiotrongylus cantonensis ở người thấy
� Dịch não tuỷ trong, albumin tăng 400-500 tế bào/mm3 trong đó 40-50% là
bạch cầu toàn tính hiếm khi thấy ở giun non
Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là
� Sinh chất ở ruột ( nhũ chấp)
Chuẩn đoán bệnh do Angiotrongylus cantonensis
� Chọc dò xét nghiệm dịch não tuỷ, phản ứng nội bì với kháng nguyên đặc
hiệu
Thuốc điều trị bệnh viêm màng não – não do Angiotrongylus cantonensis
� Không có thuốc điều trị đặc hiệu chỉ điều trị triệu chứng trong 1 số trường
hợp
Muốn chuẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải
� Xét nghiệm phân
Con trưởng thành của các loại giun họ Anisakine ký sinh ở
� Dạ dày các đọng vật hữu nhũ biển (cá voi các heo, và loài chân màng sư tử
biển hải cẩu hải mã)
Trong chuẩn đoán xét nghiệm giun đũa ta phải dùng kỹ thuật
� Xét nghiệm phong phú Kato
Vật chủ phụ thứ nhất của các loại giun họ Anisakine
� Giáp xác biển
Vật chủ phụ thứ hai của các loài giun học Anisakine
� Cá thu cá mòi mực bạch tuộc
Người bị nhiễm ấu trùng Anisakine do ăn loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu
chín
� Cá mòi cá thu mực
Ấu trùng của Anisakine tạo nên những hạt bạch cầu toan tính ở
� ống tiêu hoá
Chuẩn đoán bệnh ấu trùng Anisakine dựa vào
� Nội soi kết hợp sinh thiết ống tiêu hoá tìm ấu trùng
Cơ quan nội tạng nào của cơ thể mà ấu trùng giun đũa chu du ngoại
� Thận
Điều trị bệnh ấu trùng Anisakine
� Cắt bỏ u hạt có ký sinh trùng
Ấu trùng Anisakine chết ở điều kiện nào sau
� Nấu chín cá hoặc đông lạnh -200C trong 24 giờ
Biểu hiện bệnh lý của giun đũa cần can thiệp ngoại khoa
� Viêm ruột thừa
Vật chủ chính của sán dây Echinococcus granulosus
� Chó
Vật chủ phụ của sán dây Echinococcus granulosus
� Động vật ăn cỏ
Về mặt hinh thể của Echinococcus granulosus giống với trứng của
� Sán dây người (Toenia)
Thứ tự các cơ quan nội tạng ở người mà ấu trùng giun đũa đi qua
� Ruột, gan,tim, phổi
Người là vật chủ gì của sán dây Echinococcus granulosus
� Phụ
Sán Echinococcus trưởng thành sống ở cơ quan nào sau đay của chó
� Ruột non
Người nhiễm trứng sán dây Echinococcus granulosus do
� Ăn rau sống có trứng sán
PHẦN 5
Trong chu trình phát triển khi ấu trùng giun đũa đén phổi biểu hiện lâm sàn
� Hội chứng Loffler
Trong cơ thể vật chủ phụ nang sáng Echinococcus granulosus tìm thấy ở những cơ
quan nào
� Phổi gan lách não thận
Chó nhiễm sán Echinococcus granulosus do
� Ăn phổi của trâu bò có sán
Triệu chứng lâm sàng của bệnh do Echinococcus granulosus ở người
� Triệu chứng tuỳ thuộc vago nơi ký sinh của nang sán gan não tuỷ lách thận
xương phổi,…
Chuẩn đoán chính xác người bị nhiễm gium đũa bằng
� Xét nghiệm phân tìm thấy trứng giun đũa
Nhứng thước nào sau đây có thể tẩy giun đũa TRỪ
� Metronidazole
Những điều kiện nào sau đây thuận lợi cho sự phát triển của giun đũa TRỪ
� Ăn thịt bò chưa nấu chính
Đoạn thắt 1/3 trước thân giun đũa cái có ý nghĩa về
� Sinh dục
Thời hạn tẩy giun đũa định kỳ cần thiết ở những bệnh nhân đã bị giun chui ống
mật
� 2 tháng/ lần
loại thuốc tẩy giun đũa hiện nay không sử dụng vi gây đọc thần kinh
� santonie
tỷ lệ nhiễm giun đũa ở người lớn cao hơn trẻ em
� sai
Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở thôn qê cao hơn ở thành phố
� đúng
Một trong những nguyên nhân gây nên giun đũa lạc chỗ là thiếu thức ăn
� Đúng
Giun đãu lợn nhiễm vào người thường ký sinh ở gan
� Sai
Bạch cầu ái toan trong bệnh giun đũa có tỷ lệ cao nhất khi giun đũa đã trưởng
thành
� Sai (ấu trùng)
Trứng giun đũa phát triển nhanh ở môi trường hiếm khí
� Sai
Trứng giun đũa có thể bị hỏng trong dung dịch thuốc tím với nồng độ khử trùng
� Sai
Thuốc tẩy giun đũa tốt nhất là thuốc có nồng độ cao trong máu
� Sai
Nang sán Echinococcus granulosus tăng trưởng đủ độ có kích thước tăng trưởng đủ
độ có kích thước
� 1,0-20 cm
Khi bệnh nhân ho hay gắng sức vận động hoặc khi đang mổ nang sán
Echinococcus granulosus có thể vỡ khi đó các đầu sán phát tán rộng rãi các cơ
quan khác sau 2 -5 năm sau bắt đầu có triệu chứng của nang sán thứ phát
� đúng
Để chuẩn đoán nang sán Echinococcus granulosus tuyệt đối không được chọt hút
nang sán
� đúng
Để chuẩn đoán về bệnh Echinococcus granulosus dựac vào
� phản ứng Elisa
Bệnh Sparganum do ký sinh trùng nào gây bệnh
� Spirometa mánsoni
Spirometa mánsoni là loại sán dây ký sinh
� Chó mèo
Vật chủ phụ của Spirometa mánsoni
� ếch nhái
Người nhiễm ssn dây Spirometa mánsoni do
� đắp thịt êch mắt chữa viêm kết mạc
Sparganum là tên gọi ấu trùng giai đoạn II của sán dây Spirometa mánsoni
� đúng
bệnh do Sparganum gặp ở vị trí nào ở người
� dưới da mắt mô dưới màng phổi phúc mạc bàng quan
bệnh viêm da do sán máng do loài sán máng nào
� sán máng của gia cầm và loài gặm nhắm
Trichobilhazia spp là loại san máng ký sinh ở tĩnh mạch mạc treo ruột của
� vịt và chim nước ngọt

PHẦN 6
Microbillharzia spp là loài sán máng ký sinh ở
� Vịt và chim nước mặn
Schistosomatium pp là loài máng ký sinh
� Chuột
Người bị viêm da do sán máng
� Tiếp xúc với nước( tắm sông tắm biển làm ruộng )có ấu trùng lông
Triệu chứng viêm da do sán máng
� Ngứa dữ dội và nổi sẩn đỏ
Vật chủ trung gian của sán máng Trichobilhazia
� ốc Radixovata
tiến triển do viêm da sán máng
� các sẩn ngứa tự lặn sau 1 tuần
thuốc điều trị viêm da do sán máng
� không có thuốc đặc hiệu
Phòng bệnh viêm da do sán máng
� diệt ốc, bôi dầu trái rái cá lên da trước khi tiếp xúc với nước
Hội chứng ấu trùng chu du ở da của người chỉ do ấu trùng giun đũa chó mèo gây ra
� sai
Chuẩn đoán bệnh ấu trùng giun móc chó mèo chỉ cần dựa vào hình ảnh lâm sàng
� sai
Hội chứng ấu trùng giun đũa chó mèo gây ra
� sai
trong bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo bạch cầu toan tính có thể tăng hoặc không
tuỳ theo thể bệnh
� đúng
metronidazol là thuốc đặc hiệu điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo
� sai
Xét nghiệm dịch não tuỷ trong bệnh do Angiostronggylus cantonenis chó thể tìm
thấy giun non
� đúng
Bệnh vi nám Candida hầu hết là do
� Candida albicans
Người khoẻ mạnh khi xét nghiệm trực tiếp ta có thể tìm thấy vi nấm Candida ở
� Miệng ruột âm đạo các nếp xếp da quanh hậu môn và phế quản của một số
người được thử
Vi nấm Candida albicans sống
� Nội hoại trong ruột người và nhiều loại động vật
Ở trạng thái nội hoại soi tươi các dịch sinh học từ niêm mạc có thể thấy vi nấm
Candida ở dạng
� Ít tế bào hạt men hiếm khi thấy dạng nảy chồi
Đặc trưng của vi nấm Candida ở trạng thái ký sinh
� Có sợi tơ nấm giả
Người bệnh vi nấm Candida albbicans do lây nhiễm qua
� Phát sinh từ vi nấm Candida nội sinh
Yếu tố sinh lý thuận lợi để vi nấm Candida gây bệnh là
� Có thai
Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bệnh lý thuậ lợi cho vi nấm Candida gây
bệnh
� Bệnh nấm da
Những nghề nghiệp sau đây dễ bị bệnh viêm quanh móng- móng do Candida TRỪ
� Nhân viên kế toán trong nhaf hàng ăn uống
Thuốc nào sau đay dùng điều trị sẽ làm thuận lợi cho vi nấm Candida phát triển và
gây bệnh
� Kháng sinh phổ rộng liệu pháp corticoides thuốc ức chế miễn dịch
Trong bệnh đẹn ( tưa) do vi nấm Candida có các triệu chứng
� Niêm mạc miệng đỏ khô xuất hiện các điẻm trắng sau đó hợp thành các
mảng trắng các mảng trắng cứng khó bóc
Viêm thực quản do Candida ở đối tượng
� Trẻ em bị đẹn nặng hoặc người già suy kiệt
Viêm âm đạo âm hộ do Candida găp ở
� Phụ nữ có thai hoặc dang dùng kháng sinh thuốc tránh thai
Viêm da do Candida
� Gặp ở người da ẩm ướt sang thương vùng da xếp nếp vi nấm gây bệnh chủ
yếu Candida albicans
Chuẩn đoán bệnh vi nấm Candida dựa vào
� Lâm sàng các yếu tố thuận lợi sinh lý bệnh nghề nghiệp thuốc men và xét
nghiệm vi nấm
Để xét nghiệm tìm vi nấm Candida đối với bệnh phẩm là niêm mạc (âm đạo miệng
) người ta làm xét nghiệm vớ dung dịch
� NaCL 9%

KST phần 15
1.Hợp chất nào sau đây là hợp chất vô cơ diệt côn trùng ve mạt : Acetoaseniate đồng
2.Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng : Dieldrin
3.Giun kim lây truyền theo những cơ chế sau ngoại trừ : Ăn gỏi cá ( cơ chế : nhiễm ngược dòng,
nhiễm qua thức ăn bụi bặm,nhiễm qua đồ chơi trẻ em )
4.Hợp chất nào sau đây là hợp chất chlor hữu cơ diệt côn trùng : Endosulfan
5.Nhóm hóa chất nào sau đây tốt để kiểm soát ĐVCĐ : Pyrethrine và Pyrethrynoide
6.Điều trị bệnh giun kim :Chỉ đơn thuần dựa vào các biện pháp vệ sinh cá nhân
7.Biện pháp nào sau đây là phương pháp dùng kẻ thù tự nhiên trong kiểm soát ĐVCĐ : Dùng ấu
trùng muỗi Toxorhynchite để tiêu diệt ấu trùng muỗi gây bệnh
8.Phòng bệnh giun kim cần tiến hành với tính cách tập thể và giáo dục veeh sinh cá nhân : Đúng
9.Sự lan tràn của bệnh giun kim không phụ thuộc vào tình hình vệ sinh cá nhân : Sai
10.Phương pháp này trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp di truyền học bằng cách vô sinh con
đực :Tạo con đực vô sinh bằng tia X thì con cái sẽ không sinh sản được
11.Trẻ em không cho múc tay, không cho mặc quần thủng đáy sẽ làm giảm tỷ lệ nhiễm giun
kim : Đúng
12.Chất hóa học nào sau đây là chất vua côn trùng để phòng vệ cá nhân : Diethyl toluamide
13.Loại bọ chét nào sau đây có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người sang người : Pulex
irritans
14.Bọ chét ( Siphonaptera ) không có đặc điểm nào sau đây : Thuộc lớp nhện
15.Trứng giun kim hỏng trong vài phút ở nhiệt độ 600 C : Đúng
16.Muỗi cát Phlepotomidade có đặc điểm : Có kích thước nhỏ 1-4mm màu nhạt,thân có
nhiều lông,dạng gù,mãnh dẽ, angten có nhiều lông,vòi ngắn mắt to xám
17.Đặc điểm nào sau đây không phải của muỗi Culicidae :Con cái hút máu để dinh
dưỡng ,phát triển trứng và giao hợp nhiều lần trong đời
18.ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian truyền bệnh vừa là vector truyền bệnh : Muỗi
Anopheles
19..ĐVCĐ nào sau đây vừa là ký chủ trung gian truyền bệnh vừa là vector truyền bệnh : Muỗi
Mansonia truyền bệnh giun chỉ
20.Nhóm ĐVCĐ nào có vai trò quan trọng nhất trong y học : Vector truyền bệnh
21.Đặc điểm nào sau đây của muỗi Anopheles : Con cái angten dài bằng vòi
22.Đặc điểm nào sau đây của muỗi Aedes : Khi nghỉ bọ gậy nghiêng với mặt nước
23.Đặc điểm nào sâu đây của muỗi Culex : Bọ gậy có ống thở dài, thanh
24.Kiểm soát động vật chân khớp là dùng các biện pháp khác nhau nhằm tiêu diệt động vật chân
khớp có hại : Sai
25.Vecteur truyền bệnh là động vật chân đốt hút máu ,bảo đảm sự truyền : Đúng
26.Vecteur truyền bệnh là động vật chân đốt chỉ có vai trò truyền bệnh nhưng không gây
bệnh :Sai
27.Sự phát triển mầm bệnh trong Vecteur : vừa tăng sinh vừa chuyển đổi giai đoạn gặp nằm
trong trường hợp mầm bệnh là vi khuẩn virus : Sai
28.Loại Plasmodium gây bệnh sốt rét thường gặp ở VN là : P.falciparum và P.vỉras
29.Trong môi trường sinh thái của KST sốt rét thì người là :Vật chủ phụ
30.Thể gây nhiễm của KST sốt rét là :Thể thoa trùng

Câu 1: Để làm xét nghiệm chẩn đoán bị nhiễm trực khuẩn mủ xanh, cần lấy: A. Mủ, đàm, máu,
B. Dịch não tủy, C. Nước tiểu, D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Thời kỳ ủ bệnh đối với viêm gan B trung bình khoảng: B. 60 – 90 ngày
Câu 3: Kháng nguyên nào có typ chế tạo vaccine. D. Kháng nguyên nang
Câu 4: Bệnh viêm màng não mủ: A. Thường gặp ở trẻ em từ 6 tháng – 5 tuổi do trẻ tuổi này đã
hết kháng thể từ mẹ truyền và chưa tạo được kháng thể khi chưa chủng ngừa
Câu 5: Viêm gan B lây lan qua: A. Lây qua đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus, B.
Lây truyền từ mẹ sang con, C. Lây qua đường tình dục, D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Phương pháp nuôi cấy phân lập: sau 24h nuôi cấy, chọn khuẩn lạc vi khuẩn nghi ngờ để
xác định H.influenzae nhờ: A. Quan sát hình dạng, B. Tính chất nuôi cấy, C. Phản ứng phồng
nang (phản ứng nuôi cấy), D. Tất cả đều đúng
Câu 7: H.influenzae có bao nhiêu loại kháng nguyên: C. 3 loại: nang, thận, nội độc tố
Câu 8: Virus nào có cấu tạo ARN, là tác nhân thường gây bệnh không A không B nhất. C. Virus
viêm gan C
Câu 9: Tính chất nào của vi khuẩn ho gà: D. Sử dụng đường lactose và glucose không sinh hơi
Câu 10: Vi khuẩn bạch hầu là: B. Trực khuẩn, gram dương
Câu 11: Chẩn đoán trực tiếp gồm bao nhiêu biện pháp. B. 5
Câu 12: Bệnh bạch hầu: A. Gây nhiễm trùng tại chỗ, nhiễm độc toàn thân
Câu 13: Phân biệt vi khuẩn bạch hầu và giả bạch hầu nhờ. A. Glucose, B. Maltose, C. Urease, D.
Tất cả đều đúng
Câu 14: Cấu trúc virus Dengue: A. Có màng bọc lipoprotein, B. Nhân ARN sợi đơn, cực dương, C.
Capsid hình khối, D. Tất cả đều đúng
Câu 15: Dịch tễ học virus cúm, chọn câu đúng: A. Chỉ có virus cúm A mới có đột biến kháng
nguyên đột ngột
Câu 16: Tính kháng nguyên ổn định của virus Paramyxo là do: C. Bộ gen của virus không phân
đoạn nên không xảy ra tái tổ hợp di truyền
Câu 17: Thời kỳ ủ bệnh đối với bệnh viêm não Nhật Bản cấp tính trung bình. B. 7 ngày
Câu 18: Đáp ứng miễn dịch chủ yếu khi mắc bệnh sởi là: A. Chống lại protein NP
Câu 19: Phôi thai bị nhiễm rubella vào thời điểm nào là nguy hiểm nhất? A. Tam cá nguyệt đầu
tiên
Câu 20: Đường xâm nhập của vi khuẩn bạch hầu: A. Da, B. Niêm mạc mắt, C. Đường hô hấp, D.
Tất cả đều đúng
Câu 21: Tiêu chuẩn chẩn đoán HIV dương tính ở nước ta: B. Ba xét nghiệm ELISA (+)
Câu 22: Thuốc AZT thuộc nhóm: B. Ức chế men RT nucleoside
Câu 23: Bệnh sởi lây nhiễm khi nào? A. Trong thời kỳ tiền triệu chứng có viêm họng
Câu 24: Sức đề kháng của virus Adeno: A. Không cảm thụ với Ether, B. Không cảm thụ với
choloroform, C. Có thể sống ở 360C trong 14 ngày, D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Vaccin MMR phòng ngừa ba bệnh nào: A. Quai bị - Rubella – Sởi
Câu 26: Tăng trưởng của Staphylococci: B. Dễ bị ức chế bởi 3% Hexachlirophene, tím gentian
Câu 27: Phản ứng đồng tụ có liên quan đến: C. Protein A
Câu 28: Bệnh nào tác nhân là do virus: A. Bạch cầu não đa ổ tiến triển, B. Viêm màng não xơ
cứng bán cấp, D. A và B đúng
Câu 29: Cấu trúc của virus Adeno: A. Vỏ gồm 252 capsomere, B. Nhân chứa DNA, C. Kích thích
60 – 70 nm, D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Staphylococci là những vi khuẩn: C. Cầu khuẩn, gram dương, xếp thành đám giống
chùm nho
Câu 31: Vật chất di chuyển của virus Herpes: A. ADN chuỗi kép, mạch thẳng
Câu 32: Kháng nguyên carbohydrate là: A. Kháng nguyên C
Câu 33: Hình dạng của virus Adeno: C. Hình trụ đối xứng
Câu 34: Liên hệ với Streptococci tiêu huyết β nhóm A: A. Taxo A
Câu 35: Miễn dịch quan trọng nhất trong việc giới hạn HSV. B. Miễn dịch qua trung gian tế bào
Câu 36: Tính chất của Streptococci: C. Có thể mọc được khi ủ ở nhiệt độ 10 – 40oC
Câu 37: Cấu trúc của virus bại liệt: D. Vỏ tạo kháng nguyên đặc hiệu
Câu 38: Màng bọc virus bại liệt: D. Không có chứa lipid nên không cảm nhiễm với ether
Câu 39: Virus bại liệt: A. Có vaccine phòng bệnh rất hiệu quả, B. Trong phân nhóm virus đường
ruột, C. Thuộc nhóm virus Picorma, D. Tất cả đều đúng
Câu 40: Vi khuẩn chủ yếu là gây bệnh đau dạ dày cấp tính và mãn tính ở dạ dày: A. Helicobacter
pylori
Câu 41: Nơi cư ngụ và tăng trưởng của trực khuẩn phong là: A. Da và thần kinh ngoại biên
Câu 42: Tế bào diệt tự nhiên liên quan: A. Lympho bào hạt lớn, B. Tính gây độc tế bào gắn tế
bào không đặc hiệu, C. Interferon, D. Tất cả đều đúng
Câu 43: Chất nào có tác dụng làm vỡ peptidoglycan: A. Lysozyme
Câu 44: Thể phân chia trong hồng cầu của KSTSR có các đặc điểm sau: B. Phá vỡ hồng cầu giải
phóng mãnh trùng
Câu 45: Thời gian hoàn thành chu kỳ hữu tính của muỗi phụ thuộc chủ yếu vào: C. Nhiệt độ môi
trường
Câu 46: Về mặt dịch tễ học nguồn bệnh sốt rét là: A. Người mang thể giao bào của KSTSR trong
máu
Câu 47: Thể tự dưỡng của ký sinh trùng sốt rét của người có các đặc điểm sau: D. Thường có
một thể tự dưỡng trong 1 hồng cầu
Câu 48: Biến đổi bệnh lý nào sau đây trong bệnh SR chỉ gặp ở nhiễm P.falciparum: B. Hiện
tượng ẩn cư của hồng cầu trong mao mạch nội tạng
Câu 49: Bốn lớp của ngành đơn bào là: D. Trùng roi, trùng lông, amip lỵ và amip đại tràng
Câu 50: Bệnh sốt rét có thể xảy ra trong trường hợp nào sau đây: B. Được truyền máu của
người mang KSTSR cho máu trong vòng 10 ngày
Câu 51: Trong cơ thể vecteur, ấu trùng giun chỉ lột xác bao nhiêu lần: B. 2 lần
Câu 52: Ấu trùng giun chỉ tập trung ở đâu trong cơ thể muỗi trước khi lên vòi muỗi: C. Cơ ngực
Câu 53: Quá trình lây truyền bệnh sốt rét gồm có: A. Nguồn bệnh là người mang giao bào
KSTSR trong máu, muỗi anopheles cái và cơ thể cảm thụ
Câu 54: Các triệu chứng của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti sau 3 – 7 năm bị nhiễm bệnh
là: D. Dãn mạch bạch huyết dưới da hoặc ở sâu: gây đái bạch huyết hoặc đái máu, chướng
bụng bạch huyết, bạch huyết ở da và dưới da dãn và sần sùi
Câu 55: Cấu tạo hóa học của vi khuẩn: A. Nước chiếm 75 – 85 %, còn lại là thành phần rắn, B.
Thành phần rắn gồm có protid, glucid, lipid và các chất khoáng, C. Trong đó, glucid có tính đặc
hiệu, được dung trong chẩn đoán vi khuẩn, D. Cả 3 đều đúng
Câu 56: Loài muỗi nào sau đây là vecteur của bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti: B.
Anopheles, Aedes, Culex
Câu 57: Đặc điểm cấu trúc và thành phần vách của vi khuẩn Mycobacteria: A. Có đặc tính kháng
acid, B. Khác với vách tế bào vi khuẩn Gram dương, C. Nhuộm được vi khuẩn bằng phương
pháp nhuộm kháng acid Zield-Neelson, D. Tất cả đều đúng
Câu 58: Trình tự nhân đôi của vi khuẩn: A. TB dài ra – DNA nhân đôi – xuất hiện vách ngăn
Câu 60: Thời gian ký sinh trong cơ thể người của sán lá gan nhỏ: D. 30 – 40 năm
Câu 61: Thời gian từ khi người ăn phải nang trùng của sán lá gan nhỏ chưa nấu chín đến khi
phát triển thành con trưởng thành là: B. 2 tháng
Câu 62: Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn: D. Dày thành ống mật, tắc ống mật,
viêm gan, xơ hóa lan tỏa ở khoảng cửa, gan thoái hóa mỡ
Câu 63: Hình thể của P. falciparum trong máu ngoại vi có các đặc điểm sau ngoại trừ: D. Giao
bào hình cầu
Câu 64: Chu trình phát triển của ký sinh trùng sốt rét ở muỗi tùy thuộc chủ yếu vào: C. Nhiệt độ
của môi trường bên ngoài
Câu 65: Hình dạng và tính chất nhuộm gram của Pneumococci: B. Cầu khuẩn gram dương
Câu 66: Kháng nguyên carbohydrate C của phế cầu khuẩn có trong: B. Vách
Câu 67: Phế cầu (Pneumococci) mọc tốt trong điều kiện khí trường có: B. 10% CO2
Câu 68: Bệnh bạch hầu: A. Gây nhiễm trùng tại chỗ, nhiễm độc toàn thân
Câu 69: Phân biệt vi khuẩn bạch hầu và giả bạch hầu nhờ: A. Glucose, B. Maltose, C. Urease, D.
Tất cả đều đúng
Câu 70: Virus bại liệt: A. Có vaccine phòng bệnh rất hiệu quả, B. Trong phân nhóm virus đường
ruột, C. Thuộc nhóm virus Picorma, D. Tất cả đều đúng
Câu 71: Dịch tễ học virus cúm, chọn câu đúng: A. Chỉ có virus cúm A mới có đột biến kháng
nguyên đột ngột
Câu 72: Tính kháng nguyên ổn định của virus Paramyxo là do: C. Bộ gen của virus không phân
đoạn nên không xảy ra tái tổ hợp di truyền

KST PHẦN 7
Câu 1. Để xét nghiệm tìm vi nấm Candida,đối với bệnh phẩm là bột móng, vảy da,
người ta XN với dung dịch : KOH 20%
Câu 2. Môi trường nuôi cấy vi nấm Candida là : Sabouraud agar +
Cholamphenicol
Câu 3. Đối với bệnh phẩm là chất lấy từ niêm mạc ( miệng, âm đạo, phế quản.. )
XN trực tiếp nấm Candida là dương tính thấy : Nhiều sợi tơ nấm già và tế bào
men hạt.
Câu 4. Để chuẩn đoán vi nấm Candida với bệnh phẩm là niêm mạc : Không cần
cấy nấm, quan sát trực tiếp bệnh phẩm quan trọng hơn cấy.
Câu 5. . Để chuẩn đoán vi nấm Candida với bệnh phẩm là niêm mạc, Không cần
cấy nấm vì :Người bình thường có thể có ít vi nấm Càdida hoại sinh nên cấy
không cho phép phân biệt đó là nấm bệnh hay nấm hoại sinh
Câu 6. Đối với bệnh phẩm là mủ của một áp xe chưa vỡ, K.quả XN trực tiếp vi
nấm Candida là dương tính khi : Chỉ cần sự có mặt của vi nấm Candida thì đã
có ý nghĩa chẩn đoán dương tính
Câu 7. Để chuẩn đoán vi nấm Candida với bệnh phẩm là máu cần : Xét nghiệm
trực tiếp
Câu 8. Khi nuôi cấy vi nấm Candida mọc sau : 1-3 ngày
Câu 9. Vi nấm Candida có thể gây bệnh : Viêm nội mạc cỏ tim, Nhiễm trùng
đường tiểu
Câu 10. Tổn thương móng do vi nấm Candida có các đặc điểm sau : Bắt đầu từ
gốc móng, vi nấm gây bệnh thường là Candida tropicalis.
Câu 11. Viêm âm hộ _ âm đạo do nấm Candida có triệu trứng : Ngứa or rát bỏng
ở âm hộ, ra khí hư giống sữa đông.
Câu 12 . Thuốc thường dùng để rà miệng cho trẻ sơ sinh bị đẹn ( tưa) là :
NYSTATIN.
Câu 13. Để phòng bệnh đẹn cho trẻ sơ sinh : Sauk hi trẻ ra đời, cho trẻ uống
Nystatin 100.000 UI vào ngày thứ 2 và 3.
Câu 14. Để phòng bệnh viêm quanh móng – móng ở những đối tượng làm nghề
thường xuyên tiếp xúc với nước : Bảo hộ lao động khi làm việc tiếp cúc với
nước, vệ sinh sạch sẽ tay chân và lau khô tay chân khi làm việc.
Câu 15. Ở một số người bình thường XN dịch âm đạo có thể thấy một ít tế bào vi
nấm Candida : ĐÚNG
Câu 16. Bệnh vi nấm Candida lây nhiễm chủ yếu qua đường quan hệ tình dục
không an toàn ? ĐÚNG
Câu 17 : Phụ nữ có thai là một yếu tố bệnh lý thuận lợi để vi nấm Candida lây bệnh
: SAI
Câu 18. Vi nấm Candida albicans nhạy cảm với Cycloheximide ( Actiditiion):
ĐÚNG
Câu 19. Chuẩn đoán bệnh do vi nấm Candida luôn cần cả XN trực tiếp và nuôi cấy
nấm : SAI
Câu 20. Để điều trị viêm âm đạo âm hộ do nấm Candida cần thiết phải dung
Nystatin theo đường uống ? SAI
Câu 21. Kích thước sán lá phổi ? (85 x55) m
Câu 22. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá phổi có thể là : CHÓ, MÈO
Câu 23. Vật chủ phụ thứ nhất của sán lá phổi có thể là : ỐC
Câu 24. Loài ốc nào sau đây là Vật chủ phụ thứ nhất của sán lá phổi: MELANIA
Câu 25. Vật chủ phụ thứ hai của sán lá phổi : Tôm và cua nước ngọt
Câu 26. Trứng sán lá phổi chỉ được bài xuất ra ngoài khi bệnh nhân khạc đàm: SAI
Câu 27. . Trứng sán lá phổi sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể phát triển thành ấu trùng
lông khi trứng rơi vào môi trường thích hợp nào sau đây : Nước ngọt ( sông, ao,
hồ )
Câu 28. Thời gian để Trứng sán lá phổi phát triển thành ấu trùng lông trong môi
trường nước khoảng : 2 – 3 TUẦN
Câu 29. Ấu trùng đuôi của sán lá phổi sau khi rời khỏi ốc Meliania đến ký sinh ở vị
trí cơ thể nào sau đây của tôm, cua nước ngọt: CỎ NGỰC
Câu 30. Người bị bệnh sán lá phổi do ăn : TÔM, CUA NƯỚNG.
KST PHẦN 8
Câu 1. Thời gian từ khi sán lá phổi xâm nhập vào vật chủ chính đén khi trưởng
thành đẻ trứng khoảng : 3 THÁNG.
Câu 2. Bểu hiện lâm sang đầu tiên của bệnh sán lá phổi là : HO RA MÁU
Câu3. Triệu chứng cửa bệnh sán lá phổi trong trường hợp sán ký sinh lạc chỗ : ÁP
XE GAN
Câu 4. Chuẩn đoán bệnh sán lá phổi đựa vào: XN TÌM TRỨNG TRONG ĐÀM
OR PHÂN ( bệnh nhân nuốt đàm )
Câu 5. Hình ảnh XQ phổi trong bệnh sán lá phổi dễ nhầm với bệnh nào sau đây :
LAO HẠCH Ở PHỔI.
Câu 6. Thuốc điều trị bệnh sán lá phổi là : PRAZIQUANTEL
Câu 7. Để dự phòng bênh sán lá phổi không nên ăn : GỎI TÔM SỐNG.
Câu 8. Chuẩn đoán bệnh sán lá phổi bắt buộc phải tìn thấy trứng sán trong đàm :
SAI
Câu 9. Sán lá phổi trưởng thành có hình bầu dục , dày, bề mặt có gai, màu đỏ sẫm
trông giống hạt…: ĐÚNG
Câu 10. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá ruột có thể là : LỢN
Câu 11. Sán lá ruột trưởng thành ký sinh ở vị trí nào sau đáy trong cỏ thể người:
TRỰC TRÀNG
Câu 12. Loài ốc nào sau đây lá vâth chủ phụ thứ I của sán lá ruột : LIMNEA
Câu 13. Trứng sán lá ruột sau khi bài xuất ra khỏi cỏ thể người phảt triển thành ấu
trùng lông khi gặp môi trường thích hợp nào sau đây: NƯỚC NGỌT ( sông , ao ,
hồ)
Câu 14. Thời gian từ khi ấu trùng lông của sán lá ruột xâm nhập vào ốc và hoàn tất
sự phát triển trong cơ thể ốc là : 2 THÁNG
Câu 15. Người nhiễm sán lá ruột do ăn các loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu
chín : CÁC LOẠI RAU THUỶ SINH: NGÓ SEN, RAU MUỐNG,CỦ ẤU.
Câu 16. Thời gian từ khi nhiễm nang ấu trùng sán lá ruột đến khi phát triển con
trưởng thành: 3 THÁNG
Câu 17. Trong cơ thể người,ngoài ruột non sán lá ruột có thể lạc chỗ đến các vị trí
khác như : da, phổi , tim, mắt, não…tạo nên các nang sán ; SAI
Câu 18. Khi nhiễn với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng: MỆT
MỎI, THIẾU MÁU NHẸ, ĐÔI KHI ĐAU BỤNG TIÊU CHẢY.
Câu 19. Khi nhiễn với số lượng nhiều sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng: ĐAU
BỤNG VÙNG HẠ VỊ, TIÊU CHẢY MỆT MỎI, SỤT CÂN ,PHÙ.
Câu 20. Trong bệnh sán lá ruột, bạch cầu toan tính có thể tang đến: 20 – 25%
Câu 21. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm : HÌNH GIỐNG NHƯ TRÁI
CAU, VỎ DÀY, HAI ĐẦU CÓ NÚ.
Câu 22. Trichuris trichiura trưởng thành có dạng: GIỐNG NHƯ CÁI ROI CỦA
NGƯỜI LUYỆN VÕ, PHẦN ĐUÔI TO, PHẦN ĐẦU NHỎ.
Câu 23. Chuẩn đoán bệnh sán lá ruột dựa vào : XN PHÂN TÌM TRỨNG.
Câu 24. Khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura , triệu chứng lâm sàng thường thấy :
TIÊU CHẢY GIỐNG LỴ
Câu 25. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh sán lá ruột :
NICLOSAMIDE
Câu 26. Người ăn các loại rau thuỷ sinh như ngó sen,rau muống… chưa nấu chín
có thể bị bệnh sán lá ruột vá sán lá gan lớn : ĐÚNG
Câu 27. Để phòng bệnh sán lá ruột không nên ăn rau sống : ĐÚNG
Câu 28. Về mặt cấu tạo, tất cả các loại sán lá đều có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ :
SÁN MÁNG (Schistosoma)’
Câu 29. Người nhiễm các loại sán lưỡng tính qua đường tiêu hoá : ĐÚNG.
Câu 30. Phát hiện người nhiễm TRichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào : TÌNH
CỜ XN PHÂN KIỂM TRA SỨC KHOẺ THẨY TRỨNG TRONG PHÂN.

KST PHẦN 9
Câu 1. Sán lá ký sinh ở người dưới dạng : SÁN TRƯỞNG THÀNH
Câu 2. Chuẩn đoán xác định người bệnh Trichuris trichiura dựa vào :
XN PHÂN BẰNG KỸ THUẬT TRỰC TIẾP & PHONG PHÚ.
Câu3. Chu kỳ của sán lá nói chung rất phức tạp, cần nhiều vật chủ:
ĐÚNG
Câu 4. Người bị nhiễm Trichuris trichiura do : NUỐT PHẢI TRỨNG
GIUN ĐÃ CÓ ẤU TRÙNG TRONG TRỨNG.
Câu 5. Loại giun sán nào có chu kỳ phát triển theo sơ đồ sau :
Người ngoại cảnh
v.chủ t.gian I
vật chủ trung gian II
SÁN LÁ
Câu 6. Đường xâm nhập của giun tóc vào cơ thể là: ĐƯỜNG TIÊU
HOÁ
Câu 7. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở : RUỘT NON
Câu 8. Trứng của sán lá gan nhỏ có đặc điểm : MÀU VÀNG, GIỐNG
QUẢ ĐU ĐỦ CÓ NẮP, CÓ GAI NHỎ PHÍA SAU.
Câu 9. Người bị nhiễm giun tóc có thể do : ĂN RAU SỐNG , TRÁI
CÂY
Câu 10. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ : (20 x 27) Micromet
Câu 11. Giun tóc có chu kỳ thuộc kiểu chu kỳ : ĐƠN GIẢN
Câu 12. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ vật chủ chính là : NGƯỜI
Câu 13.Trong điều trị giun tóc có thể dung thuốc : ALBENDAZOLE.
Câu 14. Thức ăn của giun tóc là : MÁU
Câu 15. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ I là : CÁC
LOÀI ỐC THUỘC GIỐNG BYTHINA, BULIMUS.
Câu 16. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ II là : CÁC
LOÀI CÁ NƯỚC NGỌT.
Câu 17. Phòng bệnh giun tóc cần làm những điều này, ngoại trừ:
KHÔNG ĂN THỊT BÒ TÁI.
Câu 18. Trong cơ thể người, sán lá gan nhỏ ký sinh ở vị trí nào sau đây:
GAN OR ỐNG MẬT
Câu 19. Số lượng máu giun tóc hút hằng ngày : 0,2ML/CON/ NGÀY
Câu 20. Các đặc điểm sau về chu kỳ của sán lá gan nhỏ đều đúng, ngoại
trừ : NGƯỜI OR ĐỘNG VẬT UỐNG NƯỚC LÃ CÓ ẤU TRÙNG
LÔNG SỄ BỊ BỆNH.
Câu 21. Vị trí ký sinh bình thường của giun tóc là : MANH TRÀNG
Câu 22. Thời gian từ khi người ăn phải nang trùng của sán lá gan nhỏ
chưa nấu chin đến khi phát triển thành con trưởng thành là : 2
THÁNG
Câu 23. Thời gian ký sinh trong cơ thể người của sán lá gan nhỏ : 30–
40 NĂM.
Câu 24. Thời gian từ lúc người nuốt trúng giun tóc đến lúc phát triển
thành giun trưởng thành trong ruột là : 30 – 45 NGÀY.
Câu 25. Người bị bệnh sán lá gan nhỏ do ăn : GỎI CÁ GIẾC.
Câu 26. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ hiện nay ở VN khoảng : 1 -2%
Câu 27. Người bị nhiễm giun tóc ít tháng không gây triệu chứng nhưng
trường hợp nặng có thể có triệu chứng :
- Thiếu máu nhược sắt – tiêu chảy giống lỵ
- Sa trực tràng: ĐÚNG

Câu 28. Trong cơ thể người giun tóc có chu kỳ phát triển giống giun
móc nhưng giun tóc không sống ở tá tràng mà chỉ sống ở đại tràng:
SAI
Câu 29. Giun đũa và giun tọc có cách phòng bệnh giống nhau:
ĐÚNG
CÂU 30. Giun tóc có thể gây chết người : SAI

You might also like