Nguyễn Ngọc Trang Đài0

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG

¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

PHẠM HỒNG DŨNG NGUYỄN NGỌC TRANG


ĐÀI

Mã số SV: 1913120009

Lớp: 19CDDV01
TP. Hồ Chí Minh – 2021

Thiết lập phương trình của radar sơ cấp trong


không gian tự do:
-Trong không gian tự do :
 Chỉ có đài ra đa và mục tiêu. Không có bất kỳ vật thể nào làm ảnh
hưởng đến sự lan truyền sóng .
 Chất điện môi đồng nhất, sóng điện từ lan truyền theo đường thẳng
 Không có sự tiêu hao năng lượng trong quá trình truyền sóng
-Những giả thiết trên có thể chấp nhận được với những ra đa có cánh sóng
hẹp hoạt động ở góc tà cao ( không bị ảnh hưởng của mặt đất ) , cự ly hoạt
động nhỏ trong điều kiện khí tượng tốt (tiêu hao ít ).
-Trong môi trường như vậy cự ly hoạt động của ra đa liên quan với các yếu tố
sau :
 Với cùng một mục tiêu , nếu năng lượng hoặc công suất bức xạ P p lớn,
thì năng lượng tín hiệu phản xạ lớn , cự ly phát hiện sẽ tăng hơn.
 Với đài có công suất tạp đầu ra máy thu P tạp nhỏ , tức là hệ số tạp âm
nhỏ , mục tiêu ở xa tín hiệu phản xạ trở về nhỏ thì đài radar vẫn có thể
phát hiện được .
 Nếu anten của đài có hệ số khuyếch đại G lớn , khi cánh sóng nhằm
đúng hướng mục tiêu , mật độ năng lượng sẽ tăng . Do đó dùng anten
có hệ số khuếch đại G lớn cũng sẽ tăng cự ly hoạt động của đài.
 Nếu mục tiêu lớn, diện tích phản xạ hiệu dụng sẽ tăng, làm cho năng
lượng phản xạ tăng và điều này cũng làm tăng cự ly hoạt động của đài
Mà các tham số của đài , điều kiện lan truyền sóng và diện tích phản xạ hiệu
dụng  đều có liên quan với bước sóng  nên cự ly hoạt động cũng liên quan
với bước sóng . Vì vậy cự ly hoạt động của đài ra đa là một hàm nhiều biến (
Pp , Ptạp , G ,  , ... )

r = f(Pp , Ptạp , G ,  , ...)

 Các hàm biến của đài radar:

1. Công suất phát:

Công suất bức xạ trung bình Ptb và đỉnh Pđ


2. Công suất máy thu:

Tỷ lệ tín hiệu trên tiếng ồn (S / N hoặc SNR) là thước đo tiêu chuẩn cho khả
năng phát hiện một mục tiêu nhất định ở một phạm vi nhất định của radar
S / N = 13 dB trên mục tiêu 1m2 và ở phạm vi 1000 km

Công suất tín hiệu phản xạ từ mục tiêu của radar:


σAe
Pr = Pt .> 4 π¿ R 2
4π R
2
¿

Trong đó:
Pr: Công suất máy thu
Pt: Công suất phát
Công suất tiếng ồn trung bình:

N = k. Bn. Ts
Tỷ lệ giữa tín hiệu và tiếng ồn
S
N
= Pr
N
Trong đó:
G = Gr = G t
L: tổng số tiêu hao của hệ thống
T0 = 290°K
 Trong radar để tăng khả năng phát hiện mục tiêu người ta sử dụng tích
hợp nhiều xung. Nếu có N xung trở về thì khả năng phát hiện tăng lên
N lần (coherent radar) và với noncoherent radar.

3. Độ lợi an ten:

Giả sử đồ thị bức xạ của anten là đều. Khi đó độ lợi anten tính gần đúng:
diệntích mặt cầu
G= diện tích an ten

Ví dụ: tính độ lợi hướng tính GD với độ rộng của búp sóng dang elip
trong mặt phẳng ngang là 2 độ, và độ rộng của búp sóng trong mặt
phẳng thẳng đứng là 4 độ

4. Diện tích phản xạ hiệu dụng của vật bức xạ thứ cấp tập trung
Công suất phản xạ từ mục tiêu tới máy thu
σ=
mật độ công suất tới
5. Bước sóng λ

 Ký hiệu dãi tần  Tần số (GHz)  Bước sóng (cm)

 HF  0,003  0,03  10.000  1.000

 VHF  0,03  0,3  1.000  100

 UHF  0,3  1  100  30

 L  12  30  15

 S  24  15  7,5

 C  48  7,5  3,75

 X  8  12,5  3,75  2,4

 Ku  12,5  18,0  2,4  1,67

 K  18,0  26,5  1,67  1,13

 Ka  26,5  40  1,13  0,75

 MMW  > 40  < 0,75

Ví dụ:
Trac2000 hoạt động ở tần sô: 1215 MHz đến 1370 MHz

-Giả sử sóng điện từ được phát ra không gian bằng anten vô hướng thì mật độ
công suất của sóng tại một vị trí bất kỳ trong không gian cách đài một bán
kính r ( cự ly r ) được tính theo công thức :

[ ]
Pp w
S 1=
4π r 2 m 2
Trong đó:
 S1: Mật độ năng lượng chiếu xạ
 Pp: Công suất phát xạ của đài radar
 r: Bán kinh
 Góc khối = 4 π

-Toàn bộ sóng phát xạ từ anten đài radar ra không gian là đồng đều theo mọi
hướng, có dạng một khối cầu bán kính r, góc khối 4, với công suất là Pp ,
nếu gọi S1 là mật độ năng lượng chiếu xạ trong một đơn vị góc khối thì ta
được công thức tính S1 như trên .

Sóng tới

S1
Mục tiêu
Đài radar
HÌNH 2-9

-Trong thực tế để đo được các toạ độ góc thì anten đài radar phải được phát
định hướng . Nếu gọi hệ số khuếch đại của anten là G thì mật độ năng lượng
chiếu xạ trong một đơn vị góc khối tại một điểm ở cự ly r so với đài và điểm
này thuộc búp sóng chính sẽ tăng lên G lần , do đó mật độ công suất S1 sẽ là :

-Khi sóng tới gặp mục tiêu , trong điều kiện môi trường đồng chất và sóng
điện từ không suy hao , sẽ xảy ra hiện tượng tán xạ toàn bộ sóng có mật độ S1
đều theo các hướng
-Nếu mục tiêu có diện tích phản xạ hiệu dụng là  thì công suất phát xạ thứ
cấp Ppx
Pphat .G
Ppx  S1.  .
4. .r 2
-Với mật độ năng lượng trong một đơn vị góc khối là S 2 phản xạ trở lại khi
gặp mục tiêu, vậy nếu mục tiêu có diện tích phản xạ hiệu dụng là  thì công
suất phát xạ thứ cấp P'1 tại anten của máy thu đài radar sẽ là

P'1= S1
Trong đó:
 : bề mặt hiệu dụng

-Vì sóng phản xạ từ mục tiêu là vô hướng nên mật độ năng lượng trong một
đơn vị góc khối có bán kính là khoảng cách từ mục tiêu đến đài radar S 2 tại
anten máy thu là ( máy phát và máy thu dùng hai anten khác nhau ):
'
S1 σ
[ ] [ ] [ ]
P1 w w Pp σ w
S 2= 2 2
= 2 2
= G× 2
× 2
4π r m 4π r m 4π r 4π r m 2

[ ]
Pp× G × σ w
S 2= 2 2
Hay: [ 4π r 2 ] m

Trong đó:
 G: độ lợi anten thu phát
Nếu gọi diện tích hiệu dụng của anten thu là A thì công suất thu được
tại anten thu là:

PA = S2 x A

Hệ số khuếch đại của anten thu được tính theo công thức:

' A
G = 4π
λ2

G ' × λ2
A=
Hay: 4π

P p× G × σ 2 ' 2
G ×λ PP ×G×G ×σ×λ
'
P A = S2 x A= × =
22 4π ( 4π )3 r 4
Vậy: [ 4π r ]
-Thông thường trong các đài radar thì anten thu và phát chung nên:
G = G'
 Quá trình phát và thu sóng điện từ đều phải đi qua hệ thống ống dẫn
sóng (feeder) nên công suất của sóng cũng bị tiêu hao trong các hệ
thống thu - phát của đài radar. Do đó sau khi anten nhận được tín hiệu
phản xạ từ mục tiêu (bức xạ thứ cấp hay phát xạ thứ cấp), tín hiệu này
được đưa đến đầu vào máy thu , nếu kể đến thổn hao trong hệ thống thu
- phát thì lúc này công suất tại đầu vào máy thu sẽ là:
P p×G 2 ¿ η×η × λ2×σ
'

P mt = 3 4
( 4π ) ×r
Trong đó:
 : Hiệu suất truyền năng lượng từ máy phát đến anten
  = 0,7  0,8
 ': Hiệu suất truyền năng lượng từ anten về máy thu
 ' = 0.8  0,9
-Nếu mục tiêu ở càng xa so với đài thì tín hiệu phản xạ về đài càng yếu , tức
là khi r = rmax0 thì công suất tại đầu vào máy thu sẽ là Pmt = Pmtmin
Pmtmin được gọi là độ nhạy thực tế của đài.
-Do đó khi r = rmax0 thì công suất của tín hiệu phản xạ thu được tại đầu vào
máy thu nhỏ hơn tạp P mtmin nên lúc nầy sẽ không phát hiện được mục tiêu lẫn
trong tạp. Vậy:
' 2
P p ×G 2 ¿ η×η ×λ ×σ
P mtmin =
( 4π )3 ×r 4max0
Trong đó:
 Hiệu suất truyền năng lượng từ máy phát đến anten ,  = 0,7  0,8
 Hiệu suất truyền năng lượng từ anten về máy thu ' = 0.8  0,9

Pmt = Pmtmin => r = rmax0

Cự ly hoạt động của đài radar trong không gian tự do là:


4 Pp G 2×λ2×σ
r max0 = × ×η×η
'
P mtmin ( 4π )3

Công suất phát tăng lên 16 lần khi cự ly hoạt động tăng lên 2 lần hoặc tăng
diện tích hiệu dụng lên 4 lần
' A
G =G= 4π
hoặc nếu thay λ2
 Độ lợi anten thu là G’
Ta được:


4
Pp A2×σ
r max0= × ×η×η
'
Pmtmin 2
λ ( 4π )
Kết luận:
- Cự ly hoạt động của đài radar tăng ít khi tăng công suất phát xạ của
đài (Pp), hoặc giảm công suất tín hiệu tại đầu vào máy thu (P mtmin) tức là công
suất tín hiệu tại đầu vào máy thu nhỏ hơn P mtmin mà đài vẫn phát hiện được
mục tiêu, điều đó cũng có nghĩa là nâng cao độ nhạy thực tế của máy thu.
Thật vậy theo công thức trên ta thấy nếu muốn tăng cự ly phát hiện của đài
rmax0 lên 2 lần thì công suất phát xạ P p phải tăng lên 16 lần , hoặc tăng độ
nhạy máy thu lên 16 lần tức là giảm Pmtmin 16lần (các giá trị khác không đổi).
- Cự ly hoạt động của đài radar r max0 phụ thuộc nhiều vào hệ số khuếch
đại và diện tích hiệu dụng của anten (tức là khả năng định hướng của đài
radar). Vì nếu muốn tăng cự ly hoạt động của đài r max0 lên 2 lần thì ta chỉ cần
tăng hệ số khuếch đại G của anten lên 4 lần hoặc tăng diện tích hiệu dụng A
của anten lên 4 lần.
- Diện tích phản xạ hiệu dụng của mục tiêu  tỷ lệ thuận với cự ly hoạt
động của đài
- Cự ly hoạt động của đài tỷ lệ nghịch với bước sóng  (cụ thể là tỷ lệ
nghịch với √ λ ), cho nên nếu muốn tăng cự ly hoạt động r max0 của đài mà kích
thước anten không đổi thì ta có thể giảm bước sóng . Nhưng công suất phát
xạ của đài lại tỷ lệ thuận với bước sóng, nên khi giảm bước sóng thì cũng
đồng thời làm giảm công suất Pp.

Bài toán xác định cự ly cực đại của radar:


Radar Xung hoạt động tại tần số 10 GHz, Anten có độ lợi 28 dB, phát hiện
mục tiêu có bề mặt phản xạ hiệu dụng 12 m2, công suất phát Pp= 1 MW, độ
nhạy máy thu Pmin = - 90 dBm. Hiệu suất đạt ηt=ηp=1. Hãy xác định cự ly
phát hiện cực đại của Radar

Ta có:

F = 10GHz
G = 28dB
σ = 12m2

Pp = 1MW

Ptmin = -90 dBm

ηt = ηp =1

Rmax = ?

Giải:
-Đổi đơn vị:

9 c 3.10 8
F = 10 GHz =10.10 Hz suy ra λ= = = 0,03 (m)
f 10
10

Pthu = - 90 dBm = 10−9 . 10−3 = 10−12 W

σ = 12 m2

Gt = Gp =28 dB = 102 , 8 = 630,95

P p= 1MW = 106 W.

- Tính


4 Pp G 2×λ2×σ
r max0 = × ×η×η
'
P mtmin ( 4π )3

Rmax=

4 10 6 .(630 , 95)2 .3 .10−2 .3 . 10−2 .12.1 .1
10−12 .(4.3 , 14)3
(m)

Rmax= 38355 (m)

You might also like