Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

MÔN HỌC: HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ VÔ TUYẾN HÀNG KHÔNG

Giảng viên : PHẠM HỒNG DŨNG


Nguyễn Minh Huy
1913120004
Lớp: 19CDDV01
MỤC LỤC
Chương 1.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CỰ LY.........................................................3
1. Đo cự ly bằng phương pháp tần số:...............................................................3
1a.Hệ thống đo cự ly theo phương pháp tần số..............................................4
1b.Giá trị tuyệt đối của tín hiệu trực tiếp và tín hiệu phản xạ :........................7
1c.Nguyên nhân sai số trong do cự ly bằng phương pháp tần số:...................9
1d.Cự ly lớn nhất mà đài radar có thể phát hiện được:.................................10
1e.Mật độ phổ tần số.....................................................................................11
- 1f.Độ phân giải cự ly.....................................................................................11
1g.Đo cự ly của nhiều mục tiêu:.....................................................................13
2.Khả năng phân biệt của máy phân tích phổ nhiều đường:.............................13
2a.Giải pháp khi sử dụng máy phân tích phổ 1 đường:..................................14
2b.Ưu và nhược điểm của phương pháp đo cự ly bằng tần số:.....................14
Chương 1.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO CỰ LY
1. Đo cự ly bằng phương pháp tần số:
- Dùng trong radar phát sóng liên tục, tín hiệu được điều
chế trước khi phát xạ ra ngoài không gian.
- - Khi sóng tới mục tiêu và sóng phản xạ về từ mục tiêu
khi gặp nhau trên quỹ đạo truyền sẽ gây nên hiện tượng
tần số phách, do đó việc đo cự ly được xác định với tần
số phách.

1a.Hệ thống đo cự ly theo phương pháp tần số


- Nếu tần số f thay đổi liên tục theo quy luật tuyến tính
với tốc độ 

c  Fr
r

Trong thực tế không thể điều chế tần số tăng liên tục hoặc
giảm liên tục mà chỉ có thể điều tần theo quy luật tuần hoàn:
- Điều chế hình răng cưa
- Điểu chế hình sin
- Xét trường hợp: Mục tiêu đứng yên ở cự ly r và thời gian
giữ chậm tr lúc này chỉ có sự thay đổi tần số giữa sóng
phát xạ và phản xạ về từ mục tiêu do việc điều chế tần
số mà không có tần số doppler.
Sóng bức xạ từ đài radar đến mục tiêu , (gọi là tín hiệu trực
tiếp ftt ) biến thiên theo quy luật tuần hoàn với tốc độ biến
thiên là 

cf h
Chỉ cần đo được fh là sẽ xác định được cự ly r

Quan sát hình ta thấy hiệu của hai tín hiệu chính là tần số
phách, hay nói cách khác chỉ cần đo được tần số phách có thể
xác định được cự ly

cf h cF
ph
r 
2γ 2γ
Mặt khác tại thời điểm thì tần số tín hiệu sẽ biến thiên một
giá trị là fm

Δf
γ m  2Δ f m cTm
T r F
m
Tm 4Δ f m ph
2

Tm- chu kỳ lặp lại của xung răng cưa


fm- Độ lệch tần
Fph- Tần số phách của hai tín hiệu. Trong trường hợp này Fph =
fh
* Ta xét nguyên tắc hoạt động của hệ thống đo cự ly theo
phương pháp tần số trong trường hợp điều tần dạng
hình sin:
* Xung phát xạ từ đài radar được điều chế tần số theo
dạng hình sin
* Sóng điện từ này được phát ra không gian một cách liên
tục
* Sóng phản xạ từ mục tiêu cũng có dạng điều tần hình sin
nhưng có độ dịch tần so với tần số phát là fm
* - Tín hiệu phát theo dạng hình sin có tần số góc là m
fm
f tt  f 0  cos Ω m t
2
Trong đó : f0 - Giá trị tần số trung bình
m = 2 Fm - tần số góc điều ch
Xét mục tiêu không di dộng:

1b.Giá trị tuyệt đối của tín hiệu trực tiếp và tín hiệu
phản xạ :
=

Mà: Fph = | fh |

-
- Ta thấy khi tr = hằng số (mục tiêu là cố định) thì tần số
phách vẫn thay đổi theo quy luật hình sin
- - Người ta tìm được giá trị trung bình của tần số phách
cTm
Fph 
2 Δf m ω t
sin m r r F
π 2 4 Δf m ph

1c.Nguyên nhân sai số trong do cự ly bằng phương


pháp tần số:
- Tần kế không chính xác
- Độ lệch tần và tần số điều chế không ổn định
- Anh hưởng của điều biên ký sinh
- Do hiệu ứng doppler khi mục tiêu chuyển động
- Giảm sai số đo cự ly (hay tăng cự ly phát hiện mục tiêu)
thì cần phải tăng độ lệch tần fm
- Đo cự ly mục tiêu bằng điều tần hình tam giác khi mục
tiêu chuyển động
- Tín hiệu phát: ftt = f1 + t
- Tín hiệu nhận được khi mục tiêu chuyển động:
- Tần số hiệu
-
-
- Vì :

-
cTm
r F
4 Δf m ph

1d.Cự ly lớn nhất mà đài radar có thể phát hiện được:

Tần số phách
-
1e.Mật độ phổ tần số

- 1f.Độ phân giải cự ly

Mà:

Mà:
1g.Đo cự ly của nhiều mục tiêu:
- Nếu đồng thời có nhiều mục tiêu => có nhiều tín hiệu
phản xạ => có hiện tượng giao thoa giữa tín hiệu trực
tiếp với từng tín hiệu phản xạ, cũng như giữa các tín
hiệu phản xạ với nhau => nhiều tần số phách => Phức
tạp.
- Sử dụng máy phân tích phổ nhiều đường có thể quan sát
tất cả các tần số phách cùng một lúc.

2.Khả năng phân biệt của máy phân tích phổ nhiều
đường:
- Khi sử dụng máy phân tích phổ n đường thì khả năng phân
biệt về cự nly: rmax  rmin
Δrmin
Ví dụ : rmax=150km, rmin=300m , rmin=300m, thì phải có n=500
đường
2a.Giải pháp khi sử dụng máy phân tích phổ 1 đường:
 Dùng bộ lọc điều chỉnh tần số (khung cộng hưởng)
Dao động tại chỗ được điều tần đồng bộ với dao động
quét => Thời gian xử lý tăng
2b.Ưu và nhược điểm của phương pháp đo cự ly bằng
tần số:
 Ưu điểm:
• Độ chính xác và khả năng phân biệt về cự ly cao
• Đo được cự ly rất ngắn
• Nếu chỉ đo cự ly một mục tiêu thì kết cấu của đài tương
đối đơn giản .
v Khuyết điểm:
• Khó thực hiện đo cự ly nhiều mục tiêu cùng một lúc
• Khi có ảnh hưởng của địa vật và hiệu ứng Doppler thì
khó đo đạc.
=> Không được dùng rộng rãi mà thường dùng ở radar đo cao
trên máy bay khi hạ cánh.

You might also like