Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

3/21/2024

Môn học:DƯỢC LÂM SÀNG 2

GV: ThS. Nguyễn Thu Thảo 1

MỤC TIÊU

1. Phân tích được ưu điểm, nhược điểm của các đường đưa
thuốc vào cơ thể
2. Trình bày được ứng dụng của các đường đưa thuốc vào cơ
thể
3. Hướng dẫn được cách sử dụng bút tiêm insulin và cách sử
dụng các loại bình xịt định liều thông dụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 2

1
3/21/2024

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019), Dược lâm sàng
đại cương, Nhà xuất bản y học
2. Hoàng Thị Kim Huyền (2014), "Dược lâm sàng: Những nguyên
lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị", Tập 1: Các nguyên lý cơ
bản trong Dược Lâm Sàng, Nhà xuất bản Y học.
3. Bộ Y tế (2011), “Dược lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học.
4. Dược thư Việt Nam 2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 3

NỘI DUNG

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

3 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 4

2
3/21/2024

NỘI DUNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 4

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

• Phổ biến và thông dụng nhất


• Dễ sử dụng, an toàn và rẻ tiền
• Khởi phát tác dụng chậm (30 phút – 1h sau khi uống)
• Cho tác dụng toàn thân
• Một số ít cho tác dụng tại chỗ (antacid, thuốc trị giun sán,…)

Giá: ~200.000 đồng Giá: ~200.000 đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 6

3
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

Sinh khả dụng không ổn định phụ thuộc

Chuyển hóa ở gan pH dạ dày Men tiêu hóa Thức ăn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 7

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

Chuyển hóa ở gan

thuốc bị chuyển hóa lần đầu qua gan → mất một phần hoạt tính
(trừ tiền thuốc)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 8

4
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

pH dạ dày

• pH dạ dày 1,5-3,0
• Hấp thu thuốc tại dạ dày có vai
trò khiêm tốn trong toàn bộ
quá trình hấp thu do: Diện tích
hấp thu nhỏ, Lớp cơ dày hơn
so với ruột non

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 9

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

Phần lớn thuốc được hấp thu tại ruột non


• Diện tích hấp thu lớn
• Ít làm thuốc bị ion hóa
• pH phù hợp: tá tràng (phần đầu của ruột
non), pH 6,4-6,8 do có thêm dịch tụy.
Đoạn cuối ruột non, pH 7,1-7,5
• Thời gian lưu của thuốc ở ruột non 4,5-6h

• Thuốc hấp thu rất ít tại ruột già và không có ý nghĩa trong toàn
bộ quá trình hấp thu thuốc dùng đường uống

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 10

5
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

Men tiêu hóa

• Thuốc có cấu trúc tương tự thức ăn (peptid, lipid, glucid) sẽ bị


men tiêu hóa phá hủy và không còn hoạt tính khi sử dụng đường
uống → buộc phải sử dụng đường ngoài tiêu hoá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 11

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

Thức ăn

• Thời gian lưu của thuốc phụ thuộc vào lượng và chất thức ăn

Về mặt lượng Về mặt chất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 12

6
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

Một số thuốc được uống cùng thức


ăn hoặc cách xa bữa ăn

Uống lúc bụng no Uống lúc bụng rỗng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 13

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)

Một số thuốc được uống vào


một thời điểm nhất định phụ thuộc

Mục đích sử dụng thuốc Dược lý thời khắc

Đau, sốt

Uống 6-8h sáng

Trước khi lên xe 30 phút


Buổi tối trước khi đi ngủ Buổi tối trước khi đi ngủ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 14

7
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)
MỘT SỐ LƯU Ý KHI UỐNG THUỐC
• Cần uống 1 lượng nước khoảng 150-200 ml
• Bắt buộc phải uống lượng nước lớn với thuốc có tính kích ứng
mạnh, gây loét thực quản (doxycyclin, sắt sulfat,….)
• Không nên ăn hoặc uống bất cứ gì trong vòng 30 phút sau khi
uống thuốc
• Uống thuốc ở tư thế ngồi hoặc đúng, không được nằm và cũng
không được nằm trong vòng ít nhất 30 phút sau khi uống thuốc
• Với những thuốc có dạng bào chế đặc biệt phải uống nguyên
viên, không nhai, không bẻ, không nghiền

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 15

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.1 ĐƯỜNG UỐNG (ORAL ROUTE)
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG

Bệnh nhân H. 45 tuổi, được chẩn đoán bị loét dạ dày tá tràng có


H.pylori (+), đến nhà thuốc để mua thuốc, dùng cho 14 ngày điều trị:
1. Omeprazol 20 mg x 2 lần/ngày
2. Amoxicilin 1 g x 2 lần/ngày
3. Clarithromycin 500 mg x 2 lần/ngày
Dược sĩ hãy hướng dẫn sử dụng đơn thuốc cho bệnh nhân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 16

8
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.2. ĐƯỜNG ĐẶT DƯỚI LƯỠI (SUBLINGUAL ROUTE)

Vị trí: đặt dưới lưỡi hoặc 2 bên má


Đặc điểm
- Hệ thống mao mạch phong phú trong khoang miệng
- Thuốc được hấp thu thẳng vào vòng tuần hoàn chung, không qua
ống tiêu hoá, không xảy ra quá trình chuyển hoá lần đầu qua gan
- pH nước bọt 6,5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 17

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.2. ĐƯỜNG ĐẶT DƯỚI LƯỠI (SUBLINGUAL ROUTE)
Ưu điểm:
- Sử dụng đơn giản
- Sử dụng được cho bệnh nhân hôn mê, không uống được
- An toàn hơn đường tiêm
- Cho tác dụng nhanh → ứng dụng trong trường hợp cấp cứu

Nitroglycerin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 18

9
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.2. ĐƯỜNG ĐẶT DƯỚI LƯỠI (SUBLINGUAL ROUTE)

Nhược điểm:
• Diện tích tiếp xúc và hấp thu tại khoang miệng nhỏ
• Sinh khả dụng không thể đạt 100% (nhưng lớn hơn đường uống)
• Giá thành cao hơn so với thuốc đường uống
• Không được ăn uống khi đang đặt thuốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 19

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.3. ĐƯỜNG ĐẶT TRỰC TRÀNG (RECTAL ROUTE)

Đặc điểm
• Trực tràng là đoạn cuối của ống tiêu hoá dài khoảng 15-20 cm
• pH 6,4 – 7,4
• Hệ thống tĩnh mạch trực tràng khá phong phú
• Cho tác dụng tại chỗ hoặc toàn thân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 20

10
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.3. ĐƯỜNG ĐẶT TRỰC TRÀNG (RECTAL ROUTE)

Ưu điểm
• Sử dụng khi bệnh nhân bị nôn,
không tỉnh táo hoặc không thể nuốt
• Sử dụng với những thuốc có mùi vị
khó chịu, dễ gây cảm giác buồn nôn
(nhất là trẻ em)
• Ít bị chuyển hoá lần đầu qua gan
• Tránh được tác động của dịch vị và
men tiêu hoá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 21

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.3. ĐƯỜNG ĐẶT TRỰC TRÀNG (RECTAL ROUTE)
Nhược điểm
• Khó thực hiện
• Không tiện lợi
• Đắt tiền
• Yêu cầu điều kiện bảo quản
nghiêm ngoặt hơn
• Sinh khả dụng dao động nhiều và
khó dự đoán

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 22

11
3/21/2024

1 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG TIÊU HÓA


1.3. ĐƯỜNG ĐẶT TRỰC TRÀNG (RECTAL ROUTE)

• Dạng thuốc đặt trực tràng: thuốc đạn, thuốc mỡ, dung dịch
bơm trực tràng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 23

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.1. ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN TĨNH MẠCH (INTRAVENOUS ROUTE)
Ưu điểm:
• Tác dụng nhanh và sinh khả dụng đạt 100% → cấp cứu
• Khi đưa lượng dịch lớn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 24

12
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.1. ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN TĨNH MẠCH (INTRAVENOUS ROUTE)

Nhược điểm:
• Độ an toàn thấp
• Đắt tiền: chi phí thuốc, bơm kim tiêm, dây truyền dịch,…
• Cần được thực hiện bởi nhân viên y tế
• Gây nhiều tai biến: tụ máu tại chỗ tiêm, sốc thuốc, hoại tử
mô, viêm tắc mạch, thoát mạch, …

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 25

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.1. ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN TĨNH MẠCH (INTRAVENOUS ROUTE)

Tốc độ tiêm truyền

Nhanh Chậm

15-20 phút cho bệnh nhân sau phẫu thuật Không quá 10mg/phút

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 26

13
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.2. TIÊM BẮP (INTRAMUSCULAR INJECTION)

• So với đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp có thời gian khởi phát
tác dụng chậm hơn nhưng thường kéo dài hơn
• Vị trí tiêm: cơ delta, cơ mông lớn, cơ thẳng đùi và cơ rộng
ngoài đùi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 27

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.2. TIÊM BẮP (INTRAMUSCULAR INJECTION)

• Mức độ tưới máu ở các cơ khác nhau nên tốc độ hấp thu và
thời gian tác dụng của thuốc cũng sẽ không hoàn toàn giống
nhau
• Lưu ý khi tiêm bắp cho trẻ em (sinh khả dụng không ổn định,
gây tổn thương các dây thần kinh xung quanh vùng tiêm)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 28

14
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.3. TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS INJECTION)

• Tiêm lượng thuốc nhỏ (không quá 1,3 ml)


• So với tiêm bắp thuốc hấp thu chậm và tác dụng kéo dài hơn
• Lượng máu tưới ở vị trí tiêm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến tốc độ và mức độ hấp thu thuốc

Tăng thời gian tác


dụng của thuốc
+
lidocain

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 29

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.3. TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS INJECTION)

• Vị trí tiêm: đùi, cánh tay, bụng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 30

15
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.3. TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS INJECTION)
Bút tiêm insulin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 31

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.3. TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS INJECTION)
Cách sử dụng bút tiêm insulin

https://www.y
outube.com/
watch?v=R3J
5eaOBmBc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 32

16
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.3. TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS INJECTION)
Cách sử dụng bút tiêm insulin
1. Với insulin dạng hỗn dịch (đục), cần lăn trong lòng bàn tay và lắc nhẹ
khoảng 10 lần bút tiêm để làm đều hỗn dịch thuốc
2. Lắp kim tiêm vào bút tiêm
3. Đuổi bọt khí – vặn bút tiêm ở mức 2 đơn vị. Bơm hết 2 đơn vị này để loại
bỏ bọt khí trong ống tiêm, sẽ có giọt nước ở đầu bút tiêm. Nếu không thấy
xuất hiện giọt nước, cần làm lại nhiều nhất 6 lần nữa. Nếu không thấy giọt
nước ở đầu mũi tiêm, không nên tiếp tục sử dụng bút tiêm.
4. Lấy liều thuốc – chọn mức liều insulin tương ứng bằng cách xoay lấy liều
5. Chọn vị trí tiêm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 33

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.3. TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS INJECTION)

Cách sử dụng bút tiêm insulin


6. Véo da và đâm kim tiêm một góc 90 độ, đợi 10 giây trước khi rút
mũi tiêm để insulin có thể khuếch tán
7. Rút nhanh kim tiêm để tránh làm cho insulin thoát ra ở vị trí tiêm,
loại bỏ kim tiêm, đóng nắp bút tiêm và bảo quản ở nhiệt độ thường
Lưu ý: Không xoa bóp ở vùng đã tiêm do có thể làm thay đổi mức độ
giải phòng của insulin. Bút tiêm insulin mới, chưa qua sử dụng được
bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh. Khi đã sử dụng, bảo quản bút tiêm ở
nhiệt độ thường, ngoài tủ lạnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 34

17
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.3. TIÊM DƯỚI DA (SUBCUTANEOUS INJECTION)
TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
Bệnh nhân N., nữ, 18 tuổi, chiều cao 160 cm, cân nặng 54 kg, được chẩn
đoán đái tháo đường type 1 cách đây 3 tháng. Bệnh nhân tới bệnh viện
để kiểm tra định kỳ. Bệnh nhân tự đo đường huyết đo tại nhà vào buổi
sáng, khi vừa ngủ dậy – giá trị khoảng 160 mg/dl. Bệnh nhân khai
thường thức dậy vì ác mộng khoảng lúc 3h sáng. Ba đêm trước, khi tỉnh
ngủ vì ác mông, đường huyết đo được là 192 mg/dl
Thuốc đang sử dụng: Humulin (NPH/regular) 70/30 với liều 18 UI trước
bữa sáng và 9 UI trước bữa tối.
Anh chị hãy nhận định về tình huống trên?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 35

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.4. TIÊM TRONG DA (INTRACUTANEOUS INJECTION)
• Tiêm 1 lượng thuốc rất nhỏ (0,1 ml) vào lớp thượng bì
• Thuốc hấp thu rất chậm
• Vị trí: da mặt trước và trong cẳng tay, trong da bả vai, vùng cơ
delta
• Ứng dụng: thử phản ứng dị ứng kháng sinh, thử dị ứng lao
bằng tuberculin, vaccine phòng bệnh lao,…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 36

18
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.5. TIÊM NGOÀI MÀNG CỨNG (EPIDURAL INJECTION)
Ứng dụng:
• Gây tê, giảm đau sau phẫu thuật hoặc điều trị đau kéo dài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 37

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.6. TIÊM VÀO KHỚP (INTRAARTICULAR INJECTION)
Ứng dụng:
• Đưa thuốc giảm đau, kháng viêm, dịch thay thế hoạt dịch (acid
hyaluronic) trực tiếp vào ổ khớp
• Điều trị: thoái hoá khớp, viêm khớp, viêm cột sống,….
• Chỉ thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 38

19
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

60-80% thuốc đi vào đường tiêu hoá

10-20% thuốc đi vào phổi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 39

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)
Ưu điểm:
• Khởi phát tác dụng nhanh
Ứng dụng:
• Cho tác dụng tại chỗ để điều trị và dự phòng các bệnh lý hô
hấp: hen phế quản, COPD, viêm phế quản thể hen,…
• Cấp cứu cắt cơn hen cấp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 40

20
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

Ứng dụng:
• Một số thuốc cho tác dụng toàn thân

calcitonin ADH hormone hay vasopressin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 41

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)
Nhược điểm
• Đắt tiền
• Cần đưa thuốc đúng kỹ thuật
• Sinh khả dụng còn phụ thuộc vào thiết bị đưa thuốc
Các dạng bình xịt

Bình xịt định liều

dung dịch phun sương, bình


Dạng dược chất bột dược chất
xịt ướt
Accuhaler, turbuhaler,
Dạng bình MDI, respimat
handihaler

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 42

21
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MDI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 43

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MDI


1. Cầm bình thuốc xịt dốc ngược, kiểm tra bộ đếm liều nếu có, lắc nhẹ 4-5 lần
2. Mở nắp bình xịt
3. Thở ra (thổi ra) thật hết, đây là động tác chuẩn bị cho động tác hít vào, cách
xa ống hít
4. Ngậm miệng bình xịt giữ 2 hàm răng nhưng không cắn. Khép môi kín xung
quanh miệng bình xịt
5. Hơi ngửa đầu, ấn bình xịt đồng thời hít vào chậm và sâu càng nhiều càng tốt
(trung bình 3-5 giây)
6. Nín thở trong 10 giây hoặc giữ hơi thở lâu nhất có thể. Sau đó thở ra nhẹ
nhàng, tránh xa ống hít

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 44

22
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

VAI TRÒ CỦA BUỒNG ĐỆM KHI DÙNG


KÈM MDI
• Tác dụng giữ thuốc trong ống cho đến khi
người dùng kịp hít được toàn bộ lượng
thuốc
• Làm giảm kích thước của tiểu phân do đó
đi được sâu vào phế quản và phế nang
→ Tăng lượng thuốc đến nơi tác dụng và
giảm TDKMM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 45

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RESPIMAT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 46

23
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TURBUHALER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 47

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TURBUHALER


1. Vặn xoay mở nắp đậy ống hít, kiểm tra bộ đếm liều nếu có
2. Giữ ống hít thẳng đứng, một tay giữ thân ống hít, một tay cầm phần đế
răng cưa. Xoay phần đế rang cưa qua lại đến khi nghe thấy tiếng tách
3. Thở ra hết sức, cách xa ống hít
4. Ngậm miệng vào đầu ngậm ống hít sao cho kín và không cắn vào ống hít
5. Hít vào bằng miệng thật nhanh, mạnh và sâu. Lấy ống hít ra khỏi miệng,
nín thở 10 giây hoặc lâu nhất có thể. Sau đó thở ra nhẹ nhàng, tránh xa
ống hít

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 48

24
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ACCUHALER (thích hợp cho trẻ em)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 49

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HANDIHALER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 50

25
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.7 ĐƯA THUỐC THEO ĐƯỜNG HÔ HẤP (PULMONARY ROUTE)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HANDIHALER


1. Mở buồng chứa thuốc
2. Mở vỉ thuốc, lấy 1 viên đặt vào giữa buồng chứa thuốc, miệng buồng chứa là đầu ra của thuốc
(miệng bình)
3. Đóng nắp buồng chứa thuốc cho tới khi nghe thấy tiếng tách
4. Giữ cho bình ở tư thế thẳng đứng, sau đó nhấn nút để mở nang thuốc. Không lắc ống hít
5. Thở ra hết sức, cách xa ống hít
6. Ngậm miệng vào đầu ngậm ống hít sao cho kín và không cắn vào ống hít. Hít vào mạnh và
sâu tới khi không thể hít vào được nữa. Nếu hít đúng sẽ nghe thấy tiếng vỏ thuốc rung nhẹ.
Lấy ống hít ra khỏi miệng, ngậm miệng và nín thở 10 s hoặc lâu nhất có thể. Sau đó thở ra
nhẹ nhàng, cách xa ống hít.
7. Lặp lại bước 6 để đảm bảo dung hết liều thuốc. Loại bỏ nang thuốc ra khỏi buồng chứa thuốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 51

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.8 ĐƯỜNG ĐẶT ÂM ĐẠO (INTRAVAGINAL ROUTE)

Ứng dụng
• Điều trị viêm, nấm âm đạo

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 52

26
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.9 ĐƯỜNG DÙNG NGOÀI DA (DERMAL ROUTE)

Ứng dụng
• Tác dụng tại chỗ: sát khuẩn, chống viêm, chống nấm, giảm đau,
giảm dị ứng,…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 53

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.9 ĐƯỜNG DÙNG NGOÀI DA (DERMAL ROUTE)

Ứng dụng
• Một số ít có tác dụng toàn thân: nitroglycerin (điều trị đau thắt
ngực), fentanyl (giảm đau), testosterone (hormone sinh dục
nam), rivastigmine (điều trị suy giảm trí nhớ),…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 54

27
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.9 ĐƯỜNG MŨI (NASAL ROUTE)

Ứng dụng:
• Cho tác dụng tại chỗ điều trị nghẹt mũi, chảy nước mũi, dị ứng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 55

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.10 ĐƯỜNG MẮT (OCULAR ROUTE)

Ứng dụng:
• Cho tác dụng tại chỗ hoặc xung quanh mắt
• Thuốc nhỏ mắt phải tiệt trùng và tránh nhiễm khuẩn trong quá
trình dùng thuốc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 56

28
3/21/2024

2 ĐƯA THUỐC NGOÀI ĐƯỜNG TIÊU HÓA


2.11 ĐƯỜNG TAI (AURICULAR ROUTE)

Ứng dụng:
• Cho tác dụng tại chỗ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 57

3 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 1:
Bệnh nhân M., nữ bị thoái hoá khớp và được kê đơn sử dụng thuốc
alendronate 70 mg x 1 lần/tuần. Dược sĩ cần tư vấn gì về cách sử
dụng thuốc trên
A. Uống với 1 lượng nước lớn
B. Nghiền viên trước khi uống
C. Sau khi uống không được nằm do thuốc gây loét thực quản
D. Câu A và C đúng
E. Câu A, B, C đúng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 58

29
3/21/2024

3 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Câu 2:
Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm của thuốc clopidogrel
A. Nên dùng clopidogrel đường tiêm tĩnh mạch trong các trường hợp
cấp cứu
B. Liều thuốc đường uống thấp hơn đường tiêm tĩnh mạch khoảng
50-60%
C. Thuốc được tăng hoạt tính sau khi chuyển hoá ở gan lần đầu
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN - ĐÀ LẠT www.yersin.edu.vn | 59

CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

30

You might also like