Ngo I M I

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 154

Môn học: NGOẠI Y4BS

1. Viêm ruột thừa


2. Hẹp môn vị
3. Thủng dạ dày tá tràng
4. Chấn thương bụng và vết thương bụng
5. Viêm tụy cấp
6. Tắc ruột
7. Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng
8. Ung thư dạ dày
9. Ung thư đại tràng
10. Sỏi mật
11. Gãy 2 xương cẳng tay
12. Gãy trên lồi cầu (TLC) xương cánh tay
13. Gãy POUTEAU - COLLES
14. Gãy cổ xương đùi
15. Gãy thân xương đùi
16. Gãy 2 xương cẳng chân
17. Trật khớp vai
18. Trật khớp khuỷu
19. Trật khớp háng
20. Sỏi tiết niệu
21. Chấn thương thận
22. Chấn thương niệu đạo
23. Chấn thương bàng quang
24. Vết thương ngực hở - Chấn thương ngực kín
25. Vết thương mạch máu ngoại vi (VTMMNV)
26. Chấn thương sọ não kín
27. Vết thương sọ não
28. Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú (LRC)
29. Tắc ruột sơ sinh (TRSS)
Số TT câu Đáp án
STT Nội dung câu hỏi Ghi chú
con đúng
1 Điểm Mc. Burney là điểm nằm ở: C
A. 1/2 đường từ rốn tới gai chậu trước trên bên phải.
B. 1/3 bên phải, đường nối hai gai chậu trước trên.
C. 1/3 ngoài, đường từ rốn tới gai chậu trước trên bên phải.
I1 D. Bờ ngoài cơ thẳng to phải trên đường nối hai gai chậu trước trên.
2 Ruột thừa thường thấy ở: D
A. Sau manh tràng.
B. Dưới gan.
C. Tiểu khung.
D. Trong hố chậu phải trước manh tràng. Đúng là gốc thì hằng định ở sau manh tràng Nhưng còn ngọn thì thường nằm trong PM 5 %
I2 E. Hố chậu trái. mới nằm sau manh tràng nên D chuẩn

3 Đặc điểm đau bụng hay gặp trong viêm ruột thừa là: A
A. Đau âm ỉ liên tục hố chậu phải.
B. Đau bụng từng cơn vùng dưới rốn.
C. Đau dữ dội liên tục vùng trên rốn.
I3 D. Đau lăn lộn, vật vã vùng hố chậu phải
4 Dấu hiệu sốt hay gặp trong viêm ruột thừa là: C
A. Không sốt
B.  39oC
C. Sốt nhẹ 37o5C - 38o5C
I4 D. Sốt cao, rét run.
5 Xét nghiệm huyết học có giá trị nhất trong chẩn đoán viêm ruột thừa là: D
A. Bạch cầu giảm.
B. Bạch cầu không tăng.
C. Bạch cầu > 10.000 chủ yếu là lympho.
I5 D. Bạch cầu > 10.000 chủ yếu là đa nhân trung tính.
6 Chẩn đoán hình ảnh có giá trị nhất để loại trừ trong viêm ruột thừa là: C
A. Chụp bụng không chuẩn bị.
B. Chụp bụng hệ tiết niệu không chuẩn bị.
C. Siêu âm.
I6 D. Chụp khung đại tràng Baryte.
7 I7 Dấu hiệu có giá trị nhất để chẩn đoán viêm ruột thừa trên siêu âm là: C
A. Dịch hố chậu phải.
B. Ruột thừa to hơn bình thường.
C. Ruột thừa to + dịch hố chậu phải.
D. Không có dịch ổ bụng.
8 Dấu hiệu chắc chắn để chẩn đoán phân biệt viêm ruột thừa tới sớm với viêm B
phần phụ ở phụ nữ là:
A. Sốt cao > 39oC + đau hố chậu phải.
B. Sốt nhẹ 37o5 - 38o5 + đau hố chậu phải.
C. Sốt cao > 39oC + đau hố chậu hai bên.
I8 D. Không sốt + đau hố chậu hai bên.
9 Dấu hiệu có giá trị nhất để phân biệt viêm ruột thừa với cơn đau quặn thận phải B
là:
A. Đau bụng cơn dữ dội hố thắt lưng phải + bạch cầu cao.
B. Đau bụng âm ỉ liên tục hố chậu phải + bạch cầu cao.
C. Đau hố chậu phải, lan xuống bộ phận sinh dục + đái buốt rắt.
I9 D. Đau hố chậu phải + đái máu toàn bãi.
10 Dấu hiệu Rovsing trong thăm khám viêm ruột thừa là: D
A. Co cứng thành bụng vùng hố chậu phải.
B. Tăng cảm giác da vùng hố chậu phải.
C. Đau khi bỏ tay đang đè ở vùng hố chậu phải đột ngột.
D. Đau bên phải khi đẩy dồn hơi trong đại tràng từ bên trái sang
I10 bằng cách ép vào vùng hố chậu trái.
11 Dấu hiệu lâm sàng viêm ruột thừa ở trẻ nhỏ hay gặp là: A
A. Đau hố chậu phải, sốt, ỉa chảy, nôn, trằn trọc quấy khóc, co
chân bên phải gấp vào bụng.
B. Đau hố chậu phải, quấy khóc từng cơn, nôn, ỉa máu.
C. Đau hố chậu phải, quấy khóc từng cơn, nôn, bụng chướng, ỉa
lỏng nhiều lần.
I11 D. Đau hố chậu phải, nôn, hố chậu phải rỗng.
12 I12 Dấu hiệu viêm ruột thừa ở người già hay gặp là: A
A. Đau bụng cơn, sốt, Xquang thấy có mức nước hơi ở hố chậu
phải hay tiểu khung.
B. Đau bụng cơn, nôn, bí trung đại tiện, Xquang có mức nước và
hơi.
C. Đau bụng trên rốn dữ dội, nôn, bí trung đại tiện, xquang có
quai ruột cảnh vệ.
D. Đau bụng mạng sườn phải, sốt nóng sốt rét, vàng mắt vàng da.
13 Chuẩn bị mổ viêm ruột thừa cần dặn bệnh nhân: D
A. Nhịn ăn hoàn toàn. ( trước 8h )
B. Nhịn uống hoàn toàn. ( trước 4h )
C. Nhịn ăn và nhịn uống hoàn toàn.
I13 D. Ăn uống bình thường.
14 Không được làm thủ thuật nào khi chuẩn bị mổ viêm ruột thừa: C
A. Đặt ống thông dạ dày.
B. Đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm.
C. Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi.
I14 D. Thụt tháo.
15 Đường mổ Mc Burney là đường rạch thành bụng ở điểm nào: D
A. Vuông góc với điểm giữa đường từ rốn tới gai chậu trước trên bên
phải.
B. Vuông góc với điểm 1/3 bên phải đường nối hai gai chậu trước trên.
C. Vuông góc với điểm 1/3 ngoài đường từ rốn tới gai chậu trước trên
bên phải.
I15 D. Bờ ngoài cơ thẳng to phải trên đường nối hai gai chậu trước trên.
16 Phương pháp giảm đau trong mổ mở viêm ruột thừa thường sử C
dụng là:
A. Gây mê nội khí quản, dãn cơ. ( chủ yếu phải là gây mê nọi khí
quản và giãn cơ mới đúng )
B. Gây mê tĩnh mạch.
C. Gây tê tại chỗ.
I16 D. Gây tê tuỷ sống.
17 Trường hợp viêm ruột thừa nào không phải mổ cấp cứu: D
A. Viêm ruột thừa cấp.
B. Áp xe ruột thừa.
C. Viêm phúc mạc ruột thừa.
I17 D. Đám quánh ruột thừa.
18 I18 Dấu hiệu lâm sàng để phân biệt áp xe ruột thừa và đám quánh B
ruột thừa là:
A. Khối HCP, đau, ranh giới rõ.
B. Khối HCP, đau, ranh giới không rõ.
C. Khối HCP, không đau, ranh giới rõ.
D. Hố chậu phải rỗng, có khối HSP, đau.
19 IDS1 Phương pháp điều trị viêm ruột thừa cấp: 1
20 IDS1.1 Không điều trị gì. B
A. Đúng
B. Sai
21 IDS1.2 Mổ mở cắt ruột thừa. A
A. Đúng
B. Sai
22 IDS1.3 Nội soi cắt ruột thừa. A
A. Đúng
B. Sai
23 Điều trị nội khoa không mổ. ( nội khoa và theo dõi chứ ) B 0
A. Đúng
IDS1.4 B. Sai
24 II1 Hẹp môn vị thường gặp ở bệnh nhân D
A. Loét hành tá tràng.
B. Loét môn vị.
C. Ung thư dạ dày hoặc các nguyên nhân khác.
D. Loét dạ dày tá tràng & ung thư dạ dày.
25 II2 Khám bệnh nhân hẹp môn vị thấy : D
A. Bụng lõm lòng thuyền.
B. Có dấu hiệu Bouveret.
C. Sờ thấy u vùng thượng vị.
D. Lắc óc ách khi đói.
26 II3 Dấu hiệu cơ năng trong hẹp môn vị: D
A. Đau vùng thượng vị.
B. Nôn dịch vị & thức ăn.
C. Đau sau ăn.
D. Nôn thức ăn bữa trước.
27 Chẩn đoán hẹp môn vị đúng nhất khi có : D
A. Nôn thức ăn cũ.
B. Bụng lõm lòng thuyền.
C. U vùng thượng vị.
II4 D. Xquang dạ dày sau 6 giờ còn thuốc ở dạ dày.
28 Điều trị hẹp môn vị là : A
A. Điều trị ngoại khoa.
B. Bồi phụ nước,điện giải theo xét nghiệm điện giải đồ.
C. Rửa dạ dày.
II5 D. Điều trị nội khoa
29 Điều trị ngoại khoa loét dạ dày tá tràng: C
A. Nối vị tràng.
B. Cắt dây X, nối vị tràng.
C. Cắt đoạn dạ dày.
II6 D. Mở thông hỗng tràng
30 Dấu hiệu lâm sàng chắc chắn có hẹp môn vị: C
A. Đau vùng thượng vị.
B. Nôn thức ăn lẫn máu.
C. Lắc bụng óc ách lúc đói.
II7 D. Phim Xquang có hình dạ dày giãn.
31 Hình ảnh Xquang điển hình của hẹp môn vị: D
A. Dạ dày tăng thúc tính.
B. Hình tuyết rơi.
C. Dạ dày dãn to.
II8 D. Còn thuốc đọng lại dạ dày sau 6 giờ.
32 Điều trị ngoại khoa hẹp môn vị do loét hành tá tràng tốt nhất là: B
A. Nối vị tràng.
B. Cắt đoạn dạ dày.
C. Nối vị tràng & cắt dây X.
D. Mở thông hỗng tràng.
II9
33 III1 Hình ảnh điển hình nhất của thủng dạ dày tá tràng là: B
A. Ổ bụng có dịch tiêu hoá.
B. Lỗ thủng ở dạ dày tá tràng.
C. Bụng có giả mạc và thức ăn.
D. Khoang phúc mạc nhiều dịch bẩn.
34 Triệu chứng cơ năng thủng dạ dày tá tràng điển hình: C
A. Đau bụng thượng vị.
B. Bí trung đại tiện
C. Đau đột ngột dữ dội thượng vị.
III2 D. Nôn dịch vị, thức ăn.
35 Dấu hiệu thực thể thủng dạ dày tá tràng: B
A. Nắn bụng đau.
B. Bụng co cứng toàn bộ thành bụng.
C. Gõ vùng đục trước gan mất.
III3 D. Thăm túi cùng Douglas đau.
36 Dấu hiệu cận lâm sàng điển hình của thủng dạ dày tá tràng: D
A. Xquang ổ bụng mờ.
B. Mất túi hơi dạ dày.
C. Các quai hỗng tràng dãn, thành dày.
III4 D. Có liềm hơi dưới cơ hoành.
37 Gõ thành bụng trong thủng dạ dày tá tràng thấy: C
A. Vang khắp bụng.
B. Đục vùng thấp.
III5 C. Mất vùng đục trước gan.
38 Điều trị thủng dạ dày tá tràng tốt nhất là: D
A. Điều trị nội hút liên tục theo phương pháp Taylor
B. Khâu lỗ thủng đơn thuần.
C. Khâu lỗ thủng và cắt dây thần kinh X, nối vị tràng.
III6 D. Cắt đoạn dạ dày.
39 Thủng dạ dày tá tràng thường gặp: A
A. Một lỗ thủng.
B. Hai lỗ thủng.
C. Nhiều lỗ thủng.
III7 D. Thủng hành tá tràng và bờ cong nhỏ.
40 III8 Lỗ thủng dạ dày- tá tràng thường thấy ở: C
A. Góc bờ cong nhỏ.
B. Môn vị.
C. Hành tá tràng. Chuẩn
D. Các vị trí dạ dày tá tràng.
41 Dấu hiệu chắc chắn thủng dạ dày tá tràng: D
A. Đau đột ngột dữ dội thượng vị.
B. Viêm phúc mạc toàn thể.
C. Gõ vùng đục trước gan mất.
III9 D. Có liềm hơi dưới hoành trên phim bụng không chuẩn bị.
42 Đặc điểm nào đúng trong trường hợp chấn thương bụng: B
A. Luôn có tổn thương các tạng
B. Không có thủng phúc mạc (ổ bụng không thông với môi trường ngoài)
C. Đa số các trường hợp có tổn thương phối hợp nhiều tạng
IV1 D. Hầu hết các chấn thương bụng đều phải mổ
43 Triệu chứng cơ năng đúng nhất của Hội chứng chảy máu trong do vỡ tạng đặc A
là:
A. Đau bụng liên tục, khắp bụng.
B. Nôn liên tục.
C. Bí trung đại tiện sớm.
IV2 D. Nôn máu, ỉa máu.
44 Hình thái tổn thương giải phẫu bệnh lý của vỡ tạng đặc E
trong chấn thương bụng như sau. Trừ:
A. Vỡ nhu mô gây chảy máu trong ổ bụng.
B. Có thể tạo nên các tụ máu dưới bao.
C. Có thể chảy máu trong ổ bụng thì hai.
IV3 D. Không có tình trạng vỡ hai tạng đặc phối hợp.
45 Triệu chứng cận lâm sàng nào sau đây chứng tỏ chắc chắn Hội chứng chảy máu C
trong do vỡ tạng đặc:
A. Hồng cầu, huyết sắc tố và hematocrit giảm
B. Siêu âm: dịch trong ổ bụng, hoặc thấy đường vỡ của tạng đặc.
C. Xquang bụng không chuẩn bị thấy dấu hiệu có dịch trong ổ bụng.
D. Chọc dò hoặc chọc rửa ổ bụng có máu đen không đông
IV4
46 Tổn thương vỡ dạ dày trong chấn thương bụng kín có đặc D
điểm nào đúng nhất:
A. Thường dễ vỡ khi đói.
B. Dễ vỡ khi đang chứa đầy thức ăn.
C. Luôn gây chảy máu dữ dội.
IV5 D. Có thể gây nôn máu.
47 Vỡ bàng quang trong chấn thương bụng có đặc điểm nào A
đúng nhất:
A. Chỉ bị vỡ hoặc trong, hoặc ngoài phúc mạc. ( có thể
cả 2 kết hợp mà )
B. Vỡ bàng quang không bao giờ gây viêm phúc mạc.
C. Bàng quang dễ vỡ khi đang căng.
IV6 D. Vỡ bàng quang gây chảy máu, mất máu nhiều.
48 Trong chấn thương bụng kín, tổn thương đường mật có B
đặc điểm:
A. Chỉ tổn thương đường mật nếu có vỡ gan.
B. Là tổn thương hay gặp trong chấn thương bụng kín.
C. Là tổn thương dễ phát hiện.
IV7 D. Gây ra viêm phúc mạc.
49 Võ lách trong chấn thương bụng kín có đặc điểm nào đúng: B
A. Vỡ lách bao giờ cũng gây chảy máu.
B. Vỡ lách hay kèm vỡ đuôi tụy và thận trái.
C. Không phải tất cả các vỡ lách đều phải mổ. ( mổ cầm máu)
D. Vỡ lách chỉ xảy ra khi có chấn thương nặng.

IV8
50 Đặc điểm nào của tổn thương vỡ tạng rỗng trong chấn thương bụng là đúng A
nhất:
A. Ruột dễ vỡ ở chỗ tiếp nối giữa đoạn cố định và đoạn di động.
B. Đại tràng thường hay bị vỡ hơn ruột non.
C. Chấn thương bụng kín hay vỡ trực tràng.
IV9 D. Vỡ ruột thường gây nên hội chứng chảy máu trong ổ bụng.
51 IV10 Đặc điểm tæn thương tạng rỗng trong chấn thương bụng là như sau, Trừ: D
A. Thường gây viêm phúc mạc toàn thể.
B. Mọi trường hợp đều thấy liềm hơI trờn phim chụp bụng không chuẩn bị.
C. Dễ bị vỡ khi đang trong tình trạng căng dãn
D. Có khi bị đụng dập rồi bị hoại tử và thủng sau nhiều ngày.

52 Tổn thương tạng đặc trong chấn thương bụng có đặc điểm nào đúng: C
A. Luôn gây ra chảy máu trong ổ bụng.
B. Mọi trường hợp đều phải mổ cấp cứu.
C. Bao giờ cũng có dấu hiệu sốc mất máu.
D. Có trường hợp gây tụ máu ( trong nhu mô hay dưới bao)
IV11
53 Khi thăm khám một bệnh nhân chấn thương bụng, việc làm nào cần chú ý đầu D
tiên:
A. Đánh giá tình trạng sốc.
B. Tìm các dấu vết chạm thương trên thành bụng.
C. Xác định dấu hiệu đau vùng chấn thương
D. Tìm dấu hiệu cảm ứng phúc mạc.
IV12
54 Triệu chứng cận lâm sàng nào khẳng định chắc chắn tổn thương vỡ ruột trong C
chấn thương bụng:
A. Bạch cầu tăng
B. Xquang bụng không chuẩn bị có liềm hơi
C. Siêu âm thấy có dịch trong ổ bụng.
D. Chọc dò hay chọc rửa ổ bụng có máu.
IV13
55 Triệu chứng thực thể nào có ý nghĩa quyết định nhất trong hội chứng viêm phúc C
mạc do vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng:
A. Bụng trướng
B. Co cứng thành bụng
C. Cảm ứng phúc mạc
D. Gõ mất vùng đục trước gan
IV14
56 IV15 Triệu chứng nào KHÔNG ĐÚNG trong vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng kín: C
A. Nôn ra máu.
B. Ỉa ra máu.
C. Nước tiểu có máu.
D. Không bao giờ có máu trong nước tiểu.
57 Đặc điểm nào KHÔNG ĐÚNG trong trường hợp vỡ bàng quang: D
A. Có thể vỡ bàng quang trong phúc mạc.
B. Có thể vỡ bàng quang ngoài phúc mạc.
C. Không gây viêm phúc mạc.
IV16 D. Bệnh nhân không tự tiểu tiện được.
58 Triệu chứng cơ năng nào KHÔNG ĐÚNG trong trường
hợp chảy máu trong ổ bụng do vỡ lách chấn thương: ( sai vì có
chữ “chỉ “ với cả đã có Hc chảy máu trong thì = VPM )
A. Đau khắp bụng.
B. Đau chỉ khu trú vùng hạ sườn trái.
C. Nôn.
IV17 D. Bí trung đại tiện.
59 Triệu chứng cơ năng nào KHÔNG ĐÚNG trong trường hợp chảy máu trong ổ
bụng do vỡ gan chấn thương:
A. Đau khu trú hạ sườn phải. (Vỡ gan + HC chảy máu trong thì ko thể là
khu trú được )
B. Đau khắp bụng
C. Nôn.
IV18 D. Bí trung đại tiện.
60 Đặc điểm đau nào có giá trị nhất gợi ý tổn thương tạng trong chấn thương
bụng kín:
A. Đau khu trú vùng bị chấn thương.
B. Đau khắp bụng liên tục.
C. Đau khi sờ nắn vùng bị chạm thương.
IV19 D. Đau bụng từng cơn.
61 IV20 Triệu chứng nào không phải của viêm phúc mạc do vỡ
tạng rỗng trong chấn thương bụng kín:
A. Đau bụng từng cơn.
B. Bí trung đại tiện.
C. Co cứng thành bụng.
D. Túi cùng Douglas phồng, đau.
62 Triệu chứng nào không phải chảy máu trong ổ bụng:
A. Đau bụng liên tục.
B. Nôn ra máu.
C. Cảm ứng phúc mạc
D. Bí trung đại tiện.
IV21
63 Trong trường hợp vết thương bụng có tổn thương tạng
đặc, triệu chứng nào có giá trị nhất trong chẩn đoán:
A. Đau vùng vết thương.
B. Bí trung đại tiện.
C. Phản ứng thành bụng vùng quanh vết thương.
IV22 D. Cảm ứng phúc mạc.
64 Trong vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng, triệu chứng
nào có giá trị nhất trong chẩn đoán:
A. Đau khắp bụng.
B. Sốt.
C. Phẩn ứng thành bụng.
IV23 D. Co cứng thành bụng.
65 Trong vỡ tạng đặc do chấn thương, dấu hiệu nào có giá
trị nhất:
A. Bụng trướng.
B. Có phản ứng thành bụng.
C. Có đau bụng khi sờ nắn.
IV24 D. Túi cùng Douglas phồng , đau.
66 Trong vỡ tạng đặc do chấn thương, biện phapzs nào sau
đây có ý nghĩa nhất trong chẩn đoán:
A. Siêu âm có dịch trong ổ bụng.
B. Chụp cắt lớp vi tính có dịch trong ổ bụng.
C. Chọc rửa ổ bụng có máu.
IV25 D. Chụp cắt lớp vi tính có đường vỡ tạng đặc.
67 IV26 Trong vỡ tạng rỗng do chấn thương, dấu hiệu nào có tính
chất khẳng định nhất:
A. Dấu hiệu cảm ứng phúc mạc.
B. Dấu hiệu gõ đục vùng thấp.
C. Túi cùng Douglas phồng, đau.
D. Chụp bụng không chuẩn bị có liềm hơi dưới hoành.
68 Dấu hiệu cận lâm sàng nào không đúng trong trường hợp
vỡ gan do chấn thương:
A. Hồng cầu giảm.
B. Bạch cầu giảm.
C. Huyết sắc tố giảm.
IV27 D. Men gan (GOT, GPT) tăng.
69 Trong vỡ gan chấn thương, thăm dò hình ảnh nào ít giá trị nhất:
A. Siêu âm.
B. Chụp Xquang bụng không chuẩn bị.
C. CT. Scanner.
IV28 D. Chụp mạch gan.
70 Biện pháp cận lâm sàng nào nên hạn chế sử dụng nhất đối với hội chứng chảy
máu trong ổ bụng:
A. Xét nghiệm công thức máu.
B. Chụp Xquang bụng không chuẩn bị.
C. Siêu âm.
IV29 D. Chọc dò ổ bụng.
71 Thủng tạng rỗng trên phim chụp bụng không chuẩn bị tư thế đứng có một ý
đúng:
A. Hình liềm hơi có thể thấy dưới vòm hoành phải hoặc trái hoặc dưới bóng mờ
của tim.
B. Liềm hơi dưới vòm hoành trái dễ thấy hơn dưới vòm hoành phải. ( phải dễ
thấy hơn trái )
C. Hơi sau phúc mạc quanh thận là do thủng đại tràng.
IV30 D. Không có liềm hơi loại trừ được thủng tạng rỗng.
72 IV31 Ý nào không đúng về giá trị của siêu âm trong chảy máu trong ổ bụng
do vỡ tạng đặc do chấn thương:
A. Có thể thực hiện cả khi bệnh nhân có tình trạng sốc.
B. Không thể thực hiện khi bệnh nhân có tình trạng sốc.
C. Có thể thấy được đường vỡ tạng.
D. Có thể thấy được vùng nhu mô bị đụng dập.
73 Ý nào KHÔNG ĐÚNG về giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong trường hợp vỡ
tạng đặc do chấn thương:
A. Nên thực hiện cho mọi bệnh nhân có nghi ngờ vỡ tạng.
B. Dễ dàng thấy được đường vỡ tạng.
C. Dễ dàng thấy khối máu tụ của tạng bị tổn thương.
IV32 D. Dễ dàng thấy được dịch trong ổ bụng.
74 Ý nào không đúng về giá trị chụp cắt lớp vi tính trong trường hợp vỡ
tạng rỗng do chấn thương:
A. Không gây nguy hiểm cho người bệnh.
B. Dễ dàng thấy được vị trí tổn thương tạng rỗn.
C. Có thể thấy được khí trong ổ phúc mạc.
IV33 D. Có thể thấy được dịch trong ổ phúc mạc.
75 Trong những đặc điểm chọc dò ổ bụng sau đây, ý nào đúng:
A. Là biện pháp có giá trị rất tốt khi hút ra máu không đông.
B. Nên thực hiện cho mội trường hợp chấn thương bụng.
C. Luôn luôn có giá trị dương tính: trong ổ phúc mạc có máu thì hút sẽ
ra máu.
D. Không gây ảnh hưởng gì khi thăm khám bụng sau chọc dò ổ bụng.
IV34
76 Ý nào SAI về đặc điểm của chọc rửa ổ bụng trong chấn thương bụng:
A. Là thăm dò không xâm hại.
B. Có giá trị chẩn đoán chảy máu trong ổ bụng.
C. Có giá trị chẩn đoán vỡ tạng rỗng. ( thấy dịch tiêu hóa thì chả là có
giá trị à )
D. Kết quả có thể có dương tính giả: trong ổ bụng không có máu nhưng
IV35 dịch chọc rửa có máu.
77 IV36 Trong chấn thương thận, tình huống nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A. Có thể đái máu.
B. Có thể có tụ máu quanh thận.
C. Có thể vừa đái máu, vừa tụ máu quanh thận.
D. Không bao giờ vừa đái máu vừa tụ máu quanh thận.
78 Triệu chứng lâm sàng nào khẳng định chắc chắn vết thương thấu bụng:
A. Đau bụng.
B. Nôn máu.
C. Bí trung đại tiện.
IV37 D. Vết thương chảy máu nhiều.
79 Dấu hiệu cận lâm sàng nào chứng tỏ vết thương thấu bụng:
A. Xét nghiệm máu biểu hiện có mất máu.
B. Xét nghiệm máu có bạch cầu tăng.
C. Xquang bụng không chuẩn bị có liềm hơi.
IV38 D. Siêu âm thấy hình ảnh giãn ruột.
80 Đặc điểm nào xác định đúng là vết thương thấu bụng:
A. Tổn thương gây chảy máu nhiều
B. Vết thương rộng
C. Vết thương do hỏa khí
D. Vết thương có thủng phúc mạc
IV39
81 Triệu chứng nào đúng nhất trong trường hợp vết thương bụng có thủng tạng
rỗng:
A. Hội chứng nhiễm khuẩn.
B. Phản ứng thành bụng.
C. Co cứng thành bụng toàn bộ.
IV40 D. Xquang bụng không chuẩn bị có liềm hơi.
82 Triệu chứng nào dễ dàng khẳng định vết thương có thấu bụng:
A. Vết thương rộng.
B. Vết thương bụng kèm theo dấu hiệu sốc.
C. Có tạng hay mạc nối lòi ra qua vết thương
IV41 D. Vết thương chảy máu nhiều.
83 IV42 Dấu hiệu nào khẳng định chắc chắn nhất một vết thương bụng có thủng tạng
rỗng:
A. Vết thương rộng vùng quanh rốn.
B. Hội chứng nhiễm khuẩn
C. Qua vết thương có chảy dịch tiêu hóa
D. Xquang bụng không chuẩn bị cã liềm hơi

84 Đặc điểm nào đúng đối với vết thương có thấu bụng
A. Vết thương rộng
B. Vết thương bụng kèm dấu hiệu sốc
C. Qua vết thương có tạng hay mạc nối lòi ra.
D. Vết thương chảy máu nhiều
IV43
85 Dấu hiệu nào chắc chắn của vết thương thấu bụng:
A. Vết thương chảy máu nhiều.
B. Vết thương nhỏ có chảy dịch tiêu hóa.
C. Vết thương rộng.
D. Vết thương bụng kèm theo dấu hiệu sốc
IV44
86 Vết thương nhỏ khó khẳng định có thấu bụng hay không, biện pháp bảo nên làm
nhất:
A. Gây tê mở rộng vết thương kiểm tra.
B. Dùng dụng cụ nhỏ, dài (thí dụ pince….) thăm dò qua vết thương.
C. Mổ thăm dò.
D. Chụp cắt lớp vi tính.
IV45
87 Trong cấp cứu vết thương bụng, việc làm nào không đúng:
A. Hồi sức nếu có sốc.
B. Tiêm phòng uốn ván.
C. Khâu kín vết thương.
D. Khâu cầm máu tạm thời nếu vết thương chảy máu.
IV46
88 IV47 Đối với máu tụ dưới bao gan hoặc lách, thái độ xử trí nào là đúng:
A. Mổ cấp cứu để lấy máu tụ.
B. Chọc hút máu tụ.
C. Dẫn lưu máu tụ dưới hướng dẫn của siêu âm.
D. Mổ cấp cứu khi khối máu tụ vỡ gây chảy máu trong ổ bụng
( chủ yếu là theo dỗi nhưng chuyển trạng thái sang mổ cáp cứu nếu khối tụ máu
vỡ gây CM trong ổ bụng . không chọc dò chọc hút gì hết )

89 Thái độ nào đúng nhất đối với sốc do chảy máu trong ổ bụng do vỡ tạng đặc
trong chấn thương bụng:
A. Mổ cấp cứu ngay
B. Hồi sức tốt rồi mới mổ cấp cứu.
C. Vừa hồi sức, vừa mổ cấp cứu.
D. Hồi sức tích cực là chính.
IV48
90 Vỡ tạng rỗng do chấn thương bụng, thái độ nào sau đay là đúng nhất:
A. Mổ càng sớm càng tốt
B. Hồi sức tốt rồi mổ cấp cứu.
C. C ó thể điều trị bảo tồn không mổ.
D. Vừa mổ vừa hồi sức.
IV49
91 Thái độ xử trí tạng đặc trong chấn thương bụng sau đây, ý nào đúng nhất:
A. Có thể điều trị bảo tồn không mổ.
B. Mọi trường hợp đều phải mổ.
C. Mọi trường hợp đều phải hồi sức tích cực.
D. Vừa hồi sức vừa mổ cấp cứu.
IV50
92 Để điều trị bảo tồn không mổ đối với vỡ tạng đặc trong chấn
thương bụng kín, điều kiện nào ít cần thiết nhất:
A. Huyết động ổn định.
B. Có đủ điều kiện theo dõi sát bệnh nhân.
C. Phải điều trị ở cơ sở y tế có phòng mổ.
IV51 D. Phải có nhiều máu để truyền cho bệnh nhân.
93 Phẫu thuật vỡ ruột non do chấn thương, biện pháp nào thường không sử dụng:
A. Khâu dơn thuần.
B. Cắt đoạn ruột.
C. Đưa ruột ra ngoài.
D. Khâu chỗ vỡ và làm hậu môn nhân tạo phía trên tổn thương.
IV52
94 Theo nguyên tắc đối với vỡ đại tràng phương pháp nào không nên sử dụng:
A. Khâu kín chỗ vỡ.
B. Khâu chỗ vỡ và làm hậu môn nhân tạo phía trên tổn thương.
C. Đưa đoạn đại tràng tổn thương ra ngoài.
D. Cắt đoạn đại tràng vỡ và làm hậu môn nhân tạo.
IV53
95 Khi phẫu thuật vỡ dạ dày do chấn thương, phương pháp nào thường hay sử
dụng nhất:
A. Khâu kí.n
B. Khâu và mở thông dạ dày.
C. Cắt một phaand dạ dày.
D. Cắt toàn bộ dạ dày.
IV54
96 Trường hợp vỡ lách do chấn thương có sốc mất máu nặng, phương pháp nào
thường được sử dụng nhất:
A. Khâu cầm máu lách.
B. Cắt một phần lách bị tổn thương.
C. Cắt toàn bộ lách. ( vỡ lách tới sốc thì cắt toàn bộ là nhanh gọn nhẹ )
D. Nhét gạc cầm máu.
IV55
97 IVDS1 Đặc điểm của vết thương bụng là: - vtb = vt thấu # vt thành bugj 1
98 Có thể chỉ tổn thương đơn thuần thành bụng.
A. Đúng
IVDS1.1 B. Sai
99 Mọi vết thương bụng đều phải phẫu thuật mở bụng thăm dò. ( nguyên tắc là
đúng nhưng hiện nay thì có thể loại trừ được nên mổ có thể hạn chế)
A. Đúng
IVDS1.2 B. Sai
100 Vết thương do hỏa khí thường gây tổn thương phức tạp hơn so với vết thương
do vật sắc nhọn đâm.
A. Đúng
IVDS1.3 B. Sai
101 IVDS1.4 Vết thương thấu bụng luôn thấy tạng hay mạc nối lòi ra ngoài. 0
A. Đúng
B. Sai
102 IVDS2 Đặc điểm của vết thương bụng: 1
103 Tổn thương ống tiêu hóa do hỏa khí thường có số lỗ thủng là số chẵn.
A. Đúng
IVDS2.1 B. Sai
104 Tá tràng có thể tổn thương ngoài phúc mạc.
A. Đúng
IVDS2.2 B. Sai
105 Hiếm khi thấy vết thương trực tràng.
A. Đúng
IVDS2.3 B. Sai
106 Vết thương gan hiếm khi kèm tổn thương đường mật. 0
A. Đúng
IVDS2.4 B. Sai
107 Nguyên tắc xử trí chảy máu trong ổ bụng do chấn thương có tình trạng sốc 1
IVDS3 là: đã có chảy máu trong + sốc thì chỉ có 1 A là đúng
108 Vừa mổ vừa hồi sức.
A. Đúng
IVDS3.1 B. Sai
109 Mổ càng sớm càng tốt
A. Đúng
IVDS3.2 B. Sai
110 Hồi sức tốt rồi mới mổ.
A. Đúng
IVDS3.3 B. Sai
111 Truyền máu là biện pháp tốt nhất. Chưa chắc xử trí nguyên nhân là 0
cần thiết nhất
A. Đúng
IVDS3.4 B. Sai
112 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh lý trong vết thương thấu bụng là: 1
IVDS4
113 IVDS4.1 Các tạng đặc dễ bị tổn thương hơn các tác rỗng. Ko có sự so sánh
A. Đúng
B. Sai
114 Tổn thương trực tràng hay gặp hơn trong chấn thương bụng.
A. Đúng
IVDS4.2 B. Sai
115 Do hỏa khí thì tổn thương phức tạp hơn do vật sắc nhọn đâm.
A. Đúng
IVDS4.3 B. Sai
116 Vết thương thấu bụng có khi không tạng nào bị tổn thương. 0
A. Đúng
IVDS4.4 B. Sai
117 Triệu chứng cơ năng của vỡ ruột non do chấn thương bụng là: 1
IVDS5
118 Đau khắp bụng.
A. Đúng
IVDS5.1 B. Sai
119 Nôn ra máu. ( trong bài xuất huyết tiêu hóa thì thường nôn máu nếu tổn
thương sát góc triet nhưng trong chấ thương bụng thì thường chỉ dập nên
khả năng nôn máu là tháp
A. Đúng
IVDS5.2 B. Sai
120 Bí trung đại tiện.
A. Đúng
IVDS5.3 B. Sai
121 Đái ra máu. 0
A. Đúng
IVDS5.4 B. Sai
122 Nguyên tắc chung về phẫu thuật đối với chảy máu trong ổ bụng do vỡ tạng 1
IVDS6 đặc chấn thương là:
123 Gây mê nội khí quản có giãn cơ.
A. Đúng
IVDS6.1 B. Sai
124 IVDS6.2 Đường mổ rộng rãi.
A. Đúng
B. Sai
125 Chỉ thăm dò các tạng đặc để tìm tổn thương chảy máu.
Câu 9: Mục địch chủ yếu trong phẫu thuật chảy máu trong ổ
A. Đúng bụng là:
IVDS6.3 B. Sai A. Cầm máu B. Cắt bỏ tổn thương gây chảy máu C. Cắt bỏ
126 Mục đích phẫu thuật là cầm máu. ( mục đích PT tùy
triệttạng và thương
để tổn tổn gây ra chảy máu D. Cắt
0 bỏ tạng bị tổn
thương ko chỉ mỗi là cầm máu nhá
A. Đúng ( nhưng cũng là dúng mặc dù thiếu
IVDS6.4 B. Sai
127 Nguyên tắc chung về phẫu thuật chảy máu trong do vỡ tạng đặc chấn 1
thương: hồi sức , xác định và xử trí tổn thương
IVDS7
128 Khâu cầm máu.
Xử trí tổn thương vỡ tạng đặc thì cắt tạng vỡ bảo tồn
A. Đúng
chứ ko cầm máu bảo tồn chỗ vỡ ( tạng rỗng
IVDS7.1 B. Sai
129 Cắt bỏ phần tạng vỡ.
A. Đúng
IVDS7.2 B. Sai
130 Cắt bỏ toàn bộ tạng bị tổn thương gây chảy máu.
A. Đúng
IVDS7.3 B. Sai
131 Phải cầm máu để bảo tồn tạng vỡ. 0
A. Đúng
IVDS7.4 B. Sai
132 Nguyên tắc xử trí vỡ bàng quang: khâu và đặt dẫn lưu( qua da hoặc NĐ) 1
IVDS8
133 Khâu kín, không dẫn lưu.
A. Đúng
IVDS8.1 B. Sai
134 Khâu và mở thông bàng quang trên xương mu.
A. Đúng
IVDS8.2 B. Sai
135 IVDS8.3 Khâu vặt sonde Foley qua niệu đạo.
A. Đúng
B. Sai
136 Khâu kèm mở thông bàng quang trên xương mu và đặt sonde Foley 0
qua niệu đạo.
A. Đúng
IVDS8.4 B. Sai
137 IVDS9 Phương pháp phẫu thuật áp dụng cho vỡ gan là: 1
138 Khâu cầm máu.
A. Đúng
IVDS9.1 B. Sai
139 Nhét gạc cầm máu.
A. Đúng
IVDS9.2 B. Sai
140 Cắt một phần gan.
A. Đúng
IVDS9.3 B. Sai
141 Cắt toang bộ gan. ( không được cắt toàn bộ gan đâu nhá ) 0
A. Đúng
IVDS9.4 B. Sai
142 Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán viêm tụy cấp là: A
A. Điểm sườn lưng (+).
B. Vùng trên rốn ấn đau, có phản ứng thành bụng.
C. Nôn.
D. Bí trung đại tiện.
V1
143 Đặc điểm đau bụng trong viêm tụy cấp là: D
A. Đau âm ỉ liên tục.
B. Đau bụng từng cơn, giữa các cơn không đau.
C. Đau dữ dội liên tục làm bệnh nhân không dám cử động mạnh.
D. Đau dữ dội, liên tục làm bệnh nhân lăn lộn vật vã
V2
144 V3 Dấu hiệu toàn thân biểu hiện viêm tụy cấp nặng là: C
A. Sốt  390 C
B. Vàng da vàng mắt
C. Sốc
D. Bệnh nhân vật vã, kích thích

145 Xét nghiệm sinh hoá có giá trị nhất để chẩn đoán viêm tụy cấp là: A
A. Amylaza trong máu và nước tiểu tăng.
B. Bilirubin tăng.
C. LDH tăng.
D. Urê, creatinin tăng.
V4
146 Dấu hiệu có giá trị nhất để chẩn đoán viêm tụy cấp trên phim chụp bụng không A
chuẩn bị là:
A. Dấu hiệu quai ruột cảnh vệ (+).
B. Có mức nước-hơi.
C. Ổ bụng mờ.
D. Vòm hoành trái bị đẩy lên cao.
V5
147 Dấu hiệu có giá trị nhất để chẩn đoán viêm tụy cấp trên siêu âm là: B
A. Tụy to hơn bình thường.
B. Ổ hoại tử trong nhu mô tụy.
C. Sỏi trong ống mật chủ hoặc sỏi tụy.
D. Dịch ổ bụng.
V6
148 Dấu hiệu chắc chắn để phân biệt thủng ổ loét dạ dày tá tràng với viêm tụy cấp D
là: A. Có tiền sử loét dạ dày tá tràng.
B. Co cứng thành bụng.
C. Vùng trên rốn ấn đau, có phản ứng thành bụng.
D. Có liềm hơi.
V7
149 V8 Dấu hiệu có giá trị nhất để phân biệt tắc ruột với viêm tụy cấp là: D
A. Đau bụng cơn.
B. Nôn, bí trung đại tiện.
C. Dấu hiệu quai ruột nổi.
D. Mức nước - hơi. ( chuẩn đấy , trong tắc ruột thì mức hơi dịch còn
trong liệt ruột chỉ có hỏi thôi không có dihcj

150 Dấu hiệu có giá trị nhất để phân biệt phồng động mạch chủ bụng doạ vỡ với B
viêm tụy cấp là:
A. Khối trên rốn ấn đau, đập theo nhịp tim.
B. Khối trên rốn,ấn đau giãn nở theo nhịp tim.
C. Khối trên rốn ấn đau + tiền sử tăng huyết áp.
D. Khối trên rốn ấn đau + sốc.
V9
151 Dấu hiệu lâm sàng được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo A
Ranson) là:
A. Tuổi.
B. Giới.
C. Nghề nghiệp.
D. Bệnh phối hợp.
V10
152 Dấu hiệu huyết học được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo A
Ranson) là:
A. Số lượng bạch cầu > 16 000.
B. Tỉ lệ bạch cầu đa nhân trung tính tăng.
C. Tỉ lệ lympho bào tăng.
D. Tỉ lệ mônô bào tăng.
V11
153 Dấu hiệu sinh hoá được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo A
Ranson) là:
A. Đường máu > 2 g/ l (không có tiền sử đái đường).
B. Đường máu giảm.
C. Lipaza máu tăng.
D. Có thể xetonic trong nước tiểu.
V12
154 V13 Dấu hiệu sinh hoá được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo A
Ranson) là:
A. LDH > 350 UI /l.
B. LDH < 350 UI /l.
C. LDH > 250 UI /l.
D. LDH < 250 UI /l.

155 Dấu hiệu sinh hoá được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp lúc vào viện (theo A
Ranson) là:
A. ASAT > 250 UI /l.
B. ASAT > 350 UI /l.
C. ASAT < 250 UI /l.
D. ASAT < 350 UI /l.
V14
156 Dấu hiệu Hematocrit được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện A
48 giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm dưới 10 điểm.
B. Giảm trên 10 điểm.
C. Tăng dưới 10 điểm.
D. Tăng trên 10 điểm.
V15
157 Dấu hiệu Urê máu được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện 48 A
giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Tăng trên 2 mmol/L.
B. Tăng dưới 2 mmol/L.
C. Giảm trên 2 mmol/L.
D. Giảm dưới 2 mmol/L.
V16
158 Dấu hiệu Ca ++ máu được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện A
48 giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm dưới 2 mmol/L.
B. Giảm trên 2 mmol/L.
C. Tăng dưới 2 mmol/L.
D. Tăng trên 2 mmol/L.
V17
159 Dấu hiệu paO2 được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào viện 48giờ A
so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm dưới 60 mmHg.
B. Giảm trên 60 mmHg.
C. Giảm dưới 40 mmHg.
D. Giảm trên 40 mmHg.
V18
160 Dấu hiệu dự trữ kiềm được sử dụng để tiên lượng viêm tụy cấp sau khi vào A
viện 48 giờ so với lúc vào (theo Ranson) là:
A. Giảm trên 4 mEq/L. ( mức giảm trên 4 meq )
B. Giảm dưới 4 mEq/L.
C. Tăng trên 4 mEq/L.
D. Tăng dưới 4 mEq/L.
V19
161 Phương pháp điều trị áp dụng ngay là: D
A. Dùng kháng sinh.
B. Dùng trợ tim.
C. Thở oxy.
V20 D. Đặt ống thông dạ dày.
162 Bệnh nhân bị viêm tụy cấp cần thực hiện ngay là: C
A. Nhịn ăn hoàn toàn.
B. Nhịn uống hoàn toàn.
C. Nhịn ăn và nhịn uống hoàn toàn.
D. Ăn uống bình thường.
V21
163 Điều trị bệnh nhân viêm tụy cấp bằng thuốc : A
A. Ức chế bài tiết dịch tụy.
B. Băng bó niêm mạc dạ dày.
C. Diệt H .Pylori.
V22 D. Trung hoà HCl.
164 V23 Điều trị bệnh nhân viêm tụy cấp bằng thuốc giảm đau : D
A. Morphin tiêm bắp.
B. Aminazin.
C. Dolargan.
D. Procain nhỏ giọt tĩnh mạch.
165 Chỉ định mổ cấp cứu trong viêm tụy cấp là : D
A. Sốc
B. Đau nhiều
C. Sốt  390 C
D. Có nguyên nhân gây tắc ống mật chủ, ống tụy
V24
166 Chỉ định mổ cấp cứu trong biến chứng của viêm tụy cấp là : B
A. Nang giả tụy.
B. Áp xe tụy.
C. Suy hô hấp.
D. Đái tháo đường.
V25
167 Mục đích của phẫu thuật trong viêm tụy cấp là: C CĐ C-D
A. Nạo vét tổ chức hoại tử.
B. Giải quyết nguyên nhân gây tắc nghẽn đường mật, ống tụy.
C. Cả hai trường hợp trên
V26 D. Cắt khối tá tụy.
168 Phẫu thuật phối hợp nên làm trong phẫu thuật trong viêm tụy cấp là: A
A. Mở thông hỗng tràng
B. Mở thông dạ dày.
C. Mở thông bàng quang.
V27 D. Dẫn lưu ống mật chủ
169 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh của viêm tụy cấp thể phù: D CĐ D
A. Tụy to, phù nề.
B. Không xuất huyết.
C. Khi khỏi không để lại sẹo.
V28 D. Cả 3 ý trên.
170 V29 Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh của viêm tụy cấp thể hoại tử chảy máu: D CĐ D
A. Tụy to, hoại tử.
B. Xuất huyết.
C. Khỏi để lại sẹo.
D. Cả 3 ý trên
171 Dấu hiệu có giá trị trong chẩn đoán viêm tụy cấp trên phim chụp bụng không D
chuẩn bị:
A. Tụy to.
B. Bờ tụy không đều.
C. Mức nước – hơi.
V30 D. Quai ruột cảnh vệ.
172 Dấu hiệu có giá trị trong chẩn đoán viêm tụy cấp trên siêu âm: D CĐ D
A. Tụy to.
B. Bờ tụy không đều.
C. Dịch quanh tụy.
V31 D. Cả 3 ý trên.
173 Mức độ tổn thương trong viêm tụy cấp trên phim chụp cắt lớp: D CĐ D
A. Tụy to.
B. Bờ tụy không đều.
C. Dịch quanh tụy.
V32 D. Cả 3 ý trên.
174 Chỉ định của mổ cấp cứu hay thủ thuật can thiệp cấp cứu trong viêm tụy cấp: D CĐ D
A. Viêm tụy cấp do nguyên nhân cơ học.
B. Viêm tụy cấp hoại tử chảy máu không đáp ứng điều trị nội
khoa.
C. Áp xe bụng.
V33 D. Cả 3 ý trên.
175 Nguyên tắc của điều trị nội khoa trong viêm tụy cấp:: D CĐ D
A. Nhịn ăn uống hoàn toàn, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch.
B. Thuốc ức chế bài tiết dịch vị.
C. Giảm đau, điều chỉnh lại rối loạn.
V34 D. Cả 3 ý trên.
176 Nguyên tắc của điều trị ngoại khoa trong viêm tụy cấp: D CĐ D
A. Giải quyết nguyên nhân tắc, nghẽn.
B. Lấy bỏ tổ chức hoại tử
C. Dẫn lưu hậu cung mạc nối.
V35 D. Cả 3 ý trên
177 Điều trị viêm tụy cấp có nguyên nhân gây tắc nghẽn ống mật chủ hay ống 1
VDS1 tụy là:
178 Mổ cấp cứu A
A. Đúng
VDS1.1 B. Sai
179 Nội soi can thiệp cấp cứu. A
A. Đúng
VDS1.2 B. Sai
180 Dẫn lưu đường mật qua da. ( ko giải quyết vđ ) B
A. Đúng
VDS1.3 B. Sai
181 Điều trị nội khoa. ( có nguyên nhân tắc nghẽn cần điều trị B 0
can thiệp cấp cứu là chuẩn cơm mẹ nấu )
A. Đúng
VDS1.4 B. Sai
182 VDS2 Tổn thương viêm tụy cấp thể phù là: 1
183 Tụy phù nề, xung huyết. A
A. Đúng
VDS2.1 B. Sai
184 Tụy to, có đám hoại tử chảy máu. B
A. Đúng
VDS2.2 B. Sai
185 Cấu trúc tụy không bị phá huỷ. A
A. Đúng
VDS2.3 B. Sai
186 Cấu trúc tuỵ bị phá huỷ. B
A. Đúng
VDS2.4 B. Sai
187 Khỏi, không để lại sẹo. A
A. Đúng
VDS2.5 B. Sai
188 VDS2.6 Khỏi, để lại sẹo. B 0
A. Đúng
B. Sai
189 VDS3 Tổn thương viêm tụy cấp thể hoại tử chảy máu là: 1
190 Tụy phù nề, xung huyết. B
A. Đúng
VDS3.1 B. Sai
191 Tụy to, có đám hoại tử chảy máu. A
A. Đúng
VDS3.2 B. Sai
192 Cấu trúc tụy không bị phá huỷ. B
A. Đúng
VDS3.3 B. Sai
193 Cấu trúc tuỵ bị phá huỷ. A
A. Đúng
VDS3.4 B. Sai
194 Khỏi, không để lại sẹo. B
A. Đúng
VDS3.5 B. Sai
195 Khỏi, để lại sẹo. A 0
A. Đúng
VDS3.6 B. Sai
196 VDS4 Chẩn đoán lâm sàng viêm tụy cấp khi: 1
197 Đau trên rốn liên tục. A
A. Đúng
VDS4.1 B. Sai
198 Co cứng thành bụng. A
A. Đúng
VDS4.2 B. Sai
199 Điểm sườn lưng đau. A
A. Đúng
VDS4.3 B. Sai
200 Diện đục trước gan mất. B
A. Đúng
VDS4.4 B. Sai
201 Có dấu hiệu rắn bò. B 0
A. Đúng
VDS4.5 B. Sai
202 VDS5 Chẩn đoán cận lâm sàng viêm tụy cấp khi: ( có giá trị chuẩn đoán) 1
203 A. Amylaza máu, niệu tăng. Đáp án ABABAA A
A. Đúng
VDS5.1 B. B. Sai
204 Số lượng bạch cầu tăng. Tiên lượng B
A. Đúng
VDS5.2 B. Sai
205 Đường máu tăng. ( gọi ý về cn tụy ) A
A. Đúng
VDS5.3 B. Sai
206 Bilirubin máu tăng. B
A. Đúng
VDS5.4 B. Sai
207 Siêu âm: tụy to, có ổ hoại tử nhu mô tụy. A
A. Đúng
VDS5.5 B. Sai
208 Chụp cắt lớp vi tính: tụy to, có ổ hoại tử nhu mô tụy. A 0
A. Đúng
VDS5.6 B. Sai
209 VDS6 Tư khi ra viện: vấn sức khoẻ cho bệnh nhân 1
210 Tuyệt đối không uống bia, rượu. B
A. Đúng
VDS6.1 B. Sai
211 Thỉnh thoảng uống một chút bia rượu. A
A. Đúng
VDS6.2 B. Sai
212 Không cần ăn uống điều độ. B
A. Đúng
VDS6.3 B. Sai
213 VDS6.4 Tẩy giun định kỳ cứ 6 tháng một lần. A 0
A. Đúng
B. Sai
214 Xác định 1 trong các trường hợp sau là tắc ruột có nguyên nhân do bít lòng ruột B
:
A. Đau bụng đột ngột, liên tục, người bệnh ngất xỉu, truỵ mạch
B. Đau bụng từng cơn, tăng dần cường độ, khoảng cách giữa các cơn đau ngày
càng ngắn dần, bụng chướng, có quai ruột nổi và dấu hiệu rắn bò.
C. Đau bụng từng cơn, bụng chướng, không có quai ruột nổi hay dấu hiệu rắn
bò.
VI1 D. Đau bụng âm ỉ, bụng chướng, cảm ứng phúc mạc và truỵ mạch.
215 Tìm 1 trong các trường hợp sau là xoắn ruột: B
A. Đau bụng tại một vùng nào đó rồi lan khắp ổ bụng, mức độ đau tăng
dần kèm theo nôn, bí rắm ỉa, bụng trướng đều.
B. Đau bụng với cường độ mạnh, liên tục, người bệnh có truỵ mạch và
tụt huyết áp, bụng trướng lệch.
C. Đau bụng dữ dội, từng cơn, mạch, huyết áp ổn định không bí rắm ỉa
thể trạng chung ổn định, bụng trướng ít.
D. Đau bụng âm ỉ rồi tăng dần, mạch huyết áp ổn định nhưng có nôn và
VI2 bí rắm ỉa, bụng trướng.
216 Khi thăm khám bụng, hãy xác định trường hợp nào là tắc ruột cơ giới: B
A. Bụng trướng, có phản ứng khi ấn sâu tại một vùng nào đó, không
thấy các quai ruột nổi
B. Bụng trướng đều, quai ruột nổi, kích thích thấy có dấu hiệu rắn bò
C. Bụng trướng, cảm giác có một khối vùng hạ vị căng, di động, không
có dấu hiệu rắn bò khi kích thích.
D. Bụng trướng đều, cảm giác có dịch tự do trong ổ bụng, không đau
VI3 bụng, không có dấu hiệu quai ruột nổi.
217 VI4 Hãy xác định tắc ruột cơ giới trên phim chụp bụng không chuẩn bị có các hình B
ảnh sau:
A. Nhiều quai ruột giãn, thành các quai ruột dầy, có liềm hơi bên phải.
B. Nhiều mức nước - hơi, không có liềm hơi bên phải
C. Một mức nước hơi to cạnh dạ dầy, nhiều quai ruột giãn, có liềm hơi bên
phải.
D. Một mức nước hơi đơn độc to vùng trước gan và liềm hơi bên trái.
218 Hãy xác định xoắn đoạn ruột nào khi trên phim chụp bụng không chuẩn bị thấy D
một quai ruột giãn to chiếm gần hết cả ổ bụng hình chữ U lộn ngược.
A. Tá tràng.
B. Hỗng tràng.
C. Manh tràng.
VI5 D. Đại tràng xích – ma.
219 Hãy xác định trong các trường hợp sau, khi nào phải chuyển bệnh nhân đi mổ B
cấp cứu ngay:
A. Đau bụng từng cơn, nôn, bí rắm ỉa, bụng trướng, urê máu cao, đái ít.
B. Đau bụng liên tục, truỵ mạch, bụng trướng lệch, không có dấu hiệu rắn bò.
C. Đau bụng âm ỉ, nôn nhiều, sốt cao, bụng trướng, ấn không đau.
C. Đau bụng từng cơn, không nôn, không sốt, bụng trướng, có u vùng hạ vị và
VI6 dịch trong ổ bụng.
220 Xác định vị trí của tắc ở ruột non hay đại tràng cần phải làm gì đầu tiên: B
A. Tìm quai ruột giãn.
B. Tìm quai ruột xẹp.
C. Tìm manh tràng.
VI7 D. Tìm đại tràng xích-ma.
221 Nguyên nhân tắc ruột là một búi giun gần manh tràng phải làm gì thì đúng nhất: C
A. Mở ngang đoạn ruột, lấy giun, khâu dọc ruột lại.
B. Mở dọc đoạn ruột lấy giun, khâu dọc đoạn ruột lại.
C. Đẩy cả búi giun qua van Bauhin (có thể đẩy được).
VI8 D. Mở manh tràng, lấu giun qua van Bauhin rồi dẫn lưu qua manh tràng.
222 Trường hợp tắc ruột do ung thư đại tràng Xích-ma đến muộn hãy tìm 1 trong B
các cách xử lý đúng và hợp lý:
A. Cắt đoạn ruột có u, lau ổ bụng, nối đại tràng bằng máy.
B. Cắt đoạn ruột có u, đóng đầu dưới và đưa đầu trên làm hậu môn nhân
tạo.( PT hartman )
C. Cắt đoạn đại tràng có u, đưa 2 đầu làm hậu môn nhân tạo, dẫn lưu
manh tràng.
D. Cắt đoạn đại tràng có u, đóng đầu trên, và dẫn lưu đầu dưới và manh
VI9 tràng.
223 VII1 Ảnh hưởng của VPM tới hệ thống hô hấp là do: A
A.Bụng trướng hạn chế di động của cơ hoành.
B.Nôn gây giảm khối lượng tuần hoàn.
C.Đau bụng, người bệnh không thở được sâu.
D.Độc tố của vi khuẩn ức chế trung tâm hô hấp.
224 VII2 Ảnh hưởng của tắc ruột tới tuần hoàn: D CĐ D
A.Ăn, dịch ứ trệ trong ruột tắc làm giảm khối lượng tuần hoàn.
B.Bụng trướng chèn ép tim.
C.Nôn gây rối loạn điện giải (giảm kali)
D.Cả 3 ý trên.
225 VII3 Dấu hiệu cơ năng nào xuất hiện sớm nhất trong viêm phúc mạc toàn thể: A
A. Đau ở một vị trí nào đó sau lan khắp ổ bụng.
B. Sốt cao.
C. Nôn.
D. Bí rắm, ỉa.
226 VII4 Tính chất đau bụng trong VPM toàn thể: B
A. Đau bụng từng cơn.
B. Đau bụng liên tục.
C. Không rõ ràng.
D. Không đau.
227 VII5 Dấu hiệu đặc hiệu của VPM toàn thể khi khám bụng: A
A. Co cứng, phản ứng thành bụng hay dấu hiệu cảm ứng phúc mạc khắp
ổ bụng.
B. Dấu hiệu rắn bò.
C. Đau bụng khi ấn sâu.
D. Bụng trướng, quai ruột nổi.

228 VII6 Dấu hiệu đặc trưng khi thăm trực tràng, túi cùng âm đạo trong VPM toàn thể: C
A. Túi cùng phồng, không đau.
B. Túi cùng không phồng, mềm mại, có máu theo găng.
C. Túi cùng phồng, đau chói.
D. Túi cùng không phồng, cơ thắt hậu môn nhão.
229 VII7 Dấu hiệu đặc trưng của áp xe túi cùng Douglas khi thăm trực tràng: A
A. Cơ thắt hậu môn bình thường, túi cùng phồng, đau chói.
B. Cơ thắt hậu môn nhão, túi cùng phồng không đau, có mũi nhầy theo
găng.
C. Cơ thắt hậu môn nhão, túi cùng phồng, đau chói.
D. Cơ thắt hậu môn nhão, túi cùng bình thường, không đau

230 VII8 Áp xe dưới hoành thường gây ra : A


A. Bệnh nhân không hít được sâu vì đau.
B. Dấu hiệu bán tắc ruột do chèn ép.
C. Nấc.
D. Bí trung đại tiện.

231 VII9 Nêu các dấu hiệu thường gặp của VPM trên phim chụp bụng không chuẩn bị: D CĐ D
A. Dịch trong ổ bụng (mờ vùng thấp).
B. Các quai ruột rãn, thành các quai ruột dày.
C. Nếp phúc mạc mờ. ( lauren )
D. Cả 3 ý trên.

232 VII10 Áp xe dưới hoành trên phim chụp bụng không chuẩn bị thường thấy: A
A. Một mức nước hơi lớn dưới vòm hoành.
B. Một quai ruột giãn to dưới vòm hoành
C. Dạ dầy giãn to.
D. Mờ vùng thấp.

233 VII11 Áp xe túi cùng Douglas khi siêu âm ổ bụng sẽ thấy : A


A. Ổ dịch vùng tiểu khung.
B. Ổ dịch hố chậu phải.
C. Ổ dịch hố chậu trái.
D. Ổ dịch giữa bụng.

234 VII12 Chuẩn bị để phẫu thuật một trường hợp viêm phúc mạc: D CĐ D
A. Đặt ống thông dạ dầy tá tràng.
B. Truyền dịch, điều chỉnh rối loạn điện giải.
C. Kháng sinh.
D. Cả 3 ý trên.
235 VII13 Áp xe dưới cơ hoành: A
A. Dẫn lưu ổ áp xe ngoài phúc mạc.
B. Chỉ cần dùng kháng sinh liều cao đơn thuần.
C. Mở bụng ngay để dẫn lưu.
D. Theo dõi.

236 VII14 Áp xe túi cùng Douglas : A Cđ d


A. Dẫn lưu ổ áp xe qua đường trực tràng hay âm đạo.
B. Mở bụng dẫn lưu ổ áp xe.
C. Dùng kháng sinh liều cao.
D. Cả 3 ý trên
237 VIII1 Ung thư dạ dày xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi:40-70) D
A. Dưới 20.
B. 21 - 30.
C. 31 - 40.
D. 41 - 60.
E. trên 60 .
238 VIII2 Vị trí nào gặp nhiều nhất của ung thư dạ dày: D
A. Tâm vị.
B. Phình vị.
C. Thân vị.
D. Hang vị. ( cắt da dày bán phàn
E. Bờ cong lớn.
239 VIII3 Nôn là triệu chứng của ung thư ở:do hẹp MV E
A. Tâm vị.
B. Phình vị.
C. Bờ cong nhỏ.
D. Bờ cong lớn.
E. Hang môn vị.
240 VIII4 Nghẹn là triệu chứng của ung thư ở: A
A. Tâm vị.
B. Phình vị.
C. Bờ cong nhỏ.
D. Bờ cong lớn.
E. Hang môn vị.
241 VIII5 Những xét nghiệm nào thay đổi đáng kể trong ung thư dạ dày: A
A. Hồng cầu.
B. Bạch cầu.
C. Tiểu cầu.
D. Urê.
E. Tốc độ máu lắng.

242 VIII6 Phương tiện nào có giá trị nhất trong chẩn đoán ung thư dạ dày : C
A. Xquang bụng không chuẩn bị.
B. Xquang dạ dày - tá tràng baryte.
C. Nội soi dạ dày - tá tràng.
D. Siêu âm.
E. Chụp cắt lớp.
243 VIII7 Sống 5 năm sau mổ phụ thuộc chủ yếu vào: C
A. Vị trí thương tổn.
B. Phương pháp phẫu thuật.
C. Giai đoạn ung thư.
D. Tiền sử bệnh.
E. Tuổi bệnh nhân.
244 VIII8 Bệnh nhân 63 tuổi, đau trên rốn, sút cân, nôn, đầy bụng. Làm gì để xác định E
chẩn đoán nhanh nhất và chính xác nhất nếu là ung thư dạ dày:
A. Chụp Xquang dạ dày - tá tràng.
B. Chụp Xquang phổi.
C. Siêu âm.
D. Xét nghiệm hồng cầu, Hématecrit.
E. Nội soi dạ dày - tá tràng.
245 VIII9 Bệnh nhân 70 tuổi, đau bụng kéo dài, nôn nhiều ra dịch ứ đọng và thức ăn, suy C
kiệt có u trên rốn, nội soi có hẹp môn vị do u sùi trước môn vị. Chọn phương
pháp điều trị tốt nhất.
A. Phẫu thuật sớm.
B. Điều trị nội khoa, đặt ống thông hút.
C. Hồi sức tích cực và phẫu thuật có chuẩn bị.
246 VIII10 Bệnh nhân 50 tuổi, đau bụng kéo dài, thể trạng bình thường, nội soi có 1 loét xơ B
chai Bờ cong nhỏ, kết quả sinh thiết là lành tính.Nên chọn phương pháp điều trị
nào cho hợp lý.
A. Điều trị nội khoa.
B. Điều trị nội và kiểm tra định kỳ.
C. Phẫu thuật sớm.
247 VIII11 Hình ảnh đại thể nào KHÔNG gặp trong ung thư dạ dày thể tiến triển: B
A. Thể sùi.
B. Thể loét.
C. Thể thâm nhiễm cứng.
D. Thể vòng nhẫn. ( ở K đại tràng )
248 VIII12 Xu hướng tiến triển nào ít gặp trong ung thư dạ dày: A
A. Xâm lấn tại chỗ theo chiều sâu từ niêm mạc ra thanh mạc nhưng
không vượt ra ngoài thành dạ dày. ( vượt quá là bình thường )
B. Xâm lấn tại chỗ theo chiều rộng: tổn thương dưới niêm mạc rộng hơn
niêm mạc.
C. Di căn hạch theo đường bạch huyết.
D. Di căn xa theo đường máu.
249 VIII13 Triệu chứng lâm sàng nào không gặp trong ung thư dạ dày chưa có biến chứng:
A. Đầy bụng chậm tiêu.
B. Nuốt nghẹn.
C. Phản ứng thành bụng.
D. Gầy sút cân. ( bình thường
250 VIII14 Thăm dò nào có giá trị chẩn đoán xác định ung thư dạ dày: cđ thì chỉ co nội soi
còn lai là các pp xác định xâm lấn và di căn thoi ạ
A. Siêu âm bụng.
B. Chụp cắt lớp vi tính bụng.
C. Chụp dạ dày có uống thuốc cản quang.
D. Chụp Xquang bụng không chuẩn bị.
251 VIII15 Phương pháp phẫu thuật nào áp dụng cho ung thư hang - môn vị:
A. Cắt hang vị.
B. Cắt 2/3 dạ dày.
C5. Cắt 3/4 dạ dày.
D. Cắt toàn bộ dạ dày.
252 Bệnh nhân nam, 53 tuổi. Chẩn đoán là ung thư dạ dày vùng hang vị. Nếu 1
không điều trị phẫu thuật sẽ có biến chứng gì?
VIIIDS1
253 VIIIDS1.1 Chảy máu tiêu hoá. A
A.Đúng
B.Sai
254 VIIIDS1.2 Thủng dạ dày. A
A.Đúng
B.Sai
255 VIIIDS1.3 Hẹp môn vị. A
A.Đúng
B.Sai
256 VIIIDS1.4 Tắc ruột ( là HMV not tắc ruột ) A
A.Đúng
B.Sai
257 VIIIDS1.5 Suy kiệt. A 0
A.Đúng
B.Sai
258 Ung thư đại tràng xảy ra ở nam và nữ với tỷ lệ : C
A. Nam nhiều bằng 2 nữ.
B. Nữ nhiều bằng 2 nam.
C. Nam và nữ bằng nhau.
IX1 D. Nam nhiều bằng 1,5 nữ.
259 Ung thư đại tràng hay gặp ở người có chế độ sinh hoạt: D
A. Kém vận động thể lực.
B. Hút thuốc lá trên 10 điếu mỗi ngày.
C. Dùng nhiều cà phê mỗi ngày.
IX2 D. Khẩu phần ăn ít chất xơ bã, dùng nhiều đồ ăn đóng hộp.
260 Nguyên nhân ung thư đại tràng có liên quan đến: A
A. Chuyển hoá của vi khuẩn ruột.
B. Trạng thái tái hấp thu nước của đại tràng.
C. Số lần đi đại tiện trong một ngày.
IX3 D. Sự tồn tại của túi thừa đại tràng.
261 Ung thư đại tràng không liên quan đến: E
A. Polyp đại tràng.
B. Tiền sử ung thư đại tràng của gia đình.
C. Quá trình bài tiết acid mật bài tiết trong đường tiêu hoá.
D. Tiền sử bệnh viêm loét chảy máu đại tràng.
IX4 E. Tiền sử bệnh lồng ruột hồi đại tràng cấp tính trẻ nhũ nhi.
262 Ung thư đại tràng gặp nhiều nhất tại lứa tuổi: > 40 tuổi D
A. Dưới 20 tuổi.
B. Từ 20 đến 30 tuổi.
C. Từ 30 đến 50 tuổi.
D. Từ 50 đến 70 tuổi.
E. Từ 70 đến 80 tuổi.
IX5 F. Trên 80 tuổi.
263 Ung thư biểu mô tuyến đại tràng có tiên lượng xấu nhất thuộc loại: D
A. Biệt hoá cao.
B. Biệt hoá vừa.
C. Biệt hoá thấp.
IX6 D. Loại không biệt hoá.
264 Đặc điểm đại thể của ung thư đại tràng trái thường là: thường là thâm nhiễm A
A. Thể vòng nhẫn.
B. Thể u sùi.
C. Thể vòng nhẫn và thể u sùi.
IX7 D. Thể loại khác.
265 Đặc điểm đại thể của ung thư biểu mô tuyến đại tràng phải là: B
A. Thể vòng nhẫn.
B. Thể u sùi.
C. Thể vòng nhẫn và thể u sùi.
IX8 D. Thể loại khác.
266 Ung thư biểu mô tuyến của đại tràng thường ít di căn đến: F Các tạng
A. Nhu mô gan. di căn :
B. Phổi. hạch,
C. Hạch bạch huyết. gan , phổi,
D. Vị trí khác của đại tràng. não ,xươn
E. Phúc mạc.
IX9 F. Thận. Chuẩn nhưng thượng thận thì là sau
267 Ung thư manh tràng có biến chứng: thường co biến chứng áp xe viêm nhiễm D
khuản nhá 4
A. Xoắn ruột hoại tử.
B. Viêm ruột thừa.
C. Viêm đoạn cuối hồi tràng.
IX10 D. Rò đại tràng. (
268 Ung thư đại tràng trái có biến chứng: A
A. Tắc ruột thấp.
B. Rò đại tràng.
C. Viêm ruột thừa.
IX11 D. Viêm đoạn cuối hồi tràng.
269 Các triệu chứng sau không thuộc hội chứng bán tắc ruột: E
A. Đau bụng cơn.
B. Bí trung đại tiện trong lúc tắc.
C. Trướng bụng.
D. Buồn nôn và nôn.
IX12 E. Khám bụng có khối u di động.
270 Hình ảnh trên phim chụp đại tràng barit sau không đặc trưng cho ung thư biểu D D chuẩn :
mô tuyến đại tràng: ung thư biểu mô tuyến manh tràng là có thể gây rò hoặc đáp
bình thường c án là hình
A. Hình khuyết nham nhở. lồng ruột
B. Hình chít hẹp, cắt cụt. cũng là sa
C. Hình thâm nhiễm cứng.
D. Hình ổ đọng thuốc lớn trên nhiều phim. ( thành dạ dày rất mỏng nên
hình ảnh đọng thuốc là không thể , hình rò thì bình thường chứ sao)
IX13 E. Hình thuốc rò ngoài thành đại tràng.
271 Một bệnh nhân soi đại tràng ống mềm thấy thương tổn ổ loét sùi nham nhở 3cm A
trên nền thâm nhiễm cứng, sinh thiết không thấy tế bào ung thư, thái độ xử trí
là:
A. Chỉ định mổ cắt đại tràng.
B. Điều trị nội khoa bằng kháng sinh rồi soi lại để sinh thiết.
C. Chỉ định sinh thiết lại để sử lý tuỳ thuộc vào kết quả lần thứ hai.
IX14 D. Điều trị bằng hoá chất.
272 Kháng nguyên liên kết ung thư CEA có tác dụng: D
A. Chẩn đoán giai đoạn bệnh của ung thư đại tràng.
B. Chẩn đoán khả năng cắt bỏ của ung thư đại tràng.
C. Phản ánh kích thước của khối u đại tràng.
IX15 D. Phản ánh phẫu thuật cắt bỏ triệt để các tổ chức ung thư.
273 Kháng nguyên CEA cần chỉ định xét nghiệm: D
A. Trước mổ cắt u.
B. Sau mổ cắt u.
C. Trước mổ và sau mổ cắt u.
IX16 D. Trước mổ và định kỳ sau mổ cắt u.
274 Xu hướng tiến triển ít gặp trong ung thư đại tràng là: xâm lấn và di căn D
A. Xâm lấn tại chỗ từ niêm mạc ra thanh mạc.
B. Di căn hạch theo đường bạch huyết.
C. Di căn xa theo đường máu.
IX17 D. Chỉ phát triển ở lớp niêm mạc.
275 Ung thư biểu mô tuyến đại tràng xâm lấn đến lớp cơ là giai đoạn nào: B
A. T1 cơ niêm và dưới niêm
B. T2
C. T3 dưới thanh mạc
IX18 D. T4
276 Triệu chứng cơ năng nào không gặp trong ung thư đại tràng chưa có biến C
chứng:
A. Rối loạn tiêu hóa kiểu iả chảy xen kẽ táo bón.
B. Ỉa máu.
C. Nôn nhiều.
IX19 D. Đau bụng kiểu hội chứng Koegnic.
277 Đặc điểm nào không phải là ưu điểm của nội soi đại tràng trong chẩn đoán ung C
thư đại tràng là:
A. Xác định được vị trí của khối u.
B. Thăm dò được toàn bộ đại tràng để phát hiện các thương tổn phối
hợp.
C. Thăm dò được toàn bộ đại tràng trong trường hợp tắc ruột do ung thư
đại tràng.
IX20 D. Thực hiện cắt polyp đại tràng qua soi đại tràng nếu phát hiện được.
278 X1 Nguyên nhân hình thành sỏi đường mật (OMC) ở nước ta: C
A. Nhiễm khuẩn đường mật.
B. Ứ trệ đường mât.
C. Cả hai nguyên nhân trên.
D. Rối loạn chuyển hoá cholesterone.
279 X2 Đặc điểm hình thành sỏi đường mật ở Việt Nam: C CĐ C-D
A. Hình thành tại chỗ.
B. Từ trên gan rơi xuống.
C. Cả 2 nguyên nhân nhân trên.
D. Di chuyển từ túi mật. ( thường là do cơ chế ư đọng cholesteril nên
sai )
280 X3 Thành phần chủ yếu sỏi đường mật của Việt Nam: A CĐ D
A. Muối mật.
B. Cholesterole.
C. Sắc tố mật.
D. Cả 3 thành phần trên.
281 X4 Tam chứng Charcot trong tắc mật do sỏi OMC là : D
A. Đau bụng vùng gan, sốt, vàng da.
B. Đau bụng vùng gan, vàng da, sốt.
C. Sốt, vàng da, đau bụng vùng gan..
D. Đau bụng vùng gan, sốt, vàng da tái diễn.
282 X5 Gan to trong đợt tắc mật cấp do sỏi OMC: A
A. To cả 2 bên mật độ mềm, ấn đau.
B. To bên phải, mật độ mềm, ấn đau.
C. To bên trái, mật độ rắn, ấn đau.
D. Nhiều khối lổn nhổn, chắc cả 2 bên, ấn không đau.
283 X6 Tình trạng túi mật thường thấy trong tắc mật cấp do sỏi OMC: A
A. To.
B. Không to.
C. Không xác định.
D. Teo.
284 X7 Xét nghiệm máu trong tắc mật cấp do sỏi OMC : A
A. Số lượng bạch cầu cao, tăng bạch cầu đa nhân trung tính.
B. Số lượng bạch cầu cao, tăng lympho bào.
C. Số lượng bạch cầu cao, giảm bạch cầu đa nhân trung tính.
D. Số lượng bạch cầu bình thường, tăng bạch cầu đa nhân trung tính.
285 X8 Tỷ lệ Prothrombin máu có thể thay đổi trong tắc mật cấp do sỏi OMC: B
A. Tăng nhẹ.
B. Giảm.
C. Không đổi.
D. Tăng rất cao.
286 X9 Hình ảnh siêu âm gan mật trong tắc mật cấp do sỏi OMC : D
A. Đường mật giãn, sỏi mật là các đám tăng âm không bóng cản.
B. Đường mật giãn, sỏi mật là các đám giảm âm kèm bóng cản.
C. Đường mật giãn, sỏi mật là các đám tăng âm chạy song song
D. Đường mật giãn. sỏi mật là các đám tăng âm kèm bóng cản
287 X10 Chụp mật - tuỵ ngược dòng trong tắc mật do sỏi OMC sẽ thấy: A
A. Đường mật giãn, sỏi mật là các hình khuyết trong OMC không ngấm thuốc
cản quang.
B. Đường mật giãn, sỏi mật là các hình khuyết trong đường mật ngấm thuốc
cản quang.
C. Đường mật giãn, sỏi mật là các hình thâm nhiễm vào thành đường mật nham
nhở có ngấm thuốc cản quang.
D. Chức năng gan giảm, đường mật bình thường.
288 X11 Hình ảnh sỏi OMC trên CT scanner gan mật: A
A. Đường mật giãn, sỏi mật là các đám đậm sáng
B. Đường mật giãn, sỏi mật là các đám đậm tối
C. Đường mật giãn, sỏi mật là các đám nhạt sỏi.
D. Đường mật bình thường, sỏi mật không nhìn thấy.
289 X12 Hãy kể các biện pháp điều trị hiện đang được áp dụng với bệnh sỏi OMC ở D CĐ D
nước ta:
A. Lấy sỏi bằng dụng cụ sau khi chụp mật - tuỵ ngược dòng và mở cơ
thắt Oddi.
B. Mổ mở.
C. Mổ nội soi.
D. Cả 3 biện pháp trên.
290 X13 Điều trị nội khoa trước mổ sỏi mật: D CĐ D
A. Kháng sinh.
B. Giảm đau, điều chỉnh các rối loạn.
C. Tẩy giun.
D. Cả 3 ý trên.
291 X14 Mục đích phẫu thuật điều trị sỏi mật là: D
A. Lấy sỏi mật.
B. Lấy giun.
C. Nối mật – ruột.
D. Lấy hết dị vật, đảm bảo lưu thông mật - ruột.
292 X15 Chỉ định mở Kehr: D CĐ D
A. Từ trên 8 ngày sau mổ.
B. Hết nhiễm khuẩn đường mật.
C. Hết dị vật, lưu thông mật ruột tốt.
D. Cả 3 ý trên.
293 X16 Điều trị sỏi sót sau mổ: C
A. Rút Kehr.
B. Lưu Kehr.
C. Lưu Kehr, bơm rửa hàng ngày bằng NaCl 0.9% vô khuẩn.
D. Không làm gì.
294 X17 Mục đích đặt Kehr: D CDD
A. Dẫn lưu dịch mật.
B. Chụp đường mật.
C. Điều trị sỏi sót nếu có.
D. Cả 3 ý trên.
295 Trục quay của cẳng tay là một đường : D
A. Mỏm khuỷu -> trâm trụ.
B. Mỏm khuỷu -> trâm quay.
C. Lồi cầu ngoài -> trâm quay.
XI1 D. Lồi cầu ngoài -> trâm trụ.
296 Vị trí hay gãy nhất của thân 2 xương cẳng tay là: B
A. 1/3 giữa.
B. 1/3 trên.
C. 1/3 dưới.
D. Gãy 1 xương quay ở thấp.
XI2 E. Gãy 1 xương trụ ở cao.
297 Nguyên nhân hay gây gãy thân 2 xương cẳng tay là: B
A. Chấn thương trực tiếp.
B. Chấn thương gián tiếp.
C. Do bệnh lý.
XI3 D. Do dị tật bẩm sinh.
298 Hình ảnh Xquang nào hay gặp nhất khi gãy 2 xương cẳng tay ở trẻ em: E
A. Gãy rời.
B. Gãy nhiều tầng.
C. Gãy nhiều đoạn.
D. Gãy nhiều mảnh.
XI4 E. Gãy cành tươi.
299 Phương pháp điều trị gãy cành tươi 2 xương cẳng tay ở trẻ em là: B
A. Kết hợp xương bằng nẹp vít.
B. Điều trị chỉnh hình.
C. Kết hợp xương bằng đóng đinh mở ổ gãy.
D. Kết hợp xương bằng đóng đinh kín dưới màn tăng sáng.
XI5 E. Kết hợp xương bằng đóng đinh có chốt.
300 XI6 Phương pháp điều trị đúng nhất gãy cao 2 xương cẳng tay di lệch ở người lớn D
là:
A. Chỉnh hình,
B. Mổ đóng đinh.
C. Cố định ngoài.
D. Mổ bắt nẹp vít.
301 Triệu chứng lâm sàng chác chắn gãy 2 xương cẳng tay là: D )- vận động giảm - sưng nề
đau (do màng xương
A. Bệnh nhân rất đau nơi gãy biến dạng -cử dộng bất thường - laoj xạo : là trch
B. Cẳng tay sưng nề biến dạng rõ. chắc chắn
C. Mất cơ năng: không vận động được cẳng tay.
XI7 D. Cử động bất thường và lạo xạo xương.
302 Triệu chứng chắc chắn để chẩn đoán Hội chứng chèn ép khoang: F
A. Tăng cảm giác đau ở ngoài da
B. Căng cứng cả cẳng tay
C. Tê bì, kiến bò đầu ngón tay
D. Mạch quay, trụ
E. Mất cơ năng chi
XI8 F. Áp lực khoang cao
303 XIDS1 Di lÖch hay gÆp trong g·y 2 x¬ng c¼ng tay: 1
304 XIDS1.1 Chồng ngắn. A
A.Đúng
B.Sai
305 XIDS1.2 Xa nhau. B
A.Đúng
B.Sai
306 XIDS1.3 Hình chữ K, chữ X. A
A.Đúng
B.Sai
307 XIDS1.4 Gấp góc. A
A.Đúng
B.Sai
308 XIDS1.5 Sang bên. A
A.Đúng
B.Sai
309 XIDS1.6 Xoay theo trục chi A 0
A.Đúng
B.Sai
310 XIDS2 Biến chứng sớm của gãy thân 2 xương cẳng tay là: 1
311 XIDS2.1 Gãy hở. A
A.Đúng
B.Sai
312 XIDS2.2 Hội chứng Volkmann. LÀ XƠ HÓA VÀ CƠ KÉO GÂN :MUỘN B
A.Đúng
B.Sai
313 XIDS2.3 Can lệch. B
A.Đúng
B.Sai
314 XIDS2.4 Chậm liền. B
A.Đúng
B.Sai
315 XIDS2.5 Khớp giả. ( RẤT ÍT CAN LỆCH VÀ KHỚP GIẢ CHẬM LIỀN ) B
A.Đúng
B.Sai
316 XIDS2.6 Hội chứng chèn ép khoang. A
A.Đúng
B.Sai
317 XIDS2.7 Viêm xương. B
A.Đúng
B.Sai
318 XIDS2.8 Dính quay-trụ làm mất sấp ngửa cẳng tay. B 0
A.Đúng
B.Sai
319 XIDS3 Nguyên tắc chụp Xquang gãy 2 xương cẳng tay là: 1
320 XIDS3.1 Phải lấy hết khớp khuỷu. B
A.Đúng
B.Sai
321 XIDS3.2 Phải lấy hết khớp cổ tay. B
A.Đúng
B.Sai
322 XIDS3.3 Phải lấy hết cả 2 khớp. A
A.Đúng
B.Sai
323 XIDS3.4 Tổn thương nằm giữa trường phim. A
A.Đúng
B.Sai
324 XIDS3.5 Tia vừa: nhìn rõ thành xương. A 0
A.Đúng
B.Sai
325 XIDS4 Cần phải mổ cấp cứu ngay nếu gãy 2 xương cẳng tay kèm biến chứng sau: 1
326 XIDS4.1 Gãy hở. A
A.Đúng
B.Sai
327 XIDS4.2 Hội chứng chèn ép khoang. A
A.Đúng
B.Sai
328 XIDS4.3 Rối loạn dinh dưỡng. B
A.Đúng
B.Sai
329 XIDS4.4 Hội chứng Wolkmann B
A.Đúng
B.Sai
330 XIDS4.5 Can lệch. B
A.Đúng
B.Sai
331 XIDS4.6 Chậm liền. B
A.Đúng
B.Sai
332 XIDS4.7 Khớp giả. B
A.Đúng
B.Sai
333 XIDS4.8 Viêm xương. B 0
A.Đúng
B.Sai
334 XIDS5 Chỉ định phẫu thuật gãy 2 xương cẳng tay trong các trường hợp sau: 1
335 XIDS5.1 Gãy 1/3 trên di lệch. A
A.Đúng
B.Sai
336 XIDS5.2 Gãy 1/3 dưới di lệch B
A.Đúng
B.Sai
337 XIDS5.3 Gãy 1/3 giữa di lệch. A
A.Đúng
B.Sai
338 XIDS5.4 Điều trị chỉnh hình thất bại. A
A.Đúng
B.Sai
339 XIDS5.5 Ở trẻ em. B
A.Đúng
B.Sai
340 XIDS5.6 Gãy có biến chứng. A 0
A.Đúng
B.Sai
341 XII1 Gãy trên lồi cầu xương cánh tay hay gặp ở: A
A. Trẻ em.
B. Thanh thiếu niên.
C. Người trưởng thành.
D. Người già.
342 XII2 Gãy trên lồi cầu xương cánh tay là loại gãy: B
A. Trên nếp gấp khuỷu 10cm. Định nghĩa : TLC xương cánh tay 5 cm, dưới chỗ bám
B. Dưới nguyên ủy cơ ngửa dài. của cơ ngửa dài ; điển hình đi qua hố khuỷu , hố vẹt
C. Trên nguyên ủy cơ ngửa dài.
D. Đường gãy đi qua lồi cầu ngoài.
343 XII3 Có mấy điểm cốt hoá tạo nên điểm yếu trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em: D
A. 2 điểm.
B. 3 điểm.
C. 4 điểm.
D. 5 điểm.( 1 trung tâm cốt hóa nguyên phát và 4 trung tâm cốt hóa thứ phát
)
344 XII4 Tam giác cân của khuỷu không thay đổi khi: C
A. Gãy lồi cầu trong xương cánh tay.
B. Gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay.
C. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay.
D. Trật khớp khuỷu.
345 XII5 Loại gãy xương vùng khớp khuỷu thường gặp ở người trưởng thành là: B
A. Gãy trên lồi cầu xương cánh tay.
B. Gãy liên lồi cầu xương cánh tay.
C. Gãy lồi cầu trong.
D. Gãy lồi cầu ngoài.
346 XII6 Phương pháp điều trị thường dùng cho gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em là: A
A. Nắn chỉnh, bó bột.
B. Găm kim cố định dưới màn tăng sáng.
C. Mổ kết hợp xương mở ổ gãy.
D. Kéo liên tục.
347 XII7 Nguyên nhân thường gặp gây gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em là: A
A. Ngã chống tay xuống nền cứng.
B. Ngã chống khuỷu xuống nền cứng.
C. Ngã đạp vai xuống nền cứng.
D. Ngã sấp trên nền cứng.
348 XII8 Biến chứng sớm thường gặp do gãy trên lồi cầu xương cánh tay trẻ em là: A
A. Chèn ép mạch máu.
B. Trật khớp khuỷu.
C. Liệt 3 dây thần kinh (giữa, trụ, quay).
D. Hạn chế vận động khớp khuỷu.
349 XII9 Biến chứng sớm thường gặp do gãy TLC xương cánh tay trẻ em là : D
A. Lệch trục chi.
B. Hạn chế biên độ vận động khớp khuỷu..
C. Liệt thần kinh quay.
D. Hội chứng Volkmann. ( mày bị ngu à xem lại SGK mà xem)
350 XII10 Điều trị phẫu thuật cấp cứu gãy TLC xương cánh tay nếu: A
A. Có biến chứng tổn thương mạch máu. ( có biến chứng là chắc
chắn rồi còn có dấu hiệu thì cần theo dõi để loại trừ nhá ko mổ cấp cứu
được )
B. Có dấu hiệu liệt thần kinh quay. ( chỉ là dấu hieuj , đánh giá lại
sau nắn chỉnh hình )
C. Có biểu hiện nổi phỏng nước vùng khuỷu.
D. Sau nắn, bó bột gãy kín trên lồi cầu xương cánh tay chưa đạt giải
phẫu.

351 XII11 Triệu chứng lâm sàng giúp phân biệt gãy trên lồi cầu xương cánh tay với trật D
khớp khuỷu là:
A. Bệnh nhân rất đau vùng khuỷu.
B. Bệnh nhân có tụ máu vùng khuỷu.
C. Giảm cơ năng khớp khuỷu.
D. Tam giác cân khuỷu bình thường.
352 XIIDS1 Phân độ gãy trên lồi cầu xương cánh tay gồm 4 độ: 1

353 XIIDS1.1 Độ 1: Gãy nứt một thành xương, không lệch. sách cũ :A gãy nứt 1 thành , lệch ít : độ 1
A.Đúng qua 2 lớp thành xương , ít lệch là độ 2
di lệch nhiều , đầu xương gãy còn dính nhau : độ 3
B.Sai di lệch hoàn toàn chả liên quan : độ 4
354 XIIDS1.2 Độ 2: Gãy qua 2 lớp của thành xương, di lệch ít. A
A.Đúng
B.Sai
355 XIIDS1.3 Độ 3: Gãy rời, đầu xương gãy di lệch nhiều. ( còn dính ) B
A.Đúng
B.Sai
356 XIIDS1.4 Độ 4: Tam giác cân khuỷu bình thường. B 0
A.Đúng
B.Sai
357 XIIDS2 Gãy trên lồi cầu xương cánh
Địnhtay là loại
nghĩa : gãugãy:
trên nếp 5cm , dưới cơ ngửa dài , đường gãy điển hình đi qua hố 1
358 XIIDS2.1 Gãy nội khớp khuỷu. khuỷu và hố vẹ t B
A.Đúng
B.Sai
359 XIIDS2.2 Gãy ở vị trí trên nếp gấp khuỷu khoảng 3cm. ( 5 cm) B
A.Đúng
B.Sai
360 XIIDS2.3 Thường gặp ở người trưởng thành. B
A.Đúng
B.Sai
361 XIIDS2.4 Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật kết hợp xương. B 0
A.Đúng
B.Sai
362 XIIDS3 Bệnh nhân Nam, 8 tuổi, vào viện sau tai nạn ngã chống tay trong tư thế duỗi 1
khuỷu. Bệnh nhân vào viện tay lành đỡ tay đau. Khám lâm sàng thấy khớp
khuỷu trái nề to, biên độ vận động bị hạn chế, tam giác khuỷu vẫn cân, không
có biểu hiện tổn thương mạch máu, thần kinh. Nhiều khả năng bệnh nhân này
bị:

363 XIIDS3.1 Trật khớp khuỷu. B


A.Đúng
B.Sai
364 XIIDS3.2 Gãy lồi cầu trong xương cánh tay. B
A.Đúng
B.Sai
365 XIIDS3.3 Gãy lồi cầu ngoài xương cánh tay. B
A.Đúng
B.Sai
366 XIIDS3.4 Gãy trên lồi cầu xương cánh tay. A 0
A.Đúng
B.Sai
367 XIIDS4 Bệnh nhân Nam, 58 tuổi, vào viện sauChútai nạn
ý tuổingã chống
bệnh nhântay: trong tư thế duỗi 1
khuỷu. Bệnh nhân vào viện tay lành đỡ tay - Trưởng thành : liênsàng
đau. Khám lâm lồi thấy khớp
khuỷu trái nề to, biên độ vận động bị hạn -chế,Trẻ
tamemgiác khuỷu
: trên lồi vẫn cân, không
có biểu hiện tổn thương mạch máu, thần kinh. Nhiều khả năng bệnh nhân bị:
368 XIIDS4.1 Trật khớp khuỷu. B
A.Đúng
B.Sai
369 XIIDS4.2 Gãy lồi cầu trong hoặc lồi cầu ngoài xương cánh tay. B
A.Đúng
B.Sai
370 XIIDS4.3 Gãy trên lồi cầu – liên lồi cầu xương cánh tay. A
A.Đúng
B.Sai
371 XIIDS4.4 Gãy trên lồi cầu xương cánh tay. B 0
A.Đúng
B.Sai
372 XIII1 Gãy Pouteau-Colles hay gặp ở: B
A. Trẻ em.
B. Người lớn tuổi. ( lớn tuổi quan trọng hơn giới )
C. Giới nam.
D. Giới nữ.
373 XIII2 Mỏm trâm quay so với mỏm trâm trụ: D
A. Cao hơn 3 cm.
B. Cao hơn 1 cm.
C. Thấp hơn 3 cm.
D. Thấp hơn 1 cm.
E. Bằng nhau.
374 XIII3 Dấu hiệu lâm sàng nào dưới đây điển hình cho gãy Pouteau-Colles: C
A. Cử động bất thường.
B. Tiếng lạo xạo xương.
C. Biến dạng điển hình; hình lưng dĩa, hình lưỡi lê.
D. Bầm tím muộn cổ tay.
375 XIII4 Phương pháp chẩn đoán hình ảnh hay dùng nhất để chẩn đoán gãy Pouteau - A
Colles:
A. Xquang thường quy.
B. Chụp C .T .
C. Cộng hưởng từ.
D. Đồng vị phóng xạ.
376 XIII5 Phương pháp điều trị gãy Pouteau-Colles hay dùng nhất: A
A. Chỉnh hình.
B. Mổ găm đinh Kirtchner
C. Mổ bắt nẹp vít.
D. Cố định ngoài.
377 XIII6 Hình ảnh Xquang gãy Pouteau-Colles là: C
A. Gãy phức tạp đầu dưới xương quay.
B. Gãy nội khớp.
C. Đầu dưới di lệch ra sau, ra ngoài và lên trên.
D. Đầu dưới di lệch ra sau, vào trong và lên trên.
E. Đầu dưới di lệch ra trước, vào trong và lên trên.
378 XIII7 Đặc điểm gãy đầu dưới xương quay kiểu POUTEAU-COLLES là: A
A. Gãy ngang đầu dưới xương quay, trên khớp chừng 3cm và ngoài
khớp. ( trên khớp cổ tay khoảng 3cm )
B. Gãy ngang trên khớp 5cm và ngoài khớp.
C. Gãy ngang trên khớp chừng 1cm, ngoài khớp
D. Gãy nội khớp.
379 XIIIDS1 Nguyên nhân gãy Pouteau-Colles là: only 2 nguyên nhân chú ý 1
380 XIIIDS1.1 Ngã chống tay. A
A.Đúng
B.Sai
381 XIIIDS1.2 Đập trực tiếp bởi tay quay ô tô. A
A.Đúng
B.Sai
382 XIIIDS1.3 Do bệnh lý. B
A.Đúng
B.Sai
383 XIIIDS1.4 Do bẩm sinh. B 0
A.Đúng
B.Sai
384 XIIIDS2 Biến chứng cấp tính của gãy Pouteau-Colles là: biến chứng cấp tính 1
385 XIIIDS2.1 Gãy hở. ( có biến chứng gãy hở ) A
A.Đúng
B.Sai
386 XIIIDS2.2 Biến chứng về mạch máu. B
A.Đúng
B.Sai
387 XIIIDS2.3 Biến chứng về thần kinh. ( thường ko phải biến chứng về dập dứt hay gì B
nên đáp án chèn ép là đầy đủ và hợp lý nhất )
A.Đúng
B.Sai
388 XIIIDS2.4 Gây nên HC chèn ép khoang vùng ống cổ tay. A
A.Đúng
B.Sai
389 XIIIDS2.5 Gây nên hội chứng Sudex. ( not cấp tính ) B
A.Đúng
B.Sai
390 XIIIDS2.6 Cứng khớp cổ tay. B 0
A.Đúng
B.Sai
391 XIIIDS3 Di chứng của gãy Pouteau-Colles là: 1
392 XIIIDS3.1 Cứng khớp cổ tay. Thường phải do gãy nội khớp chứ B
A.Đúng 6. Biến chứng
B.Sai - HC ống cổ tay chèn ép thần kinh giữa
393 XIIIDS3.2 Gây nên hội chứng Sudex. - Loạn dưỡng B
A.Đúng - Can lệch, chậm liền , khớp giả
B.Sai - Thoái hóa khớp cổ tay
394 XIIIDS3.3 Biến chứng về mạch máu. A
A.Đúng
B.Sai
395 XIIIDS3.4 Gây nên HC ống cổ tay. B
A.Đúng
B.Sai
396 XIIIDS3.5 Viêm xương. ( là biến chứng của gãy xương nói chung chứ A 0
không phải là mỗi gãy hở nhưng ko nên xếp vào di chứng)
A.Đúng
B.Sai
397 XIV1 Câu 1: Gãy cổ xương đùi hay gặp: A
A. Người lớn tuổi.
B. Người trưởng thành.
C. Thanh niên.
D. Trẻ em.
398 XIV2 Câu 2: Điểm yếu của cổ xương đùi là: C
A. Ở chỏm.
B. Ở nền cổ.
C. Giữa 2 bè xương.
D. Khối mấu chuyển.
399 XIV3 Câu 3: Gãy cổ xương đùi hay gặp ở: D
A. Nữ giới.
B. Nam giới.
C. Nam nhiều hơn nữ
D. Nữ nhiều hơn nam.
400 XIV4 Câu 4: Góc cổ - thân xương đùi bình thương là: D
A. 100 độ
B. 120 độ
C. 130 độ.
D. 150 độ
401 XIV5 Câu 5: Biến chứng hay gặp nhất của gãy cổ xương đùi: C
A. Khớp giả
B. Can lệch
C. Tiêu chỏm ( hoại tư chỏm vô khuẩn )
D. Chậm liền.
402 XIV6 Câu 6: Triệu chứng nào là chắc chắn gãy cổ xương đùi trong các A
triệu chứng sau:
A. Biến dạng chi điển hình:chân ngắn, đùi khép, cẳng chân xoay
ngoài.
B. Cử động bất thường. Làm quái có
C. Đau nhiều vùng háng.
D. Mất vận động khớp háng.
403 XIV7 Câu 7: Hình ảnh Xquang nào để phân biệt giữa gãy cổ xương đùi với D
trật khớp háng:
A. Mất vòng cung cổ - bịt.
B. Che lấp mấu chuyển bé.
C. Góc cổ- thân xương đùi thay đổi.
D. Gián đoạn của cổ xương đùi (thay đổi hướng của các bè xương) .

404 XIV8 Câu 8: Một người trên 70 tuổi gãy cổ xương đùi đến viện sau 1 C
tháng, thái độ điều trị là:
A. Mổ kết hợp xương.
B. Bó bột chậu - lưng - chân.
C. Mổ thay khớp.
D. Điều trị chức năng.
405 XIV9 Câu 9: Để tránh các biến chứng do nằm lâu ở người già gãy cổ A
xương đùi, cần:
A. Mổ thay khớp ngay.
B. Mổ kết hợp xương ngay.
C. Điều trị chức năng.
D. Bó bột
406 XIV10 Câu 10: Phương pháp tốt nhất để kết hợp gãy nền cổ xương đùi là: D
A. Vít xốp.
B. Nẹp vít A .O .
C. Găm kim Kirtchner.
D. Nẹp vít có ép DHS.
407 XIV11 Câu 11: Phương tiện cận lâm sàng nào quan trọng nhất để chẩn đoán và tiên C
lượng gãy cổ xương đùi:
A. Xquang thường qui.
B. Xét nghiệm đánh giá độ loãng xương.
C. Chụp C .T .
D. Xét nghiêm máu.
408 XIV12 Câu 12: Chọn ý đúng nhất: Mạch máu nuôi dưỡng cổ xương đùi gồm: D CĐ D
A. Động mạch dây chằng tròn.
B. Động mạch mũ.
C. Động mạch tự thân xương đùi.
D. Cả 3 ý trên.
409 XIV13 Câu 13: Chọn ý đúng nhất: Phân loại gãy cổ xương đùi theo vị CĐ D
trí đừơng gãy:
A. Gãy dưới chỏm.
B. Gãy xuyên cổ.
C. Gãy nền cổ.
D. Cả 3 ý trên.
410 XIV14 Câu 14: Chọn ý đúng nhất: Pawels 1 là:
A.  < 40o
B.  < 30o
C.  < 50o
D. 30 <  < 70o

411 XIV15 Gãy cài cổ xương đùi thuộc :


A. Garden 1
B. Garden 2
C. Garden 3
D. Garden 4
412 XIV16 Câu 22: Gãy cổ xương đùi hoàn toàn không di lệch thuộc: B
A. Garden 1
B. Garden 2
C. Garden 3
D. Garden 4
413 XIV17 Câu 23: Gãy cổ xương đùi di lệch nhiều, còn dính nhau thuộc: C
A. Garden 1.
B. Garden 2.
C. Garden 3.
D. Garden 4.
414 biến chứng của gãy cổ xương đùi 1
XIVDS1
415 XIVDS1.1 Liệt. Ko liệt vì có tt thần kinh đâu B
A.Đúng
B.Sai
416 XIVDS1.2 Hoại tử chi. B
A.Đúng
B.Sai
417 XIVDS1.3 Thoái hoá khớp. A
A.Đúng
B.Sai
418 XIVDS1.4 Tiêu chỏm. A
Hiện nay phương pháp này rất ít được áp dụng vì
A.Đúng bó bột lâu ngày dễ gây nhiều biến chứng toàn
B.Sai thân nặng nề, nhất là với các BN già, yếu. Mặt
khác tỷ lệ khớp giả, tiêu cổ hoặc tiêu chỏm rất
419 XIVDS1.5 Tiêu cổ. cao. A
A.Đúng Toàn thân: viêm phổi, viêm đường tiết niệu, loét
B.Sai các điểm tỳ do nằm lâu, hay gặp ở BN già
420 XIVDS1.6 Nhiễm trùng tiết niệu. A
A.Đúng - Tại chỗ: tiêu cổ, khớp giả, tiêu chỏm xương đùi,
liền lệch, thoái hóa khớp…
B.Sai

421 XIVDS1.7 Cứng khớp. Di chứng not biến chứng B 0


A.Đúng
B.Sai

422 Nguyên nhân gãy cổ xương đùi ở người già thường do: 1
XIVDS2
423 XIVDS2.1 Chấn thương gián tiếp. A
A.Đúng
B.Sai
424 XIVDS2.2 Chấn thương trực tiếp. B
A.Đúng
B.Sai
A
425 XIVDS2.3 Do điểm yếu của cổ xương đùi ở người già. A
A.Đúng
B.Sai
426 XIVDS2.4 Do loãng xương ở người già. A
A.Đúng
B.Sai
427 XIVDS2.5 Do thể trạng yếu. B 0
A.Đúng
B.Sai ( xương ko liên quan đến thể trạng )
428 XIVDS3 Triệu chứng lâm sàng của gãy cổ xương đùi rời nhau 1
429 XIVDS3.1 Mất cơ năng khớp háng A
A.Đúng
B.Sai
430 XIVDS3.2 Chân ngắn, đùi khép. Chuẩn A
A.Đúng
B.Sai
431 XIVDS3.3 Bàn chân xoay ngoài, đổ ra mặt giường. ( ko sát) B
A.Đúng
B.Sai
432 XIVDS3.4 Bàn chân xoay ngoài, không sát mặt giường. A
A.Đúng
B.Sai
433 XIVDS3.5 Bầm tím muộn vùng khớp háng. ( ko có bàm tím ) B 0
A.Đúng
B.Sai
434 XIVDS4 Dấu hiệu Xquang gãy cổ xương đùi: 1
435 XIVDS4.1 Mất vòng cung cổ-bịt. A
A.Đúng
B.Sai
436 XIVDS4.2 Góc cổ -thân xương đùi thay đổi. A
A.Đúng
B.Sai
437 XIVDS4.3 Đường Nelaton thay đổi. ( đúng nhưng ko phải la xquang ), MCL cao hơn B
đường nelaton ) gai chậu tt - ụ ngồi – mcl
A.Đúng
B.Sai
438 XIVDS4.4 Tam giác Bryant thay đổi. ( tam giác bé hơn bên lành ) B
A.Đúng
B.Sai
439 XIVDS4.5 Gián đoạn cấu trúc các bè xương. A 0
A.Đúng
B.Sai
440 Biến chứng hay gặp của gãy cổ xương đùi ở người già: 1
XIVDS5
441 XIVDS5.1 Tiêu chỏm. A
A.Đúng
B.Sai
442 XIVDS5.2 Can lệch. ( ko liền được ấy mà lại có can ) trong gãy liên mấu chuyển B
A.Đúng
B.Sai
443 XIVDS5.3 Khớp giả. A
A.Đúng
B.Sai
444 XIVDS5.4 Vôi hoá quanh khớp. B 0
A.Đúng
B.Sai
445 XIVDS6 Phương pháp điều trị gãy cổ xương đùi hay dùng 1
446 XIVDS6.1 Kéo liên tục. Rất ít ở nơi ko có điêu kiệ B
A.Đúng
B.Sai
447 XIVDS6.2 Bó bột. ( rất ít dùng chỉ khi trong th gãy ở trẻ nhỏ có bột chậu B
lưn chân
A.Đúng
B.Sai
448 XIVDS6.3 Mổ kết hợp xương. A
A.Đúng
B.Sai
449 XIVDS6.4 Mổ thay khớp. A 0
A.Đúng
B.Sai

Đáp án
STT Số TT câu con Nội dung câu hỏi Ghi chú
đúng

Gãy thân xương đùi hay gặp ở tuổi: A


A.Trẻ em.
B.Người trưởng thành. - Hay gặp 20-40 tuổi do TNGT, TNLĐ

C.Người già.
D.Tuổi vị thành niên niên
1 XVMCQ1
Vị trí gãy xương đùi dễ gây thương tổn mạch: D
A.Đầu trên.
B.1/3 trên.
C.1/3 giữa.
D.1/3 dưới.
2 XVMCQ2
3 XVMCQ3 Triệu chứng nào là chắc chắn gãy xương đùi trong các triệu chứng sau: C
A.Đau chi.
B.Mất cơ năng chi.
C.Cử động bất thường.
D.Tràn dịch khớp gối.

Triệu chứng nào là chắc chắn gãy xương đùi trong các triệu chứng sau: B
A.Bầm tím muộn.
B.Biến dạng chi điển hình.
C.Sưng nề.
D.Đau chói ổ gãy.
4 XVMCQ4
Triệu chứng nào là chắc chắn gãy xương đùi trong các triệu chứng sau: C
A.Sờ thấy đầu xương di lệch.
B.Sốc chấn thương.
C.Tiếng lạo xạo xương.
D.Lệch trục chi.
5 XVMCQ5
Đoạn nào của xương đùi có ống tuỷ hẹp nhất: C
A.Đầu trên.
B.1/3 trên.
C.1/3 giữa.
6 XVMCQ6 D.1/3 dưới
7 XVMCQ7 Trẻ em gãy xương đùi, loại di lệch nào không tự bình chỉnh được: D
A.Di lệch chồng ngắn.
B.Di lệch gấp góc.
C.Di lệch sang bên.
D.Di lệch xoay.

Gãy thân xương đùi ở người lớn, thái độ điều trị: C


A.Cố định ngoài.
B.Kéo liên tục.
C.Mổ kết hợp xương.
D.Bó bột
8 XVMCQ8
Các phương pháp điều trị gãy xương đùi ở trẻ em: A
A.Bó bột
B.Kéo liên tục.
C.Mổ kết hợp xương.
D.Cố định ngoài
9 XVMCQ9
Chọn ý đúng: Phân loại gãy thân xương đùi theo Winquist, Winquist II C
là:
A.Gãy đôi ngang, gãy chéo.
B.Gãy có mảnh rời > 50% chu vi.
C.Gãy có mảnh rời < 50% chu vi.
10 XVMCQ10 D.Gãy nhiều tầng
13 XVMCQ11 Chọn ý đúng: Winquist III trong gãy thân xương đùi là: B
A. Gãy chéo.
B. Gãy có mảnh rời > 50%
C. Gãy có mảnh rời < 50%
D. Gãy nhiều mảnh, đầu gãy di xa nhau.

16 XVDSTC1 Các triệu chứng chắc chắn gãy xương đùi: 1


Đau ổ gãy. B
A.Đúng
17 XVDSTC1.1 B.Sai
Sưng nề đùi. B
A.Đúng
18 XVDSTC1.2 B.Sai
Chân ngắn, đùi khép, cẳng - bàn chân xoay ngoài. A
A.Đúng
19 XVDSTC1.3 B.Sai
Gập góc ở đùi. ( đáp an là sai nguyên nhân là do gấp góc B
A.Đúng triệu chứng gập góc có thể là biến dạng xương do u nhỉ _
20 XVDSTC1.4 B.Sai
Có thể thấy tiếng lạo xạo xương gãy. A 0
A.Đúng
21 XVDSTC1.5 B.Sai
22 XVDSTC2 Các phương pháp điều trị gãy thân xương đùi ở trẻ em 1
Kéo liên tục. B
A.Đúng
23 XVDSTC2.1 B.Sai
Chỉnh hình. A
A.Đúng
24 XVDSTC2.2 B.Sai
Đóng đinh kín Ender. A
A.Đúng
25 XVDSTC2.3 B.Sai
Đóng đinh Kuntscher RUSH , METAZEAU B 0
A.Đúng
26 XVDSTC2.4 B.Sai
27 XVDSTC3 Các biến chứng sớm của gãy thân xương đùi: 1
Sốc chấn thương. A
A.Đúng
28 XVDSTC3.1 B.Sai
Gãy xương hở. A
A.Đúng
29 XVDSTC3.2 B.Sai
Can lệch. B
A.Đúng
30 XVDSTC3.3 B.Sai
Chậm liền xương. B
A.Đúng
31 XVDSTC3.4 B.Sai
Viêm xương. B
A.Đúng
32 XVDSTC3.5 B.Sai
Tổn thương mạch, thần kinh. A
A.Đúng
33 XVDSTC3.6 B.Sai
34 XVDSTC3.7 Teo cơ, cứng khớp. B 0
A.Đúng
B.Sai
35 XVDSTC4 Các phương pháp phẫu thuật kết hợp xương đùi ở người lớn 1
Đóng đinh nội tuỷ kín. A
A.Đúng
36 XVDSTC4.1 B.Sai
Nẹp vít. A
A.Đúng
37 XVDSTC4.2 B.Sai
Đinh Mètaizeau. B
A.Đúng
38 XVDSTC4.3 B.Sai
Cố định ngoài. ( ĐÉO CÓ TRỪ KHI CÓ BIẾN CHỨNG , B
NHƯNG KỂ CẢ GÃY VỤN THÌ CHỈ CÓ KÉO LIÊN TUC THÔI)
A.Đúng
39 XVDSTC4.4 B.Sai
Đóng đinh nội tuỷ mở ổ gãy A 0
A.Đúng
40 XVDSTC4.5 B.Sai
41 XVIMCQ1 Vị trí hai xương cẳng chân hay bị gãy nhất: D
A.Đầu trên.
B.1/3 trên.
C.1/3 giữa.
D.1/3 dưới.

Gãy vị trí nào của cẳng chân, hay bị hội chứng chèn ép khoang nhất: A
A.1/3 trên.
B.1/3 giữa.
C.1/3 dưới.
D.Đầu dưới.
42 XVIMCQ2
Cẳng chân có: D
A.1 khoang.
B.2 khoang.
C.3 khoang.
D.4 khoang.
43 XVIMCQ3
Vị trí gãy hai xương cẳng chân hay bị khớp giả nhất: D
A.Đầu trên.
B.1/3 trên.
C.1/3 giữa.
D.1/3 dưới.
44 XVIMCQ4
45 XVIMCQ5 Triệu chứng lâm sàng nào chắc chắn gãy xương cẳng chân: C
A.Sau tai nạn BN rất đau vùng gãy, có thể gây nên sốc.
B.Mất cơ năng của cẳng chân.
C.Gấp góc ở cẳng chân và sờ thấy đầu xương gãy di lệch ngay dưới da.
D.Cẳng bàn chân xoay đổ ra mặt giường.

Chẩn đoán sớm hội chứng chèn ép khoang cẳng chân, cần D
dựa vào dấu hiệu:
A.Đau quá mức thông thường.
B.Căng cứng bắp chân.
C.Mất mạch vùng cổ chân.
D.Rối loạn cảm giác bàn chân, ngón chân.
46 XVIMCQ6
47 XVIDSTC1 Biến chứng sớm do gãy 2 xương cẳng chân 1
Sốc chấn thương. B
A.Đúng . Biến chứng
- Sớm : shock ; gãy hở ; tổn thương mạch , thần
B.Sai kinh ; HC CEK
- Muộn : nhiễm khuẩn , chậm liền , khớp giả ,
48 XVIDSTC1.1 can lệch , viêm xương .
Nhiễm khuẩn. A
A.Đúng
B.Sai

49 XVIDSTC1.2
50 XVIDSTC1.3 Rối loạn dinh dưỡng. A
A.Đúng
B.Sai
Chậm liền B 0
A.Đúng

51 XVIDSTC1.4 B.Sai
52 XVIDSTC2 Các di chứng của gãy 2 xương cẳng chân: 1
Rối loạn dinh dưỡng B
A.Đúng
53 XVIDSTC2.1 B.Sai
Chậm liền. A
A.Đúng
54 XVIDSTC2.2 B.Sai
Nhiễm khuẩn B
A.Đúng
55 XVIDSTC2.3 B.Sai
Can lệch A 0
A.Đúng
B.Sai
56 XVIDSTC2.4
58 XVIDSTC3 Các bước cấp cứu ban đầu gãy 2 xương cẳng chân 1
Bất động chi gãy bằng nẹp. A
A.Đúng
B.Sai
59 XVIDSTC3.1
60 XVIDSTC3.2 Tiêm kháng sinh. ( gãy kín thì kháng sinh làm gi ) B
A.Đúng
B.Sai

Phòng chống sốc. A


A.Đúng
B.Sai
61 XVIDSTC3.3
Giảm đau A
A.Đúng
B.Sai
62 XVIDSTC3.4
Bó bột. B 0
A.Đúng
B.Sai
63 XVIDSTC3.5
64 XVIDSTC4 Các nguyên nhân thường gặp của gãy 2 xương cẳng chân: 1
Tai nạn giao thông A
A.Đúng
B.Sai
65 XVIDSTC4.1
Tai nạn lao động A
A.Đúng
B.Sai
66 XVIDSTC4.2
67 XVIDSTC4.3 Do bẩm sinh B
A.Đúng
B.Sai

Do viêm xương B
A.Đúng
B.Sai
68 XVIDSTC4.4
Do u xương B 0
A.Đúng
B.Sai
69 XVIDSTC4.5
Các chỉ định phẫu thuật cấp cứu gãy thân hai xương cẳng chân là: 1
Cấp cứu là khi có buến chứng còn gãy xương thông thường thì cho bất
70 XVIDSTC5 động tạm thời xử lý sớm là được ( hoặc kéo , NC là mổ kế hoạch _
Gãy nhiều tầng, nhiều đoạn B
A.Đúng
B.Sai
71 XVIDSTC5.1
Gãy chéo xoắn B
A.Đúng
B.Sai
72 XVIDSTC5.2
Gãy hở. A
A.Đúng
B.Sai
73 XVIDSTC5.3
74 XVIDSTC5.4 Gãy có chèn ép khoang A
A.Đúng
B.Sai

Nắn không có kết quả. B 0


A.Đúng

75 XVIDSTC5.5 B.Sai
76 XVIDSTC6 Chỉ định mổ can lệch cẳng chân khi: 1
Ngắn chi quá 2 cm. Thầy Dương Đình Toàn A
A.Đúng -ngắn qua 2cm
77 XVIDSTC6.1 B.Sai - Xoay trong qua 5độ
Ngắn chi quá 1 cm. - trước sau quán 10 độ B
A.Đúng
78 XVIDSTC6.2 B.Sai
Xoay trong, xoay ngoài quá 5 độ. A
A.Đúng
79 XVIDSTC6.3 B.Sai
Xoay trong, xoay ngoài quá 10 độ. B
A.Đúng
80 XVIDSTC6.4 B.Sai
Gấp góc trước-sau quá 5 độ. B
A.Đúng
81 XVIDSTC6.5 B.Sai
Gấp góc trước-sau quá 10 độ. A 0
A.Đúng
82 XVIDSTC6.6 B.Sai
83 XVIIMCQ1 Nguyên nhân chủ yếu gây trật khớp vai là: A
A.Ngã chống tay vai dạng.
B.Chấn thương trực tiếp vào vùng vai.
C.Do liệt thần kinh mũ.
D.Do bẩm sinh.

Các yếu tố thuận lợi nào dễ gây ra trật khớp vai: D

A.Yếu tố tuổi.
B.Yếu tố giới.
C.Khớp có biên độ vận động lớn.
D.Chỏm khớp to, hõm khớp bé.
84 XVIIMCQ2
Trong các triệu chứng sau, triệu chứng nào chắc chắn là trật khớp vai: D
A.Đau vùng vai.
B.Mất cơ năng của khớp vai.
C.Dấu hiệu vai vuông. Chưa chắc
D.Sờ thấy hõm khớp rỗng. Chuẩn
85 XVIIMCQ3
Trong các triệu chứng sau, triệu chứng nào chắc chắn là trật khớp vai: C
A.Đau vùng vai.
B.Mất cơ năng của khớp vai.
C.Cử động đàn hồi.
D.Sưng nề vai.
86 XVIIMCQ4
87 XVIIMCQ5 Trong các triệu chứng sau, triệu chứng nào chắc chắn là trật khớp vai: A
A. Biến dạng chi và khớp
B. Tràn dịch khớp
C. Bầm tím quanh vai
D. Dấu hiệu vai vuông.

Phương pháp nắn trật khớp vai bằng dùng gót chân là phương pháp: A
A.Hypocrat.
B.Kocher.
C.Arlt.
D.Iselin.
E.Djenalidze
88 XVIIMCQ6
Phương pháp hay dùng nhất để điều trị trật khớp vai cũ là: A
A.Mổ đặt lại khớp.
B.Mổ làm cứng khớp.
C.Mổ cắt đoạn khớp.
D.Điều trị phục hồi chức năng.
89 XVIIMCQ7
90 XVIIDSTC1 Các triệu chứng chắc chắn của trật khớp vai là: 1
Đau vùng vai. B
A.Đúng

91 XVIIDSTC1.1 B.Sai
92 XVIIDSTC1.2 Mất cơ năng của khớp vai. B
A.Đúng
B.Sai
Dấu hiệu vai vuông. B
A.Đúng
93 XVIIDSTC1.3 B.Sai
Sờ thấy hõm khớp rỗng. A
A.Đúng
94 XVIIDSTC1.4 B.Sai
Cử động đàn hồi. A
A.Đúng
95 XVIIDSTC1.5 B.Sai
Biến dạng chi và khớp. A 0
A.Đúng
96 XVIIDSTC1.6 B.Sai
97 XVIIDSTC2 Các biến chứng cấp tính của trật khớp vai là: 1
Trật khớp hở. A
A.Đúng

98 XVIIDSTC2.1 B.Sai
Tổn thương mạch máu. A
A.Đúng

99 XVIIDSTC2.2 B.Sai
Tổn thương thần kinh. A
A.Đúng

100 XVIIDSTC2.3 B.Sai


101 XVIIDSTC2.4 Vôi hoá quanh khớp. B
A.Đúng
B.Sai
Hạn chế cơ năng khớp. B 0
A.Đúng
102 XVIIDSTC2.5 B.Sai
Các biến chứng thần kinh hay gặp trong trật khớp vai là: Tk nách 1
103 XVIIDSTC3
Liệt thần kinh quay. B
A.Đúng

104 XVIIDSTC3.1 B.Sai


Liệt thần kinh trụ. B
A.Đúng

105 XVIIDSTC3.2 B.Sai


Liệt thần kinh giữa B
A.Đúng

106 XVIIDSTC3.3 B.Sai


Liệt thần kinh mũ. Chuẩn A
A.Đúng

107 XVIIDSTC3.4 B.Sai


Liệt đám rối thần kinh cánh tay. A 0
A.Đúng
108 XVIIDSTC3.5 B.Sai
109 XVIIIMCQ1 Trật khớp khuỷu hay gặp ở: A
A.Trẻ em
B.Người trưởng thành
C.Người già
D.Mọi lứa tuổi

Nguyên nhân chính gây trật khớp khuỷu


A.Chấn thương trực tiếp
B.Ngã chống tay
C.Do bẩm sinh
D.Do bệnh lý
110 XVIIIMCQ2 B
Triệu chứng chắc chắn của trật khớp khuỷu là:
A.Bầm tìm vùng khuỷu
B.Cử động lò xo
C.Đau và hạn chế vận động
D.Mất cơ năng khuỷu
111 XVIIIMCQ3 B
Khi khám lâm sàng, triệu chứng chắc chắn của trật khớp khuỷu là:
A.Giảm biên độ vận động
B.Sờ thấy mỏm khuỷu trồi ra phía sau
C.Ấn đau chói tại khớp khuỷu
D.Chênh lệch chiều dài 2 chi trên
112 XVIIIMCQ4 B
113 XVIIIMCQ5 Triệu chứng chắc chắn của trật khớp khuỷu là: D
A.Tràn dịch khớp
B.Đau khuỷu
C.Mất cơ năng hoàn toàn vùng khuỷu
D.Biến dạng chi và khớp điển hình.

Trong trật khớp khuỷu ra sau điển hình, động mạch hay bị tổn thương
nhất là: tk thì “ giữa trụ liên cốt” còn mạch máu thì cánh tya
A.Động mạch cánh tay
B.Động mạch quay
C.Động mạch trụ
D.Ít tổn thương động mạch
114 XVIIIMCQ6 A
Loại trật khớp khuỷu hay gặp nhất là
A.Ra trước
B.Ra sau
C.Ra ngoài
D.Vào trong
115 XVIIIMCQ7 B
116 XVIIIMCQ8 Phương pháp đơn giản nhất để chẩn đoán xác định trật khớp khuỷu và B
các tổn thương đi kèm
A.Chỉ cần khám lâm sàng
B.Chỉ cần chụp X quang
C.Chụp cắt lớp vi tính
D.Có thể chụp cộng hưởng từ để xác định các tổn thương rách bao khớp

Các biến chứng sớm của trật khớp khuỷu


A.Trật hở khớp
B.Dính khớp khuỷu
C.Vôi hóa quanh khớp
D.Cứng khớp ở tư thế xấu
117 XVIIIMCQ9 A
Thái độ xử trí khi gặp trường hợp trật khớp khuỷu mới là
A.Chỉ định mổ tuyệt đối
B.Chỉ định mổ có trì hoãn
C.Chỉ định nắn tuyệt đối
D.Chỉ định nắn có trì hoãn
118 XVIIIMCQ10 C
Tư thế khuỷu sau khi nắn trật khớp khuỷu và bất động bột:
A.Khuỷu duỗi tối đa Sau nắn bó bột cánh-cẳng- bàn tay rạch dọc, khuỷu gấp
B.Khuỷu gấp 45 độ 900, cẳng tay để ngữa, thời gian giữ bột 3 tuần. Cần chụp
X quang kiểm tra sau bó bột vì trật khớp khuỷu có
C.Khuỷu gấp 60 độ
thể trật tái phát trong bột. Sau tháo bột cho bệnh nhân
D.Khuỷu gấp 90 độ tập chủ động gấp duỗi khuỷu, không được xoa nắn vùng
119 XVIIIMCQ11 khuỷu vì sợ vôi hóa cạnh khớp B
120 XVIIIMCQ12 Thời gian bất động bột sau khi nắn trật là: B
A.Một tuần
B.2-3 tuần
C.4-6 tuần
D.> 6tuần

Thời gian phục hồi chức năng sau khi nắn , bất động
Lưutrật
ý :khớp
cứngkhuỷu:
khớp, mất vận động khuỷu là di
A.Ngay sau khi bột khô ( nắn vào vững ) chứng hay gặp nhất sau điều trị trật
B.Sau 10 ngày để bớt sưng nề khớp khuỷu → cần tập PHCN sớm t
C.Sau thay bột
D.Sau khi tháo bột ( nếu nắn ko vững )
121 XVIIIMCQ13 A
Di chứng của trật khớp khuỷu hay gặp nhất là:
A.Loét do tỳ đè
B.Hội chứng Wolkman
C.Hạn chế vận động khuỷu
122 XVIIIMCQ14 D.Rối loạn cảm giác cẳng , bàn tay C
Thái độ điều trị với trật khớp khuỷu cũ
A.Mổ cấp cứu ngay
B.Mổ cắt đoạn khớp
C.Mổ thay khớp
D.Mổ đặt lại khớp
123 XVIIIMCQ15 D
124 XVIIIMCQ16 Phẫu thuật kết hợp xương trong gãy mỏm khuỷu tốt nhất là: D
A.Buộc vòng chỉ thép
B.Vít xốp
C.Nẹp vít AO
D.Néo ép theo phương pháp Haubanage

125 XVIIIDSTC1 Chỉ định mổ cố định mỏm khuỷu trong trật khuỷu khi: 1
Gãy di lệch ít nhưng sưng nề khớp nhiều B
A.Đúng
126 XVIIIDSTC1.1 B.Sai
Gãy di lệch nhiều A
A.Đúng
127 XVIIIDSTC1.2 B.Sai
Gãy không di lệch B
A.Đúng
128 XVIIIDSTC1.3 B.Sai
Gãy có mảnh xương kẹt khớp. A
A.Đúng
129 XVIIIDSTC1.4 B.Sai
Gãy kèm vỡ mỏm trên lồi cầu trong. ( cố định mỏm khuỷu mà ) B 0
A.Đúng
130 XVIIIDSTC1.5 B.Sai
131 XVIIIDSTC2 Về sinh lý và giải phẫu của khớp khuỷu 1
Diện khớp khuỷu gồm 3 diện khớp A
A.Đúng
132 XVIIIDSTC2.1 B.Sai
Động tác quan trọng nhất là sấp ngửa ( của cẳng ) B
A.Đúng
133 XVIIIDSTC2.2 B.Sai
Trật khuỷu khi 1 hoặc 2 xương cẳng tay trật khỏi đầu dưới cánh tay. B
A.Đúng
134 XVIIIDSTC2.3 B.Sai
Là khớp có biên độ vận động lớn nhất ở chi trên B 0
A.Đúng
135 XVIIIDSTC2.4 B.Sai
Loại trật khớp háng hay gặp nhất:
A.Kiểu chậu
B.Kiểu mu
C.Kiểu ngồi
D.Trật khớp trung tâm
E.Kiểu bịt
136 XIXMCQ1 A
Trong các loại trật khớp háng, loại nào thuộc bệnh cảnh vỡ xương chậu:
A.Kiểu chậu
B.Kiểu mu
C.Kiểu ngồi
D.Trật khớp trung tâm
E.Kiểu bịt
137 XIXMCQ2 D
138 XIXMCQ3 Triệu chứng nào chắc chắn cho trật khớp háng: C
A.Mất cơ năng khớp
B.Bầm tím vùng khớp
C.Có dấu hiệu lò xo
D.Ngắn chi

Triệu chứng nào chắc chắn cho trật khớp háng:


A.Đau háng
B.Ngắn chi
C.Cử động bất thường
D.Sưng nề khớp
139 XIXMCQ4 C
Hình ảnh lâm sàng đùi khép và xoay trong đặc trưng cho tổn thương
nào
A.Trật ra sau
B.Trật ra trước
C.Trật lên trên
D.Trật xuống dưới
140 XIXMCQ5 A
Triệu chứng Xquang để phân biệt giữa trật khớp háng và gãy cổ xương
đùi
A.Mất vòng cung cổ - bịt
B.Mấu chuyển bé bị che lấp
C.Mất vòng cung cổ - bịt và góc cổ thân thay đổi
D.Mất vòng cung cổ - bịt và góc cổ thân không thay đổi
141 XIXMCQ6 D
142 XIXMCQ7 Phương pháp nào có thể chẩn đoán xác định trật khớp háng B
A.Khám lâm sàng đơn thuần
B.Khám lâm sàng và Chụp Xquang
C.Chụp cắt lớp vi tính
D.Chụp cộng hưởng từ

Trật khớp háng hay gặp ở


A.Người già
B.Người trưởng thành
C.Trẻ em
D.Phụ nữ có thai
143 XIXMCQ8 B
Biến chứng hay gặp nhất của trật khớp háng
A.Hoại tử chỏm ( ko có thoái hóa khớp ko thì chọn ròi )
B.Liệt thần kinh hông to
C.Trật hở khớp
D.Loét do phải nằm lâu ngày
144 XIXMCQ9 A
Trong các phương pháp nắn trật khớp háng dưới đây, phương pháp nào
hay được sử dụng nhất
A.Phương pháp Boehler
B.Phương pháp Kocher
C.Phương pháp Djenalidze
D.Mổ nắn
145 XIXMCQ10 A
Thái độ xử trí khí gặp một bệnh nhân trật khớp háng mới:
A.Nắn cấp cứu
B.Nắn có trì hoãn
C.Phẫu thuật cấp cứu
D.Phẫu thuật có trì hoãn
146 XIXMCQ11 A
Điều trị phẫu thuật tuyệt đối trong trật khớp háng khi:
A.Gãy toàn bộ cột trụ trước
B.Gãy thành ổ cối
C.Gãy toàn bộ cột trụ sau
D.Gãy kèm mảnh xương nhỏ kẹt trong khớp
147 XIXMCQ12 D
Mục đích của phương pháp xuyên kim kéo liên tục trong trật háng trung
tâm nhằm:
A.Hạn chế đau
B.Cố gắng đưa chỏm về vị trí cũ
C.Tạo điều kiện để phẫu thuật đặt lại khớp
D.Tránh di lệch thứ phát
148 XIXMCQ13 B
149 XIXMCQ14 Khi vỡ trần (mày ổ cối), chụp XQ kiểm tra sau nắn thấy không trật lại, B
hướng xử trí là:
A.Buộc chéo chân, bất động 4 tuần
B.Bột chậu lưng chân, 4 tuần
C.Mổ đặt nẹp ổ cối
D.Kéo liên tục

Khi vỡ trần (mày ổ cối), chụp Xquang kiểm tra sau nắn thấy trật lại, C
hướng xử trí là:
A.Buộc chéo chân, bất động 4 tuần
B.Bột chậu lưng đùi, 4 tuần
C.Mổ đặt nẹp ổ cối
D.Kéo liên tục
150 XIXMCQ15
Chỉ định kéo liên tục để điều trị trong trường hợp trật khớp háng trung 1
151 XIXDSTC1 tâm là
Gãy phức tạp, không thể phẫu thuật được A
A.Đúng

152 XIXDSTC1.1 B.Sai


Gãy di lệch nhiều, >3mm ( có chỉ định mổ rồi ) B
A.Đúng

153 XIXDSTC1.2 B.Sai


Tình trạng toàn thân không cho phép phẫu thuật A
A.Đúng

154 XIXDSTC1.3 B.Sai


Loãng xương nặng ( có mổ cũng ko liền còn mổ ra làm gì ) A 0
A.Đúng
155 XIXDSTC1.4 B.Sai
Triệu chứng cơ năng thường gặp của sỏi đài bể thận chưa gây tắc nghẽn A
là:
A. Đau tức vùng thắt lưng âm ỉ.
B. Đái ra máu.
C. Trướng bụng và nôn.
156 XXMCQ1 D. Đau vùng thắt lưng lan ra trước xuống hố chậu và bìu
Triệu chứng cơ năng điển hình của sỏi đài bể thận đã gây tắc nghẽn là: C
A. Đau tức vùng thắt lưng âm ỉ.
B. Đái ra máu.
C. Đau vùng thắt lưng điển hình lan ra trước xuống hố chậu và
bìu. ( giống tắc sỏi niêu quản 1.3 trên thôi )
D. Trướng bụng và nôn.
157 XXMCQ2
Phương pháp chẩn đoán hình ảnh sỏi đài bể thận có giá trị nhất là: C
A. Chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị.
B. Siêu âm.
C. Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV). ( nhiều giá trị nhất nhưng )
D. Chụp nhấp nháy đồ với đồng vị phóng xạ.
158 XXMCQ3
159 XXMCQ4 Hình ảnh cản quang của sỏi đài bể thận cần phải phân biệt với: D CD_D
A. Nhiễm calci thận, lắng đọng calci ở cầu và ống thận.
B. Vôi hoá thận do thương tổn cũ (lao, chấn thương).
C. Bệnh Cacchi - Ricci sỏi nhỏ trước đài thận do thận bọt.
D. Tất cả các chẩn đoán trên.

Sỏi đài bể thận được chỉ định điều trị nội khoa khi: A
A. Sỏi đài dưới không có triệu chứng, sỏi thận nhỏ dưới 0,5 cm.
B. Sỏi đài bể thận trên thận có hẹp chỗ nối bể thận - niệu quản.
C. Sỏi đài bể thận có biến chứng đái máu, nhiễm trùng tiết niệu.
D. Sỏi san hô.
160 XXMCQ5
Chỉ định tán sỏi ngoài cơ thể đối với sỏi đài bể thận. A
A. Sỏi dưới 2 cm.
B. Sỏi 2 - 3 cm
C. Sỏi thận trên 3 cm.
D. Sỏi thận dưới 2 cm, thận không bài tiết trên phim chụp UIV.
161 XXMCQ6
Chỉ định điều trị đối với sỏi đài bể thận gây ứ mủ thận là: D
A. Điều trị nội khoa.
B. Tán sỏi ngoài cơ thể.
C. Tán sỏi qua da.
162 XXMCQ7 D. Điều trị phẫu thuật
163 XXMCQ8 Chỉ định điều trị phẫu thuật sỏi đài bể thận là: A
A. Sỏi đài bể thận có biến chứng chảy máu, ứ nước, ứ mủ.
B. Sỏi đài bể thận 2 bên.
C. Còn sỏi sau tán sỏi ngoài cơ thể.
D. Sỏi đài bể thận kích thước 2,5cm

Triệu chứng cơ năng điển hình của sỏi niệu quản đang di chuyển là: B
A. Đau tức vùng thắt lưng âm ỉ.
B. Đau vùng thắt lưng từng cơn dữ dội lan ra trước xuống vùng
bẹn bìu.
C. Trướng bụng và nôn.
D. Đái máu toàn bãi nhẹ và thoáng qua.
164 XXMCQ9
Triệu chứng cơ năng thường gặp của sỏi niệu quản 1 bên gây tắc nghẽn D
là:
A. Cơn đau quặn thận.
B. Đái máu toàn bãi.
C. Đái rắt, đái buốt, đái đục.

165 XXMCQ10 D. Thăm khám thấy thận bên có sỏi to, đau.
Triệu chứng cơ năng điển hình của sỏi niệu quản 2 bên gây tắc nghẽn D
cấp tính là:
A. Đau quặn từng cơn vùng thắt lưng 2 bên.
B. Đái máu toàn bãi.
C. Đái rắt, đái buốt, đái đục.

166 XXMCQ11 D. Thiểu niệu, vô niệu.


167 XXMCQ12 Biến chứng nguy hiểm nhất của sỏi niệu quản là: D
A. Viêm đài bể thận.
B. Ứ nước, ứ mủ thận.
C. Mất chức năng thận bên có sỏi niệu quản.
D. Vô niệu, suy thận khi sỏi 2 bên hoặc trên thận duy nhất.
Phương pháp cận lâm sàng có giá trị nhất để đánh giá mức độ ứ nước C
thận do sỏi niệu quản là:
A. Chụp Xquang hệ tiết niệu không chuẩn bị.
B. Siêu âm.
C. Chụp niệu tĩnh mạch (UIV).
D. Chụp niệu quản - bể thận ngược dòng (UPR).

168 XXMCQ13 E. Xét nghiệm sinh hoá Urê máu, Creatinine máu.
Biểu hiện đái rắt là triệu chứng cơ năng của: D
A. Sỏi thận.
B. Sỏi niệu quản 1/3 trên.
C. Sỏi niệu quản 1/3 giữa.
D. Sỏi niệu quản 1/3 dưới.
169 XXMCQ14
Đái rắt, đái buốt là biểu hiện của: A
A. Sỏi đài bể thận có nhiễm khuẩn tiết niệu.
B. Sỏi thận 2 bên.
C. Sỏi đài thận đơn thuần.
D. Sỏi bể thận đơn thuần.
170 XXMCQ15
Khám thực thể thấy thận to là biểu hiện của: D
A. Sỏi niệu quản 2 bên.
B. Sỏi thận 2 bên.
C. Sỏi niệu quản 1 bên – Sỏi thận 1 bên..
D. Sỏi thận hoặc niệu quản gây tắc nghẽn.
171 XXMCQ16
Triệu chứng thiểu niệu – vô niệu là biểu hiện của: C
A. Bệnh nhân có sỏi niệu quản.
B. Bệnh nhân có sỏi đài bể thận.
C. Bệnh nhân có sỏi niệu quản 2 bên gây tắc nghẽn.
D. Bệnh nhân có sỏi niệu quản 1 bên tắc nghẽn.
172 XXMCQ17
Hình ảnh điển hình của sỏi bể thận trên phim chụp Xquang tiết niệu C
không chuẩn bị là:
A. Hình đa diện.
B. Hình tròn.
C. Hình tam giác.
D. Hình bầu dục
173 XXMCQ18
174 XXMCQ19 Hình ảnh điển hình của sỏi niệu quản trên phim chụp hệ tiết niệu không D
chuẩn bị là:
A. Hình đa diện.
B. Hình tròn.
C. Hình tam giác.
D. Hình bầu dục.

Chỉ định tán sỏi qua da điều trị sỏi đài bể thận khi: B
A. Sỏi đài bể thận dưới 1cm.
B. Sỏi đài bể thận trên 2cm.
C. Sỏi đài bể thận gây ứ mủ thận.
D. Sỏi đài bể thận đi kèm hẹp bể thận – niệu quản.
175 XXMCQ20
Hình ảnh cản quang của sỏi niệu quản trên phim chụp hệ tiết niệu D CD_D
không chuẩn bị cần phân biệt với:
A. Vôi hóa tĩnh mạch tiểu khung.
B. Hình vôi hóa cạnh cột sống.
C. Tổ chức vôi hóa trong u nang bì buồng trứng.
D. Tất cả các chẩn đoán trên.
176 XXMCQ21
Chỉ định phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy sỏi khi: B
A. Sỏi niệu quản sát bàng quang.
B. Sỏi niệu quản sát bể thận.
C. Sỏi niệu quản kết hợp sỏi thận.
D. Sỏi niệu quản trước khớp cùng chậu.
177 XXMCQ22
178 XXMCQ23 Chỉ định điều trị vô niệu do sỏi niệu quản tắc nghẽn là: B
A. Chạy thận nhân tạo.
B. Mổ mở lấy sỏi + dẫn lưu thận. ( cố cứu thận chứ)
C. Tán sỏi ngoài cơ thể.
D. Tán sỏi nội soi niệu quản.

Biến chứng của sỏi đài bể thận không điều trị là: 1
179 XXDSTC1
Viêm đài bể thận, viêm thận kẽ, viêm hẹp cổ đài. A
A.Đúng

180 XXDSTC1.1 B.Sai


Ứ nước thận. A
A.Đúng

181 XXDSTC1.2 B.Sai


Ứ mủ thận, áp xe thận A
A.Đúng

182 XXDSTC1.3 B.Sai


Viêm quanh thận xơ hoá. A 0
A.Đúng
183 XXDSTC1.4 B.Sai
184 XXDSTC2 Giá trị chẩn đoán hình ảnh sỏi đài bể thận trên phim chụp UIV: 1
Vị trí và kích thước của sỏi. A
A.Đúng

185 XXDSTC2.1 B.Sai


Đánh giá thận to. A
A.Đúng

186 XXDSTC2.2 B.Sai


Đánh giá chức năng thận 2 bên. A
A.Đúng

187 XXDSTC2.3 B.Sai


Phát hiện dị dạng đài bể thận – niệu quản. ( phát hiện chính xác thì sai) A 0
A.Đúng

188 XXDSTC2.4 B.Sai


Biểu hiện lâm sàng thiểu niệu, vô niệu, toàn thân suy sụp, khám thấy 1
189 XXDSTC3 thận to, xét nghiệm thấy Urê máu cao gặp trong trường hợp :
Sỏi niệu quản 1 bên tắc nghẽn. B
A.Đúng

190 XXDSTC3.1 B.Sai


Sỏi niệu quản 1 bên tắc nghẽn trên thận duy nhất. A
A.Đúng

191 XXDSTC3.2 B.Sai


Sỏi niệu quản 2 bên tắc nghẽn. A
A.Đúng

192 XXDSTC3.3 B.Sai


193 XXDSTC3.4 Sỏi niệu quản 1 bên kèm sỏi thận 1 bên tắc nghẽn. A 0
A.Đúng
B.Sai
Giá trị chẩn đoán hình ảnh sỏi niệu quản trên phim UIV là: 1

194 XXDSTC4
Vị trí sỏi niệu quản. A
A.Đúng

195 XXDSTC4.1 B.Sai


Kích thước sỏi niệu quản. A
A.Đúng
B.Sai Phát hiện đươc dị dạng của cả thận bể thận và
196 XXDSTC4.2 niệu quản nhs- trong SGK có khảng định
Chức năng thận 2 bên A
A.Đúng

197 XXDSTC4.3 B.Sai


Phát hiện dị dạng niệu quản. ( phát hiện dị dạng thận bể thận ) B 0
A.Đúng

198 XXDSTC4.4 B.Sai


199 XXDSTC5 Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể được chỉ định khi: 1
Sỏi niệu quản gây cơn đau hoặc nhiễmVịtrùng
trí sỏitiết niệu. B
A.Đúng ✔ Sỏi bể thận dễ vỡ nhất
✔ Sỏi đài trên và đài giữa cho hiệu quả 75-80%, sỏi đài
200 XXDSTC5.1 B.Sai
dưới chỉ 60%
Sỏi niệu quản 1/3 trên. A Sỏi
✔ Sỏi niệu quản tán phần trên dễ vỡ hơn phần dưới.
A.Đúng niệu quản đoạn chậu thì không tán ngoài cơ thể được, do
vướng khung xương. Mặt khác vị trí sỏi niệu quản đoạn
201 XXDSTC5.2 B.Sai
chậu thì phương pháp tán sỏi nội soi ngược dòng có nhiều
ưu thế hơn.
Sỏi niệu quản 1/3 giữa. B
A.Đúng

202 XXDSTC5.3 B.Sai


Sỏi niệu quản 1/3 dưới. ( sỏi đoan chậu không tán được do vướng A 0
khung chậu )
A.Đúng

203 XXDSTC5.4 B.Sai

204 XXDSTC6 Phương pháp tán sỏi nội soi niệu quản được chỉ định điều trị khi: 1
Sỏi niệu quản 1/3 trên. B
A.Đúng
205 XXDSTC6.1 B.Sai
C. Sỏi niệu quản 1/3 giữa. A
A.Đúng
206 XXDSTC6.2 D. B.Sai
Sỏi niệu quản 1/3 dưới. A
A.Đúng
207 XXDSTC6.3 B.Sai
Sỏi niệu quản kèm theo dị dạng niệu quản. B 0
A.Đúng

208 XXDSTC6.4 B.Sai


Chỉ định mổ lấy sỏi niệu quản là: 1
209 XXDSTC7
210 XXDSTC7.1 Sau tán sỏi niệu quản thất bại. A
A.Đúng
B.Sai
Sỏi niệu quản lớn trên 2 cm. A
A.Đúng
211 XXDSTC7.2 B.Sai
Sỏi niệu quản kèm theo dị dạng niệu quản. A
A.Đúng
212 XXDSTC7.3 B.Sai
Sỏi niệu quản dưới 1 cm. B 0
A.Đúng
213 XXDSTC7.4 B.Sai
Mức độ thương tổn chấn thương thận được phân loại theo : ( chính xác) C CD_D
A. Phân loại 4 độ của CHATELAIN (1982).
B. Phân loại 4 độ của MOORE (1989).
C. Phân loại 5 độ của Mc ANNICH (1999).
D. Cả 3 phân loại trên.
214 XXIMCQ1
Thương tổn thường gặp nhất trong chấn thương thận là: A
A. Đụng giập thận.
B. Giập thận nặng.
C. Vỡ thận.
D. Tổn thương cuống thận.
215 XXIMCQ2
216 XXIMCQ3 Chấn thương từ vùng vỏ lan vào vùng tuỷ thận là độ mấy theo phân loại B
cuả Mc ANNICH (1999):
A. Độ II. ( < 1 cm
B. Độ III. ( >1 cm vào tủy nhưng chưa vào đường bài xuất)
C. Độ IV.
D. Độ V.
Triệu chứng cơ năng điển hình của chấn thương thận là: D
A. Đau vùng thắt lưng bên chấn thương.
B. Trướng bụng, đầy hơi.
C. Buồn nôn, nôn.

217 XXIMCQ4 D. Đái máu trong 85 - 90% trường hợp.


Dấu hiệu thực thể có giá trị nhất khi thăm khám chấn thương thận là : B
A. Bụng trướng, gõ vang.
B. Hố thắt lưng đầy, đau, co cứng.
C. Co cứng nửa bụng bên chấn thương.
D. Cầu bàng quang căng dưới rốn.
218 XXIMCQ5
Dấu hiệu toàn thân trong chấn thương thận là : A
A. Sốc gặp trong 25 - 30% các trường hợp.
B. Da xanh, niêm mạc nhợt.
C. Vật vã, kích thích.
D. Sốt cao, vã mồ hôi.
219 XXIMCQ6
220 XXIMCQ7 Theo dõi diễn biến của chấn thương thận dựa trên dấu hiệu: B
A. Tình trạng huyết động
B. Đái máu.
C. Bụng trướng, nôn.
D. Đau thắt lưng.
Hình ảnh siêu âm trong chấn thương thận cho thấy: D
A. Thận to.
B. Đường vỡ thận.
C. Tụ máu quanh thận, mất đường viền liên tục bao thận.
D. Hình dáng thận thay đổi, tụ máu trong thận, vùng đụng giập
nhu mô, tụ máu - dịch nước tiểu sau phúc mạc.
221 XXIMCQ8
Giá trị chẩn đoán cuả chụp UIV trong chấn thương thận là : D CD_D
A. Thấy hình ảnh thuốc cản quang đọng lại trong một vùng nhu
mô thận.
B. Thấy thuốc cản quang tràn ra xung quanh ổ thận.
C. Thận không ngấm thuốc.
D. Tất cả các ý trên.
222 XXIMCQ9
223 XXIMCQ10 Phương pháp chẩn đoán hình ảnh có giá trị nhất trong chấn thương thận D
là:
A. Chụp UIV nhỏ giọt tĩnh mạch.
B. Siêu âm.
C. Chụp động mạch thận.
D. Chụp CTScanner ổ bụng.
Mức độ thương tổn thận nhẹ và vừa trên phim chôp UIV là: A CD_D
A. Thuốc cản quang đọng lại trong nhu mô thận.
B. Hình ảnh đường bài tiết bình thường.
C. Hình ảnh thoát thuốc cản quang ra ngoài xung quanh thận.
224 XXIMCQ11 D. Tất cả các ý trên.
Nguyên tắc xử trí chấn thương thận là: B
Nguyên tắc : + Bảo tổn nhu mô tối đa
A. Điều trị nội khoa những trường hợp đụng giập thận. + Lập lại lưu thông đường bài xuất
B. Điều trị bảo tồn thận được đặt lên hàng đầu.- DL-lập lại + Dẫn lưu khối máu tụ và nước tiểu khoang sau phúc
mạc
C. Điều trị phẫu thuật những chấn thương thận nặng.
D. Theo dõi đóng vai trò quan trọng trong điều trị chấn thương

225 XXIMCQ12 thận.4


Chỉ định phẫu thuật chấn thương thận trong trường hợp : D CD_D
A. Kèm theo thương tổn phối hợp các tạng khác trong ổ bụng.
B. Vỡ thận, đứt cuống thận.
C. Tình trạng nặng lên sau khi điều trị nội khoa.
D. Tất cả các trường hợp trên.
226 XXIMCQ13
227 XXIMCQ14 Chỉ định mổ cấp cứu chấn thương thận trong trường hợp: C
A. Chấn thương bụng kín có chỉ định mổ.
B. Sốc đa chấn thương. ( là sốc + chấn thương bụn chứ )
C. Chấn thương thận nặng: vỡ thận, đứt cuống thận.
D. Đái máu tái phát

Chỉ định mổ sớm chấn thương thận trong trường hợp: A


A. Tình trạng toàn thân nặng lên sau khi điều trị nội bảo tồn.
B. Đái máu tái phát. ( can thiệp mạch )
C. Chụp cắt lớp thấy dập vỡ một phần thận không ngấm thuốc.
(> 50% thận không ngấm cơ )
D. Chụp cắt lớp thấy thuốc cản quang tràn ra ngoài bao thận.
( ko sao )
228 XXIMCQ15
Đánh giá tiên lượng tổn thương dập vỡ nhu mô thận dựa trên: D
A. Diễn biến tình trạng toàn thân.
B. Diễn biến tình trạng đau thắt lưng.
C. Tiến triển của đái máu.
D. Tiến triển của khối máu tụ hố thắt lưng. > đái máu

229 XXIMCQ16
Mức độ tổn thương thận nặng trên UIV biểu hiện là: D
A. Đọng thuốc nhu mô thận.
B. Thuốc cản quang tràn ra ngoài đường bài tiết.
C. Hình ảnh đài thận tách rời.
D. Thận không ngấm thuốc
230 XXIMCQ17
231 XXIDSTC1 Theo phân loại chấn thương thận cuả Mc.ANNICH thì: 1
Có tụ máu quanh thận và rách bao thận là độ I. B
A.Đúng
232 XXIDSTC1.1 B.Sai
Có đường vỡ từ vùng vỏ vào vùng tuỷ là độ II . B
A.Đúng
233 XXIDSTC1.2 B.Sai
234 XXIDSTC1.3 Có thoát nước tiểu và rách đài bể thận là độ IV. A
A.Đúng
B.Sai
Có tổn thương động mạch, tĩnh mạch thận, bể thận niệu quản là độ V. A 0
A.Đúng
235 XXIDSTC1.4 B.Sai
4 mức độ tổn thương thận do chấn thương theo phân loại của 1

236 XXIDSTC2 CHATELAIN (1982):


Độ 1 Đụng đập thận tụ máu dưới bao. A
A.Đúng
237 XXIDSTC2.1 B.Sai
Độ 2 Dập thận, mất bao thận. A
A.Đúng
238 XXIDSTC2.2 B.Sai
Độ 3 Thân vỡ tách rời A
A.Đúng
239 XXIDSTC2.3 B.Sai
Đô 4 : Đứt cuống thận. A 0
A.Đúng
240 XXIDSTC2.4 B.Sai
Trong chấn thương thận kín thì biểu hiện : 1
241 XXIDSTC3
Đau vùng thắt lưng trong đa số các trường hợp A
A.Đúng
242 XXIDSTC3.1 B.Sai
Đái máu luôn tương xứng với mức độ tổn thương B
A.Đúng
243 XXIDSTC3.2 B.Sai
Sốc chỉ gặp trong bệnh cảnh đa chấn thương B
A.Đúng
244 XXIDSTC3.3 B.Sai
245 XXIDSTC3.4 Khối máu tụ vùng thắt lưng luôn khám thấy B 0
A.Đúng
B.Sai
246 XXIDSTC4 Chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau: 1
Chụp UIV cho thấy hình ảnh thoát thuốc cản quang ra ngoài đường bài A
tiết.
A.Đúng
247 XXIDSTC4.1 B.Sai
Chụp UIV cho phép phát hiện được thương tổn mạch máu thận B
A.Đúng chất cản quan lọc qua thận và ko lọc qua thận
248 XXIDSTC4.2 B.Sai
Siêu âm cho phép đánh giá được chức năng thận chấn thương B
A.Đúng
249 XXIDSTC4.3 B.Sai
Siêu âm Doppler màu có thể đánh giá được sự cấp máu cho thận và A 0
tình trạng tắc mạch thận
A.Đúng
250 XXIDSTC4.4 B.Sai
251 XXIDSTC5 Chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau: 1
Chỉ định mổ cấp cứu trong tất cả các trường hợp chấn thương thận có B
sốc. ( sốc do tổn thương 4-5 thì mổ chứ )
A.Đúng
252 XXIDSTC5.1 B.Sai
Chỉ định mổ cấp cứu khi chấn thương thận kèm theo thương tổn phối A
hợp các tạng khác trong ổ bụng
A.Đúng
253 XXIDSTC5.2 B.Sai
Chỉ động mổ sớm khi đái máu không giãn.. ( nút mạch tốt hơn ) đái B
mái tăng thì mổ
A.Đúng
254 XXIDSTC5.3 B.Sai
255 XXIDSTC5.4 Chỉ định mổ sớm khi khối máu tụ vùng thắt lưng tăng lên kèm theo sốc A 0
mất máu.
A.Đúng
B.Sai
Nguyên nhân thường gặp nhất của chấn thương niệu đạo trước là : A
A. Dập niệu đạo hành do ngã ngồi trên một vật rắn.
B. Do bị bẻ khi dương vật đang cương.
C. Do thủ thuật nội soi niệu đạo.

256 XXIIMCQ1 D. Vết thương niệu đạo trước do bị cắt, cắn hay do đạn bắn.
Chấn thương niệu đạo sau thường gặp khi có: C
A. Chấn thương bụng.
B. Vỡ xương chận đơn thuần.
C. Vỡ xương chậu có toác khớp mu hoặc các đầu xương gãy di
lệch nhiều.

257 XXIIMCQ2 D. Chấn thương vùng tầng sinh môn.


Giập niệu đạo trước do ngã kiểu mạn thuyền là tổn thương cuả : C
A. Niệu đạo trước đoạn di động.
B. Niệu đạo trước đoạn cố định ( đoạn niệu đạo gốc dương vật
cũng là cố định nhưng ít khi tổn thương )
C. Niệu đạo hành.

258 XXIIMCQ3 D, Niệu đạo dương vật.


259 XXIIMCQ4 Niệu đạo màng là phần niệu đạo: A
A. Nằm giữa niệu đạo tuyến tiền lệt và niệu đạo hành. Đúng
B. Nằm giữa niệu đạo hành và niệu đạo dương vật.
C. Thuộc niệu đạo sau. ( đúng )
D. Đi qua cân đấy chậu giữa. ( + 1 phần dưới cân nữa )
Hình thái tổn thương giải phẫu bệnh của chấn thương niệu đạo trước là : D CD_D
A. Niệu đạo dập, tụ máu nhẹ bao quang dương vật.
B. Niệu đạo đứt rời một phần.
C. Niệu đạo đứt rời toàn bộ.

260 XXIIMCQ5 D. Tất cả 3 thể trên.


Tổn thương niệu đạo sau do chấn thương vỡ xương chậu chủ yếu là : B
A. Đứt niệu đạo màng không hoàn toàn.
B. Đứt niệu đạo màng hoàn toàn.
C. Đứt niệu đạo màng kèm theo vỡ bàng quang, trực tràng.

261 XXIIMCQ6 D. Vỡ niệu đạo tuyến tiền liệt.


Chọn câu sau đây mà bạn cho là đúng nhất: C
A. Niệu đạo trước đứt rời một phần gây tụ máu bao quanh
dương vật.
B. Niệu đạo trước đứt rời hoàn toàn gây tụ máu bìu, tầng sinh
môn. ( rách cân buck mới đúng)
C. Niệu đạo màng bị tổn thương ở dưới cơ thắt vân niệu đạo.
D. Đứt niệu đạo sau do vỡ xương chậu có thể nặng lên nhiều

262 XXIIMCQ7 trong bệnh cảnh đa chấn thương.


263 XXIIMCQ8 Thương tổn phối hợp thường gặp nhất với đứt niệu đạo sau do vỡ B
xương chậu là:
A. Chấn thương bộ phận sinh dục ngoài.
B. Vỡ bàng quang.
C. Vỡ trực tràng.
D. Tổn thương mạch thần kinh tiểu khung.
Triệu chứng lâm sàng điển hình của chấn thương niệu đạo trước đến B
sớm là:
A. Đau chói vùng tầng sinh môn.
B. Đái máu hoặc rỉ máu miệng sáo sau khi ngã ngồi trên vật rắn.
C. Tụ máu vùng bìu và tầng sinh môn.

264 XXIIMCQ9 D. Bí đái, cầu bàng quang căng.


Triệu chứng lâm sàng điển hình của chấn thương niệu đạo trước đến D
muộn là:
A. Bí đái, cầu bàng quang căng.
B. Rỉ máu miệng sáo.
C. Tụ máu lan rộng bìu, tầng sinh môn.
D. Sốt, bìu và tầng sinh môn căng nề tấy đỏ, áp xe tầng sinh

265 XXIIMCQ10 môn.


Triệu chứng lâm sàng điển hình cuả chấn thương niệu đạo sau do vỡ B
xương chậu là:
A. Rỉ máu miệng sáo.
B. Bí đái, cầu bàng quang căng, đặt ống thông niệu đạo không được.
C. Ép khung chậu đau và tức đái.

266 XXIIMCQ11 D. Máu tụ quanh hậu môn.


Nguyên tắc xử trí chấn thương niệu đạo trước đến sớm là : D CD_D
A. Đặt ống thông niệu đạo và theo dõi nếu còn chảy máu. ( dập
hoặc ko hoàn toàn đặt được sonde )
B. Dẫn lưu bàng quang, mổ nối niệu đạo sớm ngày thứ 5. ( đứt
hoàn toàn có bí đái cấp )
C. Mổ cấp cứu cầm máu và nối niệu đạo thì đầu khi máu chảy
không cầm được. ( cũng được nhưng khó nối được thì đầuu
lắm )thường cấp cứu dẫn lưu lấy máu tụ và cầm máu , sau đó 1-4 tuần
thì mổ phục hồi lại sau

267 XXIIMCQ12 D. Tất cả các ý trên.


Nguyên tắc xử trí chấn thương niệu đạo trước đến muộn là : C
A. Dẫn lưu bàng quang, mổ nối niệu đạo thì 2.
B. Mổ nối niệu đạo thì đầu.
C. Dẫn lưu bàng quang, rạch rộng bìu và tầng sinh môn, dẫn lưu
ổ nhiễm khuẩn.

268 XXIIMCQ13 D. Đặt ống thông niệu đạo, điều trị kháng sinh và theo dõi.
Nguyên tắc xử trí chấn thương niệu đạo sau do vỡ xương chậu trong D
cấp cứu là : A. Dẫn lưu bàng quang.
B. Hồi sức chống choáng.
C. Mổ phục hồi khâu nối niệu đạo.
D. Hồi sức chống choáng, dẫn lưu bàng quang, phục hồi lưu

269 XXIIMCQ14 thông niệu đạo tuỳ tổn thương.


270 XXIIMCQ15 Phương pháp mổ phục hồi lưu thông chít hẹp niệu đạo do chấn thương D CD_D
là:
A. Cắt nối niệu đạo tận tận.
B. Cắt trong niệu đạo nội soi.
C. Tạo hình niệu đạo bằng vạt da bìu – dương vật.
D. Tất cả các phương pháp trên

271 XXIIDSTC1 Chấn thương niệu đạo sau là tổn thương cuả : 1
Niệu đạo tuyến tiền liệt. A
A.Đúng
272 XXIIDSTC1.1 B.Sai
Niệu đạo màng. A
A.Đúng
273 XXIIDSTC1.2 B.Sai
Niệu đạo hành. B
A.Đúng
274 XXIIDSTC1.3 B.Sai
Niệu đạo tầng sinh môn. B 0
A.Đúng
275 XXIIDSTC1.4 B.Sai
276 XXIIDSTC2 Chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau 1
Vỡ xương chậu ở nữ gây đứt niệu đạo sát cổ bàng quang. A
A.Đúng
277 XXIIDSTC2.1 B.Sai
Rách âm đạo là biến chứng nặng cuả vỡ xương chậu ở nữ. A
A.Đúng
278 XXIIDSTC2.2 B.Sai
279 XXIIDSTC2.3 Rò niệu đạo - âm đạo là di chứng sau vỡ xương chậu ở nữ. A
A.Đúng
B.Sai
Không gặp tổn thương trực tràng trong vỡ xương chậu ở nữ. B 0
A.Đúng
280 XXIIDSTC2.4 B.Sai
Biến chứng và di chứng thường gặp của chấn thương niệu đạo sau là : 1
281 XXIIDSTC3
Viêm tấy nước tiểu sau phúc mạc, rò nước tiểu tầng sinh môn. A
A.Đúng
282 XXIIDSTC3.1 B.Sai
Chít hẹp niệu đạo. A
A.Đúng
283 XXIIDSTC3.2 B.Sai
Rò niệu đạo trực tràng A
A.Đúng
284 XXIIDSTC3.3 B.Sai
Bất lực tạm thời hay vĩnh viễn. A 0
A.Đúng
285 XXIIDSTC3.4 B.Sai
Các phương pháp cận lâm sàng chẩn đoán chấn thương niệu đạo sau 1
286 XXIIDSTC4 trong cấp cứu là :
Chụp Xquang đánh giá mức độ vỡ xương chậu. A
A.Đúng
287 XXIIDSTC4.1 B.Sai
Chụp niệu đạo ngược dòng phát hiện tổn thương niệu đạo, bàng quang. A
A.Đúng
288 XXIIDSTC4.2 B.Sai
Chụp UIV đánh giá chức năng thận. B
A.Đúng
289 XXIIDSTC4.3 B.Sai
Siêu âm bụng phát hiện tổn thương tạng, dịch quanh bàng quang. A 0
A.Đúng
290 XXIIDSTC4.4 B.Sai
Nguyên tắc xử trí chấn thương niệu đạo sau do vỡ xương chậu đến 1

291 XXIIDSTC5 muộn có triệu chứng viêm tấy nước tiểu sau phúc mạc là :
Dẫn lưu bàng quang A
A.Đúng
292 XXIIDSTC5.1 B.Sai
Làm sạch và dẫn lưu khoang trước bàng quang. A
A.Đúng
293 XXIIDSTC5.2 B.Sai
Xử trí thương tổn phối hợp vỡ bàng quang, tổn thương tạng trong ổ A
bụng.
A.Đúng
294 XXIIDSTC5.3 B.Sai
Khâu nối phục hồi lưu thông niệu đạo. Làm sau đang có nhiễm khuẩn B 0
đến muộn cần dẫn lưu trước
A.Đúng
295 XXIIDSTC5.4 B.Sai
Vỡ bàng quang trong phúc mạc xảy ra khi : D
A. Chấn thương bụng kín.
B. Vỡ xương chậu.
C. Đa chấn thương.

296 XXIIIMCQ1 D. Chấn thương do đè ép trên bàng quang căng nước tiểu.
297 XXIIIMCQ2 Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc do : D
A. Chấn thương bụng kín.
B. Đa chấn thương.
C. Chấn thương vùng tầng sinh môn.
D. Vỡ xương chậu, đầu xương gãy chọc thủng.

Hình thái tổn thương giải phẫu bệnh thường gặp nhất của vỡ bàng C
quang là:
A. Đụng giập thành bàng quang.
B. Vỡ bàng quang không hoàn toàn.
C. Vỡ bàng quang hoàn toàn.
D. Đụng giập niêm mạc bàng quang.
298 XXIIIMCQ3
Dấu hiệu lâm sàng điển hình của vỡ bàng quang trong phúc mạc là: C
A. Đau bụng vùng dưới rốn.
B. Bụng chướng, ấn đau khắp bụng.
C. Bệnh nhân không có cảm giác buồn đi tiểu, và không đi tiểu
được.
D. Thăm trực tràng túi cùng Douglas căng, đau.
299 XXIIIMCQ4
300 XXIIIMCQ5 Dấu hiệu lâm sàng điển hình của vỡ bàng quang ngoài phúc mạc là: D
A. Đau vùng khung chậu và bụng vùng dưới rốn.
B. Thăm trực tràng túi cùng Douglas căng, không đau.
C. Khám không thấy cầu bàng quang, có khối dịch trên xương
mu. ( có thể là tổn thương xương vv , ko đặc hiệu )
D. Bệnh nhân có cảm giác buồn đi tiểu nhưng chỉ rặn ra được ít
nước tiểu lẫn máu. ( mót nhưng ko tiểu được )

Phương pháp cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán vỡ bàng C
quang là:
A. Siêu âm ổ bụng.
B. X quang khung chậu.
C. Chụp bàng quang có thuốc cản quang.
D. Chụp UIV.
301 XXIIIMCQ6
Nguyên tắc chính điều trị vỡ bàng quang ngoài phúc mạc: C
A. Hồi sức chống sốc.
B. Đặt và dẫn lưu xông niệu đạo.
C. Mổ khâu vỡ bàng quang và dẫn lưu. ( khâu vỡ sau đó đặt
sonde tiểu + sonde douglas nhé )
D. Cố định xương chậu gãy.
302 XXIIIMCQ7
Nguyên tắc điều trị vỡ bàng quang trong phúc mạc: C
A. Hồi sức chống sốc.
B. Đặt và dẫn lưu xông niệu đạo.
C. Khâu vỡ bàng quang 2 lớp và dẫn lưu bàng quang.
D. Lấy hết máu cục, nước tiểu trong ổ bụng, kiểm tra ổ bụng.
303 XXIIIMCQ8
304 XXIIIMCQ9 Vỡ xương chậu có thể gặp các tổn thương: D CD_D
A. Vỡ bàng quang trong phúc mạc.
B. Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc.
C. Đứt niệu đạo sau.
D .Tất cả các tổn thương trên.

Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc chỉ gặp trong: B


A. Chấn thương bụng kín.
B. Vỡ xương chậu.
C. Chấn thương vùng tầng sinh môn.

305 XXIIIMCQ10 D. Đa chấn thương.


Vỡ bàng quang trong và ngoài phúc mạc chỉ gặp trong: C
A. Đa chấn thương.
B. Chấn thương bụng kín.
C. Vỡ xương chậu.
D. Chấn thương vùng tầng sinh môn.
306 XXIIIMCQ11
Trong vỡ bàng quang ngoài phúc mạc khi đặt xông niệu đạo sẽ thấy: D C (guiline )
A. Không đặt được.
B. Đặt được dễ và ra nhiều nước tiểu trong.
C. Đặt được dễ và ra ít nước tiểu có máu.
D. Đặt được dễ và ra nhiều nước tiểu có máu.
307 XXIIIMCQ12
Khi vỡ bàng quang trong phúc mạc, đặt xông niệu đạo sẽ thấy: C
A. Không đặt được.
B. Đặt được dễ, ra nhiều nước tiểu trong.
C. Đặt được dễ, ra ít nước tiểu có máu.

308 XXIIIMCQ13 D. Đặt được dễ, ra nhiều nước tiểu có máu.


Chẩn đoán vỡ bàng quang trong phúc mạc xét nghiệm máu sẽ thấy: C
A. Hồng cầu giảm.
B. Bạch cầu tăng.
C. Urê, Creatinin tăng.

309 XXIIIMCQ14 D. GOT, GPT tăng


310 XXIIIDSTC1 Chọn câu đúng hoặc sai trong các câu sau: 1
Vỡ bàng quang trong phúc mạc không gặp cùng vỡ cơ hoành. B
A.Đúng

311 XXIIIDSTC1.1 B.Sai


Trong vỡ xương chậu, có thể gặp vỡ bàng quang trong và ngoài phúc A
mạc.
A.Đúng

312 XXIIIDSTC1.2 B.Sai


Trong vỡ xương chậu, vỡ bàng quang thường đi cùng với đứt niệu đạo A
sau.
A.Đúng

313 XXIIIDSTC1.3 B.Sai


Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc không đi cùng với tổn thương trực B 0
tràng.
A.Đúng

314 XXIIIDSTC1.4 B.Sai

315 XXIIIDSTC2 Biến chứng của vỡ bàng quang là: 1


Vỡ bàng quang trong phúc mạc sẽ gây viêm phúc mạc. A
A.Đúng
316 XXIIIDSTC2.1 B.Sai
Vỡ bàng quang trong phúc mạc sẽ gây áp xe tồn dư. A
A.Đúng
317 XXIIIDSTC2.2 B.Sai
Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc gây viêm lan nước tiểu vùng tiểu A
khung.
A.Đúng
318 XXIIIDSTC2.3 B.Sai
Vỡ bàng quang ngoài phúc mạc gây di chứng bất lực vĩnh viễn. B 0
A.Đúng
319 XXIIIDSTC2.4 B.Sai
Dấu hiệu quan trọng nhất để chấn đoán vết thương ngực hở :
A.Suy hô hấp.
B.Choáng và suy hô hấp.
C
C.Máu lẫn bọt khí bắn qua vết thương trong mỗi lần thở.
D.Hô hấp đảo ngược và trung thất di động.
320 XXIVMCQ1
321 XXIVMCQ2 Diễn biến thường gặp nhất của máu trong khoang màng phổi. (Khi A
không được chọc hút hoặc dẫn lưu).
A.Ổ cặn khoang màng phổi.
B.Tự tiêu được.
C.Gây mủ màng phổi.
D.Đóng cục trong khoang màng phổi. ( nếu lượng máu nhiều thì ảnh
hưởng tới hô hấp vì vậy thường phải can thiệp nhưng khi lượng máu ít
thì chủ yếu là đóng cặn và không ảng hưởng đến hô hấp . đó là diễn
biến thường gặp nhất , chú ý

Máu vào khoang màng phổi chủ yếu từ nguồn nào trong chấn thương -
vết thương ngực thông thường:
A.Thành ngực.
B.Thành ngực và vết thương của nhu mô phổi. B
C.Vết thương tim và các mạch máu lớn.
D.Vết thương ở khí phế quản.
322 XXIVMCQ3
Khí vào khoang màng phổi chủ yếu từ nguồn gốc nào trong chấn
thương - vết thương ngực thông thường:
A.Từ vết thương của nhu mô phổi và vết thương ở thành ngực.
B.Qua vết thương ở thành ngực. A
C.Từ vết thương ở khí phế quản gốc.
D.Từ thực quản.
323 XXIVMCQ4
324 XXIVMCQ5 Phương pháp cận lâm sàng hay được sử dụng nhất trong chẩn đoán vết B
thương ngực hở:
A.Siêu âm lồng ngực.
B.Chụp ngực tiêu chuẩn.
C.Chụp cắt lớp lồng ngực.
D.Chụp cộng hưởng từ lồng ngực.
Hậu quả nặng nhất của mảng sường di động:
A.Gây suy hô hấp và đau.
B.Gây hô hấp đảo ngược và trung thất di động, đụng dập rộng nhu mô
phổi. B
C.Gây tràn máu và tràn khí màng phổi.
D.Gây choáng và suy hô hấp.
325 XXIVMCQ6
Điều kiện để có mảng sườn di động:
A.Gẫy 4 xương sườn ở 2 đầu.
B.Gẫy 2 xương sườn liên tiếp và gẫy ở 2 đầu.
C
C.Gẫy 3 xương sườn liên tiếp trở lên và gẫy ở 2 đầu.
D.Gẫy 2 xương sườn liên tiếp không cài vào nhau.
326 XXIVMCQ7
327 XXIVMCQ8 Sơ cứu vết thương ngực hở mà lỗ vào còn đang hở : A
A.Bịt kín ngay vết thương.
B.Phải truyền máu và hồi sức ngay.
C.Dẫn lưu màng phổi ngay.
D.Hồi sức và chuyển ngay đến nơi có phẫu thuật lồng ngực.
Biện pháp quan trọng nhất trong sơ cứu mảng sườn di động:
A.Gây tế ở gần xương sườn, hồi sức cấp cứu.
B.Dẫn lưu màng phổi ngay.
C
C.Cố định tạm thời mảng sườn.
D.Hồi sức và chuyển đến trung tâm phẫu thuật lồng ngực ngay.
328 XXIVMCQ9
Mức áp lực hút âm (-) thường dùng trong dẫn lưu khoang màng phổi :
A.( -) 10 cm H2O.
B.( - ) 20 cm H2O.
B
C.( - ) 40 cm H2O.
D.( - ) 50 cm H2O.
329 XXIVMCQ10
Nguyên tắc dẫn lưu khoang màng phổi : CD_D
A.Kín hoàn toàn.
B.Chỉ ra theo một chiều. D
C.Hút liên tục với áp lực cố định thông thường là - 20 cm H2O.

330 XXIVMCQ11 D.Cả 3 tiêu chuẩn trên.


Dấu hiệu quan trọng nhất để chẩn đoán vết thương tim:
A. Suy hô hấp.
B. Chụp phim bóng tim to hơn bình thường. C
C. Hội chứng chèn ép tim cấp.

331 XXIVMCQ12 D. Điện thế giảm ở các chuyển đạo trên điện tim.
Các yếu tố đảm bảo chức năng hô hấp bình thường (chọn câu đúng
nhất):
A. Thành ngực nguyên vẹn + Đường hô hấp thông suốt + Áp
lực khoang màng phổi.
A
B. Thành ngực + Hô hấp tốt + Cơ hoành bình thường.
C. Hô hấp tốt + Cơ hoành bình thường + Dẫn lưu tốt.
D. Cơ hoành bình thường + Cơ hô hấp tốt + Dẫn lưu tốt.
332 XXIVMCQ13
Các chỉ định mở ngực cấp cứu thường gặp trong vết thương ngực hở
(chọn câu sai):
A. Vết thương tim.
B. Vết thương ngực hở rộng.
C
C. Chấn thương ngực – gãy xương sườn.
D. Tràn máu màng phổi nhiều, không giảm (sau dẫn lưu).
E. Tràn máu màng phổi nhiều gây rối loạn huyết động.
333 XXIVMCQ14
334 XXIVMCQ15 Hãy kể các dấu hiệu chính của vết thương tim thể chèn ép cấp tính A
(chọn câu đúng nhất):
A. Huyết áp tụt, áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng cao, tiếng tim
mờ.
B. Huyết áp tụt, khó thở, đau ngực.
C. Khó thở, tức ngực, gan to.
D. Gan to, tức ngực, đái ít.
Hãy kể 4 thể lâm sàng chính của vết thương ngực hở (chọn câu đúng
nhất):
A. Vết thương ngực đơn thuần, vết thương tim, vết thương ngực
bụng, máu cục màng phổi.
B. Vết thương ngực – bụng, tràn máu – tràn khí màng phổi, vết
A
thương tim.
C. Vết thương tim, vết thương gan, vết thương ngực hở rộng,
máu cục màng phổi.
D. Vết thương ngực hở rộng, vết thương thận, vết thương tim.
335 XXIVMCQ16
Hãy kể các thương tổn giải phẫu bệnh thường gặp trong chấn thương
ngực kín :
A. Chấn thương tim, tràn máu – tràn khí màng phổi, gãy xương
sườn.
B. Gãy xương sườn, mảng sườn di động, chấn thương gan. C
C. Gãy xương sườn, tràn máu – tràn khí màng phổi, xẹp phổi,
đụng giập phổi, mảng sườn di động.
D. Gãy xương sườn, vỡ tim, vỡ gan, xẹp phổi.
336 XXIVMCQ17
337 XXIVMCQ18 Chẩn đoán và điều trị vết thương ngực hở (chọn câu đúng nhất): A
A. Chẩn đoán : Bọt khí lẫn máu bắn qua vết thương mỗi lần
thở.
B. Chụp ngực tiêu chuẩn khụng hay được sử dụng.
C. Điều trị vết thương ngực hở phải mở ngực ngay.
D. Điều trị vết thương ngực hở chỉ cần dẫn lưu màng phổi.

Nguyên tắc điều trị phẫu thuật mảng sường di động (chọn câu hỏi sai):
A. Cố định ngoài là biện pháp bắt buộc trong các trường hợp.
B. Cố định trong là một biện pháp bắt buộc điều trị cho bệnh nhân. ( thở
máy áp lực +) đơn giản hiệu quả và ít biến chứng nên lựa chọn pp này
C. Cố định ngoài hay trong tuỳ từng trường hợp A
D. Dẫn lưu màng phổi tối thiểu.
- Nếu chắc chắn là có phẫu thuật thì phải đảm bảo cố định trong là bắt
buộc sau đó thì có thể là cố định ngoài bổ sung hay thay thế hoàn toàn
tùy thuộc thể
- Nhưng nếu là nguyên tắc không phãu thuật : thì thường chỉ là cố
338 XXIVMCQ19 định ngoài bằng kéo liên tục
Tổn thương mạch máu ngoại vi do vết thương - chấn thương gặp nhiều B
nhất ở:chú ý vết thương thì chủ yếu ở chi trên còn chấn thương thì chủ
yếu ở chi dưới
A. Chi trên.
B. Chi dưới.
C. Vùng cổ.
D. Vùng nền cổ.
339 XXVMCQ1
340 XXVMCQ2 Dấu hiệu lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán vết thương động mạch A
ngoại vi: ( có vết thương + thiếu máu ) chứ ko phải là máu phải
chảy
A. Hội chứng thiếu máu cấp tính.
B. Máu chảy thành tia qua vết thương. ( đứt rời thì ko chảy hoặc Vt
<1/2 thì cũng ko chảy thành tia được )
C. Sưng nề tụ máu ở chi. ( ko điển hình )
D. Chi giảm cảm giác và vận động.

Phương pháp thăm dò lâm sàng chính hỗ trợ chẩn đoán vết thương B
mạch máu:
A.Siêu âm 1D, 2D.
B.Siêu âm Doppler.
C.Chụp mạch máu.
341 XXVMCQ3 D.Chụp cắt lớp có bơm thuốc cản quang
Đặt garo chi là biện pháp ưu tiên lựa chọn để cầm máu vết thương mạch B
máu ngoại vi, khi:
A.Thời gian vận chuyển bệnh nhân đến bệnh viện dưới 02 giờ.
B.Chi dập nát không còn khả năng bảo tồn.
4. Garo: chi không hồi phục/ chờ mổ <6h/ băng
C.Khi đã dùng đầy đủ thuốc chống đông máu. ép không hiệu quả + tgian vận chuyển <4h
ĐẶT NƠI SÁT VT NHẤT; THÁO GATO
D.Khi vết thương chảy máu nhiều.
30P/LẦN

342 XXVMCQ4
Thủ thuật thường làm sau phẫu thuật phục hồi lưu thông
Mởđộng mạch
cân ( đến B bắp chân/ HC CEK/ can
muộn >6H/ dh căng
thiệp mạch that bại/thắt
trong vết thương mạch máu ngoại vi đến muộn là:
mạch/ Sock
A.Gác cao chân. - Thắt ĐM: VT muộn NK chưa hoai tử/ bục miệng nối ĐM
- Cắt cụt : SOCK
B.Mở cân. DH thiếu máu không hồi phục hoàn toàn/ chi dập nát
không bảo tồn đc
C.Để da hở. GARO quá 5h
Tổn thương khác đe dọa tính mạng
D.Cố định chi thêm bằng bột hoặc nẹp.
343 XXVMCQ5
Hãy kể 4 hình thái giải phẫu bệnh của thương tổn động mạch chi do vết A
thương (chọn câu đúng nhất):
A. Đứt đôi, vết thương bên lớn (> ½ chu vi), vết thương bên nhỏ
(< ½ chu vi), xuyên động mạch – tĩnh mạch.
B. Đụng giập, vết thương bên, tắc mạch, vết thương xuyên thấu.
C. Đứt đôi, Vết thương xuyên thấu, tắc mạch, đụng giập.
D. Tắc mạch, vết thương bên, tổn thương lớp áo ngoài.
344 XXVMCQ6
Hãy kể 4 thăm dò cận lâm sàng chính hỗ trợ chẩn đoán VTMM (chọn A
câu đúng nhất):
A. Chụp mạch: Doppler, cắt lớp có tiêm cản quang, cộng hưởng
từ có tiêm thuốc.
B. Chụp mạch: Xquang chi thể, đo áp lực khoang.
C. Doppler: Xquang chi, cắt lớp, MRI Doppler.

345 XXVMCQ7 D. Chụp mạch: Doppler, MRI, đo áp lực khoang.


346 XXVMCQ8 : Các chỉ định đặt garô chi trong vết thương mạch máu (chọn đúng A
nhất):
A. Mỏm cụt chi: chi giập nát không thể bỏa tồn, chờ mổ, vết
thương mạch không cầm máu được.
B. Mỏm cụt chi, chờ mổ, thiếu máu cấp tính nặng.
C. Chờ vận chuyển, gãy chi, vết thương chi rộng.
D. Gãy chi, chờ mổ, băng ép không được.
Các biến chứng của VTMM nếu không được phẫu thuật kịp thời (Chọn A
đúng nhất):
A. Hoại tử chi, giả phồng động mạch, tử vong ( do sốc các thứ) , - Giả phồng
- Thông Đ-TM
thiếu máu mạn ( thiếu máu do hẹp tắc do huyết khối hoặc do nối không - Thiếu máu chi mạn tính
tốt gây hẹp lòng ) . - Chảy máu tái diễn
Thiếu máu chi mạn tính do
B. Hoại tử chi, tử vong, đau chi, thay đổi màu sắc chi(= hoại
tử ).
C. Tử vong, đau chi, thay đổi màu sắc da, tê bì.

347 XXVMCQ9 D. Giả phồng động mạch, tê bì, giảm vận động, đau chi.
Các nguyên nhân chính gây vết thương mạch máu (chọn đúng nhất): A
A. Vật sắc nhọn, hỏa khí , thày thuốc gây mê. ( vật sắc nhon thủ
thuật hay tiêm chích hay hỏa khí
B. Đao, búa, ngã.
C. Búa, ngã giáo, bác sĩ gây ra.

348 XXVMCQ10 D. Ngã giáo, bác sĩ gây ra, tai nạn.


349 XXVDS1 Băng ép là biện pháp chính trong sơ cứu cầm máu VTMM A
A.Đúng
B.Sai

Ga rô là băng ép là biện pháp chính trong sơ cứu cầm máu VTMM B


A.Đúng
B.Sai
350 XXVDS2
Dùng thuốc chống đông máu là bắt buộc trong phẫu thuật mạch máu ở A
chi ( đúng nhưng ở VT thì chỉ kéo dàu 24h thể thông thường còn chấn
thương thì ké dài lâu hơn )
A.Đúng

B.Sai

351 XXVDS3
Không bắt buộc dùng thuốc kháng sinh và chống uốn ván sau phẫu B
thuật VTMM. Vết thương á
A.Đúng
B.Sai
352 XXVDS4
Trong VTMM trước khi nối mạch máu nên dùng xông Fogarty lấy A
huyết khối và nong hai đầu mạch
A.Đúng
B.Sai
353 XXVDS5
Phồng động mạch là biến chứng hay gặp sau mổ VTMM B
A.Đúng ( nhiễm khuẩn , bục, tắc, suy thận )bên CT còn hoai tử không
hồi phần mềm
B.Sai
354 XXVDS6
Khoảng tỉnh trong chấn thương sọ não là: B
A.Rối loạn tri giác
B.Khoảng thời gian tỉnh, tính từ lúc bị tai nạn tới khi có rối loạn tri
giác.
C.Tri giác giảm đi 2 điểm theo thang điểm Glasgow.
D.Mất tri giác ban đầu rồi tỉnh lại, sau đó lại có rối loạn tri giác.
Khi va chạm xe máy hoặc xe đạp xảy ra, có 2 cơ chế cơ bản gây ra
355 XXVIMCQ1 thương tổn với não bộ: tác động trực tiếp và tác động thông qua sự tăng
– giảm tốc. Mỗi cơ chế gây ra loại Ahình tổn thươngCD_D
khác nhau.
Chấn thương sọ não trực tiếp là:
Khi người lái xe máy hoặc xe đạp bị đâm, người điều khiển thường bị
A.Một tác nhân gây chấn thương vào đầu trong khivăng ra định.
đầu cố khỏi xe. Nếu đầu của nạn nhân bị đập vào vật cản, sự di động
của đầu bị dừng lại đột ngột do vật cản, tuy nhiên thành phần não bộ
B.Tác nhân gây chấn thương vào đầu sau đó bệnh nhân ngã đập
bên trong đầutiếp
hộp sọ vàotục di chuyển cho đến khi va đập bên trong hộp sọ,
sau đó có sự tác động phản hồi trở lại từ phía đối diện với phía bị va đập
vật cứng khác ( gián tiếp ) của hộp sọ. Loại tổn thương này có thể dẫn tới hậu quả từ nhẹ nhất như
choáng váng do chấn động đến tử vong.
C.Tác nhân gây chấn thương không trực tiếp vào đầu mà đầu bệnh nhân
Cũng theo cơ chế trên, bản thân não và các thành phần bên trong bên
đấp xuống mặt đường.
đối diện có thể bị tổn thương so với bên bị chấn thương trực tiếp, gọi là
D.Cả A, B, C đều sai. contre-coup. Do não chỉ có khoảng hẹp 1mm để dịch chuyển an toàn
trong hộp sọ nên rất dễ va đập vào thành hộp sọ và bị thương tổn
356 XXVIMCQ2
Nguồn gốc gây máu tụ ngoài màng cứng: C CD_A
CD_B
A.Chắc chắn luôn từ động mạch màng não giữa.
B.Từ 1 trong 3 nguồn sau: động mạch màng não giữa. lớp xương xốp,
từ tĩnh mạch ( xoang tĩnh mạch).
C. Tuỳ thương tổn mà tìm thấy từ một đến 3 nguồn trên.
D. Từ cả 3 nguồn.

357 XXVIMCQ3
358 XXVIMCQ4 Khám và theo dõi bệnh nhân chấn thương sọ não cần: E CD_E
A.Khám và theo dõi theo bảng điếm Glasgow.
B.Khám và theo dõi dấu hiệu thần kinh khu trú ( dãn dần đồng tử một
bên; liệt dần nửa thân; dấu hiệu Babinski)
B.Khám và theo dõi dấu hiệu thần kinh thực vật ( mạch chậm dần;
huyết áp tăng dần).
C.Khám và theo dõi các dấu hiệu thần kinh khác: Thương tổn dây thần
kinh sọ; hội chứng màng não; động kinh...
D.Nhất thiết cả 4 ý trên.

Máu tụ dưới màng cứng mãn tính cần: người nghiện và người già có C
nguy cơ nhiều . thường chỉ định điều trị khi co chẩn đoán + triệu chứng
lâm sàng rõ . mổ dẫu lưu máu tụ là chính để làm não nở ra tránh tái
A.Mổ cấp cứu
B.Điều trị nội khoa.
C.Mổ cấp cứu khi có dấu hiệu chèn ép não rõ.
D.Mổ có kế hoạch.
360 XXVIMCQ6
Máu tụ trong não chỉ chẩn đoán khi: trong các trường hợp máu tụ C
[<g>] Máu Chuẩn
tụ trong nãoĐA
chỉ chẩn
trong não thì lâm sàng chủ yếu là hôn mê do dập não , lâm sàng rất đoán khi [</g>]
nghèo nàn và khó chẩn đoán , nhưng có CT việc chuẩn đoán đúng hơn A. tri giác xấu dần
A.Tri giác xấu dần. B. có liệt ngay nửa người
B.Có liệt ngay nửa người. C. có hình ảnh CLVT
C.Có hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính. ( giá trị chẩn đoán ) D. có rối loạn cảm giác nửa người
D.Cả 3 ý trên đều sai.
361 XXVIMCQ7
Máu tụ ngoài màng cứng cần: C CD_D
A.Mổ cấp cứu.
B.Mổ cấp cứu khi có dấu hiệu chèn ép não cả về lâm sàng và hình ảnh
phim cắt lớp vi tính.
C.Mổ cấp cứu số một khi có chèn ép (nhất là khoảng tỉnh ngắn).
D.Cả 3 ý trên đúng.
Chuẩn chỉ cần có dấu hiệu chèn ép :
362 XXVIMCQ8
- Lâm sàng: khoảng tỉnh , dấu hiệu khu trú
Sau mổ máu tụ ngoài màng cứng cần làm là: - Cận lâm sàngDCT : rõ ràng thìCD_D mổ
A.Hồi sức chống phù não Đúc lại thì mục đích điều trị là giải ép thì chỉ định là
chèn ép --> C chuẩn
B.Theo dõi diễn biến tri giác theo thang điểm Glasgow.
C.Theo dõi chảy máu qua dẫn lưu.
D.Cả 3 ý trên chưa đủ.
363 XXVIMCQ9 Đầu cao kháng sinh bì nước điện giải
364 XXVIMCQ10 Sau mổ bệnh nhân máu tụ ngoài màng cứng cần làm là: C CD_E
A.Theo dõi tri giác sau mổ
B.Chăm sóc toàn diện
C.Phục hồi chức năng.
D.Nuôi dưỡng và đề phòng biến chứng do nằm lâu
E.Cả 4 ý trên đều đúng.

Máu tụ ngoài màng cứng thường gặp ở vùng thái dương vì: E CD_E
A.Hố thái dương sâu nên máu dồn về.
B.Động mạch màng não giữa nằm mặt trong xương thái dương nên dễ
thương tổn khi có vỡ xương thái dương.
C.Có vùng màng cứng dễ bóc tách.
D.Xương thái dương mỏng nên dễ vỡ.
365 XXVIMCQ11 E.Cả 4 ý trên
Chẩn đoán máu tụ ngoài màng cứng (NMC) cần: C
A.Chỉ phát hiện “khoảng tỉnh” là đủ.
B.Theo dõi (bảng điểm Glasgow): giảm 2 điểm phải nghĩ đến máu tụ
ngoài màng cứng.
C.Có dấu hiệu lâm sàng rõ ( khoảng tỉnh; điểm Glasgow hạ; các dấu
hiệu thần kinh khu trú hoặc thần kinh thực vật..) với hình ảnh phim
chụp cắt lớp vi tính rõ.
D.Chỉ cần có “khoảng tỉnh” với đường vỡ xương thái dương.
366 XXVIMCQ12
367 XXVIMCQ13 Trên phim chụp cắt lớp vi tính, hình ảnh của máu tụ ngoài màng cứng B
là:
A.Khối tăng tỉ trọng, hình thấu kính hai mặt lồi.
B.Tuỳ thuộc vị trí máu tụ, phần lớn có tăng tỉ trọng, hình thấu kính hai
mặt lồi.
C.Hình dạng khác nhau tuỳ thuộc vị trí của máu tụ.
D.Khối tăng tỉ trọng hình liềm.

Máu tụ dưới màng cứng mãn tính cũng có: 1


368 XXVIDSTC1
Khoảng tỉnh ( sai nhá) anh Hà đã chưa bên kia ) B
A.Đúng
369 XXVIDSTC1.1 B.Sai
Liệt nửa thân ( liệt này liệt không hoàn toàn khác với tai biến ) A
A.Đúng
370 XXVIDSTC1.2 B.Sai
Hội chứng tăng áp lực trong sọ. A
A.Đúng
371 XXVIDSTC1.3 B.Sai
Động kinh. A
A.Đúng
372 XXVIDSTC1.4 B.Sai
Rối loạn tâm thần ( thường trầm cảm ) A 0
A.Đúng
373 XXVIDSTC1.5 B.Sai
374 XXVIDSTC2 Nguyên tắc mổ máu tụ ngoài màng cứng là: 1
Lấy bỏ khối máu tụ A
A.Đúng
375 XXVIDSTC2.1 B.Sai
Tìm nguồn chảy và cầm máu A
A.Đúng
376 XXVIDSTC2.2 B.Sai
Khâu treo màng cứng A
A.Đúng
377 XXVIDSTC2.3 B.Sai
Dẫn lưu ngoài màng cứng, A 0
A.Đúng
378 XXVIDSTC2.4 B.Sai
Khái niệm về vết thương sọ não là tổn thương: C
A.Rách da đầu và vỡ xương sọ.
B.Rách da đầu vào tới não.
C.Làm thông khoang dưới nhện với môi trường ngoài.
D.Vỡ nền sọ.
379 XXVIIMCQ1
Triệu chứng một vết thương sọ não là: D CD_D
A.Có rối loạn tri giác,
B.Liệt nửa thân.
C.Dãn dần đồng tử một bên,
D.Biểu hiện như A,B,C tuỳ thuộc vị trí và mức đọ tổn thương.
380 XXVIIMCQ2
Vết thương sọ não đến sớm là vết thương sọ não: cả 3 câu đều đúng A CD_D
A.Đến trước 6 giờ. đúng
B.Vết thương sạch. ( liên quan tác nhân chứ ko pahir là sớm )
C.Chảy máu và dịch não tuỷ.( liên quan GPB chứ ko phải thời gian )

381 XXVIIMCQ3 D.Cả A, B, C đúng


382 XXVIIMCQ4 Vết thương sọ não đến muộn: D
A.Mủ chảy qua vết thương
B.Nấm não
C.Có hội chứng viêm màng não
D.Cả 3 ý trên đều đúng,
Hội chứng viêm màng não thể hiện: B
A.Cứng gáy, kernig dương tính,vạch màng não dương tính
B.Là A+ hội chứng nhiễm khuẩn
C.Là A+ B + dịch não tuỷ có vi khuẩn ( chỉ là có thể có thôi, dịch não
tủy có tăng bạch cầu , thay đổi thành phần là có đủ điều kiện Cđ r)

383 XXVIIMCQ5 D.Chỉ có hội chứng tăng áp lực trong sọ + nhiễm khuẩn.
Chẩn đoán vết thương sọ não dựa: C CD_C
CD_D
A.Lâm sàng
B.X-quang sọ. ( có dị vật trong não )
C.Cả A + B

384 XXVIIMCQ6 D.Lâm sàng và xét nghiệm máu.


Vết thương sọ não cần chụp cắt lớp vi tính để: B CD_D
A.Chẩn đoán xác định
B.Tìm thương tổn phối hợp.
C.Đánh giá mức độ tổn thương do vết thương sọ não.
385 XXVIIMCQ7 D.Cả 3 ý trên đều đúng
386 XXVIIMCQ8 Xquang thường qui trong vết thương sọ não để: D CD_D
A.Tìm dị vật
B.Góp phần chẩn đoán xác định vết thương sọ não
C.Xác định mức độ lún vỡ xương sọ
D.Cả A, B, C đúng.
Sơ cứu vết thương sọ não phải trừ D
A.Khám nhanh và hỗ trợ hô háp ,tuần hoàn.
B.Cạo tóc, băng vết thương và cầm máu, tiêm SAT, kháng sinh, đặt
đường truyền tĩnh mach, tổ chức vận chuyển về tuyến chuyên khoa.
C.Vừa hồi sức vừa chuyển viện.
D.Có thể làm sạch vết thương, khâu cầm máu, hồi sức, khi ổn định thì

387 XXVIIMCQ9 chuyển viện.


Thứ tự xử trí hồi sức chống phù não: B
A.Thuốc Manitol , đảm bảo hô hấp, an thần, theo dõi tri giác, áp lực
trong sọ, ổn định huyết động học.
B.Đảm bảo hô hấp, tư thế đầu cao, an thần, ổn định huyết động học,
thuốc Manitol, theo dõi tri giác, áp lực trong sọ.
C.Theo dõi tri giác, áp lực trong sọ, an thần, đảm bảo hô hấp, tư thế đầu
cao, thuốc Manitol.
388 XXVIIMCQ10
Diện tích tổn thương xương sọ ở vết thương sọ não: 1
389 XXVIIDSTC1 Màng nhỏ hơn đường vỡ xương , da cũng nhỏ hơn
Lớn hơn rách da đầu B
A.Đúng
390 XXVIIDSTC1.1 B.Sai
Lớn hơn màng cứng A 0
A.Đúng
391 XXVIIDSTC1.2 B.Sai
392 XXVIIDSTC2 Sơ cứu vết thương sọ não có thể: 1
Cạo tóc A
A.Đúng
393 XXVIIDSTC2.1 B.Sai
Gạt bổ tổ chức não lòi ra B
A.Đúng
394 XXVIIDSTC2.2 B.Sai
Dùng kháng sinh A 0
A.Đúng
395 XXVIIDSTC2.3 B.Sai
396 XXVIIDSTC3 Vết thương sọ não có thể là: 1
Rách da + vỡ xoang hơi trán A
A.Đúng
397 XXVIIDSTC3.1 B.Sai
Rách da trán+ vỡ xương bướm+ vỡ xoang sàng. B 0
A.Đúng
398 XXVIIDSTC3.2 B.Sai
Vết thương xoang tĩnh mạch là: 1
399 XXVIIDSTC4
Thể lâm sàng đặc biệt của vết thương sọ não A
A.Đúng
400 XXVIIDSTC4.1 B.Sai
Luôn mất máu nhiều (cắm vào thì ko mất nhiều đâu ) B
A.Đúng
401 XXVIIDSTC4.2 B.Sai
Mổ cấp cứu A 0
A.Đúng
402 XXVIIDSTC4.3 B.Sai
Khám nhanh bệnh nhân chấn thương sọ não phải là: tri giác –khu trú- tk 1

403 XXVIIDSTC5 thực vật


Khám tri giác B
A.Đúng
404 XXVIIDSTC5.1 B.Sai
Khám vận động B
A.Đúng
405 XXVIIDSTC5.2 B.Sai
Khám thần kinh thực vật B 0
A.Đúng
406 XXVIIDSTC5.3 B.Sai
Triệu chứng cơ năng sớm nhất của lồng ruột cấp là: B
A. Bỏ bú.
B. Khóc cơn.
C. Nôn.
D. Ỉa máu.

407 XXVIIIMCQ1
Đặc điểm của nôn trong lồng ruột đến sớm cấp là : A
A. Nôn ra sữa vừa ăn. Do kích thích
B. Nôn ra sữa xa bữa ăn.
C. Nôn ra dịch mật. ( xa muộn nặng )
D. Nôn ra máu.

408 XXVIIIMCQ2
409 XXVIIIMCQ3 Triệu chứng thực thể đặc hiệu của lồng ruột cấp là: D
A. Bụng chướng.
B. Hố chậu phải rỗng.
C. Thăm trực tràng có máu.
D. Sờ thấy khối lồng.

Khối lồng thường được sờ thấy ở vùng: B


A. Hố chậu phải. ( hCP rỗng đến sớm )
B. Hạ sườn phải.
C. Trên rốn.
D. Hố chậu trái.

410 XXVIIIMCQ4
Dấu hiệu thường gặp khi thăm trực tràng của lồng ruột cấp là: B
A. Có phân vàng.
B. Có phân lẫn máu.
C. Bóng trực tràng rỗng.
D. Thấy đầu khối lồng.
411 XXVIIIMCQ5
Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán xác định lồng ruột cấp C
là:
A. Khóc cơn.
B. Nôn.
C. Sờ thấy khối lồng.

412 XXVIIIMCQ6 D. Ỉa máu.


413 XXVIIIMCQ7 Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất chứng tỏ lồng ruột cấp đến muộn C
là:
A. Sờ thấy khối lồng. ( chướng )
B. Ỉa máu. ( ko còn nhu động )
C. Sốt cao. ( chuẩn HCNT )
D. Nôn. ( là nôn mật thi đúng )
Hình ảnh Xquang chứng tỏ khối lồng đã hoại tử là: B
A. Mức nước - hơi.
B. Liềm hơi.
C. Ruột giãn.
D. Ổ bụng mờ.
414 XXVIIIMCQ8
Chẩn đoán sớm lồng ruột cấp chủ yếu dựa vào: A
A. Lâm sàng.
B. Chụp bụng.
C. Chụp đại tràng có bơm hơi.
415 XXVIIIMCQ9 D. Siêu âm.
Phương pháp điều trị lồng ruột cấp đến sớm là: B CD_D
A. Mổ tháo lồng.
B. Bơm hơi tháo lồng.
C. Bơm Baryt tháo lồng.
D. Cả 3 phương pháp đều đúng.
416 XXVIIIMCQ10
417 XXVIIIMCQ11 Bơm hơi tháo lồng: dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ khối lồng đã B
tháo được là:
A. Bụng trướng đều. ( vỡ thì sao )
B. Không còn sờ thấy khối lồng.
C. Áp lực bơm tụt xuống đột ngột. ( vỡ)
D. Áp lực bơm lên chậm.

Phương pháp điều trị lồng ruột đến muộn đã viêm phúc mạc là: D
A. Bơm hơi tháo lồng.
B. Bơm Baryt tháo lồng.
C. Mổ tháo lồng.
D. Mổ cắt đoạn ruột.
418 XXVIIIMCQ12
Lồng ruột cấp thường gặp ở lứa tuổi: B
A.Sơ sinh.
B.Còn bú. ( bú mẹ và bụ bẩm < 2 tuổi ) 4-8 tháng
C.Người lớn..
D.Trẻ lớn.
419 XXVIIIMCQ13
Tuổi thường gặp nhất của trẻ bị lồng ruột cấp là: B
A.Sơ sinh.
B.4-8 tháng.
C.> 1 tuổi.
D.> 2 tuổi.
420 XXVIIIMCQ14
421 XXVIIIMCQ15 Hình ảnh Xquang đặc hiệu của lồng ruột là: D
A.Ruột giãn.
B.Mức nước hơi.
C.Liềm hơi.
D.Hình “càng cua”.

Phương pháp cận lâm sàng được sử dụng để chẩn đoán lồng ruột cấp là: C
A.Xét nghiệm máu.
B.Chụp bụng không chuẩn bị.
C.Siêu âm.

422 XXVIIIMCQ16 D.Soi đại tràng.


Dấu hệu cơ năng của lồng ruột cấp là: D CD_D
A.Khóc cơn.
B.Nôn.
C.Ỉa máu.
D.Cả 3 đều đúng.
423 XXVIIIMCQ17
Dấu hiệu thực thể của lồng ruột cấp là: D CD_D
A.Sờ thấy khối lồng.
B.Hố chậu phải rỗng.
C.Thăm trực tràng có máu.
D.Cả 3 đều đúng.
424 XXVIIIMCQ18
Hình ảnh siêu âm của lồng ruột cấp là: B

A.Ổ bụng mờ.


B.Hình “bánh Sandwich”.
C.Mức nước – hơi.
D.Hình càng cua. ( chụp baryt )
425 XXVIIIMCQ19
Hình ảnh Xquang có bơm hơi đại tràng của lồng ruột cấp là: D CD_D
A.Hình càng cua.
B.Hình đáy chén.
C.Hình vòng bia. ( là hình cắt cụt mới đúng, vòng bia và sandwich hay
giả thận là của siêu âm )
D.Cả 3 đều đúng.
426 XXVIIIMCQ20
Các bệnh có dấu hiệu “ỉa máu” cần phân biệt với lồng ruột cấp là: D CD_D
A.Polyp đại tràng.
B.Viêm ruột.
C.Lỵ.
D.Cả 3 đều đúng .
427 XXVIIIMCQ21
428 XXVIIIDSTC1 Lồng ruột cấp thường gặp: 1
Ở trẻ gầy còm. B
A.Đúng
429 XXVIIIDSTC1.1 B.Sai
430 XXVIIIDSTC1.2 Ở trẻ bụ bẫm. A
A.Đúng
B.Sai
Ở trẻ bú mẹ A
A.Đúng
431 XXVIIIDSTC1.3 B.Sai
Ở trẻ ăn sữa ngoài B
A.Đúng
432 XXVIIIDSTC1.4 B.Sai
Vào mùa hè. B
A.Đúng
433 XXVIIIDSTC1.5 B.Sai
Vào mùa xuân. A 0
A.Đúng
434 XXVIIIDSTC1.6 B.Sai
Triệu chứng lâm sàng của lồng ruột cấp là: 1
435 XXVIIIDSTC2
Dấu hiệu “ rắn bò “ B
A.Đúng
436 XXVIIIDSTC2.1 B.Sai
Sờ thấy khối lồng A
A.Đúng
437 XXVIIIDSTC2.2 B.Sai
Bí trung đại tiện B
A.Đúng
438 XXVIIIDSTC2.3 B.Sai
Nôn A
A.Đúng
439 XXVIIIDSTC2.4 B.Sai
Ỉa máu A 0
A.Đúng
440 XXVIIIDSTC2.5 B.Sai
441 XXVIIIDSTC3 Triệu chứng cơ năng của lồng ruột cấp đến sớm là: 1
Nôn ra sữa A
A.Đúng
442 XXVIIIDSTC3.1 B.Sai
Nôn ra dịch mật B
A.Đúng
443 XXVIIIDSTC3.2 B.Sai
Ỉa máu tươi A
A.Đúng
444 XXVIIIDSTC3.3 B.Sai
Ỉa máu nâu đen B
A.Đúng
445 XXVIIIDSTC3.4 B.Sai
Không sốt A
A.Đúng
446 XXVIIIDSTC3.5 B.Sai
Sốt cao B 0
A.Đúng
447 XXVIIIDSTC3.6 B.Sai
Triệu chứng thực thể của lồng ruột cấp đến muộn là: 1
448 XXVIIIDSTC4
Bụng không trướng B
A.Đúng
449 XXVIIIDSTC4.1 B.Sai
Bụng trướng A
A.Đúng
450 XXVIIIDSTC4.2 B.Sai
Thăm trực tràng thấy đầu khối lồng lộn xa đến tận trực tràng luôn A
A.Đúng
452 XXVIIIDSTC4.4 B.Sai
Thăm trực tràng có máu tươi ( máu nâu đen ) B
A.Đúng
453 XXVIIIDSTC4.5 B.Sai
Thăm trực tràng có máu nâu đen A 0
A.Đúng
454 XXVIIIDSTC4.6 B.Sai
Những bệnh ở trẻ em có dấu hiệu “ỉa máu” cần phân biệt với lồng ruột 1
cấp là: ( lị polyp và viêm túi thừa merken ( (Pb nôn: viêm não và

455 XXVIIIDSTC5 NKHH)- khối( giun)


Dị tật hậu môn trực tràng B
A.Đúng
456 XXVIIIDSTC5.1 B.Sai
Giãn đại tràng bẩm sinh B
A.Đúng
457 XXVIIIDSTC5.2 B.Sai
Polyp đại tràng A
A.Đúng
458 XXVIIIDSTC5.3 B.Sai
Viêm ruột A
A.Đúng
459 XXVIIIDSTC5.4 B.Sai
Lỵ A
A.Đúng
460 XXVIIIDSTC5.5 B.Sai
461 XXVIIIDSTC5.6 Tắc ruột do giun. B 0
A.Đúng
B.Sai
Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán tắc ruột sơ sinh do D
teo ruột non là :
A.Không ỉa phân su.
B.Nôn.
C.Bụng trướng.
D.Đặt sonde hậu môn trực tràng vào sâu, không có phân su.

462 XXIXMCQ1
Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán tắc ruột sơ sinh do D
dị tật hậu môn trực tràng là :
A.Nôn.
B.Bụng trướng.
C.Không ỉa phân su.
D.Không có lỗ hậu môn.

463 XXIXMCQ2
464 XXIXMCQ3 Triệu chứng lâm sàng quan trọng nhất để chẩn đoán tắc ruột sơ sinh do D
giãn đại tràng bẩm sinh là :
A.Nôn.
B.Sôi bụng.
C.Bụng trướng.
D.Đặt sonde hậu môn trực tràng vào sâu có phân su ra.

Hình ảnh Xquang điển hình nhất của tắc ruột sơ sinh là : B
A.Bụng mờ đều.
B.Hình mức nuớc- mức hơi.
C.Hình liềm hơi.
D.Ruột giãn hơi.

465 XXIXMCQ4
Nguyên nhân cơ năng gây tắc ruột sơ sinh là : D
A.Teo ruột non.
B.Teo hậu môn - trực tràng.
C.Teo tá tràng.
D.Giãn đại tràng bẩm sinh. Hay nhiễm trùng nhiễm khuẩn hay
viêm hạch vv

466 XXIXMCQ5
467 XXIXMCQ6 Trường hợp nào sau đây có thể mổ trì hoãn : teo thì tắc tịt còn hẹp là D
có lỗ thông
A.Teo ruột non.
B.Teo tá tràng.
C.Teo hậu môn - trực tràng.
D.Hẹp tá tràng.
Trường hợp nào sau đây không cần mổ cấp cứu : C
A.Tắc tá tràng hoàn toàn.
B.Tắc ruột non hoàn toàn.
C.Giãn đại tràng bẩm sinh.
D.Lỗ hậu môn bịt kín.

468 XXIXMCQ7
Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ tắc ruột sơ sinh không nên : A
A.Cho bú.
B.Đặt sonde dạ dày.
C.Ủ ấm.
D.Truyền dịch.

469 XXIXMCQ8
Triệu chứng Xquang điển hình của tắc tá tràng là : D C
A.Bụng mờ.
B.Ruột giãn hơi.
C.Hình 2 mức nước – hơi.
D.Nhiều mức nước – hơi.

470 XXIXMCQ9
471 XXIXMCQ10 Hình ảnh Xquang chứng tỏ tắc ruột sơ sinh đã hoại tử ruột là: C
A.Ổ bụng mờ.
B.Mức nước - hơi.
C.Liềm hơi. ( do có thủng rruoojt rồi )
D.Ruột giãn.

Trường hợp nào sau đây cần chụp lưu thông ruột: C
A.Tắc tá tràng hoàn toàn.
B.Tắc ruột non hoàn toàn.
C.Hẹp tá tràng.
D.Giãn đại tràng bẩm sinh.
472 XXIXMCQ11
Trường hợp nào sau đây cần chụp đại tràng có cản quang : D
A.Tắc tá tràng.
B.Tắc ruột non.
C.Teo hậu môn- trực tràng.
D.Giãn đại tràng bẩm sinh.
473 XXIXMCQ12
Triệu chứng lâm sàng không phải của tắc ruột sơ sinh là: D
A.Không ỉa phân su.
B.Nôn.
C.Bụng trướng.
D.Ỉa máu.
474 XXIXMCQ13
475 XXIXMCQ14 Hình ảnh Xquang bụng không chuẩn bị của viêm phúc mạc bào thai là: C
A.Ruột giãn.
B.Mức nước – hơi.
B.Ổ bụng mờ, có nốt vôi hóa.
C.Liềm hơi.

Triệu chứng lâm sàng của tắc tá tràng là: C CD_D


A.Bụng trướng đều.
B.Bụng không trướng.
C.Bụng trướng trên rốn. ( tương ứng với giãn dạ dày )
D.Cả 3 đều đúng.
476 XXIXMCQ15
Hình thái teo ruột có tiên lượng điều trị tốt nhất là: A
A.Teo ruột màng ngăn.
B.Teo ruột dày xơ.
C.Teo ruột gián đoạn.
D.Teo ruột nhiều đoạn.
477 XXIXMCQ16
Triệu chứng lâm sàng của tắc ruột sơ sinh là: C CD_D
A.Ỉa ra máu.
B. Khóc cơn.
C. Không ỉa phân su.
D. Cả 3 đều đúng.
478 XXIXMCQ17
479 XXIXMCQ18 Sau mổ tắc ruột sơ sinh, dấu hiệu quan trọng nhất chứng tỏ ruột đã lưu D
thông là:
A.Không nôn.
B.Không sốt.
C.Bụng không trướng.
D.Ỉa bình thường.

Trường hợp nào sau đây phải mổ cấp cứu: B


A.Hẹp tá tràng.
B.Teo ruột non.
C.Giãn đại tràng bẩm sinh.
D.Hẹp hậu môn.
480 XXIXMCQ19
Dấu hiệu lâm sàng của tắc ruột sơ sinh là : có nôn , ko ỉa, chướng và 1

481 XXIXDSTC1 thăm trực tràng


Không ỉa phân su A
A.Đúng
482 XXIXDSTC1.1 B.Sai
Ỉa ra máu. B
A.Đúng
483 XXIXDSTC1.2 B.Sai
Nôn A
A.Đúng
484 XXIXDSTC1.3 B.Sai
Khó thở. B
A.Đúng
485 XXIXDSTC1.4 B.Sai
486 XXIXDSTC1.5 Bụng trướng. A
A.Đúng
B.Sai
Cảm ứng phúc mạc. B 0
A.Đúng
487 XXIXDSTC1.6 B.Sai

You might also like