Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

MỘT SỐ TÍNH CHẤT VỀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC

-----
Bài 1. Cho a là số nguyên, chứng minh rằng phương trình x 4  7 x3   a  2  x 2  11x  a  0 có không
quá một nghiệm nguyên.
4 x0  1
HD: Ta có a   x02  7 x0  1  , do a nguyên nên 4 x0  1 chia hết cho x02  1 suy ra x0  0 hoặc
x02  1
x0  4 .

Bài 2. Biết rằng đa thức p( x)  x 4  ax 3  bx 2  ax  c có đúng ba nghiệm phân biệt là tan y, tan 2 y,
tan 3 y , với y là một số thực nào đó. Tìm tất cả các giá trị có thể có của y   0;   .
Giải. Do đa thức bậc 4, có đúng 3 nghiệm phân biệt nên trong 3 nghiệm đó có đúng một nghiệm kép và
y  k . . Giả sử 3 nghiệm phân biệt đó là r , s , t , với r là nghiệm kép.
Theo định lý Vi-et ta có:
 2r  s  t   a
 2  2r  s  t  r 2 ( s  t )  2rst  2r (1  st )  (r 2  1)( s  t ). (*)
 r ( s  t )  2 r st   a

Ta thấy, r 2  1  0  1  st  0.
a) Xét r 2  st  1.
r 2  1 2r st
b) Xét  . Khi đó (*)  2
  0. (**)
st  1 1  r 1  st

Bài 3. Cho đa thức f ( x)  x 4  ax 3  bx 2  cx  [ x ]. Biết rằng mỗi phương trình f ( x)  1 và f ( x )  2


đều có bốn nghiệm thực (không nhất thiết phân biệt). Chứng minh rằng nếu các nghiệm của phương
trình thứ nhất thỏa mãn x1  x2  x3  x4 thì đẳng thức tương tự cũng đúng cho các nghiệm của phương
trình thứ hai.
HD: Xét PT f ( x )  1  x 4  ax 3  bx 2  cx  1, vì nó có bốn nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 nên chúng ta có thể
viết thành ( x  x1 )( x  x2 )( x  x3 )( x  x4 )  0.
a  a  a 
Chú ý rằng x1  x2  x3  x4   nên  x 2  x  x1 x2  x 2  x  x3 x4   0.
2  2  2 
 a  a 
Khi đó PT f ( x )  2   x 2  x  x1 x2  x 2  x  x3 x4   1.
 2  2 
Bài 4. Cho a là số nguyên, chứng minh rằng phương trình x 6  5 x 4   7  a  x 2  x  3  3a  0 có không
quá 1 nghiệm nguyên.
x0
HD: Ta có a  x04  2 x02  1  2
nguyên suy ra x0  0 suy ra a  1 .
x 3
0

Bài 5 (Trại hè Hùng Vương lần X). Cho P( x ) và Q ( x ) là các đa thức hệ số thực, có bậc 2014 và hệ số
cao nhất bằng 1. Chứng minh rằng nếu phương trình P( x )  Q ( x) không có nghiệm thực thì phương
trình sau có nghiệm thực P( x  2013)  Q( x  2013) .
HD: Ta có
P ( x)  Q( x )   a2013  b2013  x 2013   a2012  b2012  x 2012  ...   a1  b1  x  (a0  b0 )  0 (*).

Nếu a2013  b2013  0 thì phương trình (*) có nghiệm thực, mâu thuẫn.
1
Bài 34 (Chọn ĐT Bình Phước 2023). Cho đa thức P  x   x 2022  a2021 x 2021  ...  a1 x  1    x  thỏa
mãn a1011  2 và ak  a2022 k , k  1,...,1011. Chứng minh rằng P  x  không có 2022 nghiệm thực.

1
HD. Giả sử P  x  có 2022 nghiệm thực. Ta thấy nếu x0 là nghiệm thì cũng là nghiệm nên
x0
1 1
x1 ,.., x1011 , ,..., là nghiệm của P ( x).
x1 x1011
 1   1 
Do vậy P  x    x  x1  ...  x  x1011   x   ...  x  .
 x1   x1011 

   
Đặt Q  x   x  x1 ... x  x1011  x1011  b1010 x1010  ...  b1 x  b0 .

1 1 1
Suy ra x1011Q    b0 x1011  b1 x1010  ...  1 có 1011 nghiệm là ,..., .
x x1 x1011

You might also like