Asia Score

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ASIA

Bn C5A: gập khuỷu được, còn lại liệt hết, mất luôn DAP,..

Vùng bảo tồn cảm giác một phần: bảo tồn được 3 khoanh tủy từ mức đó trở xuống

===========================================

Nên khám ASIA trong vòng 72h sau tổn thương và lập lại 3-7 ngày sau tổn thương.
Không nên khám ngay sau tổn thương vì lúc này có sốc tủy, đây là tình trạng mất
hoàn toàn tạm thời các chức năng thần kinh, bao gồm các phản xạ và trương lực trực
tràng, dưới mức tổn thương. Biểu hiện lâm sàng là liệt mềm, mất phản xạ, liệt bàng
quang(bí tiểu) và đường ruột(bí đại tiện)

ASIA 1
ASIA 2
ASIA 3
ASIA 4
Mức cảm giác bên phải là T10, bên trái là T11

Mức cảm giác bên phải là C6, bên trái là C7

ASIA 5
Cơ lực tại C7 2 bên ≥3 điểm, cơ lực tất cả cơ các khoanh tủy phía trên đều đạt 5 điểm

ASIA 6
ASIA 7
C6

ASIA 8
ASIA 9
ASIA 10
================================================================

Tiêu chuẩn thử cơ bậc 3

Co cơ chủ động

ASIA 11
Thắng trọng lực ở mặt phẳng ngược hướng trọng lực

Hết tầm vận động

Vì sao chấn thương tủy sống không cho bệnh nhân ngồi, đứng?

Vì nguy cơ mất an toàn, tổn thương tủy cổ

Bệnh nhân yếu chi, liên quan tổn thương não chứ không phải tủy sống thì không bắt
buộc bệnh nhân nằm ngửa. Khám những bệnh nhân này theo nguyên tắc chống lại
trọng lực

Tại sao không đánh giá C2-C4, T2-L1, S2-S3?

C2-C4 chi phối tủy cổ(vận động cơ vùng cổ, cơ ức đòn chũm, cơ thang), T2-L1
chi phối cơ liên sườn,…→ khám vận động có thể gây tổn thương, gây nặng hơn
tình trạng bệnh

Vùng bảo tồn thần kinh: vẫn còn khả năng hồi phục, cải thiện. Bệnh nhân chân liệt
hoàn toàn, tay còn cử động thì vẫn có thể là liệt hoàn toàn và có vùng bảo tồn chức
năng thần kinh ở chi trên

Mức vận động: C3

Mức vận động: C5

Vì sao S4,S5 mang tính đại diện cao cho liệt hoàn toàn hay không hoàn toàn?

Vì là đoạn tủy thấp nhất→ khi khám tủy sống cần khám hậu môn

ASIA 12
Tình trạng sốc tủy: tổn thương tạm thời, gián đoạn tạm thời→ sau sốc tái lập bình
thường

Làm sao biết bn đã qua giai đoạn sốc tủy?

Chức năng tự động của tủy sống(không lên não mà đi vào ra khoanh tủy): phản
xạ gân xương, phản xạ da

Phản xạ hậu môn đã xuất hiện trở lại

Phân độ ABCDE

A: mất hoàn toàn vận động và cảm giác S45

B: mất vận động, còn cảm giác(DAC, LT, PP)

C,D: còn bảo tồn vận động

E: hoàn toàn bình thường

Phân biệt loại B và C

VAC(-), DAP(+)→ xếp loại B

Nếu có thêm điều kiện sau thì xếp loại C

Chức năng vận động còn bảo tồn(> bậc 0) >3 khoanh tủy bên dưới mức vận
động ở 1 trong 2 bên cơ thể

Ví dụ

Mức vận động C5→ xét C6, C7, C8, T1(>3 khoanh tủy) còn bảo tồn vận động(>
bậc 0). Nếu T1 M=0 thì cần xét nhóm cơ không chủ chốt(Non-Key Muscles). Ở T1
nhóm cơ không chủ chốt là dạng ngón trỏ. Nếu dạng ngón trỏ bậc >0 thì coi như
T1 vẫn còn bảo tồn vận động

===================================================

ASIA 13
CÁC HỘI CHỨNG TỦY SỐNG KHÔNG HOÀN TOÀN

===================================================

Hỏi bệnh

Phần hành chính: tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ nhà, trình độ học vấn

Onset: khởi phát cách đây bao lâu, ở vị trí nào, đau từ từ hay đột ngột

Provocation: yếu tố làm nặng, nhẹ. Sau chấn thương khớp bất động hay vận động,
tư thế nào làm tăng hoặc giảm đau. Sau chấn thương có làm gì để giảm đau
không(RICE)

Quality: kiểu đau: đau chói, tê rần, châm chích

Radiation: đau lan ra vị trí khác không, vị trí nào đau nhất

Severity: mức độ đau trên thang điểm 10

Time: triệu chứng bắt đầu bao lâu rồi, đã từng bị vậy trước đây chưa

Onset: đau bao lâu rồi? khởi phát như thế nào? từ từ hay đột ngột? thời gian diễn
tiến thay đổi trong ngày

Origin(nguồn gốc): đau do bệnh lý hay chấn thương, cơ chế gây chấn thương

Position: đau một chỗ hay nhiều chỗ. Đau từ đâu lan tới đâu

Pattern(kiểu đau): đau liên tục hay có tính chu kì?đau khi hoạt động hay nghỉ
ngơi?đau di chuyển?hoạt động làm tăng hay giảm đau?đau có thay đổi, nặng lên,
như cũ hay giảm dần?

Quality: tính chất đau? đau như đè ép, rát bỏng, tê rần, nhịp dập, dao cắt?

Quantity: cường độ theo thang điểm NRS

Radiation: lan đi đâu

Sign and Symptoms: triệu chứng và dấu hiệu kèm theo? cứng khớp buổi sáng, lạo
xạo trong khớp, hạn chế vận động

Treatment: đã điều trị gì chưa

Tiền sử

ASIA 14
Bản thân:

có mắc bệnh lí gì trước đây không, đã từng bị chấn thương lần nào chưa,
được chẩn đoán gì

tính chất công việc

Có ảnh hưởng công việc

Gia đình

Đã có vợ con chưa

Có ai mắc bệnh lí chấn thương tương tự không

Có ảnh hưởng kinh tế gia đình

ICE(idea, concern, expectation)

Ý tưởng

Bận tâm, lo lắng

Mong muốn của bệnh nhân

ASIA 15

You might also like