Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

‭I.

‬ ‭Duyên‬
‭1.‬ ‭Đầu tiên, cho phép em gửi lời chào đến thầy cô và các bạn. Em là………., xin thay mặt cho‬
‭nhóm…. trình bày về 2 nội dung chính thứ nhất là nguyên lý hoạt động của đài phát thanh và‬
‭thứ 2 là máy thu thanh (kết hợp chỉ).‬
‭2.‬ ‭Đài phát thanh là một phần không thể thiếu của ‬‭hệ‬‭thống‬‭‬‭truyền thông‬‭của một ‬‭quốc gia‬‭.‬
‭Ngay từ khi mới ra đời vào đầu thế kỷ 20, đài phát thanh đã gây ngạc nhiên và thích thú cho‬
‭công chúng bằng cách cung cấp tin tức và giải trí một cách tức thời, chưa từng có trước đây.‬
‭Mặc dù tầm quan trọng của nó trong cuộc sống hiện đại không sánh được với truyền hình, và‬
‭vào đầu thế kỷ 21, nó phải đối mặt thêm với áp lực cạnh tranh nhiều hơn từ các dịch vụ âm‬
‭thanh số vệ tinh và Internet nhưng đài phát thanh vẫn là phương tiện truyền thông đại chúng‬
‭điện tử phổ biến nhất trên thế giới. Đài phát thanh có vai trò thiết yếu trong đời sống nhưng‬
‭chắc hẳn không phải bạn nào ở đây cũng hiểu rõ về nguyên lý hoạt động của nó. Vậy nên,‬
‭nhóm mình ở đây hôm nay để cùng mọi người tìm‬
‭-‬ ‭Bước đầu tiên của nguyên lí là: Chuyển đổi âm thanh thành tín hiệu điện:‬
‭+‬ ‭Âm thanh hay chính là các tín hiệu âm tần từ các nguồn như micro hoặc các thiết bị ghi âm là‬
‭đài Cassette, đầu đĩa CD được khuếch đại qua mạch khuếch đại âm tần, sau đó được chuyển‬
‭đổi thành tín hiệu điện- điều này thường được thực hiện bởi các cảm biến hoặc microphones.‬
‭+‬ ‭Tín hiệu điện sau đó được xử lý để phản ánh đúng biên độ và tần số của âm thanh. Các bước‬
‭xử lý này có thể như là điều chỉnh độ lớn, lọc tần số và các biến đổi khác.‬
‭-‬ ‭Tín‬ ‭hiệu‬ ‭điện‬‭sau‬‭đó‬‭được‬‭đưa‬‭vào‬‭mạch‬‭điều‬‭chế‬‭AM‬‭hoặc‬‭FM‬‭để‬‭điếu‬‭chế‬‭tín‬‭hiệu‬‭tần‬‭số‬
‭thấp vào tần số cao tần, cho ra tín hiệu đầu ra là sóng mang.‬
‭-‬ ‭Sóng‬ ‭mang‬ ‭sau‬ ‭đó‬ ‭được‬ ‭khuếch‬ ‭đại‬ ‭lên‬ ‭công‬ ‭suất‬ ‭hàng‬ ‭ngàn‬ ‭Watt‬‭sau‬‭đó‬‭được‬‭truyền‬‭qua‬
‭Anten phát ra không gian‬
‭+‬ ‭Với‬‭các‬‭đài‬‭phát‬‭ở‬‭xa,‬‭sóng‬‭điện‬‭từ‬‭truyền‬‭theo‬‭đường‬‭thẳng‬‭gặp‬‭tầng‬‭điện‬‭ly‬‭chúng‬‭phản‬‭xạ‬
‭xuống trái đất rồi lại phản xạ ngược lên nhiều lần mới đến được máy thu.‬
‭-‬ ‭Sau‬‭đó,‬‭các‬‭thiết‬‭bị‬‭thu‬‭thanh‬‭như‬‭radio,‬‭đài‬‭thu,‬‭thu‬
‭sóng‬‭mang‬‭trong‬‭không‬‭gian‬‭thông‬‭qua‬‭anten‬‭của‬‭nó‬
‭rồi‬‭tách‬‭sóng‬‭âm‬‭tần‬‭ra‬‭khỏi‬‭sóng‬‭cao‬‭tần‬‭để‬‭chuyển‬
‭đổi nó thành tín hiệu điện. ‬
‭-‬ ‭Cuối‬ ‭cùng,‬ ‭tín‬ ‭hiệu‬ ‭điều‬ ‭sẽ‬ ‭được‬ ‭chuyển‬ ‭đổi‬ ‭thành‬
‭âm‬‭thanh‬‭rồi‬‭được‬‭đưa‬‭ra‬‭loa‬‭hoặc‬‭tai‬‭nghe‬‭để‬‭người‬
‭nghe có thể nghe được.‬
‭II.‬ ‭Thảo‬
‭ iếp theo sau đây là một phần quan trọng không hề kém đó là máy thu thanh.‬
T
‭1.‬ ‭Về phần khái niệm, máy thu thanh là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát‬
‭thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, khuếch đại thông tin và phát ra âm thanh.‬
‭Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng. Khi tìm hiểu về máy thu thanh người ta‬
‭thường để ý đến các thông số kỹ thuật:‬
‭-‬ ‭Đầu tiên là độ nhạy: là suất điện động nhỏ nhất trên anten để máy thu làm việc bình thường‬
‭-‬ ‭Thứ 2 là độ chọn lọc: là khả năng chọn lọc các tín hiệu cần thu và các tín hiệu cần loại bỏ‬
‭cũng như các tạp âm tác động vào anten‬
‭-‬ ‭Thứ 3 là dải tần của máy thu: là khoảng tần số mà máy thu có thể điều chỉnh để thu được các‬
‭sóng phát thanh với các chỉ tiêu kỹ thuật theo yêu cầu.‬
‭-‬ ‭Cuối cùng là Méo tần số: là khả năng khuếch đại ở những tần số khác nhau do sơ đồ máy thu‬
‭với các tải tiêu thụ.‬
‭2.‬ ‭Có 2 loại máy thu là máy thu sóng AM và máy thu sóng FM‬
‭Để hiệu rõ hơn về phần phân loại thì chúng ta cùng tìm hiểu về thế nào là AM và thế nào là FM:‬
‭-‬ ‭Điều chế AM là quá trình điều chế tín hiệu tần số thấp hay âm tần vào tần số cao để biến đổi‬
‭biên độ của tín hiệu cao tần theo hình dạng của tín hiệu âm tần‬
‭+ AM radio có ưu điểm là:‬
‭●‬ ‭Tương đối dễ phát hiện với thiết bị đơn giản, ngay cả khi tín hiệu không mạnh lắm. ‬
‭●‬ ‭Nó có băng thông hẹp hơn FM và vùng phủ sóng rộng hơn so với đài FM. ‬
‭+ Tuy nhiên AM radio có nhược điểm:‬
‭●‬ ‭Tín hiệu bị ảnh hưởng bởi bão điện và nhiễu tần số vô tuyến khác. ‬
‭●‬ ‭Mặc dù các máy phát vô tuyến có thể truyền sóng âm có tần số lên đến 15kHz, hầu hết các‬
‭máy thu chỉ có thể tái tạo tần số tối đa 5kHz trở xuống. ‬
‭-‬ ‭Về điều chế FM thì sóng mang có biên độ không đổi nhưng tần số thay đổi theo tín hiệu âm‬
‭tần.‬
‭+ FM radio được phát minh để khắc phục nhược điểm nhiễu của radio AM. ‬
‭+ Tuy nhiên nó vẫn tồn tại một số nhược điểm như:‬
‭●‬ ‭Nó cục bộ hơn và không thể truyền qua khoảng cách xa. Do đó, có thể cần nhiều đài phát‬
‭thanh FM hơn để bao phủ một khu vực rộng lớn. ‬
‭●‬ ‭Hơn nữa, sự hiện diện của các tòa nhà cao tầng hoặc khối đất có thể hạn chế phạm vi và chất‬
‭lượng của FM. ‬
‭●‬ ‭FM yêu cầu máy thu và máy phát khá phức tạp hơn tín hiệu AM. ‬
‭-‬ ‭AM thường phát ở dạng đơn âm nên đủ dùng cho đài đàm thoại, trong khi đó, FM có thể‬
‭truyền ở dạng âm thanh nổi nên lý tưởng cho âm nhạc. ‬
‭III.‬ ‭Diệp ‬
‭1.‬ ‭Một phần không thể thiếu khi tìm hiểu bất kì một thiết bị công nghệ nào đó chính là nguyên‬
‭lý hoạt động của nó‬

‭Về nguyên lý hoạt động của máy thu thanh đầu tiên là:‬
‭-‬ C ‭ HỌN SÓNG : khối chọn sóng có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng,để lựa chọn sóng cần‬
‭thu trong vô vàn các sóng trong không gian‬
‭-‬ ‭KHỐI KHUẾCH ĐẠI CAO TẦN: có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ anten, tín hiệu từ anten được‬
‭nhận yếu, mạch khuếch đại cao tần làm tăng thêm độ nhạy‬
‭-‬ ‭DAO ĐỘNG NGOẠI SAI : Mạch tạo sóng ngoại sai có nhiệm vụ tạo ra sóng cao tần (fd) ‬
‭trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465 kHz (‬
‭hoặc 455kHz)‬
‭-‬ ‭TRỘN SÓNG: có nhiệm vụ trộn sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng cao tần trong máy‬
‭fd cho ra sóng tần số fd-ft=465kHz‬
‭-‬ ‭KHỐI NGUỒN : cung cấp điện cho máy thu‬
‭-‬ ‭KHUẾCH ĐẠI TRUNG TẦN: sau khi có tín hiệu trung tần 465kHz tín hiệu còn nhỏ,để có‬
‭tín hiệu ra lớn khối này có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu lên‬
‭-‬ ‭KHỐI TÁCH SÓNG : có nhiệm vụ tách,lọc tín hiệu âm, tần ra khỏi sóng mang trung tần‬
‭465kHz để đưa tới khối khuếch đại âm tần‬
‭-‬ ‭KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN : khuếch đại tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tầng tách sóng để‬
‭đưa ra loa phát thanh‬
‭2.‬ ‭Trước khi kết thúc bài thuyết trình của nhóm… em xin được giới thiệu một thiết bị radio hiện‬
‭đại đó chính là Đồng hồ Sony ICF-C1/B ‬
‭-‬ ‭ĐÀI RADIO clock SONY ICF- C1 là một trong những mẫu đài báo thức thuộc thế hệ thiết‬
‭kế mới dạng CUBE lập phương và đèn led jumbo vàng của hãng SONY, đài có thể bắt sóng‬
‭được ở cả 2 băng tần là FM và AM‬
‭-‬ ‭Đài có thể bắt sóng FM trong khoảng từ 87.5 đến 108,0MHz và sóng AM từ 530 đến 1710‬
‭kHz‬
‭-‬ ‭Trong khi đó, Tại Việt Nam, tần số các kênh phát thanh FM đa số hoạt động từ 87 - 108Mhz‬
‭còn AM từ 526 kHz đến 1705 kHz nên radio có thể nghe được hầu hết các kênh phát thanh ở‬
‭Việt Nam‬
‭-‬ ‭Đồng hồ có điện áp là : 220V/50Hz rất phù hợp với nguồn điện ở Việt Nam.‬
‭3.‬ ‭Trên đây là bài thuyết trình của nhóm….. chúng em. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô và‬
‭các bạn đã lắng nghe.‬

You might also like