Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017]

Câu 1: (0,75 điểm)


Trong phòng thí nghiệm người ta lắp đặt bộ dụng cụ điều chế khí X theo phương pháp dời
chỗ nước như hình bên.

Hãy lựa chọn 2 cặp chất tương ứng với (1) và (2) phù hợp để có thể điều chế được khí X.
Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tại sao khí X có thể thu được bằng phương pháp đó.
Hướng dẫn
Phương pháp dời nước: điều chế chất khí có M < 29, không tan hoặc rất ít tan trong nước.
 Mg,Al  HCl
Hình vẽ trên điều chế khí H2. Cặp chất có thể là (1)  và (2)  loãng.
 Zn,Fe  H2 SO4
Pt: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Giải thích: H2 là khí rất ít tan trong nước và có M = 2 < 29 (kk).
Câu 2: (0,75 điểm)
Trong dân gian người ta thường sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột.
Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (bã rượu).
a. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột.
b. Giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lâu ngày lại bị chua và khi ăn bỗng rượu
ta thấy có mùi thơm?
Hướng dẫn
H SO
a. (C6H10O5)n + nH2O 
2 4
 nC6H12O6
men röôïu
C6H12O6   2CO2 + 2C2H5OH (ancol etylic)
men
b. C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O
Bống rượu có mùi chua vì quá trình lên men chậm trong không khí tạo ra giấm ăn
CH3COOH
Câu 3: (1,0 điểm)
Axit sunfuric H2SO4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống
như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn,
dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 từ lưu
huỳnh hoặc quặng pirit FeS2 theo sơ đồ sau:

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa
[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017]

a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
b. Trong thực tế sản xuất, để an toàn người ta không hấp thụ trực tiếp SO3 vào nước mà hấp
thụ SO2 vào H2SO4 đặc để tạothành Oleum (H2SO4.nSO3). Tùy theo mục đích sử dụng
người ta hòa tan Oleum vào nước để thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ theo yêu cầu.
Hòa tan hoàn toàn 16,9 gam Oleum vào nước thu được 25 gam dung dịch H2SO4 78,4%.
Xác định công thức của Oleum.
Hướng dẫn
a. S + O2 → SO2
o
t
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
V O ,t o
SO2 + ½ O2  2 5
 SO3
SO3 + H2O → H2SO4
b. Giả sử CTPT Oleum: H2SO4.nSO3 có x (mol)
25.78,4% (98  80n).x  16,9 x  0,05
nH2SO4 =  0,2     n  3  H2 SO4 .3SO3
98 (n  1).x  0,2 nx  0,15
Vậy CTPT Oleum: H2SO4.3SO3.
Câu 4: (1,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO
dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A
và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác
dụng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào
dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H
và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn
 CO  Ba(AlO2 )2  H : Al(OH)3 : 2
 A  dö  
BaO :1  CO2 : 4 ddG : Ba(HCO3 )2 :1
 
CuO :1  CO  BaO :1 ddC : Ba(AlO2 )2
     
Fe2 O3 :1

 Cu :1  H 2O  1 mol
Al O :1 Raén B Fe : 2  
Raén D Cu :1 

 2 3   H2SO4 ñaëc,t o
   SO2
 Al O :1  Fe :1

 2 3
o
t
CuO + CO   Cu + H2O↑
o
t
Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2↑
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa
[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017]

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Câu 5: (0,75 điểm)


X, Y, Z là 3 trong số các muối sau: Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4, BaCl2,
Ba(HCO3)2. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Y có khí bay ra. Cho dung dịch Y tác
dụng với dung dịch Z có kết tủa trắng xuất hiện. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Z
vừa có kết tủa trắng vừa có khí bay ra. Chọn công thức X, Y, Z phù hợp và viết phương
trình phản ứng hóa học xảy ra.
Hướng dẫn
  NaHSO4 X Y  X : NaHSO4

X  Z    X    Y : Na2 CO3
  Ba(HCO3 )2  Z : Ba(HCO3 )2

2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O

Câu 6: (1,0 điểm)


Các chất A, B, D, E không theo thứ tự gồm: benzen, rượu etylic, axit axetic, dung dịch
glucozo. Tiến hành thí nghiệm với các mẫu thử, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

Thí nghiệm Tác dụng với


Tác dụng với Na Tác dụng với Ag2O/NH3
Mẫu thử Na2CO3
A Có khí thoát ra Không hiện tượng Không hiện tượng
B Có khí thoát ra Không hiện tượng Tạo kết tủa Ag
D Có khí thoát ra Có khí thoát ra Không hiện tượng
E Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng

Dựa vào kết quả thí nghiệm, xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng.
Hướng dẫn
Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo
E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6)
D tác dụng được với muối → D là: axit axetiic (CH3COOH) → A: C2H5OH
Câu 7: (0,75 điểm)
Theo cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế IARC của WHO, chất vàng ô (auramine O) chất
X là chất đứng hàng thứ 5 trong 116 chất có khả năng gây ung thư. Trong thời gian vừa
qua, cơ quan chức năng phát hiện hàng loạt các vụ sử dụng chất vàng ô để nhuộm măng
tươi, dưa muối, cho vào thức ăn chăn nuôi để tạo màu da vàng hấp dẫn cho da cầm…Khi
phân tích 1,602 gam X người ta thu được 2,2848 lít CO2 (đktc), 1,134 gam H2O và 0,2016
lít N2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 133,5.
Hướng dẫn
BTKL
  mX  mO2  mCO2  mH2 O  mN2  mO2  0,267g  nO2  0,1335 mol
BTNT.O
  nO(X)  2.nO2  2.nCO2  nH2 O  nO(X)  0 vậy X không có nguyên tử O.
Ta có C : H : N  nCO2 : 2.nH2 O : 2.nN2  C : H : N  17 : 21: 3  CTĐGN: (C17H21N3)n
0,102 : 0,126 : 0,018
Vì: MX = 133,5.2 = 267 → n = 1 → X: C17H21N3.

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa
[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017]

Câu 8: (1,0 điểm)


Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 6,88 gam X tác dụng hết với dung dịch Br2
(dư) thì khối lượng Br2 đã phản ứng là 38,4 gam. Mặt khác, nếu cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp
X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 24 gam kết tủa. Tính phần trăm về thể tích
của CH4 có trong X, biết phản ứng của axetilen với dung dịch AgNO3/NH3 có phương trình
là:
xt
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3   C(Ag)≡C(Ag) + 2NH4NO3
Hướng dẫn
xt
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3   C(Ag)≡C(Ag) + 2NH4NO3
0,1 ←0,1
CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)
CH≡CH + 2Br2 → CH(Br2)-CH(Br2)

CH 4 : x 
 x  y  z  0,4 x  0,2 (50%)
 
Giả sử 8,96(l) C2 H 4 : y  z  0,1  y  0,1 (25%)
C H : z  (16x  28y  26z).k  6,88 z  0,1 (25%)
 2 2 P1 = 2.P2
  
 (y  2z).k  0,24
Câu 9: (1,0 điểm)
X là một rượu có công thức phân tử là CnH2n+1CH2OH (n ≥ 0), tính chất tương tự C2H5OH.
Oxi hóa 9,6 gam X bằng O2 có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y
gồm axit, rượu dư và nước. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 5,376 lít H2 (đktc).
Mặt khác, nếu đun lượng hỗn hợp Y như trên với H2SO4 đặc nóng để thực hiện phản ứng
este hóa đến khi hiệu suất phản ứng đạt 80% thi thu được m gam este. Tìm m, biết phản ứng
oxi hóa X bằng O2 có phương trình là:
xt
CnH2n+1CH2OH + O2   CnH2n+1COOH + H2O
Hướng dẫn
Giả sử X có: x (mol) → (14n + 32)x = 9,6 (1)
xt
CnH2n+1CH2OH + O2   CnH2n+1COOH + H2O
Pứ: a→ a a
Dư: (x – a)
-OH + Na → -ONa + ½ H2
(x + a)→ 0,5(x + a)
→ 0,5.(x + a) = 0,24 (2)
(1) (14n  32)x  9,6

Từ    x a  n  1  CH3OH
 (2) 
 x  a  0,48   0,24  x  0,48
 ban ñaàu: 0,3 0,18
Suy ra CH3OH   H%  .100%  60%
 pöù : 0,18 0,3
Vậy hiệu suất pứ este là: 60%.
Câu 10: (1,0 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại K, Al và Fe vào nước dư thu được dung dịch Y, phần không
tan Z có khối lượng 11,15 gam và 6,72 lít H2 (đktc). Cho Z vào 100 ml dung dịch CuSO4

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa
[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA NAM ĐỊNH 2017]

3M thu được 16 gam chất rắn T. Xác định khối lượng của mỗi kim loại trong X, biết rằng
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn
K + H2O → KOH + ½ H2↑
x→ 0,5x
KOH + Al + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑
x→ 1,5x
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓
(y – x)→ 1,5(y – x)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
z→ z
K : x 2x  0,3 K : 5,85g
  x  0,2 
Mol Al : y  27(y  x)  56z  11,15    m Al : 5,4g
Fe : z 1,5(y  x)  z  16 y  0,175 Fe : 9,8g
  
Câu 11: (1,0 điểm)
Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được
dung dịch A chỉ chứa 2 muối. Nhỏ từ từ toàn bộ dung dịch A vào 300 ml dung dịch HCl
1,5M; sau phản ứng thu được dung dịch B (không chứa HCl) và 8,064 lít khí (đktc). Mặt
khác, nếu cho toàn bộ lượng dung dịch A như trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì
thu được 118,2 gam kết tủa. Xác định giá trị x, y.
Hướng dẫn
 
 HCl
  CO2 : 0,36
KOH : x
 KHCO3

 0,45
CO2    ddA  
K 2 CO3 : y K 2 CO3  
 Ba(OH)2
    BaCO3 : 0,6
0,3 
BTNT.C
  nCO2  nK2 CO3  nBaCO3  y  0,3
KOH : x
 KHCO3 : 0,6  x

CO2   
0,3
K 2 CO3 : 0,3 
 K 2 CO3 : x
Nhận xét: HCl hết, 2 muối có thể còn dư. Vậy giả sử mol pứ:
KHCO3 : a 
  
nHCl nKHCO3 2.nK2CO3
 a  2b  0,45 a  0,27
  
K 2 CO3 : b  nKHCO3  nK 2 CO3  nCO2  a  b  0,36 b  0,09
BTNT.C
  

KHCO3:0,6x
K CO :x
 nKHCO3 : nK 2 CO3  0,27 : 0,09 
 0,6  x  3x  x  0,15
 2 3

3:1
Vậy giá trị: x = 0,15 và y = 0,3.

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hóa
16:55, 23/01/2022 Đề thi học sinh giỏi hóa 9 cấp huyện- Phòng giáo dục Huyện Càng Long

Chia sẻ tài liệu và luyện thi môn hóa học https://tuhoc8910.com (https://tuhoc8910.com/)

Đề thi học sinh giỏi hóa 9 cấp huyện- Phòng giáo dục Huyện Càng Long
Chủ nhật - 23/01/2022 16:50  In ra  Đóng cửa sổ này

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA 9 CẤP HUYỆN -PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÀNG LONG
NĂM HỌC 2020-2021
THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT
Câu 1 (4,0 điểm ) : Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Câu 2 (2,0 điểm): Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn riêng biệt sau:
HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, KOH. Viết phương trình hóa học (https://tuhoc8910.com/) xảy ra
(nếu có).
Câu 3 (4,0. điểm): Một hỗn hợp gồm hai muối Na2SO4 và K2SO4 được trộn với nhau theo tỉ lệ số
mol tương ứng là 1: 2. Hòa tan hỗn hợp hai muối vào 102 gam nước được dung dịch A. Cho 1664
gam dung dịch BaCl210% vào dung dịch A, lọc bỏ kết tủa rồi thêm dung dịch H2SO4 dư vào dung
dịch còn lại thu được 46,6 gam kết tủa. Xác định nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch A.
Câu 4 (3,5 điểm ) : Đặt hai cốc thủy tinh có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân A và B của một
cân. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào hai cốc với lượng bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng. Cho một
mẫu Zn vào cốc A, mẫu Fe vào cốc B, khối lượng của hai mẫu kim loại là như nhau. Hỏi khi Zn, Fe
tan hết thì cân sẽ nghiêng về bên nào?
Câu 5 (3,5 điểm): Hòa tan một oxit của kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%.
a. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại.
b. Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X.
Phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X.
Câu 6 (3,0 điểm ) : Cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, có cạn dung dịch sau phản ứng thì
thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl
như trên, sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn), cô cạn phần dung dịch thì
thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a, b?
---------Hết-----------
Tác giả: chia sẻ tài liệu hóa học (/tai-lieu-hoa-hoc/author/chia-se-tai-lieu-hoa-hoc/)

https://tuhoc8910.com/tai-lieu-hoa-hoc/print/tai-lieu-hoa-hoc-9/de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-9-cap-huyen-phong-giao-duc-huyen-cang-long-31.html 1/2
16:55, 23/01/2022 Đề thi học sinh giỏi hóa 9 cấp huyện- Phòng giáo dục Huyện Càng Long

https://tuhoc8910.com/tai-lieu-hoa-hoc/print/tai-lieu-hoa-hoc-9/de-thi-hoc-sinh-gioi-hoa-9-cap-huyen-phong-giao-duc-huyen-cang-long-31.html 2/2
17:20, 24/01/2022 Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi hóa Thành Phố Vinh 2021-2022

Chia sẻ tài liệu và luyện thi môn hóa học https://tuhoc8910.com (https://tuhoc8910.com/)

Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi hóa Thành Phố Vinh 2021-2022
Thứ hai - 24/01/2022 17:16  In ra  Đóng cửa sổ này

KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI HÓA 9


THÀNH PHỐ VINH -2021-2022
Câu 1. (4,75 điểm)
1. Viết 6 PTHH điều chế trực tiếp khí oxi.
2. Hãy tìm cách thu lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3,
BaCO3, MgCO3, FeCO3.
3. Sục khí (A) vào dung dịch (B) chứa muối sắt (III) dư được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch
(D). Khí ( X) màu vàng lục tác dụng với khí (A) trong nước được dung dịch (Y). Thêm BaCl2 vào
dung dịch (Y) thấy có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch (E) loãng là muối clorua của
kim loại tạo ra kết tủa (Z). Đốt cháy (Z) bởi oxi được kim loại lỏng (F) màu trắng bạc. Xác định A,
B, C, D, E, F, X, Y, Z. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2. (4,25 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho khí NH3 dư tác dụng với khí clo.
b. Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.
c. Cho kim loại nhôm dư vào dung dịch chứa NaOH và KNO3.
2. Giải thích, viết PTHH (nếu có) trong các trường hợp sau:
a. Vì sao khí trời rét đậm, rét hại hay lúc trời nắng to thì không nên bón phân đạm urê cho cây
trồng.
b. Vì sao tính tẩy màu của nước gia ven tốt hơn nếu giặt tẩy được thực hiện nơi thoáng khí.
c. Vì sao người ta dùng natri peoxit (Na2O2), kali supeoxit (KO2) để tái tạo oxi trong bình khí lặn
hoặc tàu ngầm cho các thủy thủ? (cho biết hai chất này dễ dàng hấp thụ khí cacbonic).
3. Trên vỏ chai nước khoáng thạch bích có ghi thành phần như sau:

Xác định x và khối lượng bã rắn khan thu được khí có cạn cẩn thận 1 lít nước khoáng trên ? Giả sử
khí có cạn không xảy ra phản ứng hóa học (https://tuhoc8910.com/), chỉ xảy ra sự bay hơi nước.
Câu 3. (4,0đ)
1. Cho 1,12 lít (ở đktc) khí clo hấp thụ hết vào dung dịch X chứa 0,1 mol NaCl; 0,05 mol Na2CO3;
0,05 mol Na2SO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa m gam muối
và giải phóng V lít (đktc) khí Z. Xác định các giá trị m, V.
https://tuhoc8910.com/tai-lieu-hoa-hoc/print/tai-lieu-hoa-hoc-9/de-thi-chon-doi-tuyen-hoc-sinh-gioi-hoa-thanh-pho-vinh-2021-2022-32.html 1/2
17:20, 24/01/2022 Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi hóa Thành Phố Vinh 2021-2022

2. Nhiệt phân hoàn toàn 8,1 gam một muối X là muối hiđrocacbonat của kim loại R (có hóa trị
không đổi trong các hợp chất) thu được chất rắn A, hỗn hợp B gồm khí và hơi. Hấp thụ hoàn toàn B
vào bình đựng dung dịch chứa Ba(OH)2 và NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung
dịch tăng 1,36 gam và đồng thời có 3,94 gam kết tủa.
a. Xác định công thức của muối X.
b. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho X tác dụng lần lượt với: Dung dịch Ba(OH)2; dung
dịch H2SO4, dung dịch NaHSO4.
Câu 4. (5,0đ)
1. Cho 2,88 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 đặc, sau phản
ứng hoàn toàn thu được 0,448 lít khí SO2 (đktc, khí duy nhất), dung dịch Y chỉ chứa muối trung
hòa và 1,2 gam hỗn hợp rắn Z. Lọc, sấy khô Z rồi đem đốt trong không khí đến phản ứng hoàn toàn
thu được chất rắn có khối lượng không đổi so với Z. Tính thành phần phần trăm khối lượng các
chất trong hỗn hợp X và hỗn hợp Z.
2. X là hợp chất chứa 2 nguyên tố, trong đó có clo. Cho từ từ nước vào 2,085 gam X được 200 ml
dung dịch A chứa axit (axit thường gặp). Để trung hòa dung dịch A cần vừa đủ 80 ml dung dịch
KOH 1M thu được dung dịch B. Cho dung dịch AgNO3 dư vào B được 11,365 gam kết tủa. Tìm
công thức phân tử của X.
Câu 5. (2,0đ)
Hình 1 mô phỏng hình ảnh quan sát được khí dẫn khí A vào bình có 2 nhánh thông nhau chứa chất
lỏng B. Với mỗi hình là 1a; 1b, hãy đề xuất 3 cặp chất (A, B) phù hợp. Giải thích, viết phương trình
hóa học xảy ra (nếu có).

Tác giả: chia sẻ tài liệu hóa học (/tai-lieu-hoa-hoc/author/chia-se-tai-lieu-hoa-hoc/)

https://tuhoc8910.com/tai-lieu-hoa-hoc/print/tai-lieu-hoa-hoc-9/de-thi-chon-doi-tuyen-hoc-sinh-gioi-hoa-thanh-pho-vinh-2021-2022-32.html 2/2

You might also like