Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Ví dụ:

BLDS 2015 Bộ giáo luật 1983 Ca dao, tục ngữ


Việt Nam
Điều 555. Nghĩa vụ của bên gửi tài sản Điều 226: Muốn sang phái
1. Khi giao tài sản phải báo ngay cho bên giữ biết (1) Những ai sống trong bắc cầu Kiều
tình trạng tài sản và biện pháp bảo quản thích hợp đối bậc vợ chồng theo ơn gọi Muốn con hay
với tài sản gửi giữ; nếu không báo mà tài sản gửi giữ riêng, thì có bốn phận đặc chữ phải yêu lấy
bị tiêu hủy hoặc hư hỏng do không được bảo quản biệt phải cố gắng xây thây
thích hợp thì bên gửi phải tự chịu; nếu gây thiệt hại dựng dân Chúa qua hôn Tôn sư trọng đạo
thì phải bồi thường. nhân và gia đình.
2. Phải trả đủ tiền công, đúng thời hạn và đúng (2) Các cha mẹ, vì truyền  Quy phạm
phương thức đã thoa thuận. thụ sự sống cho con cái đạo đức
Điều 556. Quyền của bên gửi tài sản nên có nghĩa vụ rất  Không có
1. Yêu cầu lấy lại tài sản bất cứ lúc nào, nếu hợp nghiêm trọng và quyền lợi khả năng
đồng gửi giữ không xác định thời hạn, nhưng phải giáo dục chúng. Vì thế, điều chỉnh
báo trước cho bên giữ một thời gian hợp lý. trách nhiệm đầu tiên của  mục đích:
2. Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất, các cha mẹ Kitô giáo là lo
hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả bảo đảm sự giáo dục Kitô
kháng." giáo cho các con cái hợp
với giáo huấn Giáo Hội.

mục đích: mở rộng phát


triển tôn giáo
 Tín điều tôn giáo
 Không có khả năng
điều chỉnh

1. Khái niệm:
 Quy phạm pháp luật:
- Là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa
nhận, và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn
tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự
phát triển xã hội

 Đặc điểm:
- Là một loại quy phạm tồn tại trong đời sống xã hội, tạo nên chuẩn mực, khuôn
mẫu xử sự
- Do các nhà nước ban hành hoặc công nhận
- Nhà nước có cơ chế bảo đảm cho các QPPL được thực hiện trong đời sống.
Trường hợp đặc biệt, có thể sử dụng cưỡng chế Nhà nước
- Nội dung của QPPL luôn phản ánh ý chí, nguyện vọng của giai cấp thống trị.
Đồng thời cũng nhằm thiết lập trật tự, ổn định của đời sống xã hội, bảo vệ các lợi
ích chung của xã hội
- Có thể được áp dụng nhiều lần trong đời sống cho đến khi bị sửa đổi bổ sung
hoặc bị bãi bỏ, thay thế bằng QPPL khác

2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật:


- Giả định
- Quy định
- Chế tài

Cơ cấu Diễn giải


Giả định Là một bộ phận của QPPL, đưa ra một
tình huống giả định
Quy định Là một bộ phận của QPPL, đưa ra quy
định về cách xử sự (gồm có: quyền, nghĩa
vụ) của các chủ thể trong tình huống giả
định
Chế tài Là một bộ phận của QPPL, đưa ra hậu
quả mà các chủ thể phải gánh chịu, nếu ở
trong tình huống giả định mà lại không làm
hoặc làm không đúng các nghĩa vụ trong
phần quy định

Giả định Quy định

VD: Khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe gắn máy thì phải đội mũ bảo hiểm.
Người nào không đội mũ bảo hiểm thì bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ
(Buổi sau học 2 phần
Chế tài
Hình thức pháp luật
Thưc hiện pháp luật)
- Mqh giữa nhà nc và pl được giải thích giữa nguồn gốc hình thành
- 2 vai trò: thi hành và kiến tạo
- Nhà nc và pháp luật là 2 hiện tượng song hành

You might also like