Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Bài 3: CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZO

Họ và tên SV: Lê Nguyễn Ngọc Hương Nhóm: 3

Hoàng Phương Quỳnh

Trần Dương Như Hảo

Ngày thực hiện: 15/12/2022

Điểm Nhận xét

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1. Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ HCl

STT V (mL) Na2B4O7 0,1N V (mL) HCl CN HCl

1 10 12
2 10 12,1

3 10 12,05

V 1+V 2+ V 3
V= (mL )
3

Phương trình phản ứng: Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O→ 2NaCl + 4H3BO3

Hiện tượng:

Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu hồng tím.


Nhận xét, giải thích:

Dung dịch Na2B4O7 là một base yếu nên khi nhỏ 3 giọt MR vào sẽ chuyển sang màu vàng
(pH > 6,2). Khi cho HCl vào tác dụng với Natri tetraborate sẽ tạo thành acid boric và dung dịch
chuyển sang màu hồng tím (pH < 4,4). pH của dung dịch biến đổi một cách từ từ nhưng đến gần
điểm tương đương thì pH thay đổi đột ngột.

2. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ NaOH

STT V (mL) NaOH V (mL) HCl 0,08 N CN NaOH

1 10 11,3
2 10 11,2

3 10 11,25

V 1+V 2+ V 3
V= (mL )
3

Phương trình phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2 O

Hiện tượng:

Dung dịch từ màu hồng tím dần chuyển sang không màu.

Nhận xét, giải thích:

Vì NaOH là base nên khi nhỏ 3 giọt PP vào làm dung dịch chuyển sang màu hồng (pH
8,3-10). Khi cho HCl vào dung dịch NaOH tạo thành muối Natri cloride thì dung dịch nhạt màu
dần đến khi lượng acid vừa đủ thì dung dịch mất màu.
II. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ:
1. Thế nào là bước nhảy? Thế nào là điểm tương đương?

- Bước nhảy: bằng tính toán và thực nghiệm đều thấy pH của dung dịch trong quá trình chuẩn
độ thay đổi đột ngột khi chỉ thêm một lượng nhỏ thể tích dung dịch chuẩn độ. Khoảng pH này
gọi là bước nhảy của quá trình chuẩn độ và dựa vào đó để chọn chất chỉ thị thích hợp.

- Điểm tương đương: là thời điểm hai chất là dung dịch chuẩn và chất cần phân tích tác dụng đủ
với nhau.
2. Trong thí nghiệm 1, có thể thay Na2B4O7 thành những chất chuẩn khác được không?
Nếu có là chất nào? Tại sao?
- Có thể thay thế Na2B4O7 thành chất Na2CO3 vì chất này có khối lượng phân tử lớn và bền, phù
hợp làm chất chuẩn gốc.

3. Trong thí nghiệm 1, có thể thay đổi MR thành các chất chỉ khác được không? Nếu có là

những chất chỉ thị nào? Tại sao?

- Có thể thay đổi MR thành chất khác được. Thay chỉ thị MR thành MO được vì khi chuẩn độ

Na2B4O7 (base yếu) bằng HCl (acid mạnh) ta phải chọn chỉ thị theo acid, khoảng bước nhảy

chuẩn độ là …………………. MR có bước nhảy từ 3,2-6,3 còn MO có khoảng bước nhảy

chuẩn độ là 3,1-4,4 thuộc khoảng bước nhảy chuẩn độ là ……………. Trong quá trình chuẩn

độ khi dư 1 giọt HCl thì ta vẫn có thể nhận biết được màu của dung dịch.

4. Trong thí nghiệm 2, có thể thay đổi PP thành MR được không? Tại sao?

- Có thể thay đổi PP thành MR được vì đây là trường hợp chuẩn độ một base mạnh bằng một

acid mạnh. Giả sử chuẩn độ 100ml dung dịch NaOH nồng độ 0,1000 N bằng dung dịch chuẩn

HCl 0,1000 N thì bước nhảy pH của quá trình chuẩn độ có thể sai số +/- 0,1% sẽ là …………
Do vậy ta có thể đổi chất chỉ thị phenolphtalein (……………………), metyl đỏ MR

(………………………) để xác định điểm cuối của quá trình chuẩn độ.

5. Trong phép phân tích, nếu đổi vị trí của NaOH và HCl ( NaOH trên buret, HCl trong

erlen) thì kết quả có thay đổi không? Tại sao?

- Nếu đổi vị trí thì kết quả vẫn không thay đổi vì đây chỉ là phản ứng trao đổi ion (phản ứng cân

bằng)
Bài 4: CHUẨN ĐỘ OXY HÓA - KHỬ

Họ và tên SV: Lê Nguyễn Ngọc Hương Nhóm: 3

Hoàng Phương Quỳnh

Trần Dương Như Hảo

Ngày thực hiện: 15/12/2022

Điểm Nhận xét

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

1. Thí nghiệm 1: Xác định nồng độ KMnO4 bằng chất chuẩn H2C2O4 0,05N:

STT V (mL) H2C2O4 0,05N V (mL) KMnO4 CN KMnO4

1 10 10,7
2 10 10,6

3 10 10,6

V 1+V 2+ V 3
V= (mL )
3
Phương trình phản ứng: 5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4→ 2MnO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O

Hiện tượng:

Dung dịch trong erlen chuyển từ không màu sang màu tím hồng.

Nhận xét, giải thích:

- Nhận xét: Phản ứng xảy ra theo chiều thuận, điểm tương đương được xác định khi dung
dịch có màu hồng nhạt, không bị mất màu sau 10 giây.

- Giải thích: Vì lúc đầu phản ứng xảy ra chậm nên phải đun cách thuỷ dung dịch H2C2O4
đến 60-70oC để tăng tốc độ phản ứng.

2. Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ H2C2O4 chưa biết nồng độ:

STT V (mL) H2C2O4 V (mL) KMnO4….N CN KMnO4

1 10 9,7
2 10 9,6

3 10 9,7

V 1+V 2+ V 3
V= (mL )
3

Hiện tượng:

Dung dịch trong erlen không màu chuyển sang màu tím hồng.

Nhận xét, giải thích:


- Nhận xét: Phản ứng xảy ra theo chiều thuận, điểm tương đương được xác định khi dung
dịch có màu hồng nhạt, không bị mất màu sau 10 giây.

- Giải thích: Vì lúc đầu phản ứng xảy ra chậm nên phải đun cách thuỷ dung dịch H2C2O4
đến 60-70oC để tăng tốc độ phản ứng.
II. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ:

1. Tại sao phải đun cách thủy 60-70oC trước khi chuẩn độ?

- Cần đun cách thủy 60-70oC trước khi chuẩn độ để tăng tốc độ phản ứng. Phản ứng chuẩn độ sẽ
xảy ra nhanh dần.

2. Tại sao không cần sử dụng chất chỉ thị cho phản ứng trên?

- Vì KMnO4 là chất có khả năng oxy hóa mạnh, có thể oxy hóa chất có tính khử là H2C2O4

trong môi trường axit. Nên tại điểm tương đương, nếu chỉ dư 1 giọt KMnO4 thì sẽ làm dung

dịch có màu hồng tím nên không cần dùng chất chỉ thị màu.

You might also like