T NG Ôn Hóa Vô Cơ 8 Chương (Đư C T PH C H I)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Tổng ôn hóa vô cơ 8 chương

CHƯƠNG 1

- Cấu hình đơn giản nhất , các kim loại nhóm 1A chỉ có tính khử
- Không có khả năng tạo thành phức chất
- Vì bán kính của chúng lớn nên lực hút của nhân với e rất yếu nên cho e mạnh , dẫn tới
chúng có tính kim loại mạnh
- Các hợp chất base tương ứng có tính base mạnh , khả năng tạo ion có bán kính lớn hơn các
nguyên tố khác nên vừa tạo bán kính lớn lực hút bé ( do chỉ 1+) nên hút với oh yếu nên oh
phân li mạnh , đi từ liti đến xesi độ mạnh yếu của base phụ thuộc vào khả năng cho h+
( giải thích bằng bán kính nguyên tử ion tăng dần )
- Tính chất của chúng đi từ liti-xesi , hiệu ứng chắn tăng , xâm nhập giảm , biến đổi có quy
luật , tính khử tăng , base tăng
- Rất dễ bị mất màu ánh kim rất nhanh từ li-xesi , có màu đăng trăng cho từng kim loại

+ vàng : natri , kali : tím , liti :đỏ ,Rb: tím hồng , Cs: xanh lam

- Giai thích chúng có màu khác nhau là do mỗi kim loại nhóm IA đều có phân lớp trống ở
nhiệt độ cao các electron trong các phân lớp bị nhảy lên mức năng lượng cao chuyển sang
trạng thái kích thích , và khi kim loại trở về dạng không kích thích thì sẽ tỏa ra 1 mức năng
lượng = lượng đã nhận , dẫn tới nếu năng lượng đó quy về vùng ánh sáng khả kiến thì
chúng sẽ có màu đặc trưng cho từng kim loại , các kim loại khác nhau chuyển e từ khác lớp
=> khác năng lượng => khác màu
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá thấp , (giảm dần từ Li-Cs) , do năng lượng liên kết
giữa các kim loại thấp , nên năng lượng cần để phá vỡ => thấp , bán kính của chúng càng
lớn => lực hút kim loại thấp => càng dễ bị phá vỡ
- Giải thích vì sao Na tạo đc peoxit còn li chỉ tạo oxide bth thôi :2 oxi trong oxit tạo liên kết
cộng hóa trị , nên mỗi oxi chỉ cần them 1 e bão hòa e hơn so với trg hợp Li2O còn thiếu 2e ,
mặt khác do kích thước của 2O lớn hơn nhiều so với oxi , nên khả năng hút e về phía nó
yếu hơn nên natri cho e mạnh hơn , nên natri có tính khử mạnh hơn oxi , còn kali còn tạo
được cả supeoxit ( giải thích tương tự nên giống na vs li , k còn mạnh hơn )
- Các oxide của kloaij kiềm phản ứng mạnh với nước trừ Li2O , do liên kết bền dẫn tới khó
phản ứng với H2O
- Các peoxit , bền nhiệt ( nhiệt độ phân hủy cao hơn nóng chảy , tức nóng chảy r nhưng ch
phân hủy ) , superoxxit còn giàu O hơn , và cũng bền nhiệt nhưng có tính oxi hóa mạnh
- Các base bền nhiệt từ Li – Cs( trừ LiOH kh bền nhiệt )
- Viết phản ứng điều chế các oxit kim loại kiềm không đơn giản như thế mà tùy vô lại kim
loại sẽ có cách phản ứng khác nhau ,. Liti thì bth nhg từ Na tới Cs ra pe/supe ròi dung chính
kim loại tác dụng lại mới ra đc oxit cần tìm
- LiOH có thể tác dụng với oxi đưa về Li2O + H2o do Li có ai lực với O lớn và một phần kích
thước khá nhỏ , nên phản ứng xảy ra đc , còn các kim loại iềm còn lại kh phản ứng do bán
kính lớn , ái lực với oxi thấp => méo xảy ra , bazo mà ion dương càng nhỏ thì ái lực vs oxi
càng lớn => kém bền
Giải thích sự liên quan giữa độ phân cực và bị phân cực

- Xuất hiện trong các hợp chất ion ( theo cách hỉu thông thường )

+ Anion : bị phân cực , cation : gây phân cực

Không bao giờ một hợp chất chữa 100% liên kết ion mà ion dương không cho toàn bộ e mà khi mất e sẽ
có xu hướng “ hốt lại e “ thì cái hốt e được gọi là cộng hóa trị trong ion

Bán kính của các anion càng lớn => độ phân cực càng lớn => hình thành tính cộng hóa trị mạnh , tính cht
tăng , tính ion giảm => nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy giảm

Bán kính của các ion dương tăng => khả năng gây phân cực càng lớn gây phân cực càng mạnh , độ bị
phân cực càng yếu , dẫn tới tính cht giảm , tính ion tăng => nhiệt độ nóng chảy + sôi tăng , do bán kính
càng lớn khả năng nhận lại e càng thấp do càng xa nhân nên làm ra vậy

TÍNH CO D + CO F

Khi một lớp electron bão hòa số e thì sẽ có xu hướng giữ lại không để mất đi , nên sẽ co lại phân lớp đấy
vào gần hạt nhân hơn , tình trạng xảy ra với các phân lớp d +f

Quy tắc muốn hình thành 1 chất mới phải vượt qua đc mức gọi là năng lượng hoạt hóa , sẽ dẫn tới trạng
thái chuyển tiếp ms tạo ra đc , một chất mới muốn đc tạo ra hay không phải vượt qua đc mức năng
lượng cần đó

Năng lượng mạng tinh thể càng giảm thì sẽ dẫn tới sự liên kết càng giảm khả năng liên kết càng ngày
càng giảm

Phân biệt được 3 loại nhiệt độ sôi , nóng chảy , phân hủy

+ nhiệt độ sôi là nhiệt độ chuyển từ trạng thái lỏng – sang khí

+ nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ chuyển từ trạng thái rắn – sang lỏng

+ nhiệt độ phân hủy : là nhiệt độ ( năng lượng ) cần cung cấp để bẽ gãy liên kết giữa các nguyên tố trong
phân tử )

- Tính acid /tính khử / tính oxihoa là khác nhau

+ tính acid mạnh khi nó dễ phân li ion h+


+ tính khử khi nó dễ nhường e

+ tính oxh khi dễ nhận e


CHƯƠNG 7 : NHÓM 7A

- F chỉ có tính oxh , các nguyên tố khác có thể tham gia phản ứng khử
- Từ F2 đến I2 tính phi kim, tính oxi hóa giảm.
- Từ Cl2 trở đi, tạo các hợp chất số oxi hóa dương từ +1 đến +7. Chúng kém bền, có tính oxi
hóa mạnh
- Chúng sẽ tạo ra trạng thái kích thích khi được nhận năng lượng , khi nhận 1 năng lượng là
cao nhất có thể có trạng thái tạo 7e độc thân
- Năng lượng của các hợp chất halogen tồn tại ở trạng thái cao thì năng lượng liên kết lớn ,
kém bền dễ phản ứng pư hh mạnh và có tính oxh mạnh
- Trong tự nhiên halogen chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
- Halogen tan nhiều trong dung môi hữu cơ do Halogen kh pc so với nước , Iot có thể tan
trong dung dịch I-. Năng lượng liên kết giảm dần từ F-I ,tính chất giống nhau , nên chỉ phụ
thuộc vào bán kính của chúng bán kính càng lớn thì độ bền liên kết càng giảm
- Các nguyên tố halogen ( trừ F) thì các nguyên tố còn lại còn có thể tạo ra các liên kết pi pổ
sung ( giữa các phân lớp 3p cuẩ clo và 3d của clo kia ) có tính đối xứng dân tới chúng có thể
cho 1 phần rất ít e qua lại nên độ bền liên kết của clo sẽ hơn so với f hay nói cách khác , có
ái lực lớn nhg khả năng puhh sẽ giảm hơn so với Cl , nên khi so sánh về năng lg liên kết F2
là 1 trg hợp ngoại lệ
- Khả năng phản ứng với nước giảm từ Cl2-I2 do f2 gây nổ khi tác dụng với nước lun
( tính oxh càng giảm từ F- I)
- Liên kết H-X bền nhưng giảm dần từ HF - > HI. Không được ngộ nhận nhiệt độ sôi + nóng
chảy càng lớn thì liên kết càng bền
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần từ HCl -> HI.
- HX tan nhiều trong nước, đặc biệt HCl đặc bốc khói mạnh ngoài không khí
- Độ bền giảm từ Hf-HI nên tính axit mạnh nhất từ HI -HF
- Tính acid / base mạnh yếu phụ thuộc lớn Vào dung môi kèm theo nếu không nói gì thì
ngầm hiểu dung môi là nước
- Tính acid / tính khử / tính oxh khác nhau
- HF không có tính khử , HCl có tính khử yếu , HBr có tính khử tb , HI có tính khử mạnh
- Các acid HCLO/HCLO2/HCLO3/HCLO4 giải thích theo thuyết pka
- HCLO vô cùng kém bền dễ phân hủy nên tính oxh mạnh Độ bền tăng dần từ HCLO -> HCLO4
giải thích độ bền do số liên kết mà clo đưa ra để liên kết
- Tính oxh giảm dần từ HCLO-HCLO4 , do hclo bền nhất nên pư oxh mạnh nhất , tương tự
cho hclo4
- HÔN HỢP (Ca(clo2)-cacl2) viết tắc CaOCl2 các chất bẩn bị oxh thì ms có thể dung nước
Javel/ clorua vôi

CHƯƠNG 5A

- Rất dễ nhận them 3e , nhận 3e => liên kết ion


- Cho và góp e => liên kết CHT
- Oxit của chúng yếu dần từ Ni đến Bi , tính bazo lại tăng dần
- ở điều kiện thường chỉ có Li mới phản ứng được với N , do độ âm điện lớn , nên có thể oxh
được hầu hết các phi kim khác
- Phản ứng với H của N rất khó thì các nguyên tố còn lại còn kh pư đc
- Về P có 3 loại thù hình : trắng ,đỏ ,đen , bình thường 3 OB ban đầu đang 90 muốn hình
thình P trắng thì 3 này bị uốn cong lại thành 60 và bắt đầu liên kết với 3 p khc làm cho liên
kết bị căng ra rất không bền , và trong điều kiện thường P trắng thường chuyển thành P đỏ
và có màu hơi vàng , và hơn nữa nó còn có hiện tượng phát quang , aánh sáng màu xanh
lục , p trắng còn rất độc, p trắng k tan được trong nc nhg tan trong các hợp chaats hc
- P đỏ có 2 màu đỏ và tím , khá bền , không độc , bị thăng hoa khi đun nóng hơi P ĐÓ là P
trắng lấy hơi đó đem ngưng tụ sẽ thu được tinh thể P trắng , góc liên kết của P VÀ p kia
( nhưng vẫn 1P LIÊN KẾT VỚI 3P KHÁC ) GÓC LIÊN KẾT CỦA NÓ GẦN 90 nhưng sẽ không tan
t4ong dung môi hữu cơ như P TRẮNG
- P đen gồm rất nhiều nguyên tử P liên kết với nhau , phân thành các nhiều lớp mỗi lớp hút
nhau = lực vanderwaal
- => P trắng hoạt động hóa học mạnh nhứt , P đen pư hh yếu nhất
- P vừa có tính khử và oxh , P pư với oxii nếu trong trg hợp chất oxh thiếu ( tạo +3,+5) nếu dư
thì chỉ lên +5n thui ,
- Hợp chất có số oxh -3 của Nito gọi là Nitrua , quy luật biến đổi tính chất của các hợp chất
nitrua như sau

- Khi nh3 tan trong nước, thì làm klr của nước giảm xuống , nh3 cầng đệm đặc thì klr của h2o
càng giảm , từ nh3 khí thành lỏng quá trình thu nhiệt , làm lạnh
- Một chất nào đó cho vào nước làm tăng oh- thì là base , tăng h+ trong h3o+ thì là acid , nếu
chỉ có nh3 thoi thì gọi là dd nh3 lỏng ,

-
- Một chất mà cho vào dung môi nh3 lỏng làm tăng nh4+ thì là acid trong dd nh3 , nhưng
cho vào nh3 mà làm tăng nh2- thì là base tóm lại 1 base mạnh / acid mạnh thì còn phụ
thuộc vào dung môi chứa nó nếu kh nói gì về dm thì dm thì nước
- NH3 có phản úng cộng hợp ( có thể tạo phức chất ,…) ,, trong các pư thể hiện tính chất
khử của nó thì sản phảm tạo thành sẽ lad N2 vì sẽ ưu tiên tạo các dạng sp bền he, NẾU
TRONG CÁC PƯ KHƯ có xúc tác thì N ms bị đẩy lên NO LUÔN
- Pư đặc trung riêng của nh3 là pư thế với na dô h của nh3 tùy tỉ lệ mà thế 1,2,3
- Dung dịch có nh4+ gọi à 1 acid yểu nh4 + h2o = nh3 + h3o+ , muối amoni dễ kết tinh do
bán kính của N khá nhỏ rất dê kết tinh , lý do vì sao người ta dung muối amoni để tạo muối
kép , ví dụ muối nhôm ( phèn chua ) thì người ta dung theme amoni sunfat hay kali sunfat
nhằm mục đích gì vì nhg muối đó dễ kết tinh mà làm cho nhôm sunfat kết tinh theo , muối
anomi đều bị phân hủy nhiệt ( gốc axit càng yếu thì làm muối amoni càng dễ bị phân hủy ) ,
lý do người ta sẽ dung muối amoni để làm sạch bề mặt đồng , sách lớp oxit ms hàn đc
- Các hợp chất N2o3 hno2 ,no2-, liên kết ---- thì liên kết đó được định nghĩa là liên kết pi
không định chỗ , các số oxi hóa trung gín vừa có tính khử và oxh
- NO2 ngta gọi là hỗn hợp HNO2 VÀ HNO3 khi cho nó vô nước
- Với các hợp chất + 5 thì chỉ có tính oxh thôi nhé , không bền tan trong h2o taooj hno3 , bóc
khói trong kk tan vô hạn trong nước vào tỏa rất nhiều nhiệt
- Giair thich vì sao nước cường toan lại tạo ra muối clo , vì khi theo tỉ lệ 1hno3 và 3hcl thì sẽ
tạo ra cl nguyê tử có tính oxh cực mạnh làm cho sản phẩm tạo ra là muối clot hay vì nito
- Au + HNO3 + 4HCL = H(AUCL4) + NO + 2H2O
- Các muối nitrat kh bền nhiệt và có tính oxh hếch ,
- Hợp chất p-3 ( photphua) , ph3 có mùi trứng thúi m rất độc , có pư = hợp , có tính khử
mạnh ( dễ + hợp hơn N ) , hợp chất p+3 , P4O6 , H3PO3 ,thì kém bền nhiệt lưu ý H3PO3 lad
aicd 2 nấc thoi
- Hợp chất P+ 5 đúng mới là P4O10 nhá P2O5 cho đễ nhìn thoi , các muô ốdi
idhdidrophotphat mới dễ tan thoi , còn lại rất ít tan , nhưng với kl kiềm thì vẫn tan

Chương 6A

- Các nguyên tố nhóm 6A có xu hướng nhận them 2e , có thể là liên kết ion / cht ( với kl thì
ion , phi kim thì cht , từ S trở xuống có phân lớp 3d còn trống nên có thể tạo nhiều trạng
thái hơn oxi
- Do bán kính từ O – Po thì bán kính tăng dần , liên kết giưa H và X tăng dần , dẫn tới mật
độ liên kết giữa chúng yếu dần nên tính acid của nó tăng dần
- Trong công thức O3 , ob trung tâm tiến hành lai hóa sp2 , chúng sẽ che phủ dọc trục với 2
oxi bên cạnh mỗi dọc trục là liên kết sigma , sau đó Ob trung tâm còn 1 cặp e trống và nó sẽ
chia đều e cho 2O đó dẫn tới hình thành liên kết pi hông định chỗ , ozone là 1 pt phân cực
và oxi trung tâm mang điện tích dương 2o trung tâm mang điện tích âm , năng lượng liên
kết càng lớn thì càng bền qua dố oxi bền hơn o3, trong o3 sự phân cực yếu do oxi ngoại
biên đã có 1e ròi nên việc nhận them 1e khá yếu nên đó phần (-)/(+) không quá rõ rang
- Cả oxi và o2 đều ít tan trong nước nhưng o3 sẽ tan tốt hơn o2 , nhưng vì hoog phân cực
quá mạng nên khả năng tan cũm kh dịuuuu
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của o2 và o3 đều khá thấp ,nhưng o3 sẽ nhỉnh hơn o2 ,
do o3 là sự phân cực nên tương tác giữ các ptu o3 cũng là vanderwaals nhưng loại của nó
sẽ là lg cực lg cực
- Độ bền của o2 >o3 nhưng lại có nhiệt độ sôi và nc bé hơn hơn o3 , o3 có tính oxh mạnh
hơn nhiều so với o2 vì tạo đc o Nguyen tử và nó oxi hóa đc Ag
- Lưu huỳnh ở đk thường có 8 nguyên tử : tà phương , đơn tà => chỉ khác nhau sự định
hướng và chúng có thể chuyển đổi cho nhau ở nhiệt độ 96 độ c
- Khi tăng nhiệt độ vòng 8s bị bể và tạo thành 1 dây dài vô hạn , càng tăng nhiệt độ thì vòng c
càng ngắn lại
- Các hợp chất peoxit , supeoxit thì khi viết số oxh phải viết O2(-2)
- Hợp chất H2SO4 là 1 axit mạnh do ka >=10 mũ 2 , nhưng nấc thứ 2 là một nấc trung bình
thui tóm lại nó vẫn mạnh

CHƯƠNG 4A

- Năng lượng ion hóa rất lớn dẫn tới việc cho 4e để tạo ra hợp chất +4 đc , các hợp chất của
chúng thường có bản chất liên kết cht do độ âm điện kh quá lớn .
- Khi đi từ C -PB tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần , Số oxi hóa +4 ngày càng kém
bền , các hợp chất +2 lại bền dần do năng lượng liên kết giảm dần ,… , khả năng tạo mạch
đồng thể yếu dần từ C-Pb do năng lượng liên kết giảm dần do bán kính của c nhỏ nên lực
hút giữa các phân tử lớn nên lực liên kết nó bền , mạch nó dài ,
- Trước khi tham gia liên kết chúng sẽ nâng lên trạng thái kích thích và tạo OB lai hóa
trước ,xung quanh C có 4 liên kết sigma , bền và các electron đều tham gia liên kết dọc trục
nên dân dến kim cương không dẫn nhiệt và daanc kiệt và chúng ccungx rất cứng do chr
toàn là liên kết sigma , chúng cũng kh thể nhận năng lượng do mặt trời do chúng chẳng còn
e nào để nhận cả , chúng phản xạ lại ánh sáng nội và ngoại nên ngừi ta ứng dụng vào làm
trang sức
- Với trạng thái lai hóa sp2 chúng sẽ tạo ra dạng graphit , chúng sẽ cùng nằm trên 1 mp và
chúng còn 1OB TRỐNG kh thamg gia liên kết ( vì sp2 mà nên còn 1p ch tham gia liên
kết )thì nhưng orbital p này sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết pi và giữa chúng là sự che
phủ đều và không cố định cho 1 phần nào nữa gọi chúng là liên kết pi hông định chổ ,với
cấu trúc lớp như thế mỗi c bao goommf 3 sigma và 1 pi không định chỗ của nó nên giữa
các lớp với nhau rất bền , và chúng có thể dẫn nhiệt , dẫn điện vì bởi các electron pi chuyển
động hỗn loạn , các lớp sẽ liên kết với nhau = lực vanderwalls , liên kết giữa các c trong 1
lớp thì bền , những giữa các lớp thì yếu , được dung làm cực điện do nó vừa dẫn diện và
cũng khá trơ và chúng cũng có khả năng nhận năng lượng ánh sáng do các electron không
định chỗ , chúng có thể nhận năng lg và chuyển động hỗn loạn hơn
- Carbon có tính oxh với các kim loại hoạt động mạnh
- Hợp chất C( -cacbua), Si( silua) có số oxh -4 có thể là hợp chat cacbua phi kim và hợp chất
cacbua kim loại , hợp chất cacbua phi kim-cacbua cht ( thì c phải có dad lớn hơn ngta còn
lại , CxHy, B4C3, SiC ) , cacbua kim loại ( cacbua ion , cacbua xâm nhập ) +
- CHƯƠNG HIDRO
- HIDRO chịu lực hút của hạt nhân rất mạnh , electron này phải chịu lực hút trực tiếp từ hạt
nhân mà không có electron nào đẩy lại ( hiệu ứng chắn ) nên bị hút rất keo
- Proton h+ k thể tồn tại độc lập đc do nó là cation , có kích thước nhỏ nên không một mình
đc mà sẽ có xu hướng tạo liên kết cht , không thể cho electron một cách hoàn toàn đc , nên
nó sẽ kéo lại một phần electron về phía nó , ngay cả F cũng kh thể hút electron hoàn toàn
về phía nó
- Tính khử của H không mạnh bằng các kim loại nhóm 1A khác do , do electron của h chịu lực
hút trực tiếp bởi hạt nhân còn các ngta khác thì sẽ có nhiều lớp e hơn , bj chắn lại khả năng
hút của hạt nhân tới e ngoài cùng , nên cho dễ hơn
- Ion h- có thể tồn tại độc lập đc KH,CaH2
- Liên kết h-h rất bền , do môi H trong ct nên H-H sẽ rất bền do tồn tại liên kết sigma bền
vững , kichs thước của phân tử H rất nhỏ , do kích thước nhỏ nên hidro sẽ có thể
khuyeesch tán qua bề mặt , hidro rất khó bị pc ( trái vanderwaals) – khó bị cực hóa , hidro
có nhiệt độ sôi – nhiệt độ nóng chảy thấp – DO CHÚNG PHỤ THUỘC VÀO LỰC HÚT GIỮA
CÁC PHÂN TỬ - phải phá vỡ các LIÊN KẾT GIỮA CÁC PHÂN TỬ thì mới nóng chảy và sôi đc
 Phụ thuộc vào các yếu tố sau : khả năng phân cực -các ptu hút nhau càng yếu , hidro nhẹ nên có
khối lg rất nhỏ , kích thước của h cũng quá nhỏ nên cũng yếu
- Hidro rất khó tan trong các hợp chất phân cực nhưng lại dễ tan trong các kim loại chuyển
tiếp – bị hấp phụ trong kim loại như Ni ,.. , thường dung để xúc tác cho pư có H tham gia

Ví dụ phản ứng h2+O2 nhiệt độ phòng k xảy ra nhưng khi có xúc tác Pt thì hoàn toàn có thể xảy ra ở
nhiệt độ phòng do một phần hidro bị hấp phụ lên bề mặt Pt chúng nhận đc 1p năng lượng từ Pt góp gần
làm suy yếu liên kết H-H

- Vì sao H nguyên tử kém bền hơn, có khả năng khử rất mạnhhown H nguyên tử do H
nguyên tử không tham gia liên kết H-H nên ta kh cần cc năng lượng cho H nguyên tử nên
đk thường chúng hoạt động hóa học mạnh
- Hydrua ion (1a,2a)) , hidrua cht ( 4a-7a),hidrua kiểu kim loại ( các kim loại chuyển tiếp )
CHƯƠNG 3A

- Có khả năng cho 3e


- ở nhóm 3a tính biến đổi không tuân theo quy luật nào hết , Al có bán kính lớn hơn Bo nên
tính kim loại tăng , nhưng Ga lại có tính kim loại yếu hơn do Ga có đủ e ở lớp 3d nên bị hiệu
ứng co d làm orbital 4s 4p co vào hơn dẫn đến tính kloai của nó yếu hơn dân tới năng
lượng ion hóa của chúng cũng lớn hơn từ Ga sang In đều có co d nhưng In có số lớp lớn
hơn nên tính kim loại mạnh hơn nhưng qua In-Ti do Ti có theme phân lớp 4f nên xuất hiện
hiệu ứng co f và có thêm cả co d của 5d
- Các hợp chất +3 ngày ccangf kém dần , hợp chất +1 ngày càng bền , đơn giản là do năng
lượng liên kết của các hợp chất +3 ngày càng giảm dần => độ bền liên kết ngày càng giảm
dân => phân hủy hợp chất bền hơn ( có thể là +1 )
- B ở điều kiện thường chỉ pư đc với F , B có hợp chất đơn giản nhất là B2H6 , ở nhiệtđộ cao
có thể khử được nhiều chất
- Nhôm bền trong kk và nước do lớp màng oxit bảo vệ nhôm , nhôm không có tính lưỡng
tính ( tất cả kim loại nhé )
- Nhôm không phản ứng được trực tiếp với kiềm ngay cả kiềm nóng chảy ( nguyên chất nhé )
vậy tại sao vẫn viết được phương trình , do nhôm bị h2o oxi hóa dẫn dến tạo al(oh)3 nên
mới có pư => chỉ kết luận đc nhôm tan trong acid / base
- BO3/2 => B2O3
- Trong cấu trúc BO4 , MỘT NGUYEN TỬ OXI BẤT kì nào đó dung chung cho 2 đỉnh tứ điện , 3
Oxi còn lại được dung chung cho 3 đỉnh tứ diện , (B O1/2 03/3 ) BO3/2 => B2O3
- Hợp chất hydroxit của b phải viết là H3BO3 , không viết là B(OH)3 DO 3 ob LAI hóa là sp2
nên chúng có dạng là 1 tam giác đều , 3 nhóm Oh tiến tới lai hóa và chúng cùng nằm trên
mặt phẳng ,, có sự hình thành liên kết cho nhận giữa o của ptu này cho H của ptu khác ,
liên kết hidro được mở rộng trên 1 mp , tinh thể acid boric có nhiều lớp và các lớp liên kết
với nhau = tương tác vanderwaals , sự hình thành tính acid của axit boric khác rất nhiều so
với các acid khác , cụ thể H+ của các axit khác từ chính nó, nhưng với boric nó đi ra từ
h2o( acid boric tính acid rất yếu )

You might also like