Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

Môn: Vật Lí 11
Câu 1: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
[<br>]
Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C đặt cách nhau 0,06 m trong chân không
thì tương tác với nhau một lực bằng
A. 1 N. B. 0,1 N. C. 2 N. D. 0,2 N.
[<br>]
Câu 3: Cường độ điện trường tại một điểm M trong điện trường bất kì là đại lượng
A. vectơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
B. vectơ, chỉ có độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
C. vô hướng có giá trị luôn dương.
D. vô hướng, có thể có giá trị âm hoặc dương.
[<br>]
Câu 4: Một điện tích điểm Q = 2.10-13 C đặt cố định trong chân không. Cường độ điện trường
tại một điểm M cách Q một khoảng 2 cm có giá trị bằng
A. 2,3 V/m. B. 4,5 V/m. C. 3,8 V/m. D. 5,2 V/m.
[<br>]
Câu 5: Tác dụng của điện trường đều đối với chuyển động của một điện tích được ứng dụng
trong thiết bị nào sau đây ?
A. Máy lọc không khí. B. Điều khiển tivi.
C. Máy bắn tốc độ. D. Điện thoại thông minh.
[<br>]
Câu 6: Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính
bằng công thức A = qEd, trong đó d là:
A. quãng đường đi được của điện tích q.
B. độ dịch chuyển của điện tích q.
C. hình chiếu của đường đi trên phương vuông góc với đường sức điện trường.
D. hình chiếu của đường đi trên phương song song với đường sức điện trường.
[<br>]
Câu 7: Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120 V. Mốc thế năng điện
được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm M có thế năng là
A. -180.10-23 V. B. -192.10-19 J. C. 185.10-18 V. D. 195.10-20 J.
[<br>]
Câu 8: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A. điện dung C. B. điện tích Q.
C. khoảng cách d giữa hai bản tụ. D. cường độ điện trường.
[<br>]
Câu 9: Trong thời gian có một điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
kim loại. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn được tính bởi công thức
A. B. C. D.
[<br>]
Câu 10: Khi nói về đặc trưng của dòng điện. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.
B. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng của dòng điện càng yếu.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì tác dụng của dòng điện càng mạnh.
D. Cường độ dòng điện càng nhỏ thì tác dụng của dòng điện càng yếu.
[<br>]
Câu 11: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển
A. của các hạt mang điện âm.
B. có hướng của các electron tự do.
C. của các hạt mang điện dương.
D. có hướng của các ion âm.
[<br>]
Câu 12: Cho dòng điện 1,5A chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn. Thời gian để có một lượng
điện tích 4,5C dịch chuyển qua tiết diện của dây là
A. 3s. B. 2s. C. 4s. D. 5s.
[<br>]
Câu 13: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2 s là
Khi đó, dòng điện qua dây dẫn có cường độ là
A. 1,3 A. B. 0,5 A. C. 2,6 A. D. 1,4 A.
[<br>]
Câu 14: Đại lượng R của một vật dẫn đặc trưng cho
A. tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
C. tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
D. tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
[<br>]
Câu 15: Đơn vị đo điện trở là

A. Ohm . B. Fara . C. Henry . D. Oát (W).


[<br>]
Câu 16: Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của
A. các ion dương ở các nút mạng với nhau. B. các electron với nhau.
C. các electron với các ion trong mạng tinh thể. D. các ion dương với nhau.
[<br>]
Câu 17: Đặt một hiệu điện thế 3 V vào hai đầu vật dẫn có điện trở 12 Ω vào thì cường độ dòng
điện qua nó là
A. 0,36 A. B. 0,15 A. C. 0,75 A. D. 0,25 A.
[<br>]
Câu 18: Đặt một hiệu điện thế 12 V vào hai đầu vật dẫn có điện trở không đổi thì cường độ
dòng điện qua vật dẫn là 2 A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện qua vật
dẫn là
A. 3 A. B. 4 A. C. 7,5 A. D. 6,5 A.
[<br>]
Câu 19: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 Ω được mắc với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín.
Cường độ dòng điện trong mạch là 2,5A. Suất điện động của nguồn là
A. 11,8 V. B. 10,2 V. C. 11,3 V. D. 12,5 V.
[<br>]
Câu 20: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
[<br>]
Câu 21: Một pin sau một thời gian đem sử dụng thì
A. suất điện động và điện trở trong của pin đều tăng.
B. suất điện động và điện trở trong của pin đều giảm.
C. suất điện động của pin tăng và điện trở trong của pin giảm.
D. suất điện động của pin giảm và điện trở trong của pin tăng.
[<br>]
Câu 22: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R và I là cường độ
dòng điện chạy qua mạch. Công thức xác định công suất tiêu thụ P của đoạn mạch KHÔNG
đúng là

A. U.I. B. R.I2. C. D. R2.I.


[<br>]
Câu 23: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 1,5 V có điện trở trong 0,5 . Mạch
ngoài là điện trở 2,5 . Công suất tiêu thụ mạch ngoài là
A. 1,245 W. B. 1,125W. C. 0,625 W. D. 0,375 W.
[<br>]
Câu 24: Trong bài thực hành đo suất điện động của nguồn điện trong một mạch điện kín, số chỉ
của vôn kế mắc vào hai cực của nguồn điện cho biết
A. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
B. suất điện động của nguồn điện.
C. cường độ dòng điện qua mạch.
D. điện trở trong của nguồn.
[<br>]

Câu 25: Phát biểu nào sau đây có nội dung ĐÚNG/SAI?

1. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của các êlectron tự do với
chỗ mất trật tự của ion dương nút mạng.

2. Điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ giảm.

3. Nếu chiều dài và đường kính của một dây dẫn bằng đồng có tiết diện tròn được tăng
lên gấp đôi thì điện trở của dây dẫn tăng lên hai lần.

4. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
tăng, tỉ lệ với hiệu điện thế.

[<Br>]

Câu 26: Trên một bóng đèn có ghi: 3V-3W, điện trở của bóng đèn
là………………………………

[<Br>]

Câu 27: Ghép nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải để có câu trả lời đúng.

1. Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn a. oát


mạch được đo bằng

2. Công suất tiêu thụ năng lượng điện b. công tơ điện.


của một đoạn mạch là

3. Người ta đo năng lượng điện tiêu c. năng lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ trong
thụ bằng một thiết bị gọi là một đơn vị thời gian.

4. Đơn vị của công suất điện là d. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển các
điện tích.

e. kWh.
Câu 28: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch
……………….. thì công suất điện của mạch tăng 2 lần.

C. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


Câu 29 (1 điểm): Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ
mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường
Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc . Lấy Tính độ lớn điện
tích của quả cầu.

Câu 30 (1 điểm): Một dây dẫn bằng đồng có dòng điện 2 A chạy qua. Biết điện tích dịch
chuyển tạo thành dòng điện là các electron tự do. Hãy xác định điện lượng và số electron tự do
đã dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong thời gian 5 phút. Cho độ lớn điện tích của
electron là

Câu 31 (1 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ.

Nguồn điện có suất điện động 12 V, điện trở trong 1 Ω; R 1 = 14 , đèn Đ loại 6 V – 4,5 W và
R là một biến trở. Bỏ qua điện trở của các dây nối trong mạch.
a. Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức qua đèn.
b. Để đèn có sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu hỏi Nội dung Điểm
Câu 29 0,25
(1 điểm)
0,5

0,25

Câu 30 Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng trong 5 phút là 0,5đ
(1 điểm)

Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng trong thời gian 5 phút
0,5đ

(hạt)
Câu 31 0,25đ
(1 điểm)
Điện trở

0,25đ

Cường độ dòng điện


Gọi U1 là hiệu điện thế qua R1.
0,25đ

0,25đ

ĐÁP ÁN

You might also like