Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

LOGO

CHƯƠNG 4
LÝ THUYẾT VỀ THUẾ
Kết cấu chương LOGO

❖ Khái quát về thuế


❖ Phân bổ gánh nặng thuế
❖Tác động của thuế
❖ Lý thuyết thuế tối ưu
LOGO
4.1. Khái quát về thuế

❖Khái niệm thuế


▪ Đóng góp mang tính bắt buộc cho Chính phủ
mà không gắn với một lợi ích cụ thể
▪ Chuyển quyền kiểm soát nguồn lực kinh tế từ
người nộp thuế sang nhà nước.
▪ Nguồn thu chung và phân bổ thông qua chính
sách chi tiêu
LOGO
4.1. Khái quát về thuế

❖Vai trò của thuế


▪ Tăng nguồn thu để tài trờ cho các chương
trình chi tiêu của Chính phủ - là nguồn thu
chủ yếu của ngân sách
▪ Phân phối lại thu nhập
▪ Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
LOGO
4.1. Khái quát về thuế

❖Các loại thuế ở Việt Nam


▪ Thuế thu nhập doanh nghiệp
▪ Thuế thu nhập cá nhân
▪ Thuế vốn
▪ Thuế GTGT
▪ Thuế tiêu thụ đặc biệt
▪ Thuế XNK
▪ Thuế tài sản (Thuế SD đất NN, đất phi NN, thuế tài nguyên)
▪ Các loại thuế khác (thuế chước bạ, thuế môn bài, thuế bảo
vệ môi trường)
LOGO
Cân đối NS của VN 2016
LOGO
Dự toán thu NS của VN 2016
LOGO
4.1. Khái quát về thuế

❖Thuộc tính của hệ thống thuế tốt


▪ Hiệu qủa kinh tế
• Giảm thiểu tổn thất xã hội
• Cơ sở thuế rộng
• Thuế suất thấp
▪ Công bằng
▪ Khả thi hành chính
• Thủ tục đơn giản
• Minh bạch
• Linh hoạt
4.2. Phân bổ gánh nặng thuế LOGO

▪ Ai là người chịu gánh nặng thuế?


▪ Chuyển dịch thuế
• Thuế có thể chuyển dịch vì nó làm thay đổi giá cả
liên quan
• Thuế sẽ chuyển dịch về phía trước cho người tiêu
dùng thông qua tăng giá
• Thuế sẽ chuyển dịch về phía sau cho người chủ
sở hữu các yếu tố sản xuất bằng cách giảm
lương, lợi nhuận.
LOGO
4.2. Phân bổ gánh nặng thuế

1) Thuế đánh vào phía cung


P
Thuế đánh vào phía cung:
S’ t/đvsp → Cung dịch chuyển
sang trái
S
E’ Tm: mức thuế người mua
Pm
Tm phải gánh/đvsp
Po E
Pb Tb
Tb: mức thuế người bán phải
gánh/đvsp
D

0 Qt Qo Q
LOGO
4.2. Phân bổ gánh nặng thuế

2) Thuế đánh vào phía cầu


P
Thuế đánh vào phía cầu:
t/đvsp → Cầu dịch chuyển
sang trái (D’)
S

Pm Tm: mức thuế người mua


Tm phải gánh/đvsp
Po E
Tb
Pb E’
Tb: mức thuế người bán phải
gánh/đvsp
D
D’
0 Qt Qo Q
4.2. Phân bổ gánh nặng thuế LOGO

▪ Ai là người chịu gánh nặng thuế?


• Cả người SX và người tiêu dùng
• Không phụ thuộc vào việc thuế đánh vào phía cung hay cầu
▪ Khác nhau
• Thuế đánh vào phía cung: S dịch chuyển sang trái (giảm)
• Thuế đánh vào phía cầu: D dịch chuyển sang trái (giảm)
▪ Thuế tác động như thế nào đến thị trường?
• Giảm quy mô (giảm sản lượng)
• Thay đổi giá (giá người bán nhận được giảm, giá người mua
phải trả tăng)
▪ Gánh nặng thuế phụ thuế phụ thuộc vào độ co giãn
cầu, cung
4.2. Phân bổ gánh nặng thuế LOGO

T = Tm + Tb
Pm

Tm
S Cầu ít co giãn, cung co
T giãn nhiều → Người
Po
Tb tiêu dùng chịu gánh
Pb
nặng thuế lớn hơn
D

0 Qt Qo Q
4.2. Phân bổ gánh nặng thuế LOGO

T = Tm + Tb
S
Pm
Cầu co giãn nhiều, cung
ít co giãn → Người sản
Tm
Po xuất chịu gánh nặng
Pb Tb T thuế lớn hơn
D

0 Qt Qo Q
Nghiên cứu tình huống 1 LOGO

▪ Ai trả thuế hàng hóa xa xỉ?


• Ví dụ: Đánh thuế vào hàng hóa du thuyền
• Người tiêu dùng HH xa xỉ: Người giầu có
• Vậy người chịu gánh nặng thuế có phải là người giầu có
không?
▪ Cầu về du thuyền hay cung co giãn nhiều hơn?
▪ Người tiêu dùng du thuyền hay người SX trả thuế ít
hơn?
• Gánh nặng thuế rơi vào người sản xuất (người lao động)
hay người giầu có?
→ Chỉ nên đánh thuế vào loại hàng hóa xa xỉ nào?
Nghiên cứu tình huống 2 LOGO

▪ Chính phủ nên đánh thuế cao vào loại rượu nào?
(rượu cao cấp hay rượu rẻ tiền). Vì sao?
• Cầu co giãn ít hơn hay nhiều hơn cung?
• Ai là người chịu gánh nặng thuế?
• Lợi ích của việc đánh thuế?
• Biện pháp để hạn chế tiêu dùng rượu?/
Nghiên cứu tình huống 3 LOGO

▪ Thuế tiền lương (thuế TN): Quan niệm CP đánh


thuế tiền lương từ phía cầu (DN sử dụng LĐ trả
thuế) sẽ không gây ảnh hưởng đến NLĐ.
▪ Quan niệm trên có được ủng hộ không? Vì sao?

▪ Thực chất ai là người chịu gánh nặng thuế (DN


hay người LĐ?)
• Thực tế cung về lao động co giãn ít hơn hay nhiều hơn cầu
lao động?
• Ai chịu thuế nhiều hơn?
Nghiên cứu tình huống 4 LOGO

▪ Chính phủ có nên giảm thuế vào mặt hàng sữa


dành cho trẻ em để hỗ trợ người tiêu dùng không?
• Sữa trẻ em là mặt hàng thiết yếu
• Cầu ít co giãn theo giá
• Giảm thuế: Ai là người hưởng lợi?
LOGO
4.3. Tác động của thuế

1) Thuế đánh vào phía cung


P

Tác động của thuế:

S CS giảm -(b+e)
a
E’
Pm PS giảm -(c+f)
b e
Po E
c f
Pb Thuế tăng +(b+c)
d
DWL: -(e+f)
D

0 Qt Qo Q
LOGO
4.3. Tác động của thuế

2) Thuế đánh vào phía cầu


P

Tác động của thuế:

S CS giảm -(b+e)
a
Pm PS giảm -(c+f)
b e E
Po
c f
Pb
E’ Thuế tăng +(b+c)
d
DWL: -(e+f)
D
D’
0 Qt Qo Q
LOGO
4.3. Tác động của thuế
Tổn thất vô ích và doanh thu thuế
a) Thuế thấp b) Thuế vừa P c) Thuế cao
P P
S S Pm S
Pm Pm

Pb
D Pb Pb
D D
0
Q1 Qo Q 0 Q1 Qo Q 0 Q1 Qo Q
Tổn
thất vô
DT
ích thuế
Đường Laffer

0 0
Quy mô Quy mô
thuế thuế
LOGO
4.3. Tác động của thuế

Ảnh hưởng của độ co giãn đến tổn thất vô ích (DWL)

P S P

Pm Pm S
T T
Pb Pb
D
D
0 0
Qt Qo Q Qt Qo Q
a) Độ co giãn của cầu và a) Độ co giãn của cầu và cung
cung theo giá nhỏ: DWL thấp theo giá nhiều: DWL cao
4.4. Lý thuyết thế tối ưu LOGO

▪ Một hệ thống thuế hiệu quả nên đánh thuế với mức
thuế suất thấp và diện chịu thuế rộng
• Thuế hàng hóa tối ưu: Phương án chọn các mức thuế suất
giữa các loại hàng hóa để tổn thất xã hội là nhỏ nhất trước
yêu cầu doanh thu cho trước.
▪ Quy tắc nghịch đảo độ co giãn: Đối với mỗi loại hàng
hóa, thuế suất được thiết kế nghịch đảo với độ co
giãn:
• Hàng hóa càng ít co giãn: thuế suất càng cao (tối thiểu hóa
tổn thất vô ích)
• Như vậy, để một hệ thống thuế hiệu quả thì phải đánh thuế
nhiều loại hàng hóa với các mức thuế suất khác nhau
Bài tập ví dụ LOGO

❖ Cho hàm cầu và hàm cung SP kem


Qd = 80 - 2P Qs = 2P – 10
(ĐVT: ngàn chiếc và ngàn đồng/chiếc)
❖ Chính phủ đánh thuế T = 2 ngàn đồng trên mỗi chiếc kem
1) Xác định phân bổ gánh nặng thuế
2) Phân tích tác động của thuế
3) Vẽ đồ thị minh họa trong 2 trường hợp:
✓ Thuế đánh vào người tiêu dùng
✓ Thuế đánh vào người sản xuất
4) Doanh thu thuế và tổn thất vô ích thay đổi như thế nào
khi thuế tăng lần lượt lên 5 và 15 ngàn đồng mỗi chiếc
kem?
LOGO
BT

TH thuế đánh vào phía cầu


P

Tác động của thuế:

S CS giảm -(b+e) = -34 tr đ


a
Pm = 23,5 PS giảm -(c+f) = 34 tr đ
b e E
Po = 22,5
c f
Pb = 21,5 E’ Thuế tăng +(b+c) = 66 tr đ
d
DWL: -(e+f) = -2 tr d
D
D’

0 Qt Qo Q
33 35

You might also like