Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Dẫn luận NNH và Ngữ âm học TV

- Văn học không phải là 1 ngành khoa học

Bài 1: Bản chất và chức năng của ngôn ngữ

I. Bản chất xã hội


- Không phải là hiện tượng tự nhiên vì:
+ hiện tượng tự nhiên tồn tại, vận hành không phụ thuộc vào con người
+ Không mang tính bẩm sinh, di truyền của sinh vật
+ Không phải hiện tượng mang tính cá nhân
- Là hiện tượng xã hội vì:
+ Ngôn ngữ sinh ra, tồn tại, phát triển trong xã hội loại người
+ Mang bản sắc cộng đồng người
- Văn minh du mục: trọng lí và văn minh nông nghiệp, lúa nước: trọng tình
- NN là bức tranh văn hóa rất quý báu, quan trọng, phục vụ toàn xã hội
II. Chức năng ( có rất nhiều chức năng )
- Tác động – dùng nn để thay đổi, cải tạo
- Tạo lập quan hệ
- Giải trí
- Thẩm mỹ ( văn học )
- Lưu trữ
- Siêu ngôn ngữ: nn dùng để gthich cho các ngành khoa học khác và gthich cho chính nó
- Giao tiếp: xét về mặt LS, nn có LS lâu đời nhất, xét về mặt kgian, pvi hdd, nn pvu cho mọi
nghề nghiệp, mọi lứa tuổi, nn ko chỉ pa tg xquanh mà còn biểu đạt tg nội tâm, tư tưởng tình cảm
con người
=> NN là ptien ưu viêtj và quan trọng nhất
- Tư duy: NN là công cụ của tư duy. NN là phương tiện biểu đạt của tư duy. Mqh giữa NN là tư
duy: NN thì cụ thể, tư duy trừu tượng, NN thể hiện= từ, câu còn tư duy đc thể hiện = khái niệm,
phán đoán
=> NN thống nhất nhưng không đồng nhất-
- NN là 1 htg xh đbiet:
+ K thuộc cơ sở hạ tầng, cũng ko thuộc kiến trúc thượng tầng

Chương 2: Nguồn gốc và sự phát triển NN ( đọc thêm )

- Nguồn gốc của NN bắt nguồn từ lao động ( theo Chủ nghĩa Mác Lenin )
Thế nào là 1 tín hiệu, đặc điểm của tín hiệu NN
Hệ thống tin hiểuj NN: các đơn vị, mqh

QUAN HỆ LOẠI HÌNH CỦA NGÔN NGỮ

1.nn hoài kép, nn biến hình, nn tổng hợp:


Cấu tạo:
Căn tố + phụ tố ->Tiền tố
-> hậu tố
- Biến hình:
+ Đổi chỗ: i love her
She love me
+ 1 phụ tố có nhiều ý nghĩa: /s/
Ns: DT số nhiều
Vs: ĐT số ít, ngôi 3
+ 1 ý nghĩa có nhiều phụ tố: im, in, dis, un, anti,
- Ý nghĩa ngữ pháp được thể hiện = phương thức phụ tố, trọng âm, ngữ liệu
2. Ngôn ngữ đơn lập ( không biến hình )
- Có tính phân tiết: đơn vị nhỏ nhất là âm tiết
- Âm tiết được tách bạch rõ ràng khi nói và khi viết, ngược lại ngôn ngữ Ấn Âu thì nối âm,
lướt âm ( 1 trường hợp ngoại lệ duy nhất: cô ạ ->cooaj )
- Cấu trúc âm tiết chặt chẽ: Nam ( âm đầu + vần ( âm đầu, âm chính, âm cuối + thanh điệu))
- Âm tiết thường có nghĩa
- Thanh điệu rơi vào nguyên âm chính
- Từ không biến đổi hình thái
- Phương thức ngữ pháp: hư từ, trật tự từ ( 3 tầng, tầng 3 )

BT:
Phân tích đặc điểm loại hình Tiếng Việt trong câu sau: “ Tôi đã giải quyết những vấn đề này rồi”
- Có bao nhiêu âm tiết = bấy nhiêu từ: 9
- Các âm tiết có cấu trúc chặt chẽ: vd
- Phương thức ngữ pháp: hư từ “ đã “, “ những “, “ này “, “ rồi “

CHƯƠNG 2: NGỮ ÂM HỌC TIẾNG VIỆT

You might also like