PLĐC

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 1

I. Lý luận về Nhà nước


1. Nguồn gốc Nhà nước
1.1 Các quan điểm phi mác-xít
Thuyết Thần học
Thuyết khế ước
Thuyết vũ lực
-> Quan điểm Mác- Lenin: Nhà nước
- hiện tượng lịch sử
- không cùng xuất hiện với loài người
- xuất hiện khi xã hội phân thành giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
được.
Trước đây, có 1 thời kì không có Nhà nước và pháp luật: Xã hội Cộng sản nguyên thủy
1.2 Xã hội Cộng sản nguyên thủy và tổ chức Thị tộc, bộ lạc
1.3 Phân công lao động xã hội (3 lần) và các hệ quả
1.4 Sự tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước và pháp luật
- Hai nguyên nhân dẫn đến sự tan rã xh Cộng sản nguyên thủy
->Nhà nước xuất hiện, pháp luật phát sinh
2. Bản chất Nhà nước
2.1 Khái niệm
2.2 Đạc trưng cơ bản của Nhà nước
- So sánh Nhà nước và tổ chức thị tộc
- Tính chất 1 quốc gia
2.3 Bản chất Nhà nước
- Tính giai cấp và tính xã hội
- Chức năng tính giai cấp và tính xã hội
2.4 Pháp luật (Giáo trình)
3. Các kiểu, hình thức, chức năng của Nhà nước
3.1 Kiểu Nhà nước
Có 4 cơ sở kinh tế = 4 kiểu nhà nước
3.2 Các hình thức nhà nước
Gồm 3 yếu tố: hình thức chính thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị
3.3 Chức năng của Nhà nước
Đối nội đối ngoại
3.4 Tam quyền phân lập
3.5 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam
II. Lý luận về pháp luật
1. Nguồn gốc pháp luật
2. Bản chất pháp luật
3. Khái niệm và đặc điểm pháp luật
4. Chức năng pháp luật
Có 3 chức năng: chức năng điều chỉnh, chức năng bảo vệ, chức năng giáo dục
(Phần trên giáo trình)

5. Kiểu pháp luật


4 kiểu: chiễm hữu nô lệ, pk, tư bản cn, xhcn
6. Hình thức pháp luật
- Tập quán pháp
- Tiền lệ pháp (án lệ)
- Văn bản quy phạm pháp luật
7. Các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới

III. Nhà nước và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
1. Nhà nước CHXHCN
1.1 Khái niệm Bộ máy Nhà nước
1.2 Tiêu chí cơ bản để xác định cơ quan trong bộ máy Nhà nước
1.3 Bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay
2. Pháp luật nước CHXHCN
2.1 Khái niệm
2.2 Hình thức pháp luật XHCN
2.3 Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở VN
3. Quy phám pháp luật VN (là thành tố nhỏ nhất)
3.1 Khái niệm
3.2 Tính chất
3.3 Kết cấu
Gồm 3 tp: giả định, quy định, chế tài
3.4 Một số lưu ý
4. Quan hệ pháp luật
4.1 Khái niệm
4.2 Tính chất
4.3 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật
3 yếu tố: chủ thể, khách thể, nội dung
4.4 Tư cách chủ thể (NL hành vi)
4.5 Quan hệ pháp luật vận hành
5. Sự kiện pháp lí
5.1 Khái niệm
5.2 Phân loại
2 loại: sự biến, hành vi

You might also like