Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Electroreception

Electroreception là gì?

Open your eyes in sea water and it is difficult to see much more than a murky, bleary green
colour.
Khi mở mắt nhìn trong nước, bạn sẽ thấy khó nhìn được những gì khác ngoài một màu xanh
lá cây lờ mờ, tối đục.
Open your eyes in sea water and it is difficult to see much more
than a murky, bleary green colour.
Nếu bạn mở mắt khi ở dưới nước, sẽ thật khó để nhìn thấy thứ gì
nhiều hơn là một màu xanh đục ngầu và mờ mịt.
Sounds, too, are garbled and difficult to comprehend.
Tương tự như vậy, âm thanh cũng trở nên méo mó và rất khó để
hiểu được.
Without specialised equipment humans would be lost in these deep
sea habitats, so how do fish make it seem so easy?
Nếu không có những thiết bị chuyên dụng, con người sẽ lạc lối
dưới biển sâu. Vậy, làm thế nào mà cá có thể sống dễ dàng như
thế?
Much of this is due to a biological phenomenon known as
electroreception – the ability to perceive and act upon electrical
stimuli as part of the overall senses.
Hầu hết là vì một hiện tượng sinh học gọi là cảm nhận điện - khả
năng tiếp nhận và phản xạ lại với những kích thích điện tử như thể
đó cũng là một giác quan.
This ability is only found in aquatic or amphibian species because
water is an efficient conductor of electricity.
Khả năng này chỉ được tìm thấy ở những sinh vật dưới nước hoặc
lưỡng cư, bởi nước là một môi trường dẫn điện tốt.
Electroreception comes in two variants.
Sóng điện từ có hai dạng biến thể.
While all animals (including humans) generate electric signals,
because they are emitted by the nervous system, some animals
have the ability – known as passive electroreception – to receive
and decode electric signals generated by other animals in order to
sense their location.
Trong khi tất cả các loài động vật (kể cả con người) đều sản sinh ra
tín hiệu điện từ hệ thần kinh, một số lại có khả năng nhận điện thụ
động- tiếp nhận và giải mã những tín hiệu từ những con vật khác để
xác định vị trí của chúng.
Other creatures can go further still, however.
Tuy nhiên, những sinh vật khác vẫn có thể tiến hóa hơn.
Animals with active electroreception possess bodily organs that
generate special electric signals on cue.
Động vật với khả năng nhận điện chủ động sở hữu những cơ quan
có thể sản xuất những tín hiệu điện đặc biệt đúng lúc.
These can be used for mating signals and territorial displays as well
as locating objects in the water.
Chúng có thể được dùng để tìm bạn tình và đánh dấu lãnh thổ, cũng
như xác định vật thể dưới nước.
Active electroreceptors can differentiate between the various
resistances that their electrical currents encounter.
Những kẻ nhận điện chủ động có thể phân biệt các loại sức cản
khác nhau mà dòng điện của chúng gặp phải.
This can help them identify whether another creature is prey,
predator or something that is best left alone.
Điều này giúp chúng xác định được đâu là con mồi, đâu là kẻ thù, và
đâu là thứ nên bỏ qua.
Active electroreception has a range of about one body length –
usually just enough to give its host time to get out of the way or go
in for the kill.
Kẻ nhận diện chủ động có thể nghe được trong phạm vi của chiều
dài cơ thể - thường chỉ đủ để cho chúng thời gian để chạy hoặc để
tấn công.
One fascinating use of active electroreception – known as the
Jamming Avoidance Response mechanism – has been observed
between members of some species known as the weakly electric
fish.
Một khả năng tuyệt vời khác của khả năng nhận điện chủ động - cơ
chế Tránh Gây Nhiễu phổ - đã được quan sát giữa các loài cá “ít
điện”
When two such electric fish meet in the ocean using the same
frequency, each fish will then shift the frequency of its discharge so
that they are transmitting on different frequencies.
Khi hai con cá như vậy gặp nhau dưới đại dương với tần số điện như
nhau, mỗi con sẽ thay đổi tần số của mình để có thể giao tiếp ở tần
số khác nhau.
Doing so prevents their electroreception faculties from becoming
jammed.
Làm vậy sẽ giúp khả năng nhận diện điện của chúng không bị lẫn
lộn.
Long before citizens’ band radio users first had to yell “Get off my
frequency!” at hapless novices cluttering the air waves, at least one
species had found a way to peacefully and quickly resolve this type
of dispute.
Trước khi ai đó dùng radio có thể hét lên rằng “Tránh xa tần số của
tôi ra” khi có sự cố làm nhiễu sóng trong không khí, ít nhất một loài
đã nhanh chóng và thuận lợi tìm cách để giải quyết xung đột này.
Electroreception can also play an important role in animal
defences. Rays are one such example.
Sự nhận diện điện có vai trò rất lớn trong việc tự vệ của động vật.
Cá đuối là một ví dụ điển hình.
Young ray embryos develop inside egg cases that are attached to
the sea bed.
Cá đuối con khi còn là phôi sẽ nằm trong những bọc trứng gắn chặt
với đáy biển.
The embryos keep their tails in constant motion so as to pump
water and allow them to breathe through the egg’s casing.
Những phôi thai giữ đuôi của chúng liên tục chuyển động để bơm
nước và thở qua vỏ trứng.
If the embryo’s electroreceptors detect the presence of a predatory
fish in the vicinity, however, the embryo stops moving (and in so
doing ceases transmitting electric currents) until the fish has
moved on.
Nếu khả năng nhận diện của phôi thai có thể xác định được kẻ thù
đang tiến lại gần, chúng sẽ dừng chuyển động ( và cũng ngừng
truyền sóng điện của mình) cho đến khi con cá đó rời đi.
Because marine life of various types is often travelling past, the
embryo has evolved only to react to signals that are characteristic
of the respiratory movements of potential predators such as
sharks.
Bởi vì hầu hết các loài sống dưới biển đều di chuyển, những phôi
thai phát triển chỉ để phản ứng lại những tín hiệu về chuyển động hô
hấp của những kẻ săn mồi đáng sợ như cá mập.
Many people fear swimming in the ocean because of sharks.
Nhiều người sợ bơi ở đại dương vì cá mập.
In some respects, this concern is well grounded – humans are
poorly equipped when it comes to electroreceptive defence
mechanisms.
Nếu xét ra, mối lo ngại này hoàn toàn có cơ sở - con người ít có sự
chuẩn bị về cơ chế phòng vệ dùng nhận diện điện.
Sharks, meanwhile, hunt with extraordinary precision.
Trong khi đó, cá mập lại có khả năng săn mồi tuyệt vời.
They initially lock onto their prey through a keen sense of smell (two
thirds of a shark’s brain is devoted entirely to its olfactory organs).
Đầu tiên, chúng sẽ xác định con mồi bằng khứu giác nhạy bén (hai
phần ba não của cá mập đều tập trung vào khứu giác của nó
As the shark reaches proximity to its prey, it tunes into electric
signals that ensure a precise strike on its target; this sense is so
strong that the shark even attacks blind by letting its eyes recede
for protection.
Ngay khi cá mập tiếp cận được con mồi, nó sẽ bắt sóng điện để
chắc chắn con mồi đang ở đâu; giác quan này mạnh đến mức nó
vẫn có đi săn khi nhắm mắt để bảo vệ.
Normally, when humans are attacked it is purely by accident.
Bình thường, nếu con người bị tấn công, nó chỉ đơn thuần là tai nạn.
Since sharks cannot detect from electroreception whether or not
something will satisfy their tastes, they tend to “try before they buy”,
taking one or two bites and then assessing the results (our sinewy
muscle does not compare well with plumper, softer prey such as
seals).
Vì cá mập không thể xác định được từ sóng điện liệu con mồi có
hợp khẩu vị không, chúng thường “nếm trước”, cắn một hoặc hai
miếng và thẩm định kết quả (cơ bắp gân guốc của chúng ta lại
không thể so với những con mồi mềm và mũm mĩm hơn như hải
cẩu)
Repeat attacks are highly likely once a human is bleeding, however;
the force of the electric field is heightened by salt in the blood
which creates the perfect setting for a feeding frenzy.
Những đợt tấn công liên hồi thường là vì con người đang chảy máu,
dù vậy, sóng điện tăng cao bởi muối trong máu đã tạo nên cơ hội
hoàn hảo cho một cuộc tấn công điên cuồng,
In areas where shark attacks on humans are likely to occur,
scientists are exploring ways to create artificial electroreceptors
that would disorient the sharks and repel them from swimming
beaches.
Ở những vùng con người dễ bị cá mập tấn công, các nhà khoa học
đang tìm cách để tạo nên bộ cảm ứng điện nhân tạo, để đánh lạc
hướng cá mập và đẩy chúng ra khỏi những bãi tắm.
There is much that we do not yet know concerning how
electroreception functions.
Còn rất nhiều điều chúng ta chưa biết về cơ chế hoạt động của việc
cảm ứng điện
Although researchers have documented how electroreception
alters hunting, defence and communication systems through
observation, the exact neurological processes that encode and
decode this information are unclear.
Mặc dù các nhà khoa học đã chứng minh cách thức cảm ứng điện
thay đổi hệ thống săn mồi, tự vệ và giao tiếp qua những quan sát,
quá trình thần kinh mã hóa và giải mã lượng thông tin này vẫn còn
mơ hồ.
Scientists are also exploring the role electroreception plays in
navigation.
Các nhà khoa học còn đang tìm hiểu về vai trò của cảm ứng điện từ
trong định vị.
Some have proposed that salt water and magnetic fields from the
Earth’s core may interact to form electrical currents that sharks use
for migratory purposes.
Một số cho rằng nước biển và từ trường từ lõi trái đất đã kết hợp để
tạo nên sóng điện được cá mập sử dụng để di chuyển.
1-35 of 35
Từ vựng trong bài

murky(ˈmɝː.ki) : tối tăm, u ám, đục ngầu


bleary(ˈblɪr.i) : mờ
garble(garble*) : bóp méo, cắt xén
electroreception(electroreception*) : sự cảm nhận điện
stimuli (plr) -> stimulus (singular)(ˈstɪmjəˌlaɪ) (plr*) (stimulus*)
(singular*) : kích thích
amphibian(æmˈfɪb.i.ən) : lưỡng cư
variant(variant*) : biến thể
decode(diːˈkoʊd) : giải mã
on cue(ɑːn) (kjuː) : đúng lúc
go in for(ɡoʊ) (ɪn) (fɔːr) : tham gia
hapless(ˈhæp.ləs) : rủi ro, bất hạnh
novice(novice*) : người mới
attach to(attach*) (tuː) : gắn với
in the vicinity of st(ɪn) (ðə) (vəˈsɪn.ə.t̬i) (əv) (st*) : ở gần
In some respects(ɪn) (sʌm) (rɪˈspɛkts) : xét trên nhiều mặt
proximity(prɑːkˈsɪm.ə.t̬i) : gần
recede(rɪˈsiːd) : lùi lại, rút xuống
disorient(dɪˈsɔːr.i.ən.t) : đánh lạc hướng
repel O from(rɪˈpel) (o*) (frɑːm) : đẩy ra

You might also like