Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV NĂM 2018


ĐỀ ĐỀ XUẤT Môn: TOÁN - LỚP 11
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

Câu 1 (4,0 điểm).


Cho dãy số thực xác định bởi:

và với mọi

Đặt . Hãy tìm .

Câu 2 (4,0 điểm).


Tìm tất cả các hàm số : thỏa mãn:

Câu 3 (4,0 điểm).


Cho tam giác ABC có P là điểm nằm trong tam giác sao cho . Gọi
M, N lần lượt là hình chiếu của điểm P trên đường phân giác trong và đường phân
giác ngoài của góc A. Chứng minh rằng: đường thẳng MN luôn cắt cạnh BC tại trung
điểm của BC.
Câu 4 (4,0 điểm).
Cho các số nguyên tố thỏa mãn và . Giả sử
. Chứng minh rằng chia 30 dư 11.
Câu 5 (4,0 điểm).
Có 32 chiếc đĩa xếp thành nhiều chồng. Ở mỗi bước chọn một chồng có k đĩa,
sau đó bốc thêm vào chồng này k đĩa nữa lấy từ một chồng khác có không ít đĩa hơn.
Hỏi sau hữu hạn bước có thể xếp tất cả đĩa vào một chồng hay không?

………. Hết……….

- Họ và tên thí sinh ………………………………………….Số báo danh…………………

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT


TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV NĂM 2018

0
ĐỀ ĐỀ XUẤT Môn: TOÁN - LỚP 11
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.

HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu 1. (4,0 điểm)
Nội dung Điểm
Bằng quy nạp, ta dễ dàng chứng minh được 0,5

Xét hiệu:
0,5
(Do )
là dãy số tăng.
Giả sử bị chặn trên bới a (a > 1)

Từ hệ thức truy hồi ta có: 0,5

Do đó: không bị chặn trên

Xét: 0,5

0,5

0,5

Do đó:
0,5

lim 0,5

Câu 2. (4,0 điểm)


Nội dung Điểm
Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán. 1,0
*Từ (1) thế: ta được:

1
*Thế vào (1) ta được:

*Thế vào (1) ta được: 1,0

Lấy (2)-(3) được:


1,0
Lấy (4)+(5) được:

1,0

Thử lại: Hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện trên.

Câu 3. (4,0 điểm)


Nội dung Điểm

0,5

Dựng PF AB , PE AC , ta có: N, A, E, M, P, F cùng thuộc đường tròn


đường kính AP.
Do AMPN là hình chữ nhật nội tiếp đường tròn đường kính AP nên MN cũng
là đường kính của đường tròn đó M, N là điểm chính giữa của cung EF 0,5
nhỏ và lớn MN là đường trung trực của EF
2
Gọi I là trung điểm của BC.
Gọi K là trung điểm của BP KB=KP=KF
Gọi G là trung điểm của CP GC=GP=GE
1,0
Và KPGI là hình bình hành KI=PG=GE ; KP=GI=KF (1)

Và (2)

Mặt khác: và

1,0
Nên suy ra: (3)

Từ (2) và (3) ta có: (4)

Từ (1) và (4) ta có:


IE = IF I thuộc đường trung trực của EF I thuộc MN 1,0
Vậy đường thẳng MN cắt BC tại trung điểm I của BC.

Câu 4. (4,0 điểm)


Nội dung Điểm

Từ giả thiết thì chỉ có thể nhận 2 trong 3 giá trị


.
Nếu ; thì trong 3 số có một số chia hết cho
3, vô lý. 4,0
Nếu ; thì trong 3 số có một số chia hết cho
3, vô lý.
Do đó Nếu ; ; .
Từ đó suy ra và .
Ngoài ra: lẻ suy ra

Câu 5. (4,0 điểm)


Nội dung Điểm

3
Chứng minh có thể xếp tất cả 2n đĩa vào một chồng sau hữu hạn bước bằng
quy nạp theo n.
1,0
Ta thấy kết luận đúng khi .
Giả sử có thể xếp đĩa vào một chồng sau hữu hạn bước.
Ta chứng minh cho trường hợp .
Ta có 2 nhận xét:
(1) Số các chồng đĩa lẻ là số chẵn. 1,0
(2) Sau mỗi bươc, hai chồng đĩa nhận được luôn có số đĩa chẵn ở mỗi
chồng.
Do đó ta có thể ghép cặp các chồng đĩa lẻ với nhau để sau khi thực hiện
việc chuyển đĩa, ta nhận được toàn những chồng đĩa chẵn. Khi đó ở mỗi
1,0
chồng, ta “gắn” cứ mỗi hai chiếc đĩa thành một chiếc đĩa mới thì tổng số
lượng đĩa mới là .
Theo giả thiết quy nạp, ta có thể xếp số đĩa mới này thành một chồng đĩa
mới. 1,0
Kết luận đúng với . Vậy ta có điều phải chứng minh.

……. Hết……….

You might also like