Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Chào mừng các bạn học viên!

Chào đón các bạn đến với


khóa học “Kế toán thực
hành tổng hợp”

GV: Duyên Nguyễn Các bạn hãy cùng nhau giới


Kế toán tổng hợp, thuế tại Tiến Đạt Steel thiệu về bản thân để chúng
ta cùng làm quen với nhau
Kế toán tài chính, quản trị giá thành tại Trung Nguyên
nhé!
Kế toán trưởng tại V2U Việt Nam (Đài Loan)

Tư vấn kế toán cho Doanh nghiệp Minh Huế, Haelim Vina,


Nhà máy Nhựa Tân Phú, CSG Lobal…
14 năm kinh nghiệm kế toán, sử dụng được nhiều phần
mềm kế toán, Fast, Misa đặc biệt là Key User trong dự án
triển khai SAP-ERP của Trung Nguyên, có điểm số cao nhất
Sử dụng Word và Excel nâng cao
Nội dung chương trình

Modul 1 Modul 2 Modul 3

Hệ thống kiến thức kế Thực hành kế toán trên Thuế, kê khai, quyết
toán căn bản: phần mềm Misa 2023 toán thuế
- Kế toán là gì? - Bắt đầu làm việc với - Khai báo thuế ban
- Cân đối kế toán Misa (khai báo, thiết đầu với doanh
- Tài khoản kế toán lập danh mục, số dư, nghiệp mới
- Định khoản kế toán lập cơ sở dữ liệu, sao - Hóa đơn, phát hành,
- Chứng từ kế toán lưu, phục hồi dữ liệu lập, hủy, điều chỉnh
- Sổ kế toán - Nhập chứng từ và báo cáo hóa đơn
- Báo cáo kế toán - Tính giá, phân bổ, - Thuế GTGT, TNDN,
- Kế toán mua hàng và kết chuyển, bút toán TNCN, khai báo và
công nợ phải thu cuối kỳ quyết toán thuế
- Kế toán bán hang và - Lập báo cáo tài chính - Thuế nhầ thầu
công nợ phải trả - Giao dịch liên kết
- Kế toán thanh toán…
Bản chất của kinh doanh

Là Sự vận động trạng thái của Tiền

Mua Chế biến Bán

Bản chất của kế toán là: theo d õi sự vận động trạng thái của Tiền
Modul1: Hệ thống kiến thức kế toán căn bản

Kế toán là gì?
Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản
và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt
động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin
hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế – xã hội và đánh giá hiệu quả của
các hoạt động trong doanh nghiệp.
 Kế toán là quá trình thu nhận, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin về kinh
tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động của một
doanh nghiệp.
Nói tóm gọn lại: Kế toán là theo dõi sự biến đổi trạng thái của tiền trong hoạt
động của tổ chức, doanh nghiệp.
Modul1: Hệ thống kiến thức kế toán căn bản

Công việc của kế toán là gì?


Có hay không “Kế toán thuế”, “Kế toán nội bộ”?
Công việc kế toán mà các bạn đang làm là kế toán gì?
- Trong tất cả các phần hành kế toán thì không có phần hành nào tên là kế
toán nội bộ.
- Kế toán thuế là 1 phần hành nhỏ trong toàn bộ phần hành kế toán
Các phần hành kế toán:
- Kế toán mua hàng và công nợ phải trả
- Kế toán bán hàng và công nợ phải thu
- Kế toán thanh toán
- Kế toán hàng tồn kho
- Kế toán quỹ và ngân hàng
- Kế toán tài sản cố định
- Kế toán tổng hợp, thuế
Cân đối kế toán
Tiền mặt: 600 Ông Tý: 600tr~60% Tèo
Ô tô: 400 Tý
Ông tèo: 400~40%
Tổng: 1000tr Tổng: 1000tr

Mua bàn ghế, thiết bị VP: 100tr

Tiền mặt: 500 Ông Tý: 600tr~60%


Ô tô: 400 Ông tèo: 400~40%
Bàn ghế: 100
Tổng: 1000tr

Nhập 700tr tiền hàng của


Công ty A
Trả tiền: 350 tr nợ 350tr

Tiền mặt: 150tr Ông Tý: 600tr~60% 600tr 400tr


Ô tô: 400 Ông tèo: 400~40%
Bàn ghế: 100
Hàng hóa: 700tr Công ty A: 350tr
Tổng: 1350tr Tổng: 1350tr
Cân đối kế toán

TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN


Tài khoản kế toán
Phải trả người bán: 331
Tiền, tương đương tiền: Phải trả nhà nước: 333
111,112,113 Phải trả người lao động: 334
Phải trả nội bộ: 336
Các khoản đầu tư ngắn hạn:
121, 128
TÀI NỢ Chi phí phải trả: 335
SẢN PHẢI Phải trả khác 338

Phải thu ngắn hạn: 131, 133, NGẮN TRẢ Vạy và nợ thuê tài chính: 341

NGUỒN VỐN
136, 138, 141 HẠN Trái phiếu phát hành: 343
Dự phòng phải trả 352

Hàng tồn kho: 151 → 158 TÀI SẢN Các quỹ: 353, 356

Tài sản cố định: 211, 212,


Vốn chủ: 411
213, 214 VỐN
TÀI Chênh lệch đánh giá: 412, 413
CHỦ Quỹ đầu tư phát triển: 414
SẢN
Đầu tư dài hạn: 221, 222, SỞ
224, 228, 229 DÀI
HỮU Lợi nhuận: 421
HẠN
Tài sản dài hạn khác: 241, chi
phí trả trước: 242,
244 – ký quỹ
Tài khoản kế toán
Bài tập
Cho tình hình tài sản và nguồn vốn tại một đơn vị kế toán như sau: (Đơn vị 1.000.000đ)
Máy móc thiết bị: 4.500
Nguồn vốn kinh doanh: 8.895
Nguyên liệu, vật liệu: 370
Tạm ứng cho nhân viên: 35
Công cụ, dụng cụ: 120
Văn phòng công ty: 1.900
Lợi nhuận chưa phân phối: 150
Phải trả công nhân viên: 60
Tiền mặt tại quỹ: 435
Tiền gửi ngân hàng: 640
Thuế phải nộp Nhà nước: 120
Vay dài hạn: 370
Phải trả người bán: 195
Phải thu khách hàng: 255
Thành phẩm: 310
Sản phẩm dở dang: 90
Ứng trước cho người bán: 140
Khách hàng ứng trước: 160
Vay ngắn hạn: 190
Qũy đầu tư phát triển: 185
Qũy khen thưởng: 120
Quyền sử dụng đất: 1.650
Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của đơn vị kế toán
Mối quan hệ đối ứng tài sản và nguồn vốn

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

NỢ CÓ NỢ CÓ
Tài khoản kế toán

CHI PHÍ DOANH THU


Doanh thu là biểu
Là biểu hiện bằng
hiện tổng giá trị các
tiền của toàn bộ
lợi ích kinh tế mà
hao phí về nhân
doanh nghiệp thu
lực, vật lực trong 1
được từ hoạt động
thời kỳ nhất định
kinh doanh trong
của quá trình sản
một thời kỳ nhất
xuất kinh doanh
định
CHI PHÍ DOANH THU

Thu hồi
Tiêu hao

TÀI SẢN NGUỒN VỐN

Chi phí có tính chất giống tài sản


Doanh thu có tính chất giống Nguồn vốn
Tài khoản doanh thu: Đầu 5,7
Tài khoản chi phí: Đầu 6,8
Tài khoản kết quả kinh doanh: 911
Tài khoản kế toán
Tài khoản Nội dung Tính chất Mục đích
TK đầu 1: 111, 112, 113, 121, Tài sản ngắn Tăng ghi NỢ
128,131, 133, 136, 138, 141, 151 hạn Giảm ghi CÓ
→158 Có số dư bên NỢ
Lấy số dư đầu kỳ và
TK đầu 2: 211, 212, 213, 214, 221, Tài sản dài hạn cuối kỳ để lập
222, 228, 241, 242… BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN
TK đầu 3: 331,333,334,336,341… Nợ phải trả Tăng ghi CÓ
Giảm ghi NỢ
TK đầu 4: 411,412,413,421… Vốn chủ Có số dư bên CÓ
TK đầu 5: 511,521,515 Doanh Thu Đầu 6,8 giống
đầu 1, 2 Đầu 5,7
TK đầu 6: 621,622, 627, 632,635, Chi phí Dùng để lập BÁO
giống 3,4 và
641, 642, …. CÁO KẾT QUẢ KINH
không có số dư
TK đầu 7: 711 Doanh thu khác DOANH
TK đầu 8: 811, 821 Chi phí khác
TK đầu 9: 911 Xác định kết Kết chuyển đầu 5,7 vào bên có đầu 6,8
quả kinh doanh vào bên nợ để xác định kết quả kinh
doanh phần chênh lệch kết chuyển sang
421
Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh

1.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 80.000
2.Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 60.000
3.Người mua trả nợ bằng tiền mặt 40.000
4.Chi tiền mặt trả nợ ngắn hạn 15.000
5.Nhập kho hàng hóa chưa thanh toán 110.000, trong đó
giá trị hàng hóa 100.000, thuế GTGT được khấu trừ 10.000
6.Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000
7.Mua hàng hóa nhập kho giá 220.000 trong đó thuế đầu
vào được khấu trừ 20.000, trả bằng tiền mặt 100.000 còn
120.000 chưa thanh toán.
8.Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình
giá trị 500.000
9.Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 10.000
10.Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân
hàng 35.000
Chứng từ kế toán, sổ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã hoàn thành, làm căn
cứ ghi sổ kế toán.

Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ


Chứng từ gốc là chứng từ được lập trực tiếp Chứng từ ghi sổ là những chứng từ dùng để tập
ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là chứng hợp số liệu của các chứng từ gốc cùng loại,
từ có giá trị pháp lý quan trọng nhất. cùng nội dung nghiệp vụ để trên cơ sở đó kế
Chứng từ gốc do phòng ban khác hoặc đối toán ghi chép số liệu vào sổ kế toán. Chứng từ
tượng bên ngoài lập. Nghiệp vụ phát sinh tại ghi sổ không có giá trị pháp lý như chứng từ
đâu thì tại đó phải lập chứng từ; chứng từ đó gốc. Nó chỉ có giá trị khi có các chứng từ gốc
gọi là chứng từ gốc (Và vấn đề lập chứng từ gốc liên quan đi kèm.
này phải quy trình, mẫu biểu của Công ty đề ra Là do kế toán lập dùng để ghi sổ và nó phải có
hoặc theo biểu mẫu và quy định của pháp luật. chữ NỢ và chữ CÓ
trên chứng từ ghi sổ. Nhưng trước khi lập chứng
từ ghi sổ thì kế toán phải kiểm tra bộ chứng
từ gốc chuyển sang là hợp pháp, hợp lệ, hợp lý
và đầy đủ hay chưa theo quy định của công ty
cũng như theo quy định của Luật thuế.
Chứng từ kế toán, sổ kế toán
Chứng từ kế toán, sổ kế toán
Chứng từ kế toán, sổ kế toán
Chứng từ kế toán, sổ kế toán
Chứng từ kế toán, sổ kế toán
7 Nguyên tắc kế toán không được quên

Nguyên tắc Cơ sở dồn tích (Accruals basis) ...

Nguyên tắc hoạt động liên tục (Going concern) ...

Nguyên tắc giá gốc (Historical cost) ...

Nguyên tắc phù hợp (Matching concept) ...

Nguyên tắc nhất quán (Consistency) ...

Nguyên tắc thận trọng (Frudence concept) ...

Nguyên tắc trọng yếu (Materiality concept)


Tính giá các đối tượng kế toán
Tính giá Ngoại tệ

1. Tỷ giá mua ngoại tệ

Giá mua ngoại tệ là giá thực tế tại thơi điểm mua ghi trên hợp đồng hoặc mua bán
ngoại tệ

2. Tỷ giá bán ngoại tệ

Giá bán ngoại tệ là giá thực tế tại thơi điểm bán ghi trên hợp đồng hoặc mua bán
ngoại tệ

3. Tỷ giá ghi sổ

Tỷ giá xuất quỹ ngoại tệ là giá được tính dựa trên các phương pháp tính giá (Bình
quân liên hoàn)

Tỷ giá ghi sổ đối với ghi giảm các khoản nợ phải thu hoặc nợ phải trả là tỷ giá thực
tế đích danh từng món nợ
Tính giá các đối tượng kế toán
Tính giá hàng tồn kho dựa trên Nguyên tắc Giá gốc

Giá gốc bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có
được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

1. Giá nhập mua NVL, HH, CCDC

Giá nhập kho = Trị giá mua hàng hoá + chi phí mua hàng – các khoản giảm giá

a) Trong nước:

Giá nhâp= giá mua hàng (trên hoá đơn GTGT)+ chi phí vận chuyển, bỗc dỡ - các khoản giảm giá hàng mua

b) Nhập khẩu:

Giá nhập = Giá hàng mua (trên tờ khai hải quan) + thuế Nhập khẩu + thuế TTĐB + Chi phí mua hàng (vận tải,
bốc dỡ, lưu kho, chi phí mở thủ tục hải quan…) - các khoản giảm giá hàng mua

2. Giá nhập kho của thành phẩm: Chính là giá thành sản xuất = giá xuất kho NVL + Chi phí chế biến

3. Giá Nhập kho của hàng xuất đi gia công chế biến:

Giá nhập = Trị giá xuất đi gia công + chi phí thuê gia công, chế biến + chi phí khác
Tính giá các đối tượng kế toán
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho X nhập kho, số lượng 1000, trị giá 300.000.000 chưa VAT
10% chưa thanh toán, chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 11000000 đã bao
gồm VAT 10%
2, Nhập khẩu nguyên vật liệu Y về nhập kho, tờ khai số 102734610200 Số lượng nhập kho:
10000 kg đơn giá 0.375 USD tỷ giá tính thuế trên tờ khai 23.275 thuế GTGT 10%, thuế NK
3%. Tỷ giá ngày nhập kho và ghi nhận nợ là: 23.315. Chi phí vận tải: 5,000,000, bốc xếp:
2,000,000 VND, Chi phí lưu cont: 1,000,000 VND, thuế vat 10% đã thanh toán bằng chuyển
khoản.
Tính toán giá nhập kho và định khoản.
Tính giá các đối tượng kế toán
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho X nhập kho, số lượng 1000, trị giá 300.000.000 chưa VAT
10% chưa thanh toán, chi phí vận chuyển thanh toán bằng tiền mặt 11000000 đã bao
gồm VAT 10%
2, Nhập khẩu nguyên vật liệu Y về nhập kho, tờ khai số 102734610200 Số lượng nhập kho:
10000 kg đơn giá 0.375 USD tỷ giá tính thuế trên tờ khai 23.275 thuế GTGT 10%, thuế NK
3%. Tỷ giá ngày nhập kho và ghi nhận nợ là: 23.315. Chi phí vận tải: 5,000,000, bốc xếp:
2,000,000 VND, Chi phí lưu cont: 1,000,000 VND, thuế vat 10% đã thanh toán bằng chuyển
khoản.
Trị giá trên hoá đơn NVL Y = 10000*0.375 = 3750USD * 23315 = 87.431.250
Thuế NK = (10000*0.375)*23275*3% = 2.618.438
Thuế GTGT = [(10000*0.375)*23275+2618438]*10% = 8.989.969
Tổng trị giá NVL Y = 87.431.250 + 2.618.438 + 5.000.000 + 2.000.000 + 1.000.000 =
98.049.688
N152/C331

Tính toán giá nhập kho và định khoản.


Tính giá các đối tượng kế toán
Nhập khẩu nguyên vật liệu Y về nhập kho, tờ khai số 102734610200 Số lượng nhập kho:
10000 kg đơn giá 0.375 USD tỷ giá tính thuế trên tờ khai 23.275 thuế GTGT 10%, thuế NK
3% (Giả định ngày nhập kho là ngày 30/08/2021)

Tính toán giá nhập kho và định khoản.


Tính giá các đối tượng kế toán

Tính giá xuất kho


Có 3 phương pháp tính giá xuất kho:
1. Phương pháp nhập trước xuất trước
2. Phương pháp đích danh
3. Phương pháp bình quân
Công thức tính giá bình quân cuối kỳ
Giá đơn vị bình quân (cuối kỳ) = (Giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập
trong kỳ)/(số lượng tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ).
Tính giá các đối tượng kế toán

Ví dụ:
Tại Công ty ABC, có số liệu của nguyên liệu M trong tháng 1 như sau:
+ Ngày 01/01: tồn kho đầu kỳ: 3.000 kg, đơn giá 3.000 đồng/kg
+ Ngày 10/01: Nhập kho 4.000 kg, đơn giá 2.000 đồng/kg. Chi phí vận
chuyển nhập kho 1.200.000 đồng
Trị giá nhập kho: =
+ Ngày 13/01: Xuất kho 5.000 kg
+ Ngày 15/01: Nhập kho 2000 kg đơn giá 2500 đồng/kg
+ Ngày 16/01: Xuất kho 3000 kg
Tính giá xuất kho theo 2 phương pháp (Bình Quân và phương pháp

FIFO)
Tính giá các đối tượng kế toán

Bài giải:
Tại Công ty ABC, có số liệu của nguyên liệu M trong tháng 1 như sau:
+ Ngày 01/01: tồn kho đầu kỳ: 3.000 kg, đơn giá 3.000 đồng/kg = 9.000K
đồng
+ Ngày 10/01: Nhập kho 4.000 kg, đơn giá 2.000 đồng/kg. Chi phí vận
chuyển nhập kho 1.200.000 đồng
Trị giá nhập kho: = 4000*2000+1.200 = 9.200K
+ Ngày 13/01: Xuất kho 5.000 kg
NTXT = 3.000*3000 + 2000*2.300 = 13.600K
BQCKDT = (9.000+9.200+5.000)/(3.000+4000+2000) = 2,577*5000
+ Ngày 15/01: Nhập kho 2000 kg đơn giá 2500 đồng/kg
Giá trị nhập kho = 2000*2500 = 5.000K
+ Ngày 16/01: Xuất kho 3000 kg
NTXT = 2000*2.300+1000*2.500 = ?
BQ = 2,577*3000 = ?
Tính giá các đối tượng kế toán

Tính nguyên giá tài sản cố định


Tiêu chuẩn: T1/ Giá trị của 1 TS từ 30tr đồng trở lên, T2/ thời gian sử dụng phải trên 1 năm, T3/
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.

Nguyên giá = Giá tại thời điểm mua + Các khoản thuế (Không bao gồm các khoản thuế được
hoàn lại) + Các khoản chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt,
chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có), chi phí lãi vay hình thành tài sản.

Tính khấu hao tài sản cố định (Thông tư 45/2013/TT-BTC)

1. Khấu hao đường thẳng,


2. Khấu hao theo sản lượng
3. Khấu hao nhanh (số dư giảm dần)
Tính giá các đối tượng kế toán

Ví dụ: Doanh nghiệp X mua mới 100% 1 tài sản cố định, giá mua chưa có thuế
GTGT trên hoá đơn là 120 triệu đồng, các chi phí liên quan để đưa tài sản cố
định này vào trạng thái sẵn sàng sử dụng vào ngày 1/1/2013 là 3 triệu đồng
tiền vận chuyển, 2 triệu đồng tiền lắp đặt chạy thử. Thời gian sử dụng dự kiến
xác định theo quy định hiện hành là 10 năm

Cũng với TSCĐ đã trích khấu hao ở trên từ ngày 1/1/2013, sau 5 năm DN tiến
hành nâng cấp lại TSCĐ đó với tổng chi phí bỏ ra là 30 triệu, thời gian sử dụng
được tiếp tục đánh giá là 6 năm, nâng cấp hoàn thành đưa tài sản vào sử dụng
ngày 1/1/2018.
Tính giá các đối tượng kế toán

Bài giải: Doanh nghiệp X mua mới 100% 1 tài sản cố định, giá mua chưa có
thuế GTGT trên hoá đơn là 120 triệu đồng, các chi phí liên quan để đưa tài
sản cố định này vào trạng thái sẵn sàng sử dụng vào ngày 1/1/2013 là 3 triệu
đồng tiền vận chuyển, 2 triệu đồng tiền lắp đặt chạy thử. Thời gian sử dụng dự
kiến xác định theo quy định hiện hành là 10 năm
NGTS = 120+3+2 = 125
Cũng với TSCĐ đã trích khấu hao ở trên từ ngày 1/1/2013, sau 5 năm DN tiến
hành nâng cấp lại TSCĐ đó với tổng chi phí bỏ ra là 30 triệu, thời gian sử dụng
được tiếp tục đánh giá là 6 năm, nâng cấp hoàn thành đưa tài sản vào sử dụng
ngày 1/1/2018.
Khâu hao năm của 5 năm đầu = 125/10 = 12,5tr

Hao mòn lũy kế 5 năm đầu: 125/10*5 = 62,5tr


NGTS mới = 125+30 = 155
Giá trị tính khấu sau khi nâng cấp = 62,5+30 = 92,5
Khấu hao năm của 6 năm sau: = 92,5/6 = 15,416
KẾ TOÁN MUA HÀNG (HÀNG HÓA, VẬT TƯ, DỊCH VỤ) VÀ CÔNG
NỢ PHẢI TRẢ

Mua Nguyên vật liệu

Mua Hàng hóa

Mua công cụ dụng cụ

Mua tài sản cố định

Mua dịch vụ
Mua trong
Có 2 hình nước:
thức mua: Mua từ
nhập khẩu:
Chứng từ sử dụng

Mua hàng trong nước Mua hàng nhập khẩu

• Báo giá, đơn đặt hàng, hợp • Báo giá, PO, contract,
đồng Invoice, Packing list (quy
• Phiếu giáo hàng, phiếu xuất cách đóng gói của hàng
kho từ bên bán, hóa đơn hóa đưa lên cont), Bill of
• Phiếu kiểm nghiệm Loading, CO, CQ…
• Phiếu nhập kho (thủ kho lập • Tờ khai hải quan, giấy nộp
phiếu nhập ghi số lượng, kế tiền vào NSNN
toán nhận hóa đơn ghi số • L/c
tiền) • Phiếu nhập kho
Nội dung Mua nhập kho, chưa dùng Mua dùng ngay, xuất bán thẳng

Mua nguyên vật TK 152 TK 621: dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm
liệu TK 627: Dùng cho quan lý sản xuất, sản xuất chung

TK 641, 642: bộ phận bán hàng, quản lý danh nghiệp

Thông tư 133: TK 154

Mua hàng hóa TK 156 Mua và bán ngay: TK 632

TK 641, 642: bộ phận bán hàng, quản lý danh nghiệp

Mua CCDC TK 153 TK 242, TK 627, TK 641, TK 642


Mua TSCĐ Phải qua lắp đặt, chạy thử, xây TK 211
dựng cơ bản: TK 241

Mua dịch vụ TK 242, TK 627, TK 641, TK 642


Tài khoản thuế và Mua hàng có thuế GTGT: Nợ TK 133
tài khoản đối ứng Tài khoản đối ứng: mua hàng thanh toán ngay: TK 111, 112

Mua hàng chưa thanh toán: TK 331

Mua hàng từ khoản tạm ứng: TK 141


Sổ kế toán:

Sổ nhật ký mua hàng

Sổ chi tiết tài khoản:

Sổ chi tiết vật tư

Sổ chi tiết công nợ phải trả

Thẻ kho

Sổ tổng hợp nhập xuất tồn

Sổ tổng hợp công nợ

You might also like