Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

5.1.3.5.

Cải thiện quan hệ với các nước ASEAN


- Năm 1975, ASEAN ra chủ trương để Việt Nam vươn lên hội nhập khu vực và
thế giới => Từ đó mở rộng quan hệ song phương với các nước trong khu vực và
tổ chức ASEAN.
- Năm 1976:
+ Việt Nam đưa ra chính sách 4 điểm : làm cơ sở cho thiết lập và phát triển quan
hệ hữu nghị, hợp tác với các nước ĐNÁ.
+ Nhiều bước tiến trong quan hệ với ASEAN được ghi nhận => xây dựng chính
sách thiện chí của cả 2 bên.
+ Thủ Tướng Việt Nam, Ông Phan Hiền đã tiến hành thăm các nước ĐNÁ và
tiếp xúc đối thoại trực tiếp với ASEAN.
 Nhận được sự tán thành từ ASEAN và thành công đẩy mạnh mối quan hệ
hữu nghị với Việt Nam.
+ 12/7/1976, Việt Nam – Philipines thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức.
+ 06/8/1976, Việt Nam – Thái lan cũng chính thức được thiết lập quan hệ ngoại
giao.
- Năm 1978, Việt Nam đẩy mạnh hơn trong quan hệ với ASEAN:
+ Chuyến Viến thăm một số nước ASEAN của đoàn đại biểu do Bộ Trưởng
Ngoại Giao Nguyễn Duy Trinh dẫn đầu ( 1977 – 1978 ) ( Indo – Malay, Thái ,
Philippin )
+ Mùa thu, Việt Nam thành công kí kết tuyên bố chung với ASEAN trên tinh
thần 4 điểm.
 Các mối quan hệ hợp tác kinh tế bước đầu phát triển bằng các hiệp định
hợp tác kinh tế, thương mại, kh-kt, hàng không, hàng hải
 Tiếp đón nhiều phái đoàn Ngoại Giao ASEAN
 Tiếp nối phát triển mối quan hệ hòa bình cùng có lợi giữa các nước trong
khu vực
 Việt nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc và nhận được sự tin
tưởng vào đóng góp tích cực cho hòa bình, ổn định khu vực.
Khó khăn của mối quan hệ Việt Nam – ASEAN:
- Chịu sự chống phá của nhiều thế lực, phe phái nên tiến trình phát triền
còn chậm.
- Tình hình quan hệ trở nên căng thẳng khi Việt Nam cho quân sang
Philipines
- Nỗi ám ảnh về sức mạnh và ảnh hưởng của Việt Nam trong khu vực:
+ “Nguy cơ cộng sản”
+ “Hỏa vào dàn đồng ca đòi Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia và cô
lập Việt Nam”
- Thái Lan đồng ý cho phép máy bay Trung Quốc quá cảnh để bay sang
Campuchia và trở về, từ đó mở con đường mòn xuyên Thái, một chốt
chặn chiến lực cho Trung Hoa.
 Từ đó các nước ASEAN lo ngại chiến tranh lan rộng ra Thái Lan đe dọa
an ninh và kéo họ vào xung đột khu vực nên mối quan hệ việt Nam tiếp
tục trở nên căng thẳng.
 ASEAN tổ chức cuộc họp tuyên bố: Việt Nam phải rút quân khỏi
Campuchia và có biện pháp giải quyết: “ vấn đề người tị nạn Đông
Dương”
 Từ đó Việt Nam phải hứng chịu những biện pháp phong tỏa kinh tế và cô
lập chính trị đối với Việt Nam
- Năm 1980, Việt Nam tìm kiếm giải pháp:
- Vì mối lo ngại xung đột chính trị của Campuchia, Đảng và Nhà nước Việt
Nam cũng nhận thức được vấn đề và bắt đầu có biện pháp giải quyết:
+ 01/1980 – 8/1986, 13 hội nghị giữa ngoại trưởng ba nước Đông Dương
được tổ chức
 Việt Nam đã đưa ra đề nghị hòa bình và hợp tác ở ĐNÁ như:
+ Kí Hiệp ước không xâm lược giữa các nước ĐNÁ, thảo luận lập “ khu vực
ĐNÁ hòa bình, độc lập, tự do, trung lập, ổn định và phồn vinh”,
 Tuy nhiên, ASEAN không đồng ý với các đề xuất này và luôn nhấn mạnh
vấn đề Campuchia là mấu chốt gây mất ổn định khu vực, vì vậy Việt Nam
phải rút quân thì mới có đối thoại 2 bên
 7/1982, Việt Nam đã rút một phần quân tình nguyện ở Campuchia.
 01/1985, tại Hội Nghị ngoại trưởng các nước Đông Dương lần thứ 10,
Việt Nam đưa ra lập trường 5 điểm : Xóa bỏ tập đoàn diệt chủng Pol Pot
 ASEAN thống nhất cử Indonesia làm người đại diện trực tiếp đối thoại
với Việt Nam và tìm kiếm giải phá cho tiến trình hòa hợp dân tộc, ổn định
chính trị ở Campuchia.

You might also like