Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa Điện

PHẦN III:
TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN

Giảng viên: Phan Thành Long


Khoa Cơ khí Giao thông
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
Khoa Điện

Xy lanh khí nén


Máy nén
Động cơ khí nén

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
2
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN
Khoa Điện

Ưu điểm:
 Không yêu cầu nguồn năng lượng cao: 3 – 8 bar
 Khả năng chịu quá tải lớn
 Độ tin cậy khá cao, ít bị trục trặc kỹ thuật, tuổi thọ lớn
 Có thể làm việc trong các môi trường dễ cháy nổ, yêu cầu vệ sinh cao
 Có khả năng truyền tải năng lượng đi xa, vận tốc lớn…

Nhược điểm:
 Thời gian đáp ứng chậm so với điện tử
 Khả năng điều khiển phức tạp kém, việc tích hợp hệ thống cồng kềnh
 Lực truyền tải trọng thấp
 Không điều khiển được quá trình trung gian giữa 2 ngưỡng
…

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
3
TÍNH CHẤT CỦAKhoa
KHÍĐiện NÉN

• Số lượng: có sẵn ở khắp mọi nơi nên có thể sử dụng với số lượng vô hạn.

• Vận chuyển: khí nén có thể vận chuyển dễ dàng trong các đường ống, với một khoảng cách nhất
định. Các đường ống dẫn khí về là không cần thiết.

• Lưu trữ: Khí nén có thể được lưu trữ trong các bình chứa để cung cấp khi cần thiết.

• Nhiệt độ: khí nén ít thay đổi theo nhiệt độ.

• Phòng chống cháy nổ: không một nguy cơ nào gây cháy bởi khí nén. Không khí nén thường hoạt
động với áp suất khoảng 6 bar nên việc phòng nổ không quá phức tạp.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
4
TÍNH CHẤT CỦAKhoa
KHÍĐiện NÉN

 Áp suất khí trời: 101 kPa (14.7 psia) – xét tại mực nước biển

 Không khí ở điều kiện tiêu

chuẩn: là không khí ở mực

nước biển, có áp suất là 101

kPa, nhiệt độ là 20oC và độ ẩm

tương dối 36%.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
5
KHÍ LÝ
KhoaTƯỞNG
Điện

 Định luật Boyle: Nếu nhiệt độ của chất khí được giữ cố định  thể tích của chất khí thay đổi tỷ lệ
nghịch với áp suất của nó.

V1 p 2

V2 p1

 Định luật Charles: Nếu áp suất của chất khí được giữ cố định  thể tích của chất khí thay đổi tỷ
lệ thuận với nhiệt độ của nó.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
6
KHÍ LÝ
KhoaTƯỞNG
Điện

 Định luật Gay-Lussac: Nếu thể tích của chất khí được giữ cố định  áp suất của chất khí thay
đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ của nó.

 Phương trình trạng thái:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
7
EXAMPLE
Khoa Điện

Chất khí có áp suất dư là 70 bar, nhiệt độ 37,8oC, chứa trong một bình xy lanh có thể tích 12.900 cm3
. Một piston nén thể tích của chất khí xuống 9680 cm3, trong khi nhiệt độ của chất khí được làm nóng
đến 93,3oC. Xác định áp suất của chất khí trong xy lanh ở trạng thái này?

ĐÁP ÁN:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
8
HỆ THỐNGKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

Hệ thống sản xuất và cung cấp khí nén:


Khí trời

Cánh gạt
Cung cấp năng lượng Máy nén Trục vít
Piston
Động cơ điện
Động cơ đốt trong
Lưu trữ Bình chứa

Ngưng tụ
Xử lý khí nén Làm lạnh
Hấp thụ

Phân phối Hệ thống phân phối khí

Bộ lọc
Bảo dưỡng Điều chỉnh áp suất
Bộ tra dầu

Nhà máy

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
9
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

Máy nén dùng để biến cơ năng thành năng lượng chất khí

-  = p2/p1 > 3

- có làm lạnh nhân tạo

- nén khí và vận chuyển khí nén

Máy nén làm việc với áp suất hút nhỏ hơn áp suất khí trời và áp suất đẩy bằng áp suất khí trời : Bơm chân
không

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
10
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

- Nguyên lý thay đổi thể tích:

Không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó thể tích của buồng chứa sẽ nhỏ lại, áp suất trong buồng
chứa sẽ tăng lên. Các loại máy nén khí: kiểu piston, cánh gạt, trục vít...

- Nguyên lý cánh dẫn:

Không khí được dẫn vào buồng chứa, ở đó áp suất khí nén được tạo ra bằng động năng bánh dẫn.
Nguyên tắc hoạt động này tạo ra lưu lượng và công suất rất lớn. Máy nén khí kiểu: ly tâm, dọc trục.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
11
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

Kiểu Tính năng Lưu lượng Q Tỉ số tăng áp Vòng quay n


[m3/phút] suất  [v/phút]
Piston Bơm chân không 0 - 100 1 - 50 60 - 1500
Máy nén 0 - 150 2,5 - 1000 100 - 3000
Roto Bơm chân không 0 - 100 1 - 50 250 - 6000
Máy thổi 0 - 500 1,1 - 3 300 - 15000
Máy nén 0 - 500 3 - 12 300 – 15000
Piston roto Máy nén 0 - 1000 2,5 - 1000 600 - 15000
Li tâm Quạt 0 - 6000 1 - 1,15 300 - 3000
Máy thổi 0 - 5000 1,1 - 4 300 - 3000
Máy nén 100 - 4000 3 - 20 1500 - 45000
Hướng trục Quạt 50 - 10000 1 - 1,04 750 - 10000
Máy nén 100 - 15000 2 - 20 500 - 20000

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
12
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
13
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
14
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

Đặc điểm của máy nén khí piston:


 Có thể nén tới áp suất rất cao.
 Máy nén khí kiểu piston một cấp và hai cấp thích hợp cho hệ thống điều khiển bằng khí nén
trong công nghiệp.

 Máy nén khí kiểu piston được phân loại theo: cấp số nén, loại truyền động,phương thức
làm nguội khí nén, vị trí của piston.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
15
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
16
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

Cấu tạo của máy nén khí piston tác dụng đơn:
4 5
1: Piston 6
2: Vỏ xy lanh
3: Van hút
4: Van xả p2 
5: Thanh truyền
6: Tay quay
7: Áo nước lạnh
p1 7

3 2 1 Nước làm lạnh


HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
17
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

 Làm mát khí nén: trên thân máy có các rãnh để dẫn nước vào làm

mát hoặc các cánh tản nhiệt. Rôto được bôi trơn và quay tròn trên thân

máy để giảm bớt sự hao mòn khi đầu các cánh tựa vào Stator.

 Ưu điểm: kết cấu gọn, máy chạy êm, khí nén không bị xung.

 Khuyết điểm: hiệu suất thấp, khí nén bị nhiễm dầu.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
18
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

Máy nén khí kiểu trục vít hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích.

 Cấu tạo của máy nén khí kiểu trục vít gồm có hai trục: trục chính và
trục phụ. Số răng (số đầu mối) của trục xác định thể tích làm việc
(hút, nén).

 Số răng càng lớn, thể tích hút nén của một vòng quay sẽ giảm. Số
răng (số đầu mối) của trục chính và trục phụ không bằng nhau sẽ
cho hiệu suất tốt hơn.

 Ưu điểm: khí nén không bị xung, sạch; tuổi thọ vít cao (15.000 đến
40.000 giờ); nhỏ gọn, chạy êm.

 Khuyết điểm: Giá thành cao, tỷ số tăng áp bị hạn chế.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
19
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

 Lưu lượng tiêu chuẩn của máy nén: là lưu lượng hút vào của máy nén khí làm việc với không khí
ở điều kiện tiêu chuẩn (m3/ph)

Chia hai vế cho thời gian:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
20
MÁYKhoa
NÉN Điện KHÍ

 Công suất cần thiết của máy nén: là công suất cần thiết cung cấp cho máy nén để đạt được áp
suất và lưu lượng yêu cầu.

Công suất lý thuyết Nthr (kW):


Nthr
Trong đó:
 Q – lưu lượng của máy nén (m3/phút)
 pin – áp suất không khí hút vào (kPa)
 pmin – áp suất khí nén ra khỏi máy nén (kPa)

Công suất thực tế N (kW):


N thr
N 0 – hiệu suất của máy nén
0
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
21
BÌNH CHỨAKhoa
KHÍĐiệnNÉN
Bình chứa và trích khí nén: có nhiệm vụ cân bằng áp suất khí nén của máy nén khí chuyển đến, trích chứa, ngưng
tụ và tách nước trước khi chuyển đến nới tiêu thụ

Bình trích chứa có thể đặt nằm ngang hoặc thẳng đứng, đường ống ra của khí nén bao giờ cũng nằm ở vị trí cao nhất
của bình chứa

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
22
BÌNH CHỨAKhoa
KHÍĐiện NÉN

 Kích thuớc của bình chứa khí nén: phụ thuộc vào các yếu tố như áp suất của hệ thống, lưu lượng
yêu cầu, công suất của máy mén…

Thể tích của bình chứa khí nén (m3):

Trong đó:
 t – thời gian mà bình chứa có thể cung cấp lượng khí nén cần thiết (phút)
 Qr – lưu lượng tiêu thụ của hệ thống khí nén (m3/phút)
 Qc – lưu lượng ra của máy nén (m3/phút)
 pmax – áp suất lớn nhất trong bình chứa (kPa)
 pmin – áp suất nhỏ nhất trong bình chứa (kPa)

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
23
ĐƯỜNG ỐNG DẪNKhoaKHÍ
Điện NÉN

Đường ống dẫn khí nén: được làm bằng vật liệu cao su, nhựa hoặc kim loại, có đường kính vài mm trở lên.

Kích thước của ống phụ thuộc vào:


 Vận tốc dòng chảy cho phép
 Tổn thất áp suất cho phép (không quá 5 % áp suất làm việc)
 Áp suất làm việc
 Chiều dài ống
 Lưu lượng (vận tốc khí nén trong ống dẫn từ 6  10 m/s)
 Hệ số cản trở dòng chảy
 Các phụ kiện nối ống…
 …

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
24
ĐƯỜNG ỐNG DẪNKhoaKHÍ
Điện NÉN

Các thông số cơ bản của hệ thống đường ống được xác định thông qua đồ thị

Ví dụ:
Áp suất yêu cầu p = 7 bar
Chiều dài ống l = 200 m
Lưu lượng q = 10 m3/phút
Tổn thất áp suất p = 0,1 bar

 Đường kính trong của ống dẫn  = 70 mm

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
25
THIẾT BỊ XỬ LÝKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

Bộ lọc khí: có công dụng khử chất bẩn, độ ẩm, bụi, cặn bã của dầu bôi trơn của khí sau quá trình nén.

Bộ lọc khí gồm 3 thành phần: van lọc khí, van điều chỉnh áp suất và van tra dầu

 Van lọc khí: làm sạch các  Van điều chỉnh áp suất: ổn  Van tra dầu: đảm bảo cung cấp
chất bẩn và ngưng tụ hơi nước định áp suất điều chỉnh bôi trơn cho các thiết bị

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
26
VANKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

 Lưu lượng khí nén qua lỗ phun: do ảnh hưởng của tính nén được, lưu lượng của khí nén qua các
lỗ phun của van phức tạp hơn so với van thủy lực.

Trong đó:
 Q – lưu lượng qua van (m3/phút)
 Cv – hệ số lưu lượng
 p1 – áp suất ở phía thuợng lưu của van (kPa)
 p2 – áp suất ở phía hạ lưu của van
 T1 – nhiệt độ của khí nén ở phía thuợng lưu (K)

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
27
VANKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

 Van điều chỉnh áp suất (Pressure Regulators) – van giảm áp: được lắp đặt tại các đường đường
vào của các mạch khí nén, thiết lập áp suất làm việc của mạch đó.

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
28
VANKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

 Van một chiều:

 Van con thoi:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
29
VANKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

 Van phân phối:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
30
VANKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

 Van phân phối:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
31
VANKhoa
KHÍ ĐiệnNÉN

 Van điều khiển lưu lượng:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
32
CƠ CẤU CHẤP HÀNHKhoa
KHÍĐiệnNÉN

 Cơ cấu chấp hành của hệ thống khí nén tương tự hệ thống thủy lực, tuy nhiên do khí nén thuờng
có áp suất nhỏ hơn dầu thủy lực  xy lanh khí nén và động cơ khí nén thuờng cấu tạo đơn giản
hơn, nhẹ hơn…

 Xy lanh khí nén:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
33
CƠ CẤU CHẤP HÀNHKhoa
KHÍĐiệnNÉN

 Động cơ khí nén: Đường đặc tính của bơm cánh gạt:

Động cơ cánh gạt

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
34
CƠ CẤU CHẤP HÀNHKhoa
KHÍĐiệnNÉN

 Động cơ khí nén:

Động cơ piston hướng kính Động cơ piston trục kính

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
35
EXAMPLE
Khoa Điện

Cho hệ thống sử dụng xy lanh khí nén, có đường kính piston là 44.5 mm; hành trình piston là 152
mm. Xy lanh làm việc với khí nén có áp suất dư là 687 kPa và nhiệt độ 27oC. Nếu lưu lượng tiêu
chuẩn của máy nén là 0,0555 m3/min. Xác định số chu kỳ mà xy lanh có thể dịch chuyển trong một
phút.
ĐÁP ÁN:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
36
MẠCHKhoaKHÍ
Điện NÉN

Điều khiển xy lanh khí nén tác dụng đơn Điều khiển xy lanh khí nén tác dụng kép

2
4 2

1 3
5 3
1

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
37
MẠCHKhoaKHÍ
Điện NÉN

Điều khiển gián tiếp xy lanh khí nén


Điều khiển với van con thoi
tác dụng kép

2
1 1

4 2
14 12 1.2 2 1.4 2

5 3
1
2 2 1 3 1 3

1 3 1 3

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
38
MẠCHKhoaKHÍ
Điện NÉN

Điều khiển tốc độ của xy lanh tác dụng kép

50%

50%
50%

50%
4 2 4 2

5 3 5 3
1 1

Điều tiết quá trình xả Điều tiết quá trình cung cấp khí

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
39
MẠCHKhoaKHÍ
Điện NÉN

Tăng tốc độ của xy lanh tác dụng kép Điều khiển quá trình lùi về tự động sử dụng công tác
hành trình
1.0 1.3

2
1
3

1.1 4 2
4 2 14 12

5 3
1
1.2 2 1.3 2
5 3
1

1 3 1 3

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
40
MẠCHKhoaKHÍ
Điện NÉN

Hệ thống điều khiển 2 mức tốc độ Hệ thống điều khiển động cơ khí nén

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
41
MẠCHKhoaKHÍ
Điện NÉN

Hệ thống điều khiển 2 mức tốc độ Hệ thống điều khiển động cơ khí nén

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
42
VÍ DỤ
Khoa Điện

ĐÁP ÁN:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
43
VÍ DỤ
Khoa Điện

Một xy lanh khí nén dùng để di chuyển vật nặng 200 kg trên một bề mặt nghiêng có độ dốc lên 60o,
với quãng đường 600 mm. Hệ số ma sát trên quãng đường này là 0.15. Giả thiết rằng gia tốc của tải
sẽ xuất hiện trong quãng đường di chuyển đầu tiên dài 30 mm và tải đạt vận tốc 0.6 m/s. Áp suất làm
việc của piston là 5 bar. Xác định:
(a) Kích thuớc cần thiết của cơ cấu chấp hành
(b) Lượng khí tiêu thụ nếu xy lanh vận hành ở mức 15 chu kỳ/phút.
Giả sử các tổn thất khác tương đương với 10% tổng lực cần thiết của piston.

ĐÁP ÁN:

HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG


HỌC PHẦN: THỦY
KINH TẾ KHÍ
XÂY DỰNG
44

You might also like