Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHÓM 1

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


N C K H
PP
THÀNH VIÊN NHÓM
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHÓM 1
Trần Trọng Đoàn - 48.01.601.008
Nguyễn Phúc Duyệt - 48.01.601.009
Lê Phạm Quỳnh Giao - 48.01.601.010
Chu Thị Huyền - 48.01.601.015
Huỳnh Thị Tuyết Ngân - 48.01.601.022
Lương Quỳnh Bảo Ngọc - 48.01.601.023
Hà Thị Phương - 48.01.601.033

K H
PPNC
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH


1 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU

2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3 ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4 XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU


Nhiệm vụ đầu tiên trong việc phát triển một nghiên cứu
khoa học là đưa ra quyết định về một chủ đề nghiên cứu
(research topic) mang tính khả thi

Kinh nghiệm Cơ sở lý thuyết Những nghiên cứu trước

3
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Kinh nghiệm trong quá khứ


yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ

Dựa trên trải nghiệm tiêu cực


trong quá khứ với mục đích
duy nhất là cải thiện các
phương pháp thực hành và làm
Kinh nghiệm cho chúng trở nên tốt hơn
4
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Kinh nghiệm nghiên cứu có thể


bắt đầu từ nghề nghiệp hiện
tại:giáo viên đứng lớp, nhà
tâm lý học, cố vấn học đường
hoặc quản trị viên trường học

Kinh nghiệm
5
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Một lý thuyết duy nhất có thể


là trọng tâm cho hầu hết các
nghiên cứu của họ

Ví dụ: Robbie Case (1992) đã


tiến hành nhiều nghiên cứu về
lý thuyết Piaget
Cơ sở lý thuyết
6
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

“Làm lại nhưng làm tốt hơn”

Tiến hành chọn một nghiên cứu


đã có mà họ nhận ra có thiếu
sót

Nhà nghiên cứu tiến hành


nghiên cứu lại, chú ý cẩn
thận để không lặp lại sai sót
Những nghiên cứu trước
7
Vấn đề khoa học (scientific
problem) hay còn gọi là vấn đề
nghiên cứu (research problem)
hoặc câu hỏi nghiên cứu (research
question) là câu hỏi được đặt ra
2. XÁC ĐỊNH
khi người nghiên cứu đứng trước
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU mâu thuẫn giữa tính hạn chế của
tri thức khoa học hiện có với yêu
cầu phát triển tri thức đó ở trình
độ cao hơn (Vũ Cao Đàm, 2018).
@định nghĩa vấn đề nghiên cứu

8 5K 5K 5K
Xác định vấn đề nghiên cứu là
điều quan trọng hàng đầu của một
đề tài nghiên cứu

2. XÁC ĐỊNH Người nghiên cứu phải sử dụng tối


VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU đa sự hiểu biết và kinh nghiệm để
phát hiện ra vấn đề nghiên cứu

@định nghĩa vấn đề nghiên cứu

8.A 5K 5K 5K
Thuật ngữ “Vấn đề” (trong tiếng La
tinh Problema là nhiệm vụ) có
2. XÁC ĐỊNH nghĩa chỉ một tổ hợp những nhiệm
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU vụ nhất định, đòi hỏi người nghiên
cứu phải thực hiện giải quyết các
nhiệm vụ đó.

9
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Một sự kiện hay một hiện tượng mới chưa


ai biết, một mâu thuẫn hay một vướng mắc
cản trở trong lý luận và thực tiễn mà kết
quả của nó chưa có trong những tri thức
của xã hội đã tích lũy.

Đặc điểm của vấn đề khoa học


10
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Bằng các kiến thức cũ không thể giải


quyết được, đòi hỏi người nghiên cứu
giải quyết.

Đặc điểm của vấn đề khoa học


11
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Vấn đề nếu được giải quyết sẽ cho một


thông tin mới có giá trị khoa học hoặc
làm cơ sở cho các hoạt động thực tiễn.

Đặc điểm của vấn đề khoa học


12
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3. ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học

ĐỀ TÀI
đặc trưng bởi một nhiệm vụ nghiên cứu

do một người hoặc một nhóm người thực hiện

13
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3. ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

tìm r a cách g i ải phát h i ện quy phát h i ện cái m ớ i


đáp nhữ n g điều luật h o ặc kết hoặc c á ch làm hợp
chưa r õ luận m a ng tính quy l u ậ t hơn
phổ b i ế n

14
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3. ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


NGƯỜI NGHIÊN CỨU

tìm đọc nhiều bài tìm đọc một số công


nghiên cứu giáo dục bàn trình nghiên cứu trong
về các vấn đề tương tự 05 năm trở lại

15
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3. ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

có luận cứ vững vàng cho giải


pháp thay thế đề ra trong
nghiên cứu

xây dựng và mô tả
giải pháp thay thế

bước đầu xác định tên


16
đề tài nghiên cứu
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3. ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU


tên gọi của vấn đề khoa học
Tên đề tài nghiên cứu
là cái vỏ bề ngoài

Yêu cầu
thể hiện rõ ràng
1 nội dung nghiên cứu

2 khách thể nghiên cứu

3 tác động được thực hiện


17
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM
Mục tiêu nghiên cứu
là mốc chuẩn để người nghiên cứu xây dựng
phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp

là nhiệm vụ trực tiếp của các hoạt động


nghiên cứu hay nghiên cứu khoa học

18
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể

19
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM
Mục tiêu
tổng quát có tính khái quát hóa rất cao

giúp phân loại các đề tài nghiên cứu

các nhà nghiên cứu thường


dễ bỏ qua

20
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM
Mục tiêu là một hệ thống những mục tiêu nhỏ để
cụ thể có thể đạt được mục tiêu tổng quát

đặt ra các mục tiêu cụ thể

thực hiện dần

nhanh chóng đạt được


21
mục tiêu tổng quát
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM
Mục đ ích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu chính là kết quả, giải


pháp mà người nghiên cứu hướng đến khi thực
hiện nghiên cứu khoa học. Mục đích nghiên cứu
có thể hiểu chính là ý nghĩa thực tiễn của một
nghiên cứu khoa học .
(Nguyễn Văn Tuấn,2020)

22
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM

kết quả của nghiên cứu này


được sử dụng để làm gì?

23
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM

mục tiêu nghiên cứu mục đích nghiên cứu

mốc chuẩn để người giải pháp mà người


nghiên cứu thực hiện nghiên cứu tìm kiếm
nghiên cứu khoa học và hướng tới thông
qua kết quả của
nghiên cứu khoa học

24
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM

Ví dụ: Phân tích mục đích nghiên cứu và mục tiêu


nghiên cứu của đề tài sau:
“Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp và đưa
ra hạn chế quay cóp trong kiểm tra tại trường
THPT Q năm học 2022-2033”

25
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


4.1 KHÁI NIỆM
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng và các nguyên nhân của hiện
tượng quay cóp trong kiểm tra tại trường THPT Q,
từ đó đưa ra các giải pháp
Mục đích nghiên cứu
Giải pháp hạn chế tình trạng quay cóp trong kiểm
tra ở trường THPT Q, từ đó nâng cao chất lượng
đào tạo
26
Cụ thể và rõ ràng
(Specific)

4.2 Cách viết mục tiêu Có thể đo lường


nghiên cứu đề tài được (Measurable)

Để có thể xây dựng Khả thi


các mục tiêu của (Achievable)
nghiên cứu khoa học,
người nghiên cứu cần Hợp lý
(Reasonable)
đảm bảo 5 tiêu chuẩn
“SMART” Có thời gian quy
27 định cụ thể (Timely)
Cụ thể và rõ ràng
(Specific)
4.2 Cách viết mục tiêu
nghiên cứu đề tài

Quy định rõ ràng chủ


thể nghiên cứu, đối
tượng nghiên cứu
tham gia nghiên cứu
khoa học

28
Cụ thể và rõ ràng
(Specific)
4.2 Cách viết mục tiêu
nghiên cứu đề tài

Không nên sử dụng quá


Các đối tượng nên
nhiều từ ngữ thừa,
được thể hiện chính
cần có tính logic với
xác, ngắn gọn, xúc
tên và nội dung của
tích, rõ ràng
đề tài nghiên cứu

29
Cụ thể và rõ ràng
(Specific)
4.2 Cách viết mục tiêu
nghiên cứu đề tài
Cấu trúc để viết một mục
tiêu của đề tài nghiên cứu
có thể tham khảo như sau:

Động từ _ Đối tượng nghiên


cứu _ Thời gian và địa điểm
nghiên cứu
30
4.2 Cách viết mục tiêu
Cụ thể và rõ ràng
nghiên cứu đề tài (Specific)

Mục tiêu nghiên cứu đề tài có một vai trò cụ thể

Thể hiện chiến lược, kế hoạch


Nhà nghiên cứu nghiên cứu

đưa ra các mục tiêu logic với nhau

36
Có thể đo lường được
(Measurable)
4.2 Cách viết mục tiêu
nghiên cứu đề tài

Đưa ra những con số Cần thêm các yếu tố/đơn


nhất định trong kết vị đo phổ biến vào
quả nghiên cứu trong phần tân ngữ

31
Có thể đo lường được
(Measurable)
4.2 Cách viết mục tiêu
nghiên cứu đề tài
VÍ DỤ

“Mô tả thực trạng thực hiện chỉ thị 17 –


phòng chống dịch Covid -19 tại địa bàn
huyện N năm 2021”, “Đánh giá hiệu quả sử
dụng công tác thực hiện giãn cách toàn
xã hội ở thôn M xã C năm 2020”

32
4.2 Cách viết mục tiêu
Khả thi (Achievable)
nghiên cứu đề tài

“mục tiêu nghiên cứu là gì?”

“làm sao để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đó?”

33
4.2 Cách viết mục tiêu
Khả thi (Achievable)
nghiên cứu đề tài
Một số lỗi thường gặp

xây dựng mục tiêu quá hẹp

không thể cụ thể hóa được tên đề tài

xây dựng mục tiêu quá rộng

không bao phủ được hết các nội dung nghiên cứu
34
4.2 Cách viết mục tiêu
Hợp lý (Reasonable)
nghiên cứu đề tài

cần đảm bảo các quy định của pháp luật

có thể kể đến một số yếu tố như: đạo đức,


trách nhiệm,... về nghiên cứu khoa học và
các nội dung liên quan

35
4.2 Cách viết mục tiêu
Thời gian quy định cụ thể (Timely)
nghiên cứu đề tài
sự vật, hiện tượng trong cuộc sống luôn luôn
phát triển và biến động

Nhà nghiên cứu

cần đề ra mục tiêu nghiên cứu nêu lên phạm vi


thời gian cụ thể

đảm bảo tính khả thi trong mục tiêu nghiên cứu khoa học
giúp xác định rõ hơn và thu hẹp đối tượng nghiên cứu
37
4.2 Cách viết mục tiêu
Thời gian quy định cụ thể (Timely)
nghiên cứu đề tài
VÍ DỤ
1

“Khảo sát tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường


Đại học SP TP.HCM năm học 2022-2023”

“Nghiên cứu sự tác động của ô nhiễm tiếng ồn đến cuộc


sống của người dân ở phường Q (Tháng 10 năm 2023)”

38
NHÓM 1 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!

You might also like