Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

NHỰA SINH HỌC HAY NHỰA THÔNG THƯỜNG?

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ TÌM HIỂU VỀ


CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NHỰA
CHỦ ĐỀ POLYMER
Giao nhiệm vụ ở nhà cho HS:
- HS tìm đọc các tài liệu liên quan đến nội dung cần tìm hiểu từ các tạp chí đáng tin cậy.
- HS tìm hiểu TCHH cơ bản của vật liệu polymer và những tác động mà nó đem lại đối với
sinh thái, kinh tế và xã hội.
- Tìm hiểu các loại nhựa khác nhau [PolyVinylChloride (PVC), PolyEthylene
Terephthalate (PET) và tinh bột nhựa nhiệt dẻo (ThermoPlastic Starch - TPS)]. So sánh các loại
nhựa khác nhau và công dụng của mỗi loại nhựa, ảnh hưởng của nó đối với sinh thái, kinh tế và
xã hội.
- Tìm đọc các bài tranh luận về các loại nhựa sau khi đã tìm hiểu về một số loại nhựa. Nêu
lên quan điểm của em về những tranh luận trên sau khi tìm hiểu các thông tin về các loại nhựa.
Hoạt động trên lớp
- Trên lớp, HS sẽ đóng vai trò là nhân viên của một cơ quan kiểm nghiệm sản phẩm. HS
so sánh các loại nhưa khác nhau: PolyVinylChloride (PVC), PolyEthylene Terephthalate (PET)
và tinh bột nhựa nhiệt dẻo (ThermoPlastic Starch - TPS). Học sinh phân tích ưu, nhược điểm của
từng loại vật liệu thông qua tìm hiểu của mình kết hợp với phiếu đánh giá phương pháp thử
nghiệm sản phẩm do GV chuẩn bị. Các nhà đánh giá tranh luận về các loại nhựa. Qua hoạt động
này, GV dựa vào phiếu đánh giá thử nghiệm sản phẩm của HS, tranh luận của HS để tiến hành
đánh giá khả năng tự học, tự tìm hiểu kiến thức.
BẢNG ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM (*)
Các loại nhựa PVC PET TPS
Tiêu chí đánh giá:
Hoá học xanh
1. Sản xuất và sử dụng không gây nguy hiểm cho con người và môi
trường
2. Không có vấn đề về xử lý hoặc tái chế
3. Sản xuất chủ yếu từ tài nguyên tái tạo
4. Chi phí năng lượng thấp cho sản xuất
Lợi ích của người tiêu dùng và xã hội
5. Sử dụng an toàn cho người và động vật (kể cả khi đốt, nuốt,…)
6. Sản phẩm có sẵn, giá rẻ, số lượng nhiều
Kinh tế và công nghiệp
7. Có thể sản xuất công nghiệp mà không cần trợ cấp
8. Khả năng tiếp thị tốt
9. Có thể tái chế
Đặc tính vật liệu
10. Độ bền tốt và tuổi thọ dài
11. Tính chất vật liệu tốt và phạm vi sử dụng rộng rãi
(*)
Cách đánh giá
(1) Không đạt yêu cầu
(2) Vừa đủ
(3) Thoả đáng
(4) Tốt
(5) Rất tốt

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ TÌM HIỂU VỀ


CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NHỰA
(NGHIÊN CU LÍ LUN 54 TP CHÍ KHOA HC GIÁO DC V

Mức đánh giá


TT Tốt
NLTP Tiêu chí (biểu hiện) Khá TB Yếu
(9-
(7-8đ) (5-6đ) (0-4đ)
10đ)
1 Thu thập và chọn lọc tài 1. Thu thập và chọn lọc tài liệu về các
liệu hoá học (sách, báo, ấn loại nhựa bằng bản giấy với độ tin cậy
phẩm khoa học,…). cao (sách, báo, ấn phẩm khoa học,…).
2. Thu thập và chọn lọc tài liệu về các
loại nhựa bằng bản điện tử, Internet
với độ tin cậy cao (sách, báo, ấn phẩm
khoa học,…).
2 Đọc và hiểu tài liệu Hoá 3. Đọc và hiểu tài liệu liên quan đến
học. nhựa bằng tiếng Việt.
4. Đọc và hiểu tài liệu liên quan đến
nhựa bằng tiếng Anh.
3 Phân tích các dữ kiện từ 5. Phân tích dữ kiện từ các tài liệu để
tài liệu hoá học đưa ra các kết luận phù hợp, đối chiếu
với các ý kiến trên mạng.
6. Phân tích dữ kiện từ các tài liệu để
làm sáng tỏ kiến thức về nhựa hoặc
vấn đề quan tâm là nhựa nào “tốt
nhất”.
4 Vận dụng các dữ kiện từ 7. Vận dụng các dữ kiện từ các tài
tài liệu hoá học liệu để hoàn thiện kiến thức, có những
đấu tranh trong tư tưởng.
8. Vận dụng các dữ kiện từ tài liệu để
đề xuất các biện pháp khắc phục rác
thải nhựa và đưa ra được lựa chọn
phù hợp trong việc sử dụng nhựa.
Cộng điểm

Tài liệu tham khảo:


NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM. (n.d.).

You might also like