Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

BỘ CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO

LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ XÂM HẠI TRẺ EM THEO CÁC MỨC ĐỘ

PHẦN 1: BỘ CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng
gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia
đình” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Bạo lực gia đình.
C. Vi phạm pháp luật.
D. Bạo lực học đường.
Câu 2: Tiếp nhận thông tin về xâm hại tình dục trẻ em, sẵn sàng lắng nghe,
tư vấn tâm lý, tư vấn chính sách pháp luật về bảo vệ trẻ em, luôn bảo mật
thông tin… là chức năng của tổng đài nào ?
A. 111
B. 112
C. 113
D. 114
Câu 3: Điều 7, Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2022 quy định
tháng mấy hàng năm được chọn để tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy
việc phòng, chống bạo lực gia đình và tôn vinh giá trị gia đình.
A. Tháng 3
B. Tháng 4
C. Tháng 5
D. Tháng 6
Câu 4: Nhóm người nào sau đây chiếm tỉ lệ xâm hại tình dục trẻ em cao
nhất từ trước đến nay?
A. Người quen, hàng xóm.
B. Người thân trong gia đình.
C. Giáo viên, nhân viên nhà trường.
D. Các nhóm đối tượng khác.
Câu 5 : Hành vi xâm hại tình dục trẻ em, được pháp luật quy định trong
văn bản pháp luật nào ?
A. Luật kinh tế.
B. Luật bảo hiểm.
C. Luật hình sự.
D. Luật nghĩa vụ quân sự.
Câu 6: Khi gặp các hành vi bạo lực học đường, học sinh cần tránh hành
vi nào dưới đây?
A. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.
B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.
C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.
D. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí
Câu 7: Để tự bảo vệ bản thân trước nạn xâm hại tình dục, trẻ em cần được
trang bị những kiến thức nào ?
A. Ý thức về vùng nhạy cảm trên cơ thể ; không cho người khác đụng chạm vào
vùng nhạy cảm trên cơ thể.
B. Cảnh giác với người lạ mặt; không đụng chạm vào vùng nhạy cảm của
người khác.
C. Tìm người hỗ trợ trong hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 8: Việc gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
dưới các hình thức bạo lực bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ
mặc trẻ em là hành vi nào sau đây?
A. Bạo lực trẻ em
B. Bóc lột trẻ em
C. Xâm hại tình dục trẻ em
D. Xâm hại trẻ em
Câu 9: Thủ đoạn thông qua mạng xã hội như: làm quen, hẹn hò, gặp gỡ...
rồi sau đó cưỡng ép nhằm xâm hại tình dục trẻ em. Hình thức này được gọi
là gì ?
A. Sử dụng lao động chưa thành niên.
B. Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng.
C. Cưỡng ép sử dụng lao động là trẻ em.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 10: Theo luật Trẻ em 2016, xâm hại tình dục trẻ em là:
A. Dùng vũ lực, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến
tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em.
B. Dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên
quan đến tình dục và sử dụng trẻ em vào mục đích, mại dâm, khiêu dâm dưới
mọi hình thức.
C. Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em vào các hành
vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với
trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm dưới mọi hình thức.
D. Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia
vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao
cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích, mại dâm, khiêu dâm
dưới mọi hình thức.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bạo lực gia đình?
A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; gây áp lực thường xuyên về tâm lý.
C. Cưỡng ép mang thai, phá thai, lựa chọn giới tính thai nhi.
D. Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc cùng
nhau.
Câu 12: Theo Luật trẻ em 2016, hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ
em?
A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân
phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua
bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D. Là các hành vi gây thương tổn.
Câu 13. Theo Luật trẻ em, tháng hành động vì trẻ em được tổ chức hàng
năm vào thời gian nào?
A. Tháng 6 âm lịch hằng năm
B. Tháng 6 dương lịch hàng năm
C. Trước và sau tết Trung thu (15/8 âm lịch hằng năm)
D. Trước và sau ngày khai trường (5/9 dương lịch hằng năm)
Câu 14: Theo luật trẻ em năm 2016, trẻ em có bao nhiêu quyền cơ bản?
A. 25 quyền
B. 15 quyền
C. 35 quyền
D. 45 quyền
Câu 15: Theo Bộ luật hình sự 2015, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng là bao nhiêu tuổi?
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 16. “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng
gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia
đình” - Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
A. Bạo lực gia đình
B. Tệ nạn xã hội
C. Vi phạm pháp luật.
D. Bạo lực học đường.
Câu 17: Có bao nhiêu cấp độ bảo vệ trẻ em?
A. 03 cấp độ: Hỗ trợ; Can thiệp; Xử lý.
B. 03 cấp độ: Xử lý; Tố giác; Phục hồi.
C. 03 cấp độ: Phòng ngừa; Hỗ trợ; Xử lý.
D. 03 cấp độ: Phòng ngừa; Hỗ trợ; Can thiệp.
Câu 18: Tỉ lệ trẻ em bị xâm hại tình dục cao nhất đến từ nhóm người nào?
A. Người quen, hàng xóm.
B. Người thân trong gia đình.
C. Giáo viên, nhân viên nhà trường.
D. Các nhóm đối tượng khác.
Câu 19: Theo em, hành vi nào là đụng chạm không an toàn?
A. Bà nội ôm và khen em ngoan.
B. Ba xoa đầu em.
C. Mẹ nắm tay dẫn em đi sang qua đường.
D. Người lạ chạm vào cơ thể của em.
Câu 20: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm hại tình dục?
A. Chụp ảnh khi trẻ không mặc quần áo.
B. Đụng chạm những vùng nhạy cảm của trẻ.
C. Trò chuyện cùng trẻ.
D. Dẫn trẻ một mình đến nơi vắng vẻ mà không có sự cho phép của bố mẹ.
Câu 21: Theo Nghị định 30 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực trẻ em,
Hành vi gây tổn hại về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng mạ,
chửi mắng, đe dọa, cách ly ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em bị xử
phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng
B. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng
C. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng
D. Chỉ bị nhắc nhở, phê bình
Câu 22: Hành vi cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng hoặc gây ra thương
tích trên cơ thể các thành viên trong gia đình thuộc hình thức bạo lực nào?
A. Bạo lực tinh thần
B. Bạo lực thể chất
C. Bạo lực tình dục
D. Bạo lực kinh tế
Câu 23: Tỉ lệ xâm hại tình dục trẻ em cao nhất đến từ nhóm người nào ?
A. Người quen, hàng xóm.
B. Người thân trong gia đình.
C. Giáo viên, nhân viên nhà trường.
D. Các nhóm đối tượng khác.
Câu 24: Thủ đoạn thông qua mạng xã hội như: làm quen, hẹn hò, gặp gỡ...
rồi sau đó cưỡng ép nhằm xâm hại tình dục trẻ em. Hình thức này được gọi
là gì ?
A. Sử dụng lao động chưa thành niên.
B. Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng.
C. Cưỡng ép sử dụng lao động là trẻ em.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 25: Theo Bộ luật hình sự 2015, độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng là bao nhiêu tuổi?
A. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
B. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên
Câu 26: Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “........ là hành vi
ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất,
tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập”
A. Bạo lực gia đình.
B. Bạo hành trẻ em.
C. Bạo lực học đường.
D. Ngược đãi trẻ em.
Câu 27: Theo Luật Trẻ em số 102/2016/QH13, ngày 05/04/2016 xâm hại
tình dục trẻ em là:
A. Việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham
gia vào các hành vi liên quan đến tình dục.
B. Hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào
Mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.
C. Cả A và B.
D. Ý kiến khác.
Câu 28: Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là:
A. 113.
B. 111.
C. 112.
D. 114.
Câu 29: Bạo lực học đường ở Việt Nam là gì?
A. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ,
xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây
tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp
độc lập.
B. Hành vi giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc đến người khác.
C. Hành vi được toàn xã hội quan tâm, ủng hộ.
D. Hành vi xảy ra trong môi trường giáo dục, công sở và nhiều môi trường
khác. Hành vi này gây ảnh hưởng xấu đến xã hội, cần được lên án và dẹp
bỏ.
Câu 30. Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em?
A. Hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán,
bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D. Là các hành vi gây thương tổn.
Câu 31: Quấy rối tình dục là gì?
A. Khi một người có lời nói, cử chỉ hoặc hành động với người khác mà hành
động đó có ý nghĩa, hơi hướng tình dục và làm cho người kia khó chịu, bực
bội thì đó là quấy rối tình dục.
B. Khi một người có lời nói, ánh mắt, hành động với người khác mà hành vi đó
có ý nghĩa, hơi hướng tình dục và làm cho người kia lo lắng, bực bội thì đó là
quấy rối tình dục.
C. Khi một người có lời nói, cử chỉ hoặc hành động với người khác mà hành
động đó có ý nghĩa, hơi hướng tình dục và làm cho người kia khó chịu, bực bội
thì đó là quấy rối tình dục.
D. Khi một người có lời nói, cử chỉ hoặc hành động với người khác mà hành
động đó có hơi hướng tình dục, gợi tưởng tới tình dục và làm cho người kia bị
kích thích thì đó là quấy rối tình dục.
Câu 32: Tại sao phải ngăn chặn bạo lực học đường?
A. Vì đó là một trào lưu lệch lạc.
B. Vì học sinh có thể bị xử lý hình sự bởi hành vi bạo lực của mình.
C. Vì sự phát triển kinh tế – xã hội.
D. Vì bạo lực học đường ảnh hưởng to lớn tới việc học tập của học sinh nói
riêng và sự giáo dục của nhà trường nói chung, gây những hệ quả xấu đối
với sự phát triển toàn diện của xã hội.
Câu 33: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây:
“…… là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng
gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia
đình”?
A. Tệ nạn xã hội.
B. Bạo lực gia đình.
C. Vi phạm pháp luật.
D. Bạo lực học đường.
Câu 34: Nếu nhìn thấy tình trạng học sinh đánh nhau em phải làm gì?
A. Không làm gì cả, đó không phải việc của mình.
B. Lấy điện thoại quay video.
C. Cổ vũ.
D. Ngăn chặn bằng các biện pháp cần thiết phù hợp với khả năng của bản
thân.
Câu 35: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản
pháp luật nào dưới đây?
A. Bộ luật hình sự năm 2015.
B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
C. Bộ luật lao động năm 2020.
D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.
Câu 36: Theo Luật Trẻ em số 102/2016/QH13, ngày 05/04/2016 xâm hại tình
dục trẻ em là?
A. việc dùng vũ lực, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan
đến tình dục
B. việc sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức
C. việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em
tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm,
cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích
mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức
D. việc đe dọa dùng vũ lực, lôi kéo trẻ em vào các hành vi liên quan đến tình
dục và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm dưới mọi hình thức
Câu 37: Trong các hành vi sau đây, đâu là hành vi bạo lực trực tuyến?
A. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
B. Nhắn tin, gọi điện, sử dụng hình ảnh cá nhân để uy hiếp, đe dọa, ép
buộc người khác theo ý mình
C. Chiếm đoạt, hủy hại gây tổn thất tài sản cho người khác
D. Hành hạ, ngược đãi, xâm hại thân thể của người khác
Câu 38: Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì Bạo lực gia
đình là?
A. hành vi cố ý hoặc vô ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng
gây tổn hại về thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thành viên khác
trong gia đình
B. hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại về thể chất, tinh thần, tình
dục, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình
C. hành vi cố ý của thành viên gia đình có khả năng gây tổn hại về thể chất,
tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình
D. hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây
tổn hại về thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế đối với thành viên khác
trong gia đình
Câu 39: Các hành vi quấy rối tình dục có thể là?
A. Nhìn mê say, tán tỉnh, ve vãn, trêu trọc. Nhìn liếc khi thấy người khác mặc
đồ bikini. Ăn mặc hở hang, hớ hênh nửa hở nửa kín. Gửi tin nhắn có nội
dung sướt mướt tình cảm. Cho xem hình ảnh khoe thân hình….
B. Nhìn chằm chằm, chạm vào cơ thể, tán tỉnh, ve vãn, trêu trọc thô thiển
hoặc tục tĩu. Nhìn trộm người khác thay đồ hoặc tắm. Cố tình phơi bày
cơ quan sinh dục trước mặt người khác. Gửi tin nhắn có nội dung tình
dục. Cho xem hình ảnh gợi dục…
C. Nói lời tán tỉnh, ve vãn, trêu trọc. Nhìn đắm đuối khi thấy người khác mặc
đồ bikini. Cố tình ăn mặc hở hang, hớ hênh nửa hở nửa kín. Gửi tin nhắn có
nội dung tình cảm gợi dục. Cho xem hình ảnh khoe thân hình….
D. Nhìn chằm chằm, chạm vào cơ thể, tán tỉnh, trêu trọc quá đáng nói lời chửi
bới tục tĩu. Nhìn trộm người khác đi vệ sinh. Cố tình mặc đồ hở ngực, đùi
bẹn. Gửi tin nhắn có nội dung không lành mạnh. Cho xem hình ảnh gợi
dục…
Câu 40: Bạo lực mạng là
A. hành vi sử dụng mạng internet và các nền tảng trực tuyến để tạo ra, chia sẻ
hoặc lan truyền nội dung bạo lực
B. hành vi đe dọa, xúc phạm hoặc gây hại đến người khác
C. việc tung ảnh, video, thông điệp bạo lực, hay những hành động trực tuyến
nhằm gây hại tâm lý hoặc vật lý
D. hành vi sử dụng mạng internet và các nền tảng trực tuyến để tạo ra,
chia sẻ hoặc lan truyền nội dung bạo lực, đe dọa, xúc phạm hoặc gây hại
đến người khác. Điều này có thể bao gồm việc tung ảnh, video, thông
điệp bạo lực, hay những hành động trực tuyến nhằm gây hại tâm lý
hoặc vật lý
Câu 41: Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình được tổ
chức vào thời gian nào?
A. Tháng 5 hằng năm.
B. Tháng 6 hằng năm.
C. Tháng 7 hằng năm.
D. Tháng 8 hằng năm.
Câu 42: Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác (bắt nạt hoặc đánh
nhau) với tỉ lệ bao nhiêu phần trăm (%) thì bị truy cứu trách nhiệm hình
sự?
A. 9% trở lên.
B. 10% trở lên.
C. 11% trở lên.
D. 12% trở lên.
Câu 43: Xâm hại tình dục trẻ em là?
A. Việc dùng vũ lực, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan
đến tình dục.
B. Việc sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.
C. Việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em
tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng
dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm,
khiêu dâm dưới mọi hình thức.
D. việc đe dọa dùng vũ lực, lôi kéo trẻ em vào các hành vi liên quan đến tình
dục và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm dưới mọi hình thức.
Câu 44. Mức xử phạt cho cá nhân có hành vi lợi dụng mạng xã hội để chia
sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm
uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân?
A. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
B. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
C. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
D. Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Câu 45: Tại sao phải ngăn chặn bạo lực học đường?
A. Vì đó là một trào lưu lệch lạc.
B. Vì học sinh có thể bị xử lý hình sự bởi hành vi bạo lực của mình.
C. Vì sự phát triển kinh tế – xã hội.
D. Vì bạo lực học đường ảnh hưởng to lớn tới việc học tập của học sinh nói
riêng và sự giáo dục của nhà trường nói chung, gây những hệ quả xấu đối
với sự phát triển toàn diện của xã hội.
Câu 46: Nguyên nhân nào dưới đây gây nên tình trạng bạo lực học đường?
A. Do danh dự của học sinh.
B. Do stress căng thẳng kéo dài.
C. Do ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, thiếu sự quan tâm của gia đình, bản
thân học sinh ở vào độ tuổi chưa phát triển đầy đủ về tâm sinh lý.
D. Do sự xúi giục của người khác đối với các em học sinh.
Câu 47: Quấy rối tình dục thường diễn ra ở đâu?
A. Trường học, công viên, bến xe, trên đường phố, chợ, siêu thị, rạp chiếu phim,
sân vận động, trên các phương tiện công cộng.
B. Trường học, công viên, bến xe, trên đường phố, chợ, siêu thị, rạp chiếu phim,
sân vận động, trên các phương tiện công cộng, ở nhà, gần nhà.
C. Khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi, nơi vắng vẻ, trường học, công viên.
D. Bất cứ nơi đâu đều có thể chở thành hiện trường của nơi quấy rối tình
dục. Nguy cơ cao hơn ở nơi tối, khuất, vắng vẻ, độ an toàn không cao.
Câu 48: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản
pháp luật nào dưới đây?
A. Bộ luật hình sự năm 2015.
B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
C. Bộ luật lao động năm 2020.
D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015.
Câu 48: Những hành vi có tính chất bạo lực học đường có thể xâm hại tới
quyền nào sau đây của nạn nhân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
D. Tất cả các quyền trên.
Câu 49: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là
A. Đánh đập.
B. Quan tâm.
C. Sẻ chia.
D. Cảm thông.
Câu 50: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong đoạn văn bản
dưới đây:
Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định số 80/2017/NĐ-CP “...…….. là hành vi
ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh
dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất,
tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập”.
A. Bạo lực gia đình.
B. Bạo hành trẻ em.
C. Bạo lực học đường.
D. Ngược đãi trẻ em.
Câu 51: Trong các nhóm biểu hiện sau, đâu không phải là biểu hiện của
bạo lực học đường?
A. Các hành vi bạo lực trực tuyến.
B. Các hành vi bạo lực kinh tế.
C. Các hành vi bạo lực thể chất.
D. Các hành vi bạo lực tinh thần.
Câu 52. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chủ quan dẫn đến
bạo lực học đường?
A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.
B. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
C. Bị bạn bè rủ rê, lôi kéo, dụ dỗ.
D. Thiếu kĩ năng sống, thiếu trải nghiệm thực tế.
Câu 53: Hành vi nào sau đây có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại tình dục?
A. Lắng nghe và đồng cảm với người khác.
B. Chia sẻ thông tin riêng tư và bí mật với người lạ.
C. Gửi tin nhắn tử tế và yêu thương đến người khác.
D. Trò chuyện và chia sẻ cảm xúc với người khác.
Câu 54: Bạo lực học đường gây ra tác hại gì?
A. Gây ra tổn thương về thân thể và tâm lý của nạn nhân.
B. Tạo ra sự phát triển nhân cách lệch lạc trong học sinh, sinh viên.
C. Làm giảm sút học tập của học sinh và ảnh hưởng tới giáo dục của nhà trường.
D. Gây ra tất cả những tác hại trên.
Câu 55: Tại sao phải ngăn chặn bạo lực học đường?
A. Vì đó là một trào lưu lệch lạc.
B. Vì học sinh có thể bị xử lý hình sự bởi hành vi bạo lực của mình.
C. Vì sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. Vì bạo lực học đường ảnh hưởng to lớn tới việc học tập của học sinh nói
riêng và sự giáo dục của nhà trường nói chung, gây những hệ quả xấu đối
với sự phát triển toàn diện của xã hội.
Câu 56: Nguyên nhân nào dưới đây gây nên tình trạng bạo lực học đường?
A. Do danh dự của học sinh, sinh viên.
B. Do stress căng thẳng kéo dài.
C. Do ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, thiếu sự quan tâm của gia đình, bản
thân học sinh ở vào độ tuổi chưa phát triển đầy đủ về tâm sinh lý.
D. Do sự xúi giục của người khác đối với các em học sinh.
Câu 57. Bức tranh dưới đây phản ánh về nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực
học đường?

A. Tác động từ các game có tính bạo lực.


B. Tác động tiêu cực từ môi trường sống.
C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
D. Bản thân thiếu sự trải nghiệm, kĩ năng sống.
Câu 58: Những hành vi nào sau đây là dấu hiệu của bạo lực mạng?
A. Gửi tin nhắn đe doạ; đánh nhau với người chơi game online;
B. Chia sẻ những hình ảnh riêng tư, hẹn gặp, đánh nhau sau khi tan học.
C. chửi đổng, nói xấu, bôi nhọ, tung tin đồn sai về bạn học đến các lớp khác
trong trường.
D. Gửi tin nhắn đe doạ, đánh cắp thông tin, chia sẻ những hình ảnh riêng,
tư chửi đổng, nói xấu, bôi nhọ, tung tin đồn sai về người khác trên mạng xã
hội.
Câu 59: Hành vi nào sau đây có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại tình dục?
A. Lắng nghe và đồng cảm với người khác.
B. Chia sẻ thông tin riêng tư và bí mật với người lạ.
C. Gửi tin nhắn tử tế và yêu thương đến người khác.
D. Trò chuyện và chia sẻ cảm xúc với người khác.
Câu 60: Nguyên nhân nào dưới đây gây nên tình trạng bạo lực học đường?
A. Do danh dự của học sinh, sinh viên.
B. Do stress căng thẳng kéo dài.
C. Do ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, thiếu sự quan tâm của gia đình, bản
thân học sinh ở vào độ tuổi chưa phát triển đầy đủ về tâm sinh lý.
D. Do sự xúi giục của người khác đối với các em học sinh.
Câu 61: Theo Luật trẻ em, độ tuổi nào sau đây được coi là trẻ em?
A. Dưới 18 tuổi
B. Dưới 16 tuổi
C. Dưới 14 tuổi
D. Dưới 15 tuổi
Câu 62: Những hành vi có tính chất bạo lực học đường có thể xâm hại tới
quyền nào sau đây của nạn nhân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
D. Tất cả các quyền trên.
Câu 63: Hành vi như thế nào được gọi là dâm ô?
A. Hành vi của những người cùng giới tính tiếp xúc về thể chất trực tiếp trên
cơ thể của người dưới 16 tuổi.
B. Hành vi của những người khác giới tính tiếp xúc về thể chất trực tiếp trên
cơ thể của người dưới 16 tuổi.
C. Hành vi của những người khác giới tính tiếp xúc về thể chất gián tiếp trên
cơ thể của người dưới 16 tuổi.
D. Hành vi của những người cùng giới tính hoặc khác giới tính tiếp xúc về
thể chất trực tiếp hoặc gián tiếp trên cơ thể của người dưới 16 tuổi.
Câu 64: Bạo lực học đường gây ra tác hại gì?
A. Gây ra tổn thương về thân thể và tâm lý của nạn nhân.
B. Tạo ra sự phát triển nhân cách lệch lạc trong học sinh, sinh viên.
C. Làm giảm sút học tập của học sinh và ảnh hưởng tới giáo dục của nhà trường.
D. Gây ra tổn thương về thân thể và tâm lý của nạn nhân, tạo ra sự phát
triển nhân cách lệch lạc trong học sinh, sinh viên, Làm giảm sút học tập của
học sinh và ảnh hưởng tới giáo dục của nhà trường.
Câu 65: Trong các nhóm biểu hiện sau, đâu không phải là biểu hiện của
bạo lực học đường?
A. Các hành vi bạo lực trực tuyến.
B. Các hành vi bạo lực kinh tế
C. Các hành vi bạo lực thể chất.
D. Các hành vi bạo lực tinh thần.
Câu 66. Các bộ phận trên cơ thể mà không được để bất kỳ ai chạm vào là
A. mắt, mũi, tóc.
B. vai, tay, chân.
C. ngực, mông, bộ phận sinh dục.
D. má, cổ, đầu.
Câu 67: Trong môi trường nào trẻ em dễ có nguy cơ bị xâm hại tinh thần?
A. Khi ở nhà.
B. Khi ở trường.
C. Khi ra ngoài xã hội.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 68: Bạo lực học đường gây ra tác hại gì?
A. Gây ra tổn thương về thân thể và tâm lý của nạn nhân.
B. Tạo ra sự phát triển nhân cách lệch lạc trong học sinh, sinh viên.
C. Làm giảm sút học tập của học sinh và ảnh hưởng tới giáo dục của nhà trường.
D. Gây ra tất cả những tác hại trên.
Câu 69: Nguyên nhân nào dưới đây gây nên tình trạng bạo lực học đường?
A. Do danh dự của học sinh, sinh viên.
B. Do stress căng thẳng kéo dài.
C. Do ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, thiếu sự quan tâm của gia đình, bản
thân học sinh ở vào độ tuổi chưa phát triển đầy đủ về tâm sinh lý.
D. Do sự xúi giục của người khác đối với các em học sinh.
Câu 70: Các bộ phận trên cơ thể mà không được để bất kỳ ai chạm vào là:
A. mắt, mũi, tóc.
B. vai, tay, chân.
C. ngực, mông, bộ phận sinh dục.
D. má, cổ, đầu.
Câu 71: Theo Luật trẻ em, độ tuổi nào sau đây được coi là trẻ em?
A. Dưới 18 tuổi.
B. Dưới 16 tuổi .
C. Dưới 14 tuổi.
D. Dưới 15 tuổi.
Câu 72: Theo luật trẻ em thì hành vi nào được xem là “Xâm hại trẻ em”?
A. Hành vi gây tổn hại về thể chất, của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc
lột.
B. Hành vi gây tổn hại về danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức
xâm hại tình dục, mua bán gây tổn hại đến trẻ em.
C. Hành vi gây tổn hại về tình cảm, tâm lý của trẻ em dưới các hình thức bạo
lực, bóc lột, bỏ mặc trẻ em.
D. Hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán,
bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
Câu 73: Hành vi như thế nào được gọi là dâm ô?
A. Hành vi của những người cùng giới tính tiếp xúc về thể chất trực tiếp trên
cơ thể của người dưới 16 tuổi.
B. Hành vi của những người khác giới tính tiếp xúc về thể chất trực tiếp trên
cơ thể của người dưới 16 tuổi.
C. Hành vi của những người khác giới tính tiếp xúc về thể chất gián tiếp trên
cơ thể của người dưới 16 tuổi.
D. Hành vi của những người cùng giới tính hoặc khác giới tính tiếp xúc về
thể chất trực tiếp hoặc gián tiếp trên cơ thể của người dưới 16 tuổi.
Câu 74: Những hành vi nào sau đây là dấu hiệu của bạo lực mạng?
A. Gửi tin nhắn đe doạ; đánh nhau với người chơi game online.
B. Chia sẻ những hình ảnh riêng tư, hẹn gặp, đánh nhau sau khi tan học.
C. Chửi đổng, nói xấu, bôi nhọ, tung tin đồn sai về bạn học đến các lớp khác
trong trường.
D. Gửi tin nhắn đe doạ, đánh cắp thông tin, chia sẻ những hình ảnh riêng,
tư chửi đổng, nói xấu, bôi nhọ, tung tin đồn sai về người khác trên mạng xã
hội.
Câu 75: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là:
A. Đánh đập. B. Quan tâm. C. Sẻ chia. D. Cảm thông.
Câu 76: Hình thức xâm hại trẻ em là
A. xâm hại thân thể, xâm hại tinh thần.
B. xâm hại thân thể, xâm hại tình dục.
C. xâm hại tình dục, xâm hại tinh thần.
D. xâm hại tình dục, xâm hại tinh thần, xâm hại thân thể.
Câu 77: Bạo lực học đường là hành vi ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân
thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và
các hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra
trong
A. cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
B. gia đình.
C. cơ sở y tế và các phòng khám độc lập.
D. khu mua sắm.
Câu 78: Hành vi ngược đãi, đánh đập, làm tổn thương tới sức khỏe, tính
mạng của học sinh, đó là biểu hiện cụ thể của hình thức
A. bạo lực tinh thần.
B. bạo lực thể chất.
C. bạo lực kinh tế.
D. bạo lực tình dục.
Câu 79: Sử dụng hình ảnh người khác đưa lên Facebook để uy hiếp, đe dọa, ép
buộc người khác làm theo ý mình là
A. bạo lực thể chất.
B. bạo lực kinh tế.
C. bạo lực trực tuyến.
D. bạo lực xã hội.
Câu 80. Các vùng kín và vùng riêng tư trên cơ thể không ai được phép chạm
vào hoặc không ai được phép bắt trẻ chạm vào
A. miệng, ngực, phần giữa hai đùi và phần mông.
B. đầu, phần giữa bàn chân và lưng.
C. tóc, cẳng chân và hai bàn tay.
D. chân, phần giữa vai và bàn tay.
Câu 81. Khi có bạo lực gia đình xảy ra, các em cần phải
A. nhận diện nguy cơ bạo lực và tránh đến nơi an toàn.
B. tìm sự hỗ trợ trừ bên ngoài, không giấu giếm.
C. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc và ghi lại bằng chứng.
D. Cả A, B, C.
Câu 82. Theo em, bạo lực học đường có bao nhiêu loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 1 loại
Câu 83. Những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân
phẩm, tâm lí của thành viên gia đình là biểu hiện cụ thể của hình thức
A. bạo lực về thể chất.
B. bạo lực về tinh thần.
C. bạo lực về kinh tế.
D. bạo lực về tình dục.
Câu 84. Vùng “đồ bơi” là cụm từ để chỉ
A. phần vùng kín được che chắn khi tắm.
B. nơi chuyên bán quần áo, dụng cụ bơi.
C. là vùng kín đáo của cả nam và nữ không được để người khác đụng chạm
vào.
D. là vùng kín đáo mình nên khoe ra khi chụp hình.
Câu 85.Trong Luật trẻ em năm 2016, khái niệm trẻ em được hiểu như thế
nào?
A. Trẻ em từ 9 đến 16 tuổi
B. Trẻ em là người dưới 16 tuổi
C. Trẻ em là người từ đủ 15 tuổi
D. Trẻ em là người từ 5 đến 16 tuổi
Câu 86. Theo luật Trẻ em 2016, xâm hại tình dục trẻ em là: “ Dùng vũ lực
đe dọa, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan
đến ……………, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em
và sử dụng trẻ em vào mục đích, mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình
thức”.
Em hãy chọn từ phù hợp ở dưới đây để điền vào dấu (………..)
A. xã hội.
B. tinh thần.
C. tình dục.
D. kinh tế.
Câu 87: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. quan tâm, giúp đỡ bạn cùng lớp.
B. đánh đập, xâm hại thân thể bạn học.
C. hỗ trợ, động viên khi bạn gặp khó khăn.
D. quan tâm, động viên khi bạn gặp chuyện buồn.
Câu 88. Trường hợp sau đây có nguy cơ cao dẫn đến đuối nước là
A. bơi lội ở khu vực có cứu hộ viên.
B. bơi lội ở khu vực không được phép và không có biển cảnh báo.
C. beo áo phao khi bơi ở sông hồ.
D. bơi lội ở bể bơi có sự giám sát của người lớn.
Câu hỏi 89. Dấu hiệu nào sau đây có thể cho thấy một học sinh đang bị bạo
lực học đường?
A. Học sinh thường xuyên đến lớp sớm và về muộn.
B. Học sinh trở nên ít nói, ít giao tiếp với bạn bè, giáo viên và bố mẹ.
C. Học sinh đạt thành tích học tập tốt hơn.
D. Học sinh thường xuyên tham gia các hoạt động ngoại khóa.
Câu 90. Hành động nên được thực hiện khi phát hiện bạn mình bị bạo lực
học đường là
A. lờ đi vì sợ liên quan đến mình.
B. đưa ra biện pháp kỷ luật ngay lập tức đối với học sinh bị bạo lực.
C. thông báo với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường hoặc cơ quan chức năng
để can thiệp kịp thời.
D. khuyên bạn tự giải quyết vấn đề của mình.
Câu 91. Một học sinh bị bạn cùng lớp chế giễu và xúc phạm trên mạng xã
hội. Hành động này được gọi là gì?
A. Bạo lực thân thể
B. Bạo lực mạng (cyberbullying)
C. Bạo lực tinh thần
D. Bạo lực học đường

PHẦN 2: BỘ CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 1: Em hãy chọn đáp án đúng khi nói về vấn đề “xâm hại tình dục ở trẻ
em”?
A. Nạn nhân bị xâm hại không chỉ là trẻ em gái mà mà còn có thể là trẻ em trai.
B. Xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em không chỉ gây tổn thương nặng nề đến thể
chất, tinh thần và hành vi của trẻ, mà thậm chí còn làm trẻ bị tử vong hoặc khiến
trẻ bị trầm cảm, tự tử, hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
C. Tuyên truyền, giáo dục giới tính cho trẻ là một việc làm rất cần thiết để hạn
chế nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 2: Trong một lần tham gia hoạt động tập thể của lớp, T đã chụp trộm
hình ảnh của K và gửi cho nhóm bạn để mọi người hùa nhau bàn tán, trêu
chọc, chế giễu K. Biết sự việc, K đã yêu cầu T gỡ hình ảnh và phải xin lỗi
mình. Trong tình huống này, ai là người bị bạo lực học đường?
A. Bạn T
B. Bạn K
C. Cả bạn T và K
D. Không bạn nào cả
Câu 3: Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: “Bố bạn P mở công ty kinh
doanh nhưng không may công ty làm ăn thua lỗ bị phá sản. Bố P cũng trở
nên cục cằn, thô bạo hơn. Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để chửi
mắng và đánh đập mẹ con bạn P vô cớ khiến không khí gia đình trở nên căng
thẳng.”
Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, bố bạn P đã có hành vi bạo lực
gia đình trên những phương diện nào?
A. Tài chính và tình dục.
B. Thể chất và kinh tế.
C. Tinh thần và thể chất.
D. Tình dục và tinh thần.
Câu 4. N và M là học sinh lớp 7A. Do nghi ngờ N nói xấu mình nên M rất
tức giận, hẹn N ra về hẹn gặp nhau trước cổng trường để làm rõ mọi
chuyện. Tuy nhiên, khi vừa gặp nhau hai bạn đã cãi nhau, dẫn đến xô xát.
Trong tình huống này ai là người gây ra bạo lực học đường?
A. Bạn N
B. Bạn M
C. Cả bạn N và M
D. Các bạn chứng kiến sự việc
Câu 5: Theo em, hậu quả có thể xảy ra với trẻ em khi bị xâm hại tình dục
là gì ?
A. Tác động trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, sự
phát triển bình thường của trẻ về tâm lý, giới tính cũng như tương lai
của các em sau này.
B. Hậu quả mà hành vi này gây ra cho xã hội là không thể phủ nhận, đó là sự
tấn công trực diện đến các nền tảng đạo đức xã hội.
C. Đối với một số em thì việc lạm dụng làm cho các em trở nên chai sạn và
xem chuyện bị lạm dụng là chuyện bình thường.
D. Gây gia tăng mâu thuẫn trong gia đình, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của
trẻ em.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học
đường?
A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học
đường.
B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu
quả.
C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất
an.
D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.
Câu 7: Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?
A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.
C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.
D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.
Câu 8. Để phòng tránh bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động
nào sau đây?
A. Tôn trọng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình.
B. Dùng lời nói và thái độ tích cực với các thành viên nhưng không chia sẻ với
nhau.
C. Nhờ người khác giúp đỡ và can thiệp bằng vũ lực.
D. Tiếp tục ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực và không có hành động gì.
Câu 9: Vừa học nhóm ở nhà bạn về, trên một đoạn đường vắng, em nhìn
thấy một nhóm thanh niên lêu lổng đang đứng giữa đường với dáng vẻ
hung hăng, đáng sợ. Em sẽ có hành động nào dưới đây để bảo đảm an toàn
cho mình?
A. Em quyết tâm một mình chạy qua nhóm thanh niên này để về nhà.
B. Quay lại nhà bạn để gọi điện thoại cho bố mẹ mình tới đón.
C. Đứng lại và chờ nhóm thanh niên này đi thì mới tiếp tục về.
D. Đứng tại chỗ và la lên cho mọi người chạy tới.
Câu 10: Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, V đã hẹn T ra công viên để
nói chuyện. Nhưng khi T vừa đến chỗ hẹn thì V đã to tiếng chửi bới, xúc
phạm T, và lao tới dùng mũ bảo hiểm đánh liên tiếp vào đầu và người T.
Nhóm bạn đi cùng V không những không can ngăn mà còn reo hò, cổ vũ,
dùng điện thoại phát trực tiếp sự việc lên facebook.
Câu hỏi: Những hình thức bạo lực học đường nào được thể hiện trong tình
huống trên?
A. Bạo lực thể chất và tinh thần
B. Bạo lực thể chất và trực tuyến
C. Bạo lực tinh thần và trực tuyến
D. Bạo lực thể chất, tinh thần và trực tuyến.
Câu 11: Để tự bảo vệ bản thân trước nạn xâm hại tình dục, trẻ em cần được
trang bị những kiến thức nào ?
A. Ý thức về vùng nhạy cảm trên cơ thể ; không cho người khác đụng chạm vào
vùng nhạy cảm trên cơ thể.
B. Cảnh giác với người lạ mặt ; không đụng chạm vào vùng nhạy cảm của
người khác.
C. Tìm người hỗ trợ trong hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 12: Hành vi của bố mẹ bạn C trong tình huống sau đây thuộc hình
thức bạo lực gia đình nào?
Tình huống: Đặt kì vọng quá lớn vào con trai, bố mẹ bạn C bắt con học quá
nhiều, không có thời gian nghỉ ngơi, khiến bạn bị trầm cảm.
A. Bạo lực về tinh thần.
B. Bạo lực về tài chính.
C. Bạo lực về thể chất.
D. Bạo lực về tình dục.
Câu 13: Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, V đã hẹn T ra công viên để
nói chuyện. Nhưng khi T vừa đến chỗ hẹn thì V đã to tiếng chửi bới, xúc
phạm T, và lao tới dùng mũ bảo hiểm đánh liên tiếp vào đầu và người T.
Nhóm bạn đi cùng V không những không can ngăn mà còn reo hò, cổ vũ,
dùng điện thoại phát trực tiếp sự việc lên facebook.
Câu hỏi: Những hình thức bạo lực học đường nào được thể hiện trong tình
huống trên?
A. Bạo lực thể chất và tinh thần
B. Bạo lực thể chất và trực tuyến
C. Bạo lực tinh thần và trực tuyến
D. Bạo lực thể chất, tinh thần và trực tuyến.
Câu 14. Để phòng tránh bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động
nào sau đây?
A. Tôn trọng, chia sẻ, yêu thương các thành viên trong gia đình.
B. Dùng lời nói và thái độ tích cực với các thành viên nhưng không chia sẻ với
nhau.
C. Nhờ người khác giúp đỡ và can thiệp bằng vũ lực.
D. Tiếp tục ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực và không có hành động gì.
Câu 15: Em hãy chọn đáp án đúng khi nói về vấn đề “xâm hại tình dục ở
trẻ em”?
A. Nạn nhân bị xâm hại không chỉ là trẻ em gái mà mà còn có thể là trẻ em trai.
B. Xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em không chỉ gây tổn thương nặng nề đến thể
chất, tinh thần và hành vi của trẻ, mà thậm chí còn làm trẻ bị tử vong hoặc khiến
trẻ bị trầm cảm, tự tử, hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
C. Tuyên truyền, giáo dục giới tính cho trẻ là một việc làm rất cần thiết để hạn
chế nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 16: Trong một lần tham gia hoạt động tập thể của lớp, T đã chụp trộm
hình ảnh của K và gửi cho nhóm bạn để mọi người hùa nhau bàn tán, trêu
chọc, chế giễu K. Biết sự việc, K đã yêu cầu T gỡ hình ảnh và phải xin lỗi
mình. Trong tình huống này, ai là người bị bạo lực học đường?
A. Bạn K
B. Bạn T
C. Cả bạn T và K
D. Không bạn nào cả
Câu 17: Khi rơi vào tình trạng bị bạo lực học đường, học sinh cần tránh
hành vi nào dưới đây?
A. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí
B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.
C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.
D. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.
Câu 18: Cho tình huống sau: Bố bạn P mở công ty kinh doanh nhưng không
may công ty làm ăn thua lỗ bị phá sản. Bố P cũng trở nên cục cằn, thô bạo
hơn. Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để chửi mắng và đánh đâp mẹ
con bạn P vô cớ khiến không khí gia đình trở nên căng thẳng.
Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, bố bạn P đã có hành vi bạo lực
gia đình trên những phương diện nào?
A. Tài chính và tình dục.
B. Thể chất và kinh tế.
C. Tình dục và tinh thần.
D. Tinh thần và thể chất.
Câu 19. N và M là học sinh lớp 7A. Do nghi ngờ N nói xấu mình nên M rất
tức giận, hẹn N ra về hẹn gặp nhau trước cổng trường để làm rõ mọi chuyện.
Tuy nhiên, khi vừa gặp nhau hai bạn đã cãi nhau, dẫn đến xô xát. Trong tình
huống này ai là người gây ra bạo lực học đường?
A. Bạn N
B. Bạn M
C. Cả bạn N và M
D. Các bạn chứng kiến sự việc
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học
đường?
A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học
đường.
B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu
quả.
C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất
an.
D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.
Câu 21: Vừa học nhóm ở nhà bạn về, trên một đoạn đường vắng, em nhìn
thấy một nhóm thanh niên lêu lổng đang đứng giữa đường với dáng vẻ
hung hăng, đáng sợ. Em sẽ có hành động nào dưới đây để bảo đảm an toàn
cho mình?
A. Em quyết tâm một mình chạy qua nhóm thanh niên này để về nhà.
B. Quay lại nhà bạn để gọi điện thoại cho bố mẹ mình tới đón.
C. Đứng lại và chờ nhóm thanh niên này đi thì mới tiếp tục về.
D. Đứng tại chỗ và la lên cho mọi người chạy tới.
Câu 22: Em hãy chọn đáp án đúng khi nói về vấn đề “xâm hại tình dục ở
trẻ em”?
A. Nạn nhân bị xâm hại không chỉ là trẻ em gái mà mà còn có thể là trẻ em trai.
B. Xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em không chỉ gây tổn thương nặng nề đến thể
chất, tinh thần và hành vi của trẻ, mà thậm chí còn làm trẻ bị tử vong hoặc khiến
trẻ bị trầm cảm, tự tử, hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
C. Tuyên truyền, giáo dục giới tính cho trẻ là một việc làm rất cần thiết để hạn
chế nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 23: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bạo lực gia đình?
A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.
B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; gây áp lực thường xuyên về tâm lý.
C. Cưỡng ép mang thai, phá thai, lựa chọn giới tính thai nhi.
D. Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc với nhau
Câu 24: Theo em, hậu quả có thể xảy ra với trẻ em khi bị xâm hại tình dục
là gì ?
A. Tác động trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, sự
phát triển bình thường của trẻ về tâm lý, giới tính cũng như tương lai
của các em sau này.
B. Hậu quả mà hành vi này gây ra cho xã hội là không thể phủ nhận, đó là sự
tấn công trực diện đến các nền tảng đạo đức xã hội.
C. Đối với một số em thì việc lạm dụng làm cho các em trở nên chai sạn và
xem chuyện bị lạm dụng là chuyện bình thường.
D. Gây gia tăng mâu thuẫn trong gia đình, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý của
trẻ em.
Câu 25: Trong một lần tham gia hoạt động tập thể của lớp, T đã chụp trộm
hình ảnh của K và gửi cho nhóm bạn để mọi người hùa nhau bàn tán, trêu
chọc, chế giễu K. Biết sự việc, K đã yêu cầu T gỡ hình ảnh và phải xin lỗi
mình. Trong tình huống này, ai là người bị bạo lực học đường?
B. Bạn T
B. Bạn K
C. Cả bạn T và K
D. Không bạn nào cả

Câu 26: Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, V đã hẹn T ra công viên để
nói chuyện. Nhưng khi T vừa đến chỗ hẹn thì V đã to tiếng chửi bới, xúc
phạm T, và lao tới dùng mũ bảo hiểm đánh liên tiếp vào đầu và người T.
Nhóm bạn đi cùng V không những không can ngăn mà còn reo hò, cổ vũ,
dùng điện thoại phát trực tiếp sự việc lên facebook.
Câu hỏi: Những hình thức bạo lực học đường nào được thể hiện trong tình
huống trên?
A. Bạo lực thể chất và tinh thần
B. Bạo lực thể chất và trực tuyến
C. Bạo lực tinh thần và trực tuyến
D. Bạo lực thể chất, tinh thần và trực tuyến.
Câu 27: Có bao nhiêu cấp độ bảo vệ trẻ em?
A. 03 cấp độ: Hỗ trợ; Can thiệp; Xử lý.
B. 03 cấp độ: Xử lý; Tố giác; Phục hồi.
C. 03 cấp độ: Phòng ngừa; Hỗ trợ; Xử lý.
D. 03 cấp độ: Phòng ngừa; Hỗ trợ; Can thiệp.
Câu 28: Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: “Bố bạn P mở công ty kinh
doanh nhưng không may công ty làm ăn thua lỗ bị phá sản. Bố P cũng trở
nên cục cằn, thô bạo hơn. Nhiều lần trong bữa ăn, ông mượn rượu để chửi
mắng và đánh đập mẹ con bạn P vô cớ khiến không khí gia đình trở nên căng
thẳng.”
Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, bố bạn P đã có hành vi bạo lực
gia đình trên những phương diện nào?
B. Tài chính và tình dục.
B. Thể chất và kinh tế.
C. Tinh thần và thể chất.
D. Tình dục và tinh thần.
Câu 29: Khi rơi vào tình trạng bị bạo lực học đường, học sinh cần tránh
hành vi nào dưới đây?
A. Yêu cầu sự trợ giúp về mặt y tế hoặc tâm lí
B. Rời khỏi vị trí nguy hiểm.
C. Kêu cứu để thu hút sự chú ý.
D. Giữ kín và tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn.
Câu 30: Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học
đường?
A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học
đường.
B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu
quả.
C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất
an.
D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.
Câu 31: Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Tỏ thái độ tiêu cực, thách thức.
B. Chủ động tìm người giúp đỡ.
C. Sử dụng bạo lực để đáp trả.
D. Im lặng để tránh bị cười chê.
Câu 32: Từ bao nhiêu tuổi trở lên thì cá nhân có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội theo quy định
của Bộ luật hình sự?
A. 18 tuổi trở lên?
B. 16 tuổi trở lên.
C. 14 tuổi trở lên.
D. 12 tuổi trở lên?
Câu 33: Hành vi nào dưới đây là hành vi bạo lực gia đình?
A. Anh trai của bạn C la mắng bạn ấy vì đã trốn học để đi chơi điện tử.
B. Mẹ của bạn H thường xuyên bắt bạn ấy học bài để đạt được kết quả học tập
cao.
C. Bố của bạn A thường xuyên đánh đập mẹ và bạn ấy mỗi khi say rượu.
D. Bạn D luôn bỏ mặc, không quan tâm, không chăm sóc những người gặp khó
khăn trong cuộc sống.
Câu 34: Đâu là đụng chạm không an toàn?
A. Bà ôm em khen em ngoan.
B. Người lạ lấy tay vỗ vào mông em.
C. Mẹ nắm tay dẫn em qua đường.
D. Ba xoa đầu em.
Câu 35: Đâu không phải là cách phòng tránh bị xâm hại tình dục trẻ em?
A. Nhà nước cần triển khai nhiều biện pháp, nhiều kênh truyền thông để giáo
dục cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và nâng cao kỹ năng, kiến thức cho chính
bản thân trẻ em.
B. Cha mẹ cần thường xuyên quan tâm, chia sẻ với trẻ và không để trẻ đi vào
nơi tối tăm vắng vẻ.
C. Thầy cô không cần quan tâm đến học sinh, đặc biệt là những học sinh có
biểu hiện bất an, không tập trung, vì đó là việc của các em và bố mẹ. Thầy
cô chỉ cần quan tâm đến học sinh yếu kém.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 36. Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khỏe, tính
mạng của thành viên gia đình - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực
gia đình nào sau đây?
A. Bạo lực về kinh tế?
B. Bạo lực về tinh thần.
C. Bạo lực về tình dục.
D. Bạo lực về thể chất.
Câu 37: Thông điệp nào là thông điệp đúng?
A. Trẻ em không bao giờ là có lỗi khi bị xâm hại! Bạn hãy tố cáo hành vi
xâm hại tình dục để kẻ xâm hại bị pháp luật trừng phạt.
B. Cho dù bạn có những sai lầm nhỏ, có 1 chút lỗi thì việc bạn cần làm làm
mạnh mẽ tố cáo hành vi xâm hại tình dục để kẻ xâm hại bị pháp luật trừng phạt.
C. Đôi khi vì trẻ con nên bạn mắc lỗi, nhưng việc sáng suốt nhất bạn nên làm
khi bị xâm hại tình dục là tố cáo hành vi xâm hại tình dục để kẻ xâm hại bị pháp
luật trừng phạt.
D. Trẻ em hư không nghe lời dạy bảo của cha mẹ thầy cô, hay quan tâm tới
chuyện tình dục nên dễ bị xâm hại tình dục. Việc của bạn là cần cham ngoan,
chú tâm vào học tập.
Câu 38: Bạn có thể nhận diện hiện tượng quấy rối tình dục trong trường
học là?
A. Giật dây áo lót của bạn gái; các bạn trai rủ nhau chơi ủn mông. Vẽ viết những
hình bậy bạ trên bàn, trên tường lớp học. Trên trọc, bình phẩm ngoại hình của
người khác.
B. Ôm bạn, giật dây áo lót của bạn gái; tụt quần bạn trai, các bạn trai rủ nhau
chơi ủn mông. Viết những lời tục tĩu trên bàn, trên tường lớp học. Trên trọc,
bình phẩm ngoại hình của người khác.
C. Giật dây áo lót của bạn gái; vỗ mông bạn khiến bạn khó chịu. Vẽ viết
những hình bậy bạ trên bàn, trên tường lớp học hoặc nhà vệ sinh. Trên
trọc, bình phẩm những nét tính dục trên cơ thể của bạn như ngực, mông,
đùi, bẹn….
D. Ôm bạn, các bạn chơi đè nhau, tụt quần bạn trai, các bạn trai rủ nhau chơi ủn
mông. Viết những lời tục tĩu trên bàn, trên tường lớp học. Trên trọc, bình phẩm
ngoại hình của người khác.
Câu 39: Tuyên truyền về việc phòng, chống bạo lực học đường là trách
nhiệm của?
A. Nhà trường.
B. Gia đình và nhà trường.
C. Nhà trường và xã hội.
D. Mỗi học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội.
Câu 40: Khi trẻ bị quấy rối hoặc bị xâm hại tình dục, điều nào sau đây là
không đúng trong các cách ứng phó tình huống?
A. Chấp nhận và im lặng chịu đựng một mình.
B. Tìm cách thoát thân, tránh càng xa càng tốt.
C. Tỏ thái độ cương quyết và kêu cứu khi cần thiết.
D. Kể lại chuyện xảy ra cho người thân đáng tin cậy nhất.
Câu 41: Khi trẻ bị quấy rối hoặc bị xâm hại tình dục, điều nào sau đây là
không đúng trong các cách ứng phó tình huống?
A. Chấp nhận và im lặng chịu đựng một mình
B. Tìm cách thoát thân, tránh càng xa càng tốt
C. Tỏ thái độ cương quyết và kêu cứu khi cần thiết
D. Kể lại chuyện xảy ra cho người thân đáng tin cậy nhất
Câu 42: Hành vi nào dưới đây là hành vi xâm hại tình dục?
A. Lạm dụng sức lao động của trẻ em
B. Bắt trẻ em cởi hết quần áo và đụng chạm vào những nơi riêng tư như
khu vực mặc đồ bơi
C. Nhốt vào phòng riêng và đánh đập
D. Quát mắng, lăng mạ, xúc phạm trẻ em
Câu 43: Sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản
thân, tính cách nông nổi, bồng bột thuộc nhóm nguyên nhân nào dẫn đến
bạo lực học đường?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Khách quan
D. Chủ quan
Câu 44: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây?
A. Đánh đập con cái thậm tệ
B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp
C. Phê bình học sinh trên lớp
D. Phân biệt đổi xử giữa các con
Câu 45: Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khỏe, tính
mạng của thành viên gia đình - đó là biểu hiện cụ thể của hình thức bạo lực
gia đình nào sau đây?
A. Bạo lực về kinh tế
B. Bạo lực về tinh thần
C. Bạo lực về tình dục
D. Bạo lực về thể chất
Câu 46: Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Tỏ thái độ tiêu cực, thách thức
B. Chủ động tìm người giúp đỡ
C. Sử dụng bạo lực để đáp trả
D. Im lặng để tránh bị cười chê

Câu 47: Nếu nhìn thấy tình trạng học sinh đánh nhau em phải làm gì?
A. Không làm gì cả, đó không phải việc của mình
B. Lấy điện thoại quay video
C. Cổ vũ
D. Ngăn chặn bằng các biện pháp cần thiết phù hợp với khả năng của bản
thân
Câu 48: Đâu là đụng chạm không an toàn?
A. Bà ôm em khen em ngoan
B. Người lạ lấy tay vỗ vào mông em
C. Mẹ nắm tay dẫn em qua đường
D. Ba xoa đầu em
Câu 49: Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm
sóc và quan tâm C. Do đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ
tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn học cùng lớp nói xấu mình
nên đã dẫn người chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong
trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực
học đường của bạn C?
A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh
B. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến thức
C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình
D. Tính cách nông nổi, bồng bột của bạn C
Câu 50: Đâu không phải là cách phòng tránh bị xâm hại tình dục trẻ em?
A. Nhà nước cần triển khai nhiều biện pháp, nhiều kênh truyền thông để giáo
dục cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và nâng cao kỹ năng, kiến thức cho
chính bản thân trẻ em
B. Cha mẹ cần thường xuyên quan tâm, chia sẻ với trẻ và không để trẻ đi vào
nơi tối tăm vắng vẻ
C. Thầy cô không cần quan tâm đến học sinh, đặc biệt là những học sinh
có biểu hiện bất an, không tập trung, cần lắng nghe và quan tâm đến
học sinh yếu kém, ít chơi đùa cùng bạn, vì đó là việc của các em và bố
mẹ
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 51: Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành vi nào
sau đây?
A. Tỏ thái độ tiêu cực, thách thức.
B. Chủ động tìm người giúp đỡ.
C. Sử dụng bạo lực để đáp trả.
D. Im lặng để tránh bị cười chê.
Câu 52: Khi trẻ bị quấy rối hoặc bị xâm hại tình dục, điều nào sau đây là
không đúng trong các cách ứng phó tình huống?
A. Tìm cách thoát thân, tránh càng xa càng tốt.
B. Chấp nhận và im lặng chịu đựng một mình.
C. Tỏ thái độ cương quyết và kêu cứu khi cần thiết.
D. Kể lại chuyện xảy ra cho người thân đáng tin cậy nhất.
Câu 53: Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, không chăm
sóc và quan tâm C. Do đó, C kết bạn với các đối tượng xấu và nhiều lần tụ
tập gây gổ đánh nhau. Một lần, C cho rằng bạn học cùng lớp nói xấu mình
nên đã dẫn người chặn đường đánh khiến bạn đó bị thương nặng. Trong
trường hợp trên, nguyên nhân khách quan nào dẫn đến hành vi bạo lực
học đường của bạn C?
A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh.
B. Bạn C thiếu kĩ năng sống, thiếu kiến thức.
C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình.
D. Tính cách nông nổi, bồng bột của bạn C.
Câu 54: Đâu là đụng chạm không an toàn?
A. Bà ôm em khen em ngoan.
B. Người lạ lấy tay vỗ vào mông em.
C. Mẹ nắm tay dẫn em qua đường.
D. Ba xoa đầu em.
Câu 55: Nếu có một người lạ đến bắt chuyện, tiếp cận em khi không có ba
mẹ, em sẽ làm gì?
A. Nói chuyện với người lạ.
B. Chạy đi và tri hô nếu người lạ có hành vi đụng chạm, níu giữ.
C. Rời đi đến chỗ đông người hoặc đến chỗ ba mẹ.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 56. Từ bao nhiêu tuổi trở lên thì cá nhân có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội theo quy định
của Bộ luật hình sự?
A. 18 tuổi trở lên?
B. 16 tuổi trở lên.
C. 14 tuổi trở lên.
D. 12 tuổi trở lên.
Câu 57: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây?
A. Đánh đập con cái thậm tệ.
B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp.
C. Phê bình học sinh trên lớp.
D. Phân biệt đổi xử giữa các con.
Câu 58: Người giao cấu hoặc thực hiện các hành vi quan hệ tình dục đối với
trẻ em sẽ bị xử phạt?
A. Phạt tù từ 3 năm đến 5 năm.
B. Phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
C. Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
D. Phạt tù từ 20 năm hoặc chung than.
Câu 59: Khi em gặp người bị đuối nước thì nên làm gì?
A. Gọi thật to báo cho bất cứ người lớn nào ở gần đến cứu.
B. Có thể ném dây, phao, sào, các vật nổi…cho người bị đuối nước để cùng mọi
người kéo lên bờ.
C. Không tự ý một mình nhảy xuống nước để cứu người bị đuối nước, vì có thể
bị đuối theo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 60: Đâu là tình huống an toàn?
A. Mở cửa cho người lạ khi ở nhà một mình.
B. Thay đồ ở nơi đông người qua lại.
C. Chơi trong công viên cùng các bạn.
D. Nhận quà từ người lạ.
Câu 61: Bố bạn C đặt kì vọng quá lớn vào con gái, bố luôn yêu cầu C phải
đạt loại xuất sắc, tham gia các cuộc thi phải đạt giải để khoe với bạn bè; bố
còn luôn so sánh C với chị gái vì chị học giỏi thi đỗ đạt cao làm cho C rất bị
áp lực. Hành vi của bố bạn C thuộc hành vi nào của bạo lực gia đình?
A. Bạo lực về tinh thần.
B. Bạo lực về tài chính.
C. Bạo lực về thể chất.
D. Bạo lực về tình dục.
Câu 62: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau trong
lớp, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình.
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook.
C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau.
D. Nhanh chóng báo cho thầy cô giáo, cô tổng phụ trách.
Câu 63: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên làm gì?
A. Kết bạn với những người bạn tốt.
B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường.
C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè.
Câu 64: Em hãy cho biết ý kiến nào dưới đây đúng về bạo lực học đường?
A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
B. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất.
C. Bạo lực học đường là các tình huống bạo lực xảy ra ở trường học.
D. Bạo lực học đường gây mất an toàn, trật tự cho xã hội.
Câu 65: Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em
không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi
quan hệ tình dục khác bị áp dụng hình phạt nào sau đây:
A. Phạt tù từ 03 tháng tới 03 năm, mức phạt tối đa có thể từ 7 năm đến 12
năm.
B. Phạt tù từ 06 tháng tới 03 năm, mức phạt tối đa có thể từ 7 năm đến 12
năm.
C. Phạt tù từ 06 tháng tới 03 năm, mức phạt tối đa có thể từ 10 năm đến 20
năm.
D. Phạt tù từ 06 tháng tới 01 năm, mức phạt tối đa có thể từ 10 năm đến 20
năm.
Câu 66. Hành vi lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác theo
khoản 3 Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015 sẽ bị phạt
A. cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hoặc phạt cải
tạo không giam giữ 01 năm.
B. cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hoặc phạt cải
tạo không giam giữ đến 02 năm.
C. cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt
cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
D. cảnh cáo, phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hoặc phạt cải
tạo không giam giữ đến 05 năm.
Câu 67: Từ bao nhiêu tuổi trở lên thì cá nhân có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội theo quy định
của Bộ luật hình sự?
A. 18 tuổi trở lên.
B. 16 tuổi trở lên.
C. 14 tuổi trở lên.
D. Tất cả các đáp án trên đều không chính xác.
Câu 68: Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em?
A. Hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán,
bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D. Là các hành vi gây thương tổn.
Câu 69: Khi bị xâm hại, em cần làm gì?
A. Kể ngay việc đó với người tin cậy để nhờ giúp đỡ. Nếu người đó tỏ ra chưa
tin lời bạn nói, bạn sẽ nói lại để họ tin hoặc tìm người khác có thể giúp đỡ được
mình.
B. Tố cáo với cơ quan, tổ chức có trách nhiệm (nếu sự việc là nghiệm trọng).
C. Nếu cơ thể bị thương tổn về thể chất hoặc tinh thần thì đến ngay cơ sở y tế,
các tổ chức dịch vụ, tư vấn về sức khỏe để được tư vấn, khám và điều trị kịp
thời.
D. Thực hiện những điều trên cho phù hợp với từng hoàn cảnh.
Câu 70: Người giao cấu hoặc thực hiện các hành vi quan hệ tình dục đối với
trẻ em sẽ bị xử phạt:
A. Phạt tù từ 3 năm đến 5 năm.
B. Phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
C. Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
D. Phạt tù từ 20 năm hoặc chung thân.
Câu 71: Người giao cấu hoặc thực hiện các hành vi quan hệ tình dục đối với
trẻ em sẽ bị xử phạt
A. Phạt tù từ 3 năm đến 5 năm.
B. Phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
C. Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
D. Phạt tù từ 20 năm hoặc chung thân.
Câu 72: Từ bao nhiêu tuổi trở lên thì cá nhân có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự nếu thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội theo quy định
của Bộ luật hình sự?
A. 18 tuổi trở lên.
B. 16 tuổi trở lên.
C. 14 tuổi trở lên.
D. Tất cả các đáp án trên đều không chính xác.
Câu 73: Trong một lần tham gia hoạt động tập thể, M đã chụp trộm hình
ảnh của A và gửi cho nhóm bạn để mọi người hùa nhau bàn tán, trêu chọc,
chế giễu A. Biết sự việc, A đã yêu cầu M gỡ hình ảnh và phải xin lỗi mình.
Trong tình huống này, ai là người bị bạo lực học đường?
A. Bạn M B. Bạn A C. Cả bạn M và A D. Không bạn nào cả
Câu 74: Theo Điều 155 Bộ luật hình sự 2015 quy định về tội làm nhục người
khác Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người
khác thì
A. bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hoặc phạt
cải tạo không giam giữ 06 tháng.
B. thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hoặc
phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm.
C. thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hoặc
phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.
D. thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
Câu 75: Nếu có một người lạ đến bắt chuyện, tiếp cận em khi không có ba
mẹ, em sẽ làm gì?
A. Nói chuyện với người lạ.
B. Rời đi đến chỗ đông người hoặc đến chỗ ba mẹ.
C. Chạy đi và tri hô nếu người lạ có hành vi đụng chạm, níu giữ.
D. Rời đi đến chỗ đông người hoặc đến chỗ ba mẹ. Nếu người lạ có hành vi
đụng chạm, níu giữ thì bỏ chạy và tri hô.
Câu 76: Khi trẻ bị quấy rối hoặc bị xâm hại tình dục, điều nào sau đây là
không đúng trong các cách ứng phó tình huống?
A. Chấp nhận và im lặng chịu đựng một mình vì thấy rất xấu hổ.
B. Tìm cách thoát thân, tránh càng xa càng tốt.
C. Tỏ thái độ cương quyết và kêu cứu khi cần thiết.
D. Kể lại chuyện xảy ra cho người thân đáng tin cậy nhất.
Câu 77: Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em?
A. Hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm
của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán,
bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác
B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D. Là các hành vi gây thương tổn trẻ em.
Câu 78: Để tránh bị xâm hại tình dục, em nên làm gì?
A. Gửi hình ảnh riêng tư của mình cho người khác.
B. Tin tưởng người lạ và gặp gỡ họ một mình.
C. Tránh tiếp xúc với những người lạ trên mạng xã hội.
D. Chia sẻ tài khoản truy cập mạng xã hội với bạn bè.
Câu 79: Đâu là tình huống an toàn?
A. Mở cửa cho người lạ khi ở nhà một mình.
B. Thay đồ ở nơi đông người qua lại.
C. Chơi trong công viên cùng các bạn.
D. Nhận quà từ người lạ.
Câu 80: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên làm gì?
A. Kết bạn với những người bạn tốt.
B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường.
C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè.
Câu 81: Đâu KHÔNG PHẢI là cách để bảo vệ trẻ em tránh bị xâm hại về
tinh thần?
A. Sử dụng lời lẽ chuẩn mực thay vì lời nói thô bạo hay cách hình thức bạo lực
khác để giáo dục trẻ.
B. Thể hiện tình yêu thương với trẻ em.
C. Để trẻ em luôn chứng kiến những thành viên trong gia đình, bạn bè hay
vật nuôi bị bạo hành.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 82: Theo bạn, những trường hợp nào sau đây được cho là đúng?
A. Nạn nhân bị xâm hại tình dục không chỉ là trẻ em gái mà mà còn có thể là trẻ
em trai.
B. Xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em không chỉ gây tổn thương nặng nề đến thể
chất, tinh thần và hành vi của trẻ, mà thậm chí còn làm trẻ bị tử vong hoặc khiến
trẻ bị trầm cảm, tự tử, hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
C. Tuyên truyền, giáo dục giới tính cho trẻ là một việc làm rất cần thiết để hạn
chế nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 83: Theo bạn, những trường hợp nào sau đây được cho là đúng?
A. Nạn nhân bị xâm hại tình dục không chỉ là trẻ em gái mà còn có thể là trẻ em
trai.
B. Nạn nhân bị xâm hại tình dục chỉ là trẻ em gái.
C. Nạn nhân bị xâm hại tình dục chỉ là trẻ em trai.
D. Nạn nhân bị xâm hại tình dục không phụ thuộc vào giới tính.
Câu 84: Em hãy cho biết ý kiến nào dưới đây đúng về bạo lực học đường?
A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau.
B. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khỏe thể chất.
C. Bạo lực học đường là các tình huống bạo lực xảy ra ở trường học
D. Bạo lực học đường gây mất an toàn, trật tự cho xã hội.
Câu 85: Đâu là tình huống an toàn?
A. Mở cửa cho người lạ khi ở nhà một mình.
B. Thay đồ ở nơi đông người qua lại.
C. Chơi trong công viên cùng các bạn.
D. Nhận quà từ người lạ.
Câu 86: Em đang ở nhà một mình, có một anh thanh niên đến nhà nói là
người quen của bố mẹ em, muốn vào nhà đợi bố mẹ em về để gặp và nói
chuyện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Không cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
B. Mở cửa cho anh ấy vào nhà đợi bố mẹ.
C. Mở cửa cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
D. Mở cửa chạy ra bên ngoài để tìm bố mẹ.
Câu 87: Theo Điều 142 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm
2017: Người nào thực hiện các hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực,
hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn
khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ
13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ; giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới 13 tuổi, thì bị phạt:
A. Cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
B. Cải tạo không giam giữ đến 5 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 5 năm.
C. Phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
D. Phạt tù từ 10 năm đến 20 năm
Câu 88: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên làm gì?
A. Kết bạn với những người bạn tốt.
B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường.
C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè.
Câu 89: Những hành vi có tính chất bạo lực học đường có thể xâm hại tới
quyền nào sau đây của nạn nhân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về tài sản.
B. Quyền bất khả xâm phạm về nhân phẩm, danh dự.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
D. Tất cả các quyền trên.
Câu 90: Người giao cấu hoặc thực hiện các hành vi quan hệ tình dục đối với
trẻ em sẽ bị xử phạt:
A. Phạt tù từ 3 năm đến 5 năm.
B. Phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
C. Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm.
D. Phạt tù từ 20 năm hoặc chung thân.
Câu 91. Vùng “đồ bơi” là cụm từ dùng để chỉ:
A. phần vùng kín được che chắn khi tắm.
B. nơi chuyên bán quần áo, dụng cụ bơi.
C. vùng kín đáo của cả nam và nữ không được để người khác đụng chạm vào.
D. vùng cần được bảo vệ của cơ thể.
Câu 92. Dấu hiệu về thể chất của trẻ bị bạo lực, xâm hại là
A. trên cơ thể có vết bầm tím, vết thương, vết rách, vết cắn, vết bỏng.
B. đau họng, đau bụng cấp tính hoặc mãn tính.
C. trật khớp, gãy xương mà không được chăm sóc.
D. các dấu hiệu xuất hiện bất thường trên cơ thể trẻ ( ngoại trừ yếu tố bệnh lí).
Câu 93. Những trẻ bị xâm hại tình dục thường có biểu hiện là
A. không vô tư, vui vẻ, mất các kỹ năng đã có.
B. cảm xúc kém, phiền muộn, tuyệt vọng, lệch lạc.
C. xa lánh mọi người, đặc biệt là nam giới.
D. tất cả các biểu hiện trên đều đúng.
Câu 94. Nguyên nhân chủ quan của bạo lực học đường là do
A. thiếu kỹ năng sống, thích thể hiện bản thân.
B. tác động tiêu cực từ môi trường sống.
C. thiếu sự quan tâm của gia đình.
D. bị bạn bè xấu lôi kéo.
Câu 95. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Nạn nhân của xâm hại tình dục luôn là trẻ em gái.
B. Xâm hại tình dục gây tổn thương về tinh thần.
C. Xâm hại tình dục gây tổn thương về thể chất.
D. Giáo dục giới tính cho trẻ giúp hạn chế nguy cơ xâm hại tình dục.
Câu 96: Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?
A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân
phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục,
mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của
trẻ em.
C. Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán trẻ em.
D. Là các hành vi gây thương tổn cho trẻ em.
Câu 97. Một đứa trẻ lớn lên trong một gia đình thường xuyên có bạo lực
gia đình thì tâm lí sẽ
A. cảm thấy tự tin, mạnh mẽ, không sợ hãi.
B. cảm thấy lo lắng bất an, mất niềm tin vào chính gia đình.
C. cảm thấy bình thường, không có điều gì cần lo lắng.
D. con cái sẽ không bị ảnh hưởng từ những việc bố mẹ đã làm.
Câu 98. Chúng ta cần làm gì để phòng chống bạo lực học đường?
A. Tuyên truyền, giáo dục xây dựng tình bạn đẹp, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong
học tập.
B. Cần có sự quan tâm của gia đình, nhà trường và xã hội.
C. Học sinh cần nâng cao nhận thức về bạo lực học đường, học cách quản lý
cảm xúc của bản thân, các kỹ năng ứng xử khi bị bạn bạo lực.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 99. Luật Trẻ em quy định các hành vi bị nghiêm cấm đối với trẻ em là
A. Bán cho trẻ em hoặc cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây
nghiện, chất kích thích khác, thực phẩm không đảm bảo an toàn, có hại cho
trẻ em.
B. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà
không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người
giám hộ của trẻ em.
C. Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em vì đặc điểm cá nhân, hoàn cảnh gia đình,
giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo của trẻ em.
D. Tất cả các quy định trên.
Câu 100. Vi phạm quy định về cung cấp các sản phẩm, dịch vụ văn hóa,
thông tin, truyền thông có nội dung ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh
của trẻ em sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Câu 101. Những hành vi bạo lực trẻ em bị xử phạt với số tiền 20.000.000
đồng là
A. Tổ chức, ép buộc trẻ em đi ăn xin hoặc sử dụng trẻ em để xin ăn.
B. Tổ chức, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
C. Gây tổn hại về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, chửi mắng
ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.
D. Cố ý bỏ rơi trẻ em, không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.
Câu 102: Người dùng mọi thủ đoạn khiến người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16
tuổi đang ở trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc trong tình trạng quẫn bách
phải miễn cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình
dục khác, thì bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng.
C. Phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.
D. Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm.
Câu 103: Người đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới
16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các
hành vi quan hệ tình dục khác thì bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
C. Phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
D. Phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
Câu 104. Hành vi tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp qua quần áo vào bộ phận sinh
dục, bộ phận nhạy cảm, bộ phận khác cơ thể nhưng không nhằm quan hệ
tình dục được gọi là
A. dâm ô.
B. giao cấu.
C. hiếp dâm.
D. cưỡng dâm.
Câu 105: Bộ luật Hình sự năm 2015 ( sửa đổi bổ sung năm 2017) quy định
người giết người dưới 16 tuổi thì bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tù từ 05 đến 10 năm.
B. Phạt tù từ 10 năm đến 20 năm.
C. Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình.
D. Phạt tù chung thân.
Câu 106. Khi phát hiện mình hoặc bạn bè bị bạo lực học đường, để được
giúp đỡ và bảo vệ học sinh nên tìm đến
A. bạn bè.
B. giáo viên hoặc nhân viên nhà trường.
C. người ngoài trường
D. gọi bố mẹ lên giải quyết.
Câu 107. Theo em, một nhà trường muốn giảm thiểu bạo lực học đường,
biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất?
A. Giáo viên cần ap dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc đối với học sinh
có hành vi bạo lực
B. Giáo viên không cần can thiệp, để học sinh tự giải quyết
C. Giáo viên tổ chức các buổi giáo dục về tôn trọng lẫn nhau và kỹ năng xử
lý xung đột
D. Báo công an, đưa học sinh vào các lớp cải tạo.
Câu 108. Khi gặp tình huống khẩn cấp như bị điện giật, bạn cần làm gì đầu
tiên?
A. cầm tay kéo người đó ra ngoài.
B. sử dụng gậy gỗ để đẩy nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. đổ nước vào nạn nhân để làm mát.
D. đứng im và gọi điện thoại cho cứu thương.
Câu 109. Để phòng chống tai nạn giao thông khi đi bộ, bạn nên
A. đi bộ giữa lòng đường.
B. đi bộ sát mép đường và quan sát cẩn thận.
C. chạy nhanh qua đường mà không cần quan sát.
D. chỉ đi bộ vào ban đêm khi ít xe cộ.
Câu 110 Tại sao chúng ta không nên để trẻ nhỏ chơi một mình gần hồ bơi?
A. Vì trẻ nhỏ có thể làm vỡ các đồ dùng quanh hồ bơi
B. Vì trẻ nhỏ có thể bị ngã xuống hồ bơi và đuối nước
C. Vì trẻ nhỏ có thể gây ồn ào làm phiền người khác
D. Vì trẻ nhỏ có thể làm bẩn nước trong hồ bơi
Câu 111. Khi phát hiện có hỏa hoạn trong nhà, việc đầu tiên bạn nên làm là
A. chạy vào phòng ngủ để lấy những đồ quan trọng.
B. chạy ra ngoài và gọi người trợ giúp hoặc gọi cứu hỏa.
C. dùng nước để dập lửa ngay lập tức.
D. đóng hết các cửa sổ và cửa ra vào.

PHẦN 3: BỘ CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 1: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình bị xâm hại hoặc có dấu hiệu bị xâm
hại tình dục?
A. Động viên bạn kể cho cha mẹ, thầy cô để có biện pháp giúp đỡ bạn.
B. Không quan tâm vì không phải chuyện của mình.
C. Kể cho các bạn khác nghe.
D. Chọc ghẹo, kỳ thị bạn.
Câu 2: Khi chú hàng xóm A gọi em sang nhà, cho em ăn rất nhiều món
ngon. Sau đó mở một bộ phim mà các diễn viên đều không mặc đồ, em phải
làm gì?
A. Em từ chối không ăn nhưng vì tò mò nên em xem phim cùng chú.
B. Từ chối không xem và ngay lập tức chạy về nhà báo cho người thân.
C. Em chỉ đồng ý ăn các món ngon nhưng từ chối xem phim.
D. Vừa ăn, vừa xem phim cùng chú.
Câu 3: Khi có người lạ kéo tay và ôm em vào lòng, em sẽ làm gì?
A. Hô to, đẩy người đó ra và chạy nhanh đến chỗ đông người.
B. Chỉ biết khóc thật to.
C. Đứng im và để họ ôm mình vào người.
D. Không làm gì, chỉ đợi người đến giúp.
Câu 4: Em đang ở nhà một mình, có một anh thanh niên đến nhà nói là
người quen của bố mẹ em, muốn vào nhà đợi bố mẹ em về để gặp và nói
chuyện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Không cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
B. Mở cửa cho anh ấy vào nhà đợi bố mẹ.
C. Mở cửa cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
D. Mở cửa chạy ra bên ngoài để tìm bố mẹ.
Câu 5: Có một người lạ trên facebook nhắn tin đe dọa em, họ nói là họ có
những hình ảnh nhạy cảm của em, và nếu em không đưa cho họ một số tiền
thì họ sẽ đăng những hình ảnh đó khắp mạng xã hội. Lúc này, em cần xử lí
như thế nào?
A. Im lặng và đi vay mượn tiền của bạn bè, nói dối bố mẹ xin tiền mua sách vở
để chuyển tiền cho người lạ đó.
B. Mặc kệ, không trả lời.
C. Mặc kệ, không trả lời. Đồng thời, báo cho bố mẹ, người thân hoặc thầy
cô biết về sự việc mình bị đe dọa để nhận được sự hỗ trợ, tư vấn
D. Tiếp tục nhắn tin với người lạ đó nhằm chất vấn xem tại sao lại có hình ảnh
của mình
Câu 6: Nghe bạn kể chuyện và nhận ra bạn của mình có dấu hiệu bị người
khác xâm hại tình dục, em sẽ làm gì ?
A. Giữ im lặng.
B. Báo với cô giáo chủ nhiệm.
C. Kể cho các bạn khác cùng nghe.
D. Mặc kệ , không quan tâm đến vấn đề của bạn.
Câu 7: Trong lớp em, có một bạn thường xuyên bị các bạn trong lớp phân
biệt đối xử, chế giễu, chê cười, khiêu khích vì thấy bạn có thân hình mập
mạp, da đen và bị mụn nhiều. Nhiều lần em nhìn thấy các bạn trêu bạn kia
tới khóc. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
A. Im lặng, mặc kệ vì không liên quan đến mình
B. Hùa theo đám bạn
C. Can ngăn các bạn không nên làm như thế, hãy dừng lại.
D. Can ngăn, giải thích cho các bạn làm như thế là bạo lực tinh thần đối với
bạn và báo với giáo viên chủ nhiệm để được hỗ trợ kịp thời.
Câu 8: Một người quen của gia đình em, hôm nay tự nhiên đến nhà khi
không có bố mẹ em ở nhà, mua quà cho em, ngồi gần nói chuyện tâm sự và
có biểu hiện muốn ôm ấp, sờ lên người em. Em nên làm gì?
A. Khéo léo từ chối quà, tìm lí do để ra ngoài, nói cho bố mẹ biết
B. Nói cho bố mẹ biết
C. Nhận quà và tiếp tục trò chuyện với họ vì họ là người quen
D. Không nhận quà và không nói cho bố mẹ biết.
Câu 9: Khi em đang đi dạo trong công viên, có người lạ mặt có hành vi sàm
sỡ, đụng chạm vào cơ thể. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Bỏ chạy thật nhanh.
B. Vừa bỏ chạy vừa la hét để người xung quanh biết và hỗ trợ.
C. Im lặng.
D. Nhờ sự giúp đỡ của người khác.
Câu 10: Theo em, việc làm đúng nhất để phòng chống xâm hại tình dục trẻ
em là gì?
A. Không đi đến những nơi vắng vẻ khi có một mình.
B. Trang bị kiến thức để tự bảo vệ bản thân, tích cực tìm hiểu pháp luật về
phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em.
C. Tích cực tham gia các phong trào lành mạnh của nhà trường và xã hội.
D. Sống lành mạnh, tuân theo pháp luật.
Câu 11: Trong lớp em, có một bạn thường xuyên bị các bạn trong lớp phân
biệt đối xử, chế giễu, chê cười, khiêu khích vì thấy bạn có thân hình mập
mạp, da đen và bị mụn nhiều. Nhiều lần em nhìn thấy các bạn trêu bạn kia
tới khóc. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
A. Im lặng, mặc kệ vì không liên quan đến mình
B. Hùa theo đám bạn
C. Can ngăn các bạn không nên làm như thế, hãy dừng lại.
D. Can ngăn, giải thích cho các bạn làm như thế là bạo lực tinh thần đối với
bạn và báo với giáo viên chủ nhiệm để được hỗ trợ kịp thời.
Câu 12: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình bị xâm hại hoặc có dấu hiệu bị
xâm hại tình dục?
A. Động viên bạn kể cho cha mẹ, thầy cô để có biện pháp giúp đỡ bạn.
B. Không quan tâm vì không phải chuyện của mình.
C. Kể cho các bạn khác nghe.
D. Chọc ghẹo, kỳ thị bạn.
Câu 13: Một người quen của gia đình em, hôm nay tự nhiên đến nhà khi
không có bố mẹ em ở nhà, mua quà cho em, ngồi gần nói chuyện tâm sự và
có biểu hiện muốn ôm ấp, sờ lên người em. Em nên làm gì?
A. Khéo léo từ chối quà, tìm lí do để ra ngoài, nói cho bố mẹ biết
B. Nói cho bố mẹ biết
C. Nhận quà và tiếp tục trò chuyện với họ vì họ là người quen
D. Không nhận quà và không nói cho bố mẹ biết.
Câu 14: Khi có người lạ kéo tay và ôm, em sẽ làm gì?
A. Hô to, đẩy người đó ra và chạy nhanh đến chỗ đông người.
B. Chỉ biết khóc thật to.
C. Đứng im và để họ ôm mình vào người.
D. Không làm gì, chỉ đợi người đến giúp.
Câu 15: Em đang ở nhà một mình, có một anh thanh niên đến nhà nói là
người quen của bố mẹ em, muốn vào nhà đợi bố mẹ em về để gặp và nói
chuyện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Không cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
B. Mở cửa cho anh ấy vào nhà đợi bố mẹ.
C. Mở cửa cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
D. Mở cửa chạy ra bên ngoài để tìm bố mẹ.
Câu 16: Có một người lạ trên facebook nhắn tin đe dọa em, họ nói là họ có
những hình ảnh nhạy cảm của em, và nếu em không đưa cho họ một số tiền
thì họ sẽ đăng những hình ảnh đó khắp mạng xã hội. Lúc này, em cần xử lí
như thế nào?
A. Im lặng và đi vay mượn tiền của bạn bè, nói dối bố mẹ xin tiền mua sách vở
để chuyển tiền cho người lạ đó
B. Mặc kệ, không trả lời
C. Mặc kệ, không trả lời. Đồng thời, báo cho bố mẹ, người thân hoặc thầy
cô biết về sự việc mình bị đe dọa để nhận được sự hỗ trợ, tư vấn
D. Tiếp tục nhắn tin với người lạ đó nhằm chất vấn xem tại sao lại có hình ảnh
của mình
Câu 17: Khi em đang đi dạo trong công viên, có người lạ mặt có hành vi
sàm sỡ, đụng chạm vào cơ thể. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Bỏ chạy thật nhanh.
B. Vừa bỏ chạy vừa la hét để người xung quanh biết và hỗ trợ.
C. Im lặng.
D. Nhờ sự giúp đỡ của người khác.
Câu 18: Khi chú hàng xóm A gọi em sang nhà, cho em ăn rất nhiều món
ngon. Sau đó mở một bộ phim mà các diễn viên đều không mặc đồ, em phải
làm gì?
A. Em từ chối không ăn nhưng vì tò mò nên em xem phim cùng chú.
B. Từ chối không xem và ngay lập tức chạy về nhà báo cho người thân.
C. Em chỉ đồng ý ăn các món ngon nhưng từ chối xem phim.
D. Vừa ăn, vừa xem phim cùng chú.
Câu 19: Tan học, có một người lạ mặt ngỏ ý muốn chở em về nhà do bố mẹ
nhờ. Em sẽ làm gì?
A. Ngay lập tức lên xe người lạ.
B. Chần chừ, suy nghĩ một lúc những vẫn theo người lạ đi về.
C. Từ chối không lên xe và đợi bố mẹ đến đón.
D. Nhất quyết không lên xe, nhờ bác bảo vệ gọi điện cho bố mẹ xác nhận.
Câu 20: Theo em, để phòng chống xâm hại tình dục trẻ em, chúng ta nên
làm gì?
A. Không đi đến những nơi vắng vẻ khi có một mình.
B. Trang bị kiến thức để tự bảo vệ bản thân, tích cực tìm hiểu pháp luật về
phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em.
C. Tích cực tham gia các phong trào lành mạnh của nhà trường và xã hội.
D. Sống lành mạnh, tuân theo pháp luật.

Câu 21: Nghe bạn kể chuyện và nhận ra bạn của mình có dấu hiệu bị người
khác xâm hại tình dục, em sẽ làm gì ?

A. Giữ im lặng.
B. Báo với cô giáo chủ nhiệm.
C. Kể cho các bạn khác cùng nghe.
D. Mặc kệ , không quan tâm đến vấn đề của bạn.

Câu 22: Khi em đang đi dạo trong công viên, có người lạ mặt có hành vi
sàm sỡ, đụng chạm vào cơ thể. Em sẽ làm gì trong tình huống này?

A. Bỏ chạy thật nhanh.


B. Vừa bỏ chạy vừa la hét để người xung quanh biết và hỗ trợ.
C. Im lặng.
D. Nhờ sự giúp đỡ của người khác.
Câu 23: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình bị xâm hại hoặc có dấu hiệu bị
xâm hại tình dục?
A. Động viên bạn kể cho cha mẹ, thầy cô để có biện pháp giúp đỡ bạn.
B. Không quan tâm vì không phải chuyện của mình.
C. Kể cho các bạn khác nghe.
D. Chọc ghẹo, kỳ thị bạn.
Câu 24: Em đang ở nhà một mình, có một anh thanh niên đến nhà nói là
người quen của bố mẹ em, muốn vào nhà đợi bố mẹ em về để gặp và nói
chuyện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Không cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
B. Mở cửa cho anh ấy vào nhà đợi bố mẹ.
C. Mở cửa cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
D. Mở cửa chạy ra bên ngoài để tìm bố mẹ.
Câu 25: Có một người lạ trên facebook nhắn tin đe dọa em, họ nói là họ có
những hình ảnh nhạy cảm của em, và nếu em không đưa cho họ một số tiền
thì họ sẽ đăng những hình ảnh đó khắp mạng xã hội. Lúc này, em cần xử lí
như thế nào?
A. Im lặng và đi vay mượn tiền của bạn bè, nói dối bố mẹ xin tiền mua sách vở
để chuyển tiền cho người lạ đó
B. Mặc kệ, không trả lời
C. Mặc kệ, không trả lời. Đồng thời, báo cho bố mẹ, người thân hoặc thầy
cô biết về sự việc mình bị đe dọa để nhận được sự hỗ trợ, tư vấn
D. Tiếp tục nhắn tin với người lạ đó nhằm chất vấn xem tại sao lại có hình ảnh
của mình
Câu 26: Trong lớp em, có một bạn thường xuyên bị các bạn trong lớp phân
biệt đối xử, chế giễu, chê cười, khiêu khích vì thấy bạn có thân hình mập
mạp, da đen và bị mụn nhiều. Nhiều lần em nhìn thấy các bạn trêu bạn kia
tới khóc. Em sẽ làm gì trong trường hợp này?
A. Im lặng, mặc kệ vì không liên quan đến mình
B. Hùa theo đám bạn
C. Can ngăn các bạn không nên làm như thế, hãy dừng lại.
D. Can ngăn, giải thích cho các bạn làm như thế là bạo lực tinh thần đối với
bạn và báo với giáo viên chủ nhiệm để được hỗ trợ kịp thời.
Câu 27: Một người quen của gia đình em, hôm nay tự nhiên đến nhà khi
không có bố mẹ em ở nhà, mua quà cho em, ngồi gần nói chuyện tâm sự và
có biểu hiện muốn ôm ấp, sờ lên người em. Em nên làm gì?
A. Khéo léo từ chối quà, tìm lí do để ra ngoài, nói cho bố mẹ biết
B. Nói cho bố mẹ biết
C. Nhận quà và tiếp tục trò chuyện với họ vì họ là người quen
D. Không nhận quà và không nói cho bố mẹ biết.
Câu 28: Khi chú hàng xóm A gọi em sang nhà, cho em ăn rất nhiều món
ngon. Sau đó mở một bộ phim mà các diễn viên đều không mặc đồ, em phải
làm gì?
A. Em từ chối không ăn nhưng vì tò mò nên em xem phim cùng chú.
B. Từ chối không xem và ngay lập tức chạy về nhà báo cho người thân.
C. Em chỉ đồng ý ăn các món ngon nhưng từ chối xem phim.
D. Vừa ăn, vừa xem phim cùng chú.
Câu 29: Tan học, có một người lạ mặt ngỏ ý muốn chở em về nhà do bố mẹ
nhờ. Em sẽ làm gì?
A. Ngay lập tức lên xe người lạ.
B. Chần chừ, suy nghĩ một lúc những vẫn theo người lạ đi về.
C. Từ chối không lên xe và đợi bố mẹ đến đón.
D. Nhất quyết không lên xe, nhờ bác bảo vệ gọi điện cho bố mẹ xác nhận.
Câu 30: Khi có người lạ kéo tay và ôm, em sẽ làm gì?
A. Hô to, đẩy người đó ra và chạy nhanh đến chỗ đông người.
B. Chỉ biết khóc và không làm gì cả.
C. Đứng im và để họ ôm mình vào người.
D. Không làm gì, chỉ đợi người đến giúp.
Câu 31: Một lần trên đường về nhà, tình cờ N (đang học lớp 7) thấy 2 bạn
cùng lớp có hành vi gây sự và đánh nhau với 1 bạn ở lớp khác. N nghĩ việc
đó không liên quan gì đến mình nên không báo với thầy cô giáo. Nếu là em
trong trường hợp này thì sẽ xử lí như thế nào?
A. Măc kệ.
B. Tham gia cùng.
C. Khuyên nhủ các bạn từ bỏ ý định, báo cáo bố mẹ hoặc thầy cô nếu nó
vẫn xảy ra.
D. Báo vụ việc với phụ huynh bạn bị bắt nạt.
Câu 32: Khi bị người khác dụng chạm vào vùng nhạy cảm, điều em phải
làm ngay là gi?
A. La hét, đứng yên tại chỗ.
B. Im lặng, đứng yên tại chỗ.
C. La hét, chạy đi, báo cho người lớn.
D. Đứng yên tại chỗ và khóc.
Câu 33: Em đang ở nhà một mình, có một anh thanh niên đến nhà nói là
ngiời quen của bố mẹ em, muốn vào nhà đợi bố mẹ em về để gặp và nói
chuyện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Không cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
B. Mở cửa cho anh ấy vào nhà đợi bố mẹ.
C. Mở cửa cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
D. Mở cửa chạy ra bên ngoài để tìm bố mẹ.
Câu 34: Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu
chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V
ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học
đường?
A. Bạn Q và N.
B. Không có bạn nào.
C. Bạn V và Q.
D. Bạn V và N.
Câu 35: Là học sinh, em cần làm gì để phòng tránh bạo lực học đường?
A. Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè và mọi người xung quanh.
B. Sống vì cái tôi, luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên mọi người.
C. Thường xuyên xem những phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
D. Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn
xã hội.
Câu 36: Theo bạn, những trường hợp nào sau đây được cho là đúng?
A. Nạn nhân bị xâm hại tình dục không chỉ là trẻ em gái mà mà còn có thể là trẻ
em trai.
B. Xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em không chỉ gây tổn thương nặng nề đến thể
chất, tinh thần và hành vi của trẻ, mà thậm chí còn làm trẻ bị tử vong hoặc khiến
trẻ bị trầm cảm, tự tử, hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
C. Tuyên truyền, giáo dục giới tính cho trẻ là một việc làm rất cần thiết để hạn
chế nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 37: Gần đây, N thường xuyên nhận tin nhắn qua mạng xã hội với
những lời lẽ lăng mạ, xúc phạm. Nếu là em trong trường hợp N em sẽ làm
gì?
A. Nhanh chóng nhờ sự hỗ trợ của người lớn.
B. Cố gắng trả lời tin nhắn và tìm cách đánh trả lại.
C. Chặn tin nhắn từ người lạ và báo ngay với gia đình, thầy cô.
D. Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức.
Câu 38. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người
dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện
các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ?
A. 03 tháng đến 03 năm.
B. 06 tháng đến 03 năm.
C. 03 đến 07 năm.
D. 02 năm đến chung thân.
Câu 39: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh bắt nạt, trêu chọc và sử
dụng lời nói thô bạo với bạn khác, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới
đây?
A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình.
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook.
C. Hùa theo các bạn tiếp tục trêu chọc.
D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
Câu 40: Việc đầu tiên cần làm khi bị “chuột rút” ở dưới nước?
A. Bơi nhanh vào bờ.
B. Bơi đứng.
C. Bình tĩnh, thả lỏng người trong nước và gọi người xung quanh giúp đỡ.
D. Giãy giụa để hết tình trạng chuột rút.
Câu 41: Nếu nhìn thấy tình trạng học sinh đánh nhau em phải làm gì?
A. Không làm gì cả, đó không phải việc của mình
B. Lấy điện thoại quay video
C. Cổ vũ
D. Ngăn chặn bằng các biện pháp cần thiết phù hợp với khả năng của bản
thân
Câu 42: Là học sinh, em cần làm gì để phòng tránh bạo lực học đường?
A. Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè và mọi người xung quanh
B. Sống vì cái tôi, luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên mọi người
C. Thường xuyên xem những phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hộ
D. Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn
xã hội
Câu 43: Khi được chú A hàng xóm gọi em sang nhà, cho em ăn rất nhiều
món ngon, sau đó mở một bộ phim mà các diễn viên đều không mặc đồ, em
phải làm gì?
A. Xem cùng chú
B. Từ chối không xem và tránh xa chú
A. Tìm cách về nhà và báo với người thân mà em tin tưởng
B. Cả B và C đều đúng
Câu 44: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh bắt nạt, trêu chọc và sử
dụng lời nói thô bạo với bạn khác, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới
đây?
A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook
C. Hùa theo các bạn tiếp tục trêu chọc
D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy
Câu 45: Biện pháp nào dưới đây giúp cá nhân phòng tránh đuối nước khi đi
bơi?
A. Mặc áo phao đầy đủ
B. Đi bơi một mình
C. Bơi trên dòng nước lũ
D. Tập bơi ở những chỗ nước sâu
Câu 46: Một lần trên đường về nhà, tình cờ N (đang học lớp 7) thấy 2 bạn
cùng lớp có hành vi gây sự và đánh nhau với 1 bạn ở lớp khác. N nghĩ việc
đó không liên quan gì đến mình nên không báo với thầy cô giáo. Nếu là em
trong trường hợp này thì sẽ xử lí như thế nào?
A. Măc kệ
B. Tham gia cùng
C. Khuyên nhủ các bạn từ bỏ ý định, báo cáo bố mẹ hoặc thầy cô nếu nó
vẫn xảy ra.
D. Báo vụ việc với phụ huynh bạn bị bắt nạt
Câu 47: Khi bị người khác dụng chạm vào vùng nhạy cảm, điều em phải
làm ngay là gi?
A. La hét, đứng yên tại chỗ
B. Im lặng, đứng yên tại chỗ
C. La hét, chạy đi, báo cho người lớn
D. Đứng yên tại chỗ và khóc
Câu 48: Ngày 17/4/2024, anh Đ.N.A (52 tuổi) ở xã huyện Thanh Trì, Hà Nội
cho biết, con gái anh là cháu ĐTNL (12 tuổi) dự kiến chiều nay sẽ mổ
sinh con. Nói về sự việc, anh A cho hay, ngày 06/1/2024, anh vô tình nhận
thấy cháu L có biểu hiện bất thường, bụng cháu to hơn bình thường. Anh A
cảm thấy bất an và kiểm tra thì bất ngờ biết được cháu L đã có thai. “Qua
lời kể của cháu, tôi biết được cháu đã bị người đàn ông là hàng xóm, tên V
xâm hại nhiều lần. Ông này lợi dụng những khoảng thời gian vào buổi
chiều, khi tôi đi làm không ở nhà. Con gái tôi còn nhỏ chưa nhận thức đầy
đủ, ông V đã thực hiện hành vi xâm hại tình dục đối với con tôi”. Theo em,
tình huống xâm hại tình dục trên đã vi phạm vào Điều mấy của Luật Hình
sự?
A. Điều 112 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017
B. Điều 122 Bộ luật Hình sựu 2015, sửa đổi bổ sung 2017
C. Điều 132 Bộ luật Hình sựu 2015 sửa đổi bổ sung 2017
D. Điều 142 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung 2017
Câu 49: Q và V đang đứng nói chuyện thì N trông thấy và buông lời trêu
chọc. Nghĩ N cố tình làm mình xấu mặt, Q đã đánh N để lấy lại thể diện. V
ra sức can ngăn Q nhưng Q không nghe theo, ngược lại còn mắng nhiếc V.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học
đường?
A. Bạn Q và N
B. không có bạn nào
C. Bạn V và Q
D. Bạn V và N
Câu 50: Các nguyên tắc an toàn giúp chúng mình phòng tránh rủi ro bị
quấy rối, xâm hại tình dục?
A. Không ở nhà một mình. Không nhận quà, vật phẩm có giá trị, không xem
phim có hình ảnh gợi dục với người khác. Xây dựng mối quan hệ lành mạnh
xã giao cơ bản người khác giới. Không liên lạc với người không rõ lai lịch
trên mạng xã hội
B. Không ở một mình. Không nhận tiền, quà, hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của
người khác. Xây dựng mối quan hệ lành mạnh xã giao cơ bản người khác
giới. Không liên lạc với người không rõ lai lịch trên mạng xã hội
C. Không ở một mình nơi tối. Không nhận tiền, quà, hoặc sự giúp đỡ đặc biệt
của người khác. Giữ khoảng cách an toàn với người khác giới. Không liên
lạc với người không rõ lai lịch trên mạng xã hội
D. Không đi một mình nơi tối, vắng vẻ. Không nhận tiền, quà, hoặc sự giúp
đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. Giữ khoảng cách an toàn
với người lạ. Không liên lạc với người không rõ lai lịch trên mạng xã hội
Câu 51: Khi được chú A hang xóm gọi em sang nhà, cho em ăn rất nhiều
món ngon, sau đó mở một bộ phim mà các diễn viên đều không mặc đồ, em
phải làm gì?
A. Xem cùng chú.
B. Từ chối không xem và tránh xa chú.
C. Tìm cách về nhà và báo với người thân mà em tin tưởng.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 52: Khi bị người khác đụng chạm vào vùng nhạy cảm, điều em phải
làm ngay là gi?
A. La hét, đứng yên tại chỗ.
B. Im lặng, đứng yên tại chỗ.
C. La hét, chạy đi, báo cho người lớn.
D. Đứng yên tại chỗ và khóc.
Câu 53: Em đang ở nhà một mình, có một anh thanh niên đến nhà nói là
ngiời quen của bố mẹ em, muốn vào nhà đợi bố mẹ em về để gặp và nói
chuyện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Không cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
B. Mở cửa cho anh ấy vào nhà đợi bố mẹ.
C. Mở cửa cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
D. Mở cửa chạy ra bên ngoài để tìm bố mẹ.
Câu 54: T là bạn thân của Q, gần đây do có xích mích với các bạn nam
trong lớp nên T bị lớp cô lập, không cho chơi cùng. Q rất muốn giúp T,
nhưng lo sợ các bạn sẽ cô lập mình. Nếu em là Q em sẽ làm gì trong trường
hợp này?
A. Tốt nhất là im lặng.
B. Tâm sự với bạn và báo cho giáo viên chủ nhiệm biết.
C. Cùng T hẹn các bạn đánh nhau một trận.
D. Rủ T đánh lại các bạn.
Câu 55: Là học sinh, em cần làm gì để phòng tránh bạo lực học đường?
A. Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè và mọi người xung quanh.
B. Sống vì cái tôi, luôn đặt lợi ích của bản thân lên trên mọi người.
C. Thường xuyên xem những phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.
D. Có lối sống lành mạnh tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn
xã hội.
Câu 56: Theo bạn, những trường hợp nào sau đây được cho là đúng?
A. Nạn nhân bị xâm hại tình dục không chỉ là trẻ em gái mà mà còn có thể là trẻ
em trai.
B. Xâm hại tình dục, bạo hành trẻ em không chỉ gây tổn thương nặng nề đến thể
chất, tinh thần và hành vi của trẻ, mà thậm chí còn làm trẻ bị tử vong hoặc khiến
trẻ bị trầm cảm, tự tử, hoặc tự gây tổn thương cho bản thân.
C. Tuyên truyền, giáo dục giới tính cho trẻ là một việc làm rất cần thiết để hạn
chế nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 57: Gần đây, N thường xuyên nhận tin nhắn qua mạng xã hội với
những lời lẽ lăng mạ, xúc phạm. Nếu là em trong trường hợp N em sẽ làm
gì?
A. Nhanh chóng nhờ sự hỗ trợ của người lớn.
B. Cố gắng trả lời tin nhắn và tìm cách đánh trả lại.
C. Chặn tin nhắn từ người lạ và báo ngay với gia đình, thầy cô.
D. Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức.
Câu 58. Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người
dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện
các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ?
A. 03 tháng đến 03 năm.
B. 06 tháng đến 03 năm.
C. 03 đến 07 năm.
D. 02 năm đến chung thân.
Câu 59: Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh bắt nạt, trêu chọc và sử
dụng lời nói thô bạo với bạn khác, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới
đây?
A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình.
B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook.
C. Hùa theo các bạn tiếp tục trêu chọc.
D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
Câu 60: Làm gì để không bị đuối nước?
A. Học bơi tại các cơ sở dạy bơi, khi đi có người lớn đi cùng.
B. Không đùa nghịch tại các ao, hồ, sông suối, vùng dòng nước xoáy, sâu khi
không có người lớn.
C. Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định của nhà trường về phòng chống
đuối nước.
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 61: Khi chú A gọi em sang nhà, cho em ăn rất nhiều món ngon, sau đó
mở một bộ phim mà các diễn viên đều không mặc đồ, em phải làm gì?
A. Xem cùng chú.
B. Từ chối không xem và tránh xa chú.
C. Tìm cách về nhà và báo với người thân mà em tin tưởng.
D. Từ chối không xem và tìm cách về nhà, nói cho bố mẹ biết sự việc.
Câu 62: H năm nay học lớp 8 có ngoại hình khá xinh. H thường xuyên lên
facebook và quen một chị gái tự xưng là Trưởng ban tổ chức cuộc thi người
mẫu ảnh do tập đoàn Samsum và Plaza Media tổ chức, giải thưởng rất lớn,
chị ấy nói H rất có khả năng đạt giải. Chị yêu cầu H chụp hình khoả thân
gửi cho chị ấy để kiểm tra cơ thể có đủ tiêu chuẩn không. Nếu em là H, em
sẽ xử lý như thế nào?
A. Thực hiện các bước theo hướng dẫn của chị gái ấy vì đây là cuộc thi do tập
đoàn nổi tiếng tổ chức.
B. Nhờ chị gái ấy cung cấp thêm thông tin cuộc thi, rồi quyết định tham gia thi
vì mình có cơ hội đạt giải thưởng.
C. Quyết định tham gia vì trên mạng chẳng ai biết mình, nếu có cơ hội mình sẽ
đạt giải thưởng lớn.
D. Từ chối vì thấy đây là dấu hiệu của những đối tượng dụ dỗ, có thể dung
hình khoả thân để tống tiền, yêu cầu làm việc xấu.
Câu 63: H là một học sinh nữ lớp 7 năm nay 13 tuổi, bạn đang quen và
thích một anh tên T đang học lớp 10. Buổi tối, anh ấy hay rủ H đi chơi và
đưa H đến các khu vực vắng người để thể hiện tình cảm của những người
yêu nhau như ôm hôn, vuốt ve. Theo em, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Bạn H được anh T thể hiện tình cảm yêu đương là bình thường.
B. Bạn H đang bị anh T xâm hại vì H là trẻ em, chưa đủ tuổi để thể hiện
tình cảm yêu đương.
C. Vì bạn H cũng thích anh T nên anh T không xâm hại.
D. Cả bạn H và anh T đều tự nguyện và được quyền tự do yêu đương.
Câu 64: Buổi chiều được nghỉ học, một số bạn nam lớp 8 rủ nhau đi đá
bóng ngoài bãi biển. Sau khi đá bóng, các bạn rủ nhau đi tắm biển. Kết quả
có một bạn bị đuối nước. Theo em, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các bạn nam bị xui gặp dòng nước xoáy khi tắm biển nên bị đuối nước.
B. Các bạn nam vi phạm an toàn vì đi tắm biển không có người lớn đi cùng.
C. Các bạn nam vi phạm an toàn vì đi tắm biển không đeo áo phao.
D. Các bạn nam vi phạm an toàn vì sau khi đá bóng xuống tắm biển rất dễ bị
chuột rút.
Câu 65: Khi bị người khác đụng chạm vào vùng nhạy cảm, điều em phải
làm ngay là gi?
A. Bình thường, vì có thể người ta vô tình.
B. Im lặng, đứng yên tại chỗ.
C. Né tránh, nếu người đó cố ý thì bỏ chạy và báo cho người lớn.
D. Đứng yên tại chỗ và khóc.
Câu 66: Khi trẻ bị quấy rối hoặc bị xâm hại tình dục, điều nào sau đây là
không đúng trong các cách ứng phó tình huống?
A. Chấp nhận và im lặng chịu đựng một mình.
B. Tìm cách thoát thân, tránh càng xa càng tốt.
C. Tỏ thái độ cương quyết và kêu cứu khi cần thiết
D. Kể lại chuyện xảy ra cho người thân đáng tin cậy nhất
Câu 67: Theo bạn, những trường hợp nào sau đây được cho là đúng?
A. Nạn nhân bị xâm hại tình dục không chỉ là trẻ em gái mà còn có thể là trẻ em
trai.
B. Nạn nhân bị xâm hại tình dục chỉ là trẻ em gái.
C. Nạn nhân bị xâm hại tình dục chỉ là trẻ em trai.
D. Nạn nhân bị xâm hại tình dục không phụ thuộc vào giới tính.
Câu 68. Việc làm nào sau đây là không đúng để ngăn chặn tình trạng bạo
lực học đường?
A. Tuyên truyền cho bạn bè, gia đình về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường.
B. Xây dựng mối quan hệ gắn bó với bạn học và nhà trường.
C. Lên án, đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp cần thiết, phù
hợp với khả năng của bản thân.
D. Bình thường vì ở đâu chẳng có, không liên quan đến mình.
Câu 69: Nghe bạn kể chuyện và nhận ra bạn của mình có dấu hiệu bị người
khác xâm hại tình dục, em sẽ làm gì ?

A. Giữ im lặng.
B. Báo với cô giáo chủ nhiệm.
C. Kể cho các bạn khác cùng nghe.
D. Mặc kệ , không quan tâm đến vấn đề của bạn.
Câu 70: Gần đây xuất hiện thủ đoạn thông qua mạng xã hội, làm quen ‘‘
núp bóng’’ hẹn hò, gặp gỡ, cưỡng ép trẻ em nhằm dụ dỗ trẻ làm các hành
động như quay clip khiêu dâm, chụp ảnh khoả thân. Hình thức này được
gọi là gì ?

A. Bạo lực học đường.


B. Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng.
C. Cưỡng ép sử dụng lao động là trẻ em.
D. Bóc lột lao động trẻ em.
Câu 71: Vợ chồng anh H làm công nhân ở Công ty C, thu nhập của hai vợ
chồng không ổn định, cuộc sống nhiều khó khăn, thường hay xung đột dẫn
đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng con không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm, có
hành vi cố ý bỏ rơi con. Theo quy định tại Điều 21 của Nghị định số
130/2021/NĐ-CP về vi phạm quy định về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em thì
A. vợ chồng anh H sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng vì
có hành vi cố ý bỏ rơi trẻ em.
B. vợ chồng anh H sẽ bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng vì có
hành vi cố ý bỏ rơi trẻ em.
C. vợ chồng anh H sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng vì có
hành vi cố ý bỏ rơi trẻ em.
D. Bị phạt cảnh cáo và cải tạo không giam giữ từ 06 tháng đến 12 tháng.
Câu 72: Khi gặp người bị điện giật, việc em cần làm ngay là gì?
A. Ngắt cầu dao điện, dùng vật dụng khô để gạt dây điện ra khỏi người bị
điện giật.
B. Kéo ngay nạn nhân ra khỏi chỗ điện giật.
C. Tìm người lớn đến để giúp người bị điện giật.
D. Gọi cho 114 để hỗ trợ cứu người bị điện giật.
Câu 73: Khi bị người khác dụng chạm vào vùng nhạy cảm, điều em phải
làm ngay là gi?
A. La hét, đứng yên tại chỗ.
B. Im lặng, đứng yên tại chỗ.
C. La hét, chạy đi, báo cho người lớn.
D. Đứng yên tại chỗ và khóc.
Câu 74: Khi bị bạo lực trên không gian mạng em cần phải làm gì?
A. Đóng các tài khoản mạng và im lặng.
B. Đổi sang tài khoản mạng khác và tiếp tục các hoạt động trên không gian
mạng.
C. Chặn tài khoản, thay đổi mật khẩu, chia sẻ với bố mẹ, thầy cô giáo để
được giúp đỡ.
D. Bỏ sử dụng mạng và nói không với internet.
Câu 75: Khi nhóm bạn rủ em cùng đi tắm hồ cho mát, em được biết là hồ
đó có cảnh báo nguy hiểm, không nên chơi và tắm ở đó. Em không đồng ý
và khuyên các bạn không nên đi nhưng các bạn vẫn không nghe, còn chỉ
trích em là đồ “nhát gan”. Em sẽ làm gì?
A. Mặc kệ các bạn và đi về nhà.
B. Báo cho giáo viên chủ nhiệm biết sự việc.
C. Tìm cách báo cho phụ huynh các bạn biết để kịp thời ngăn cản.
D. Báo cho giáo viên chủ nhiệm biết sự việc, tìm cách báo cho phụ huynh
các bạn biết để kịp thời ngăn cản.
Câu 76: Có một người hàng xóm thường xuyên sang nhà em chơi khi bố mẹ
em không có ở nhà, hay ngồi gần và có biểu hiện gần gũi với cơ thể của em.
Trong tình huống này, em cần xử lí như thế nào?
A. Ngồi nói chuyện với người hàng xóm bình thường
B. Lần sau không mở cửa cho họ vào nhà nữa
C. Kể lại cho bố mẹ biết
D. Kể cho bố mẹ biết và không mở cửa cho họ vào nhà nữa.
Câu 77: Hành động nào sau đây không đúng, có thể gây mất an toàn?
A. Cuối tuần, em xin bố mẹ cho đi tắm biển với bạn, có mang theo áo phao khi
tắm.
B. Sau khi tan học, em cùng bạn học rủ nhau ra biển đá bóng, sau đó xuống biển
tắm.
C. Trong sân trường, trên cây phượng có 1 tổ chim bị gió lùa gần rơi, em với
bạn rủ nhau treo lên để đặt lại tổ chim ngay ngắn.
D. Cả ba hành động trên đều nguy hiểm.
Câu 78: Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách
ứng xử nào dưới đây?
A. Kết bạn với những người bạn tốt.
B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường.
C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè
Câu 79: T là nữ sinh lớp 7A, bạn nổi tiếng ngoan ngoãn, xinh xắn và học
giỏi. Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, T bị K (một bạn nam lớp 9C) trêu
ghẹo và có những hành vi đụng chạm vào cơ thể. Sự việc khiến T vô cùng
xấu hổ và sợ hãi. Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có
hành vi bạo lực học đường?
A. Bạn T.
B. Bạn K.
C. Cả hai bạn T và K.
D. Không có bạn học sinh nào.
Câu 80: Khi em gặp người bị đuối nước thì nên làm gì?
A. Tri hô to báo cho bất cứ người lớn nào ở gần đến cứu.
B. Sợ hãi và bỏ chạy.
C. Nhảy xuống nước để cứu người bị đuối nước dù mình không biết bơi.
D. Quay video và đưa lên mang xã hội để mọi người biết.

Câu 81: Để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường em phải làm gì?
A. Tuyên truyền cho bạn bè, gia đình về tác hại, hậu quả của bạo lực học đường.
B. Xây dựng mối quan hệ gắn bó với bạn học và nhà trường.
C. Lên án, đấu tranh chống bạo lực học đường bằng các biện pháp cần thiết, phù
hợp với khả năng của bản thân.
D. Tất cả các việc làm nêu trên.
Câu 82: Nếu nhìn thấy tình trạng học sinh đánh nhau em phải làm gì?
A. Không làm gì cả, đó không phải việc của mình.
B Lấy điện thoại quay.
C. Cổ vũ.
D. Ngăn chặn bằng các biện pháp cần thiết phù hợp với khả năng của bản
thân.
Câu 83: Khi gặp người đuối nước thì nên làm gì?
A. Hô hoán người lớn đến cứu, vừa tìm cành cây hoặc sợi dây ..ném cho
người đuối nước để cùng mọi người kéo nên nếu cần.
B. Bỏ chạy, không báo cho ai hết.
C. Nhảy ngay xuống nước để tìm cách cứu.
D. Chạy về nhà kêu người giúp đỡ.
Câu 84: Em đang ở nhà một mình, có một anh thanh niên đến nhà nói là
người quen của bố mẹ em, muốn vào nhà đợi bố mẹ em về để gặp và nói
chuyện. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Không cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ.
B. Mở cửa cho anh ấy vào nhà đợi bố mẹ
C. Mở cửa cho anh ấy vào nhà, gọi điện báo cho bố mẹ
D. Mở cửa chạy ra bên ngoài để tìm bố mẹ.
Câu 85: H là nữ sinh lớp 7A, bạn nổi tiếng ngoan ngoãn, xinh xắn và học
giỏi. Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, H bị K (một bạn nam lớp 9C) trêu
ghẹo và có những hành vi đụng chạm vào cơ thể. Sự việc khiến H vô cùng
xấu hổ và sợ hãi.
Theo em, trong trường hợp trên, bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học
đường?
A. Bạn H.
B. Bạn K.
C. Cả hai bạn H và K.
D. Không có bạn học sinh nào.
Câu 86: Hành động nào sau đây không đúng, có thể gây mất an toàn?
A. Cuối tuần, em xin bố mẹ cho đi tắm biển với bạn, có mang theo áo phao khi
tắm.
B. Sau khi tan học, em cùng bạn học rủ nhau ra biển đá bóng, sau đó xuống biển
tắm.
C. Trong sân trường, trên cây phượng có 1 tổ chim bị gió lùa gần rơi, em với
bạn rủ nhau treo lên để đặt lại tổ chim ngay ngắn.
D. Cả ba hành động trên đêu nguy hiểm.
Câu 87: Cách xử lý nào dưới đây là đúng khi gặp người bị điện giật?
A. Ngắt cầu dao điện, dùng vật dụng khô để gạt dây điện ra khỏi người bị
điện giật.
B. Kéo ngay nạn nhân ra khỏi chỗ điện giật.
C. Tìm người lớn đến để giúp người bị điện giật
D. Gọi cho 114 để hỗ trợ cứu người bị điện giật.
Câu 88: Khi Q đang chơi trong công viên cùng các bạn, có một người lạ cho
Q quà và rủ bạn ấy đi với anh ta đến một góc khuất trong công viên. Nếu là
Q, em sẽ làm gì?
A. Nếu là Q, em sẽ không nhận đồ và đi theo người lạ, em sẽ từ chối và nói
rằng em không đi theo người lạ và cảm ơn.
B. Nếu là Q, em sẽ nhận đồ và đi theo anh ấy.
C. Nếu là Q, em sẽ đồng ý đi cùng anh ấy và rủ các bạn đi theo cho vui.
D. Đáp án khác.
Câu 89: Khi em gặp người bị đuối nước thì nên làm gì?
A. Gọi thật to báo cho bất cứ người lớn nào ở gần đến cứu.
B. Có thể ném dây, phao, sào, các vật nổi…cho người bị đuối nước để cùng mọi
người kéo lên bờ.
C. Không tự ý một mình nhảy xuống nước để cứu người bị đuối nước, vì có thể
bị đuối theo.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 90: Nếu em ở nhà một mình, được một người hàng xóm khác giới sang
chơi, mang nhiều quà, đồ ăn cho em. Sau đó rủ em cũng xem phim “người lớn”,
em sẽ xử lý như thế nào?
A. Cùng xem vì tò mò.
B. Đề nghị rủ thêm một vài người hàng xóm khác cùng xem.
C. Tìm cách từ chối và mời người đó về vì em nghĩ chưa đủ tuổi để xem
phim đó.
D. Cùng xem, nhưng cảnh giác nếu người đó có hành vi không tốt sẽ la lên.
Câu 91. Em cần làm gì khi có người lạ kết bạn trên mạng xã hội sau đó dụ
dỗ và cho em xem ảnh vùng riêng tư và hẹn gặp em ở nơi không an toàn?
A. Em không kết bạn với người lạ, nếu họ cố tình gửi những hình ảnh đó
em sẽ nói với người tin cậy.
B. Em sẽ giữ bí mật và đến gặp người đó.
C. Em chia sẻ cho các bạn cùng lớp biết và rủ các bạn đi cùng.
D. Em sẽ bỏ qua và coi như không biết gì.
Câu 92. Khi bị người khác đụng vào vùng nhạy cảm điều em phải làm ngay

A. đứng yên tại chỗ, la hét to.
B. la hét, chạy đi báo cho người lớn.
C. im lặng, đứng yên tại chỗ.
D. đứng yên tại chỗ và khóc.
Câu 93. Khi chú hàng xóm gọi em sang nhà chơi, cho em ăn rất nhiều món
ngon sau đó mở một bộ phim trong đó các diễn viên đều không mặc đồ.
Trong trường hợp này em sẽ
A. tìm cách về nhà, báo với người thân mà em tin tưởng.
B. sợ hãi và khóc.
C. im lặng và ngồi xem.
D. từ chối không xem.
Câu 94. Một người đang đứng chân tiếp đất, tay chạm vào tủ lạnh bị rò rỉ
điện bị điện giật. Để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, em sẽ
A. gọi người đến cứu.
B. dùng tay trần để kéo nạn nhân ra.
C. rút phích cắm tủ lạnh, ngắt cầu chì hoặc aptomat, lót tay bằng vải khô
kéo nạn nhân ra.
D. dùng vải khô lót tay kéo nạn nhân ra.
Câu 95. Nếu bạn của ba mẹ đến đón em đi học về, em sẽ
A. đồng ý cho người đó đón về ngay.
B. xin được gọi điện cho ba mẹ, hỏi ý kiến ba mẹ trước.
C. hỏi người đó đường về nhà.
D. xin người đó mua bánh kẹo, đồ chơi rồi mới lên xe.
Câu 96. Khi bố mẹ đi vắng, có người tự xưng là bạn của bố mẹ đến chơi, em
sẽ
A. khóa cửa và tri hô mọi người đến bắt người đó.
B. mở cửa cho họ và chạy qua nhà bạn chơi.
C. mở cửa cho họ vào nhà đợi bố mẹ.
D. khóa cửa lại và gọi điện cho ba mẹ biết.
Câu 97. Nếu một người lạ đến bắt chuyện với em, em sẽ
A. vui vẻ trò chuyện với người lạ.
B. hét lên cho mọi người xung quanh nghe thấy.
C. không trả lời và tìm cách gọi điện cho ba mẹ.
D. chạy đi và tri hô mọi người đến bắt người đó.
Câu 98. Khi chứng kiến một bạn học bị bắt nạt, để hỗ trợ bạn đó em sẽ làm
A. gia nhập vào nhóm bắt nạt để tránh bị bắt nạt.
B. lờ đi vì sợ bị liên lụy.
C. báo cáo ngay cho giáo viên hoặc cán bộ nhà trường để ngăn chặn.
D. chỉ an ủi bạn học mà không cần báo cho người lớn biết.
Câu 99. Khi phát hiện người bị đuối nước, bước sơ cứu đầu tiên cần làm là
A. hô hấp nhân tạo ngay lập tức khi người đó còn ở dưới nước
B. gọi cứu hộ hoặc dịch vụ cấp cứu ngay lập tức.
C. kéo người bị nạn ra khỏi nước và đặt họ nằm nghiêng.
D. chạy đi tìm người lớn giúp đỡ.
Câu 100. Khi thấy bạn mình bị xâm hại hoặc có dấu hiệu bị xâm hại tình
dục, cách ứng xử đúng là
A. động viên bạn kể cho bố mẹ hoặc thầy cô để có biện pháp giúp đỡ.
B. tránh xa bạn kẻo có ngày mình bị xâm hại như bạn.
C. kể cho mọi người nghe.
D. mặc kệ vì đó là chuyện của bạn. bị
Câu 101. Nếu có người lạ đến bắt chuyện, nhìn chăm chăm hoặc đụng
chạm vào vùng kín, em sẽ
A. xin số điện thoại để làm quen.
B. chạy đi và hô to nếu người lạ có hành động đụng chạm vào thân thể.
C. đứng nói chuyện với họ, cho họ số điện thoại.
D. đi cùng họ vào chỗ vắng.
Câu 102. Trong gia đình bạn có trẻ nhỏ, để phòng chống tai nạn thương
tích cho trẻ, ta cần
A. để thuốc và hóa chất ở nơi dễ dàng với tới để tiện sử dụng.
B. để các vật nhọn như dao, kéo, đồ dùng nhà bếp ở gần tầm tay trẻ.
C. cất thuốc, các vật dụng nguy hiểm ở xa tầm tay trẻ, lắp đặt các thiết bị
an toàn như cửa chắn cầu thang.
D. cho trẻ tự do khám phá mọi nơi trong nhà mà không cần giám sát
Câu 103. Khi xảy ra hỏa hoạn ở tòa chung cư em đang sống thì em sẽ
A. chạy nhanh vào thang máy và không thông báo cho ai.
B. thông báo cho mọi người và tìm lối thoát hiểm an toàn nhất.
C. đợi đến khi thấy khói hoặc lửa thì mới tìm cách thoát ra ngoài.
D. trốn vào nhà vệ sinh để tránh hoảng hoạn.
Câu 104. Trong giờ học em vô tình nghe thấy bạn H và bạn K bàn nhau
sau giờ học sẽ đón đầu đánh A khi đi học về. Trong trường hợp này em sẽ
A. làm ngơ vì không liên quan đến bản thân.
B. báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc tổng phụ trách để có biện pháp ngăn
chặn kịp thời.
C. rủ các bạn khác trong lớp cùng đi xem đánh nhau.
D. bảo vệ A bằng cách đánh lại các bạn H và K.
Câu 105. Khi thấy người bị đuối nước em sẽ
A. gọi cứu hộ hoặc nhờ sự giúp đỡ của người lớn.
B. bơi ra ứng cứu ngay.
C. chạy về nhà kêu người đến giúp đỡ.
D. sợ hãi bỏ đi.
Câu 106. Hành vi nào sau đây là hành vi xâm hại tình dục trực tuyến?
A. Chia sẻ niềm vui và hạnh phúc cùng người khác.
B. Chụp ảnh lưu niệm và chia sẻ với bạn bè
C. Gửi tin nhắn yêu thương và động viên người khác.
D. Kết bạn và nhắn tin với người lạ bàng ngôn từ nhạy cảm, yêu cầu em cho
họ xem "vùng đồ bơi".
Câu 107. Nếu em bị bạo lực học đường hoặc có dấu hiệu bị bạo lực học
đường thì em sẽ
A. đến gặp thầy cô và nhờ thầy cô can thiệp, hỗ trợ.
B. tự giải quyết vấn đề của mình.
C. nhờ bố mẹ đến gặp bạn để giải quyết.
D. gọi các bạn đến để giải quyết mâu thuẫn.
Câu 108. Khi phát hiện lửa bùng cháy trong nhà, hành động đúng đắn nhất
của em là
A. dùng nước để dập tắt lửa.
B. dùng quạt để dập tắt lửa.
C. chạy ra khỏi nhà và gọi cứu hỏa.
D. dùng dầu ăn để dập tắt lửa.
Câu 109. Khi bạn phát hiện một vật dụng có thể gây cháy nổ, bạn sẽ
A. để vật dụng đó yên một chỗ.
B. bảo quản nó trong phòng, đóng kín cửa lại.
C. thông báo cho người lớn và tuân thủ hướng dẫn an toàn.
D. tìm cách mở ra và chơi đùa với nó.
Câu 110. Trong trường hợp một đứa trẻ không được đi học vì gia đình khó
khăn, nhà nước cần phải can thiệp theo quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được chăm sóc và nuôi dưỡng.
B. Quyền được học tập và giáo dục.
C. Quyền được vui chơi và giải trí.
D. Quyền được tự do ngôn luận.
Câu 111.Để tránh bị ngã khi lên xuống cầu thang, bạn nên làm gì?
A. Đi lên xuống nhanh chóng để tiết kiệm thời gian
B. Bám vào tay vịn cầu thang và đi từng bước chắc chắn.
C. Nhảy hai bậc một lần để đi nhanh hơn
D. Đi lùi xuống cầu thang để tránh nhìn thấy độ cao

You might also like