Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

I, Sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn (1954-1965)

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam Bắc (1954-1960)
*Bối cảnh lịch sử:
-Sau khi Hiệp định Giơnevơ được kí kết, đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân thực dân
Pháp ở miền Nam Việt Nam, lập nên chính phủ bù nhìn âm mưu chia cắt đất nước ta lâu
dài, biến MN thành thuộc địa kiểu mới.
- Tình hình Quốc tế:
+ Hệ thống XHCN lớn mạnh, phong tròa hòa bình dân chủ lên cao ở các nước tư
bản
+ Mỹ thực hiện âm mưu bá chủ thế giới
+ Thời kì chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang
- Trong nước:
+ MB được giải phóng là hậu phương vững chắc cho cách mạng, thế và lực của
CM lớn mạnh, ý chí độc lập của nhân dân dân cao
+ ĐN bị chia cắt thành 2m với 2 chế độ khác nhau, kinh tế MB nghèo nàn lạc
hậu

1.1. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền Nam từ
thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 – 1960)
a/ Chủ trương, đường lối của Đảng đưa miền Bắc quá độ lên CNXH
-Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ trước mắt ở miền Bắc là hàn gắn vết thương
chiến tranh, phục hồi nền kinh tế quốc dân.
-Hội nghị trung ương lần thứ 7-8 khoá II (3-8-1955): Hoàn thành cải cách ruộng đất
(1953-1954), đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên CNXH, củng cố mặt trận dân tộc
thống nhất
-Trong quá trình thực tiễn khôi phục kinh tế ở miền Bắc tuy Đảng ta đã gặp nhiều
khó khăn, sai lầm và sai phạm nhưng đảng ta đã nghiêm túc khắc phục và xử lí sai
phạm để đạt được mục tiêu cuối cùng.
-Tháng 12/1957 Hội nghị lần thứ 13 BCHTWĐ đã đánh giá thắng lợi về khôi phục
kinh tế, đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới.
-Hội nghị thứ 14 đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế, văn hoá và cải tạo XHCN
đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh (1958-1960)
- Hội nghị trung ương đảnh lần thứ 16 ( 4-1959) thông qua 2 nghị quyết về vấn đề
hợp tác hoá nông nghiệp và vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
→ Kết quả của 3 năm phát triển kinh tế-văn hoá và cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-
1960) : Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên CNXH và trở thành hậu phương
vững mạnh cho sự nghiệp CM miền Nam

b, Tình hình cách mạng ở miền Nam Việt Nam.


- Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ đối với miền Nam:
+ Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.

Downloaded by Anh Kieu (kieuanh2309tn@gmail.com)


+ lập căn cứ quân sự làm bàn đạp tấn công miền bắc và các nước XHCN.
+ Lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản xuống vùng ĐNÁ.
+ Thí nghiệm các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại, “ lên dây cót tinh thần
các đối thủ của Mỹ.
Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa Việt Nam và kẻ thù lúc bấy giờ, Đảng đã
quyết định thay đổi phương thức đấu tranh chuyển từ đấu tranh quân sự sang đấu
tranh chính trị.

- Chủ trương, đường lối của Đảng


+ HNTW 6 (15-17/7/1954) xác định đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân Đông
Dương
+ Nghị quyết BCH 9/1954 quyết định chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính
trị
+ Hội nghị xứ uỷ Nam Bộ (1956), thảo luận đường lối cách mạng miền Nam do đồng
chí Lê Duẩn soạn thảo.
+ HNTW 15 (1/1959), đưa ra đường lối đấu tranh trong thời kì mới: con đường cơ bản
của CM miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Kết hợp đấu tranh
chính trị và vũ trang.
ð Nghị quyết 15 đã mở đường cho CM miền Nam tiến lên, thể hiện tư duy độc lập của
Đảng trong việc hoạch định đường lối cho CM miền Nam.
-Thắng lợi của phong trào Đồng khởi chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến công, từ khởi nghĩa từng phần sang chiền tranh cách mạng
→Một số hình ảnh minh hoạ cho pt đồng khởi.
*Ptrao ĐK ở BTre
- Phong trào Đồng Khởi là bước ngoặt mang tính lịch sử, đánh dấu bước phát triển
mới của cách mạng miền Nam. Dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam (20/12/1960)
Bài học rút ra từ ptr ĐK với công cuộc xd ĐN: Cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng
→Hình ảnh lá cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
Các tv của UBTW Mặt trận Dân tộc gp mNVN tuyên thệ trong lễ thành lập mặt trận ngày
20/12/1960 tại Tây ninh (tư liệu ảnh: thông tấn xã VN)
Lá cờ có ý nghĩa: nửa trên đại diện cho miền bắc đã được giải phóng, nửa xanh dương
tượng trưng cho miền Nam chưa được độc lập. MTDTGPMNVN ra đời nhằm đoàn kết
toàn dân chống đế quốc và chính quyền tay sai

1.2. Sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1961- 1965
a/ xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiền công cách mạng miền Nam 1961- 1965
- Tháng 9/1960: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì
đã xác định nhiệm vụ chiến lược đẩy mạnh cm xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, tiến hành
CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

*Miền Bắc:

Downloaded by Anh Kieu (kieuanh2309tn@gmail.com)


- Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra và chỉ đạo thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất (1961 – 1965) với mục tiêu nhiệm vụ cụ thể là tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất
XHCN, xây dựng cơ sở vật chất của CNXH cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an
ninh quốc phòng, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Thực hiện được hơn 4 năm (5/8/1964) thì chuyển hướng do đối phó với ct phá
hoại của Mỹ, song những mục tiêu chủ yếu đã cơ bản hoàn thành.

*Miền Nam:
- Thời kì 1961-1965: Đảng lãnh đạo thực hiện chủ trương giữ vững và phát triển thế
tiến công, đánh bại chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” (Special War Strategy) của Mỹ.
-Thủ đoạn của Mỹ: nhằm mục đích phá hoại và cắt đứt tuyến đường tiếp tế của miền
Bắc đến Miền Nam Mỹ đã sử dụng chất độc dioxin ở Việt Nam (từ ngày 10/8/1961)
nhằm phá hoại cây trồng, rừng rậm, phá huỷ lương thực và nơi che giấu, ẩn nấp của ta
=> Đây được xem là cuộc chiến tranh hoá học có quy mô lớn nhất, gây hậu quả thảm
khốc nhất trong lịch sử loài người do đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam

b/ Chủ trương, đường lối của Đảng phát triền thế tiến công của CM miền Nam
-Đầu năm 1961. Bộ chính trị BCHTW Đảng phân tích tình hình, ra chỉ thị “phương
hướng và nhiệm vụ công tác trước mắt của CM miền Nam” trên tinh thần là giữ vững thế
chiến lược tiến công của cách mạng miền Nam=> chuyển từ khởi nghĩa từng phần sang
ctranh cách mạng
- Tháng 10/1961 thành lập trung ương cục miền Nam do Nguyễn Văn Linh làm bí
thư. Ngày 15/2/1961 các lực lượng vũ trang ở miền Nam thống nhất với tên gọi là
Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
- Tháng 12/1963, Hội nghị 9 xác định “ đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định
trực tiếp” thắng lợi trên chiến trường

c/ Nhân dân miền Nam đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai
- Chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963): đánh bại chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa
vận” của Mỹ nguỵ, mở đầu cho sự thất bại của Mỹ-Diệm trong chiến tranh đặc biệt
dấy lên phong trào “thi đua ấp bắc, giết giặc lập công”
- Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam diễn ra mạng mẽ. Tiêu
biểu trong đó là sự kiện hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính
quyền Ngô Đình Diệm trấn áp đạo Phật (1963).
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã được thế giới ủng hộ
mạnh mẽ bằng nhiều hình thức hết sức phong phú.
ð Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng. Nguỵ quyền lục đục, riệu rã, nội bộ kẻ
địch rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Từ tháng 11/1963 đến tháng 6/1965 đã diễn ra 10
cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đổ lẫn nhau.
*Hội nghị chính trị đặc biệt 9/1964: Hội nghị chủ trương giành thắng lợi ở miền Nam
trong một vài năm tới cử đại tướng Nguyễn Chí Thanh vào miền Nam chỉ đạo cuộc kháng
chiến.

Downloaded by Anh Kieu (kieuanh2309tn@gmail.com)


- Đánh giá: Đảng đã có sự chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc chỉ đạo nhân
dân kháng chiến thể hiện ở đại hội III ở miền Bắc, CM DTDCND ở miền Nam, xây
dựng XHCN khi vẫn tiền hành chiến tranh, sáng tạo so với học thuyết Mác-
Lênin….).
- Các quan điểm, chủ trương đúng đắn về xây dựng và phát huy khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, với các hình thức phù hợp
đã đi vào thực tiễn, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vĩ đại của nhân dân
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Downloaded by Anh Kieu (kieuanh2309tn@gmail.com)

You might also like