Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI.

Câu 1. Tìm điều kiện của m để 𝑢 = (1, 𝑚, 1) là là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ
𝑥 = (1, 1, 0); 𝑦 = (2, 1, 1); 𝑧 = (3, 2, 1).

A. 𝑚 = 1, B. 𝑚 = 2, C. 𝑚 = 3, D. 𝑚 = 0.

Câu 2. Xác định m để ba véc tơ sau phụ thuộc tuyến tính: 𝑥 = (𝑚, 1, 3, 4); 𝑦 =
(𝑚, 𝑚, 𝑚 + 2, 6); 𝑧 = (2𝑚, 2, 6, 10).

A. 𝑚 = 1, B. 𝑚 = −2, C. 𝑚 = −1, D. 𝑚 = 2.

Câu 3. Xét xem các hệ véc tơ sau đây là cơ sở của 𝑅3 ?

A. x = (−1, 2, 1); y = (4, − 5, 1); z = (0, 8, 9).


B. x = (−1, 2, 1); y = (4, − 5, 1).
C. x = (7, 2, − 3); y = (1, 5, 6); z = (9, 12, 9).
D. x = (−1, 2, 1); y = (4, − 5, 1); z = (0, 8, 9), 𝑡 = (0, 2, 5).

Câu 4. Hạng của hệ véc tơ là hạng của ma trận có các dòng là các véc tơ. Tìm hạng
của hệ véc tơ sau: 𝑥 = (2, 3, 5, 7); 𝑦 = (4, 1, 3, 2); 𝑧 = (8, 7, 13, 16), 𝑡 = (6, 4, 9, 8).

A. r= 1, B. r= 2, C. r= 3, D. r= 4.

Câu 5. Tìm m để ba véc tơ sau là cơ sở của 𝑅3 : 𝑥 = (𝑚, 2, 2); 𝑦 = (2, 𝑚, 2); 𝑧 =


(2, 2, 𝑚).

A. 𝑚 ∈ 𝑅, B. 𝑚 = 2 ∨ 𝑚 = −4,

C. 𝑚 ≠ 2 ∨ 𝑚 ≠ −4, D. 𝑚 ≠ 2 ∧ 𝑚 ≠ −4.

Câu 6. Trong 𝑅3 cho cơ sở: U: 𝑢1 = (1, 2, 3); 𝑢2 = (1, 3, 4); 𝑢3 = (2, 4, 7). Tìm toạ độ
của 𝑥 = (2, 3, 6) đối với cơ sở U.

A. (3, −1, 0), B. (−1, −1, 2) C. (−3, −1, 3), D. (1, −1, 1).

Câu 7. Trong 𝑅2 xét hai cơ sở: 𝑈 = { 𝑢1 = (1,2); 𝑢2 = (−1, −3)}; 𝑉 = {𝑣1 = (2, −
1); 𝑣2 = (5, − 3)}. Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở V là:

7 18 7 5 0 5 7 5
A. ( ) B. ( ) C. ( ) D. ( )
5 13 18 13 18 13 −1 13
2 1 −1
Câu 8. Cho trong 𝑅3 hai cơ sở U, V. Biết 𝑥𝑈 = (1, 1, 3) và 𝑃𝑈→𝑉 = (1 1 4 ). Tìm
6 2 2
𝑥𝑉 .
𝟓 𝟓 𝟏 𝟓 𝟓 𝟏 𝟓 𝟓 −𝟏
A. (𝟏𝟒 , 𝟏𝟒 , 𝟏𝟒), B. (𝟒 , 𝟏𝟒 , 𝟏𝟒) C. (𝟏𝟒 , 𝟏𝟒 , ), D. (𝟏, 𝟏, 𝟑).
𝟒

1
Câu 9. Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 , xác định bởi công thức: 𝑓(𝑥) =
𝑓(𝑥1, 𝑥2 , 𝑥3 ) = (4𝑥1 + 5𝑥2 + 3𝑥3; 6𝑥1 − 7𝑥2 + 8𝑥3 , 𝑥1 + 2𝑥2 − 3𝑥3 ). Ma trận của f đối với
cơ sở chính tắc E là:

4 5 3 −50 −49 −41


A. [𝑓]𝐸 = (6 −7 8) B. [𝑓]𝐸 = (−30 −49 −32)
1 2 −3 103 123 93
4 6 1 50 49 41
C. [𝑓]𝐸 = (5 −7 2) D. [𝑓]𝐸 = ( 30 49 32 )
3 8 −3 −103 −123 −93
Câu 10. Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 , xác định bởi công thức: 𝑓(𝑥) =
𝑓(𝑥1, 𝑥2 , 𝑥3 ) = (4𝑥1 + 5𝑥2 + 3𝑥3; 6𝑥1 − 7𝑥2 + 8𝑥3 , 𝑥1 + 2𝑥2 − 3𝑥3 ). Cho cơ sở U={𝑢1 =
(1, 2, 3); 𝑢2 = (1, 3, 2); 𝑢3 = (1, 2, 2)}. Ma trận của f đối với cơ sở U là:

4 5 3 −50 −49 −41


A. [𝑓]𝑈 = (6 −7 8 ) B. [𝑓]𝑈 = (−30 −49 −32)
1 2 −3 103 123 93
4 6 1 50 49 41
C. [𝑓]𝑈 = (5 −7 2 ) D. [𝑓]𝑈 = ( 30 49 32 )
3 8 −3 −103 −123 −93
Câu 11. Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 , và cơ sở F={ 𝑓1 = (1,1); 𝑓2 = (5, 6)}. Biết
4 3
ma trận của f đối với cơ sở F là [𝑓]𝐹 = ( ). Hãy tìm biểu thức của f.
2 1
A. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (76𝑥1 − 62𝑥2 ; 87𝑥1 − 71𝑥2).

B. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (76𝑥1 + 62𝑥2 ; 87𝑥1 + 71𝑥2).

C. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (−76𝑥1 + 62𝑥2 ; −87𝑥1 + 71𝑥2 ).

D. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (76𝑥1 + 62𝑥2 ; 71𝑥1 + 87𝑥2).

Câu 12. Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅 2 → 𝑅2 , biết 𝑓(1, −1) = (2, 1); 𝑓(−1, 2) = (1, 2).
Hãy tìm biểu thức của f.

A. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (𝑥1 + 3𝑥2 ; 4𝑥1 + 𝑥2 ).

B. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (5𝑥1 − 3𝑥2 ; 4𝑥1 − 3𝑥2 ).

C. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (5𝑥1 + 3𝑥2 ; 4𝑥1 + 3𝑥2 ).

D. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2) = (−5𝑥1 + 3𝑥2; −4𝑥1 + 3𝑥2 ).

Câu 12(bs). Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 , biết 𝑓(1, −1,0) = (2, 1, 0);
𝑓(−1, 2, 1) = (2, 1, 2); 𝑓(1, 1, 1) = (9, 6, 3). Hãy tìm biểu thức của f.

A. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2, 𝑥3 ) = (𝑥1 + 3𝑥2 + 9𝑥3 ; 4𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 ; 𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 ).

2
B. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2, 𝑥3 ) = (5𝑥1 − 3𝑥2 + 9𝑥3 ; 4𝑥1 − 3𝑥2 + 9𝑥3 , 𝑥1 + 2𝑥2 + 9𝑥3 ).

C. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2, 𝑥3 ) = (5𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 ; 4𝑥1 + 3𝑥2 − 𝑥3; 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 ).

D. 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2, 𝑥3 ) = (−5𝑥1 + 3𝑥2 + 𝑥3 ; −4𝑥1 + 3𝑥2 − 𝑥3 , 0).

1 0 −1
Câu 13. Cho ma trận (1 2 4 ). Đa thức đặc trưng của A là:
0 0 3
A. 𝑝(𝜆) = (1 + 𝜆)(2 + 𝜆)(3 + 𝜆), B. 𝑝(𝜆) = (1 − 𝜆)(2 − 𝜆)(4 − 𝜆),

C. 𝑝(𝜆) = (1 + 𝜆)(1 − 𝜆)(3 − 𝜆), D. 𝑝(𝜆) = (1 − 𝜆)(2 − 𝜆)(3 − 𝜆),

1 1 2
Câu 13(bs). Cho ma trận (1 1 2). Các trị riêng của A là:
2 2 4
A. 0, 6; B. 0, 6, 3; C. 6, −2, 3; D. 0, 2, 6

−1 4
Câu 14. Cho ma trận ( ). Trị riêng của A là:
1 −1
A. 𝜆 = −1, 𝜆 = −3; B. 𝜆 = 1, 𝜆 = 3, C. 𝜆 = 1, 𝜆 = −3, D. 𝜆 = −1, 𝜆 = 3,

1 0 −1
Câu 15. Cho ma trận (1 2 4 ). Véc tơ riêng của A ứng với trị riêng 𝜆 = 1 là:
0 0 3
A. (𝑎, −𝑎, 0), B. (−𝑎, 𝑎, 0), 𝑎 ≠ 0, C. (0, 𝑎, 0), D. (−𝑎, 𝑎, 𝑎), 𝑎 ≠ 0.

1 0 0
Câu 15(bs1). Cho ma trận (0 1 0). Véc tơ riêng của A ứng với trị riêng 𝜆 = 0 là:
0 0 0
A. (0,0, 𝑎), B. (0, 0, 𝑎), 𝑎 ≠ 0, C. (0, 𝑎, 0), D. (−𝑎, 𝑎, 𝑎), 𝑎 ≠ 0.

1 0 0
Câu 15(bs2). Cho ma trận (0 1 0). Véc tơ riêng của A ứng với trị riêng 𝜆 = 1 là:
0 0 0
A. (𝑎, 𝑏, 0), B. (0, 0, 𝑎), 𝑎 ≠ 0, C. (𝑎, 𝑏, 0), 𝑎2 + 𝑏2 > 0, D. (−𝑎, 𝑎, 𝑎), 𝑎 ≠ 0.

Câu 16. Cho ma trận A có ba trị riêng 𝜆1 = 1, 𝜆2 = 8, 𝜆3 = −9. Tương ứng với nó là ba
0 1 −1
véc tơ riêng (1, −1, 0), (0, 1, 0), (−1, 7, 2). Gọi P là ma trận (1 −1 7 ), khi đó
0 0 2
−1
𝑃 . 𝐴. 𝑃 bằng:

2 0 0 8 0 0 −9 0 0 2 0 0
A. (0 1 0) B. (0 1 0) C. ( 0 1 0) D. (0 −1 0)
0 0 3 0 0 −9 0 0 8 0 0 3

3
Câu 17. Cho A là ma trận vuông cấp n. Xét hai mệnh đề P = “A có n trị riêng khác
nhau đôi một thì A chéo hoá được”; Q = “A có n véc tơ riêng độc lập tuyến tính thì A
chéo hoá được”. Chọn mệnh đề đúng.

A. P, Q cùng đúng; B. P, Q cùng sai;

C. P đúng, Q sai; D. P sai, Q đúng.

−1 4
Câu 18. Cho ma trận ( ). Véc tơ riêng 𝑋 = (14, 7) là véc tơ riêng của của A
1 −1
ứng với trị riêng:

A. 𝜆 = 0; B. 𝜆 = 3, C. 𝜆 = 1, D. 𝜆 = −1,

1 𝑚
Câu 19. Cho ma trận ( ). Ma trận A chéo hoá được khi:
1 −1
A.𝑚 > −1; B. 𝑚 ≥ −1. C. 𝑚 < −1, D. 𝑚 ≤ −1.

Câu 20. Cho ma trận A có ba trị riêng 𝜆1 = 1, 𝜆2 = 8, 𝜆3 = −9. Tương ứng với nó là ba
véc tơ riêng (1, −1, 0), (0, 1, 0), (−1, 7, 2). Gọi P là ma trận có các cột là các véc tơ
−9 0 0
riêng thoả 𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = ( 0 1 0). Khi đó P là:
0 0 8
−1 1 0 8 0 0 −1 0 1 1 0 −1
A. ( 7 −1 1) B. (0 1 0) C. ( 7 1 −1) D. (−1 1 7)
2 0 0 0 0 −9 2 0 0 0 0 2
Câu 21. Trong 𝑅2 xét hai cơ sở: 𝑈 = { 𝑢1 ; 𝑢2 }; 𝑉 = {𝑣1 ; 𝑣2 }, trong đó 𝑣1 = 𝑢1 − 3 𝑢2;
𝑣2 = −4𝑢1 + 13 𝑢2 . Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U sang cơ sở V là:

7 8 1 −4 −4 1 7 5
A. ( ) B. ( ) C. ( ) D. ( )
0 3 −3 13 13 −3 −1 13
Câu 22. Trong 𝑅2 xét hai cơ sở: 𝑈 = { 𝑢1 ; 𝑢2 }; 𝑉 = {𝑣1 ; 𝑣2 }, trong đó 𝑣1 = 𝑢1 − 3 𝑢2;
𝑣2 = −4𝑢1 + 13 𝑢2 . Ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở V sang cơ sở U là:

−1 1 1 −4 13 4 0 6
A. ( ) B. ( ) C. ( ) D. ( )
0 3 −3 13 3 1 −1 3
1 1 1
Câu 23. Cho ma trận 𝐴 = (1 1 1). Véc tơ riêng của A ứng với trị riêng 𝜆 = 0 là:
1 1 1
A. (0, −𝑎, 𝑎), B. (0, 𝑎, −𝑎), 𝑎 ≠ 0,

C. Hai véc tơ (0, 𝑎, −𝑎), (𝑏, 0, −𝑏) trong đó a, b thoả 𝑎2 + 𝑏2 > 0,

D. Hai véc tơ (0, 𝑎, −𝑎), (𝑏, 0, −𝑏) trong đó a, b tuỳ ý.

4
0 1 𝑎
Câu 24. Cho ma trận 𝐴 = (0 1 𝑏). Chọn mệnh đề đúng:
0 0 1
A. Ma trận A luôn chéo hoá được với mọi a, và b=0,

B. Ma trận A luôn chéo hoá được với mọi 𝑎 ≠ 0,

C. Ma trận A không chéo hoá được với mọi a,

D. Ma trận A không chéo hoá được với mọi 𝑎 ≠ 0.

−8 9 −9
Câu 25. Cho ma trận 𝐴 = (−10 13 −10). Các trị riêng 𝜆 của A là:
−4 6 −3
A. −2, 1, 3; B. 2, −1, 3; C. 1, 2, 3; D. −1, 2, −3.

Câu 26*. Các véc tơ nào sau đây tạo thành một cơ sở của không gian con W sinh ra
bởi các véc tơ 𝑢 = (2, 3, 4); 𝑣 = (1, 2, 3); 𝑤 = (−1, −1, −1)?

A. u, v; B. u; C. v; D. u, v, w.

Câu 27*. Cho 𝐵 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑡ắ𝑐, 𝑣à 𝐵 ′ = {(−1, 1); (0, 1)} là hai cơ sở của 𝑅2 . Cho
′ 1 2
ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 có [𝑓]𝐵𝐵 = ( ). Khi đó nếu 𝑢𝐵 = (−1, 1) thì f(u) bằng:
3 4
A. 𝑓(𝑢) = (−1, 2); B. 𝑓(𝑢) = (1, 2);

C. 𝑓(𝑢) = (1, −2); D. 𝑓(𝑢) = (−1, −2).

Câu 28*. Cho 𝐵 𝑙à 𝑐ơ 𝑠ở 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑡ắ𝑐, 𝑣à 𝐵 ′ = {(−1, 1); (0, 1)} là hai cơ sở của 𝑅2 . Cho
′ 1 𝑚
ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅2 → 𝑅2 có [𝑓]𝐵𝐵 = ( ). Khi đó nếu 𝑢𝐵 = (1, 1) thì f(u) bằng:
3 4
A. 𝑓(𝑢) = (−𝑚 − 1, 𝑚 + 8); B. 𝑓(𝑢) = (𝑚 + 1, 𝑚 + 8);

C. 𝑓(𝑢) = (−𝑚 − 1, 𝑚 − 8); D. 𝑓(𝑢) = (𝑚 + 1, 𝑚 − 8).

Câu 29*. Xét hệ phương trình tuyến tính

𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 + 4𝑡 = 0
−𝑥 − 3𝑦 + 𝑧 + 𝑡 = 0
{
𝑥 + 𝑦 + 7𝑧 + 9𝑡 = 0
2𝑥 + 3𝑦 + 10𝑧 + 13𝑡 = 0

Gọi W là không gian con nghiệm của hệ phương trình ở trên. Một cơ sở và số chiều
của W là:

A. Cơ sở là hai véc tơ (−11, 4, 1, 0); (−14, 5,0,1) và số chiều bằng 2.

5
B. Cơ sở là hai véc tơ (11, 4, 1, 0); (−14, 5,0,1) và số chiều bằng 2.

C. Cơ sở là hai véc tơ (−11, 4, 1, 0); (14, 5,0,1) và số chiều bằng 2.

D. Cơ sở là hai véc tơ (−11, 4, 1, 0); (−14, 5,0,1) và số chiều bằng 3.

2 −1 0 0
Câu 30*. Cho ma trận 𝐴 = (0 1 0 0 ). Đa thức đặc trưng của A là:
0 0 4 −4
0 0 4 5
A. 𝑝(𝜆) = (1 + 𝜆)(2 + 𝜆)(3 + 𝜆), B. 𝑝(𝜆) = (1 − 𝜆)(2 − 𝜆)(𝜆2 − 9𝜆 + 36),

C. 𝑝(𝜆) = (1 + 𝜆)(1 − 𝜆)(3 − 𝜆), D. 𝑝(𝜆) = (1 − 𝜆)(2 − 𝜆)(𝜆2 − 9𝜆 − 36)

6
Số chiều của không gian véc tơ V = dimV

7
8
Số chiều của không gian véc tơ W = dimW = 2

You might also like