Tiêu Hoá

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

Đối với thuốc tác động lên hệ tiêu hoá gồm 5 phần nhỏ:

-Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng


-Thuốc chống hồi lưu dạ dày | Thay đổi chức
-Thuốc chống nôn-gây nôn | năng vận động
-Thuốc trị tiêu chảy-táo bón | của dạ dày
-Thuốc lợi mật-thông mật

ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TIÊU HOÁ


Chúng ta muốn biết về cơ chế tác động của nó ra sao thì đầu tiên các bạn coi sơ qua về
đại cương hệ tiêu hoá, hệ tiêu hoá để coi cấu tạo của hệ tiêu hóa nó ra như thế nào,
cách hoạt động của nó ra sao?

Với cái cách hoạt động như vậy thì đó có thể dễ dàng mắc những cái bệnh nào và như
vậy thì thuốc của chúng ta nó sẽ tác động ra sao? Thì đầu tiên là các bạn sẽ coi sơ qua
về đại cương hệ tiêu hóa, thì hệ tiêu hóa ở người nó sẽ bao gồm: ống tiêu hóa và các
cái tuyến ngoại tiết. Với ống tiêu hóa thì nó sẽ bao gồm bắt đầu từ miệng, lưỡi, hầu,
họng đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và cuối cùng là kết thúc ở hậu môn. Và
ngoài ống tiêu hóa thì nó còn cái cái tuyến ngoại tuyến, chẳng hạn như là các cái
tuyến mang tai, tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến tụy hoặc là các cái dịch ruột và vai
trò của nó là nó sẽ giúp cho cái quá trình tiêu hóa thức ăn nó sẽ diễn ra như nào:

SỰ TIÊU HOÁ THỨC ĂN Ở NGƯỜI


Sau khi được đưa vào trong khoang miệng, thức ăn sẽ được đẩy đi qua các phần khác
nhau trong ống tiêu hóa để tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học, nhằm biến đổi thức ăn
thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được. Hoạt động tiêu hóa thức ăn
trong ống tiêu hóa của người chủ yếu diễn ra ở khoang miệng, dạ dày và ruột non.
Phần còn lại của thức ăn sẽ đi vào ruột già và được biến đổi thành phân để thải ra
ngoài qua hậu môn.
- Hấp thụ: Chất dinh dưỡng được tạo ra từ quá trình tiêu hóa sẽ hấp thụ chủ yếu ở ruột
non để đưa vào hệ tuần hoàn máu và hệ tuần hoàn bạch huyết. Các chất dinh dưỡng
đơn giản được ruột non hấp thụ theo 2 phương thức: vận chuyển chủ động và vận
chuyển thụ động.

Đó là cái quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra ở ở người, bây giờ chúng ta sẽ đến
thuốc đầu tiên đó là cái thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng.

CẤU TẠO DẠ DÀY


Cấu tạo dạ dày: thì cphần mà tiếp giáp với thực quản nó có omột cái cơ, người ta gọi
cái cơ này là cơ tâm vị, còn cái phần mà tiếp giáp với tá tràng thì người ta gọi đó là cơ
môn vị và cái phần cấu trúc của dạ dày nó sẽ chia làm 3 phần cái phần mà nằm trên
tâm vị đó chính là thượng vị. Rồi cái phần tiếp theo đó chính là cái phần thân dạ dày
và cái phần mà nó gần với môn vị. Cái phần đó người ta gọi là phần hang vị và trong
dạ dày á thì nó sẽ được cấu tạo bởi 3 lớp cơ dọc ở ngoài, lớp cơ vòng ở giữa, và lớp cơ
chéo ở trong, 3 lớp cơ này nó sẽ đan xen với nhau và khi mà nó ko bóp thì nó sẽ giúp
cho quá trình nhào trộn và nghiền nát thức ăn nó diễn ra dễ dàng hơn.
Và như vậy thì cái sự sắp xếp thức ăn trong dạ dày nó sắp xếp như thế nào?. Thức ăn
nào vào sớm thì nó sẽ được thì nó sẽ nằm ở vị trí xung quanh nó, tiếp xúc với các cái
niêm mạc dạ dày, nó tiếp xúc với các cái dịch vị. Và các cái dịch, vị dạ dày thì lúc này
dịch vị nó sẽ tiến hành tiêu hóa thức ăn. Còn những cái thức ăn nào vào sâu á thì nó sẽ
đi vào giữa khối thức ăn. Do đó, những cái thức ăn vào sâu thì pH của chúng ta. Nó
còn trung tính vì nó chưa ngấm axit dịch vị nên pH còn trung tính. Do đó cái amin
laza của nước bọt tiếp tục phân giải bột chính thêm 1 thời gian nữa, cho đến khi phần
thức ăn ở giữa cũng ngấm dịch vị aminlaza nước bọt nó mới ngưng hoạt động. Và tại
sao chúng ta biết là chúng ta có cảm giác no, có người ăn 2 chén là no và cũng có
người ăn 3 chén mới no. Thì cảm giác no này được tạo ra do lúc đầu khi đói thì cơ dạ
dày của chúng ta sẽ co lại, nhưng khi nuốt 1 viên thức ăn vào thì cơ dạ dày nó sẽ giãn
ra nhưng chỉ giãn vừa đủ chứa viên thức ăn đó. Do đó áp suất trong dạ dày không tăng
lên, tạo điều kiện cho việc thức ăn tiếp tục đi vào trong dạ dày. Khi thức ăn càng nhiều
thì cơ dạ dày càng giãn ra và khi cơ dạ dày đã giãn ra hết mức thì cái áp suất trong dạ
dày nó sẽ đột ngột tăng lên và nó gây ra cái cảm giác no.

Đó là cái cảm giác no. Do đó thì tùy thuộc vào cái mức độ giãn nở của dạ dày thì cái
độ giãn nở của dạ dày ít á thì chúng ta ăn ít. Còn cái độ giãn nở của dạ dày dạng nhiều
á thì chúng ta sẽ ăn nhiều thì chúng ta mới có cảm giác no. Và như vậy thì khi mà thức
ăn khi mà thức ăn từ thực quản làm sao nó xuống dạ dày được, làm sao cái cơ tâm vị
này nó mở ra nha thì khi mà thức ăn đó đi xuống thực quản thì nó sẽ tạo áp lực lên cơ
tâm vị. Làm cơ tâm bị mở ra để thức ăn đi từ trong thực quản vào dạ dày nhưng mà cơ
tâm vị là cái cơ 2 chiều. Nó có thể cho phép thức ăn đi theo 2 chiều là chiều từ thực
quản xuống dạ dày và chiều ngược lại là chiều từ dạ dày lên thực quản.

Như vậy có nghĩa là nếu như trong một số trường hợp mà thực quản của chúng ta
không hề có thức ăn thì cái cơ tâm vị này nó cũng có thể bị mở ra, chẳng hạn như cái
trường hợp thứ nhất là khi mà thức ăn trong dạ dày quá acid và khi thức ăn trong dạ
dày quá acid, chẳng hạn như là khi các bạn ăn mấy cái lẩu chua thì chúng ta hay bị
cái tình trạng ợ chua đúng không? Đó thì khi mà thức ăn trong dạ dạy quá acid thì lúc
này nha nó sẽ làm cho cơ tâm vị mở ra nha, cái axit trong dạ dày nó sẽ tác động trên
cơ tâm vị làm cho cơ tâm vị mở ra. Mặc dù trong thực quản không có thức ăn và nó sẽ
gây ra cái tình trạng đó là ợ hơi ợ chua như vậy một số cái bệnh nhưng mà bị loét dạ
dày tá tràng thì họ rất là hay bị cái tình trạng này nha.

Rồi cái trường hợp thứ 2 cơ tâm vị mở ra khi mà trong thực quản không hề có thức ăn.
Đó là khi mà áp suất trong dạ dày tăng lên quá cao, hoặc là khi chúng ta ăn quá nhiều.
Ví dụ như mình thấy là khi mà mình ăn quá nhiều thì mình hay bị ợ hơi đúng không
em hoặc là gì, hoặc là ví dụ như mà chúng ta bị uống nước ngọt có ga thì chúng ta
cũng hay có cái tình trạng là chúng ta ợ hơi, đó là do cái áp suất trong dạ dày tăng lên.
Mà cái nước ngọt có ga cái hơi ga đó cái carbonic đó nó làm cho áp suất trong dạ dày
tăng và khi nó tăng thì sai nó làm mở cơ tâm vị nên là cái hơi này nó sẽ thoát ra ngoài.
Nó gây ra cái tình trạng ợ hơi rồi. Còn ở trẻ em á em thường á là cái tâm vị, nó sẽ
không đóng chặt nên là trẻ em. Nó rất là dễ bị cái. Tình trạng đó là nôn trớ sau ăn nha
đó như vậy thì khi thức ăn đi từ trong thực quản vào trong dạ dày thì làm sao mà nó có
thể đưa cái cái đưa cái thức ăn này đi xuống dưới phần hang vị đi vào trong môn vị
nha thì nó sẽ nhờ các cái nhu động dạ dày thì khi mà thức ăn vào trong dạ dày là nhu
động dạ dày, nó sẽ bắt đầu phát hên. Nó sẽ bắt đầu xuất hiện và cái nhu động dạ dày
của chúng ta nó là những cái làn sóng co bóp. Nó xuất phát từ cái vùng thân dạ dày,
sau đó nó sẽ lan dần xuống cái vùng hang dạ dày. Vào khoảng tầm cứ 15 cho tới 20
giây thì nó sẽ xuất hiện một cái làn sóng co bóp và cái làn sóng co bóp này gần tới
vùng hang vị thì cái làn sóng co bóp này nó sẽ càng mạnh và như vậy, cái nhu động dạ
dày nó sẽ có 2 tác dụng: tác dụng thứ nhất là nó sẽ giúp nghiền nhỏ thức ăn thêm nữa
và trộn đều thức ăn này với với các cái dịch vị để tạo thành cái dạng nhũ trấp rồi sau
đó cái vai trò thứ 2 là nó sẽ đẩy cái phần nhũ trấp nằm ở vùng xung quanh, đi xuống
dưới hang vị và khi đó nó sẽ tạo một cái áp lực lên cơ môn vị làm cho cơ môn vị mở
ra. Và khi mà cơ mông bị mở ra thì lúc này cái nhũ chấp này nó sẽ được đưa từ từ
hang vị nó đưa vào trong tá tràng và khi mà nó cái phần nhũ trấp nó đưa từ hang vị
vào trong tá tràng thì lúc này khi mà nó vào được trong tá tràng thì nó sẽ kích thích cái
tá tràng gây nên cái phản xạ ruột làm cho môn vị đóng lại nha. Sau đó, môn vị sẽ tiếp
tục mở ra dưới trên dưới tác động gì dưới tác động của m nhu động dạ dày mới nó lan
đến vùng han hoặc là cái phần nhũ chất được trong tá tràng của chúng ta nó đã được
kiềm hoá.
Và cơ môn vị của chúng ta là cơ một chiều. Nó chỉ cho phép thức ăn đii theo đúng
một chiều, duy nhất là chiều từ dạ dày vào trong tá tràng chứ nó không cho phép thức
ăn đi theo chiều ngược lại là chiều từ tá tràng tới dạ dày nên á là mấy em sẽ thấy là khi
mà chúng ta bị nôn, ví dụ như là chúng ta mới ăn thì chúng ta nôn. Chúng ta sẽ thấy ra
có thức ăn nha, hoặc là chúng ta ăn khoảng tầm 2 tới 3 tiếng thì chúng ta nôn còn thấy
thức ăn. Nhưng mà nếu mà chúng ta đã ăn trên 3 tiếng rồi thì lúc này mới em sẽ thấy
là chúng ta nôn không ra được thức ăn nữa. Và chúng ta chỉ nôn ra được các cái dịch
thôi, ví dụ như là các cái dịch dạ dày mà thôi nha. Bởi vì khi mà thức ăn nó đã đi hết
vào trong tá tràng thì nó sẽ không có cái hiện tượng quay ngược trở lại.

Và tại sao cái cơ môn vị nó cứ đóng mở ra liên tục để nó cho phép từng ít một từng ít
một thức ăn nó đi vào trong tá tràng mà nó không cho phép một lượng lớn thức ăn đi
qua. Nguyên nhân là gì? Nguyên nhân á là do cái thức ăn mà khi mà nó ngấm dịch vị
thì dịch vị của chúng ta nó có tính axit rất là mạnh. Và vì sao ở cái dạ dày của chúng
ta nó có một cái lớp chất nhày, nó bao bọc bên ngoài cái lớp niêm mạc dạ dày. Nên là
nó ngăn cản cái sự tác động nó ngăn cản cái sự tiếp xúc của acid dịch vị đối với niêm
mạc nên nó sẽ không gây ra ảnh hưởng, nhưng mà tá tràng của của chúng ta nó không
hề có cái lớp chất nhày bảo vệ nên á là sau khi mà thức ăn đi từ trong dạ dày và tá
tràng thì tại tá tràng, nó phải kích phát các cái phản ứng, các cái phản xạ ruột. Nó tiết
ra các cái chất để nó trung hòa, trung hòa cái lượng axit này, trung hòa các axit dịch
vị, do đó thì nó phải vào nó phải được đưa vào một cách từ từ để nó trung hòa từ từ.
Còn nếu mà chúng ta đưa vào một cái lượng lớn thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng. Thì
cái tá tràng của chúng ta nó trung hòa không kịp thì trung hòa không kịp thì nó sẽ dẫn
tới là nó gây ra tổn thương tá tràng.

Bởi vì lúc này cái axit, dịch vị nó sẽ tấn công trực tiếp vào niêm mạc tá tràng. Nó gây
ra các cái vết loét, cái đó là cái thứ nhất, cái thứ 2 á là khi mà thức ăn của chúng ta nó
xuống từ từ thì nó sẽ giúp cho cái quá trình hấp thu nó diễn ra tốt hơn nên em thấy là
một ngày chúng ta chỉ cần ăn 3 bữa thôi, nhưng mà chúng ta có thể tiêu hóa cả ngày
và chúng ta no cả ngày đó. Đó là cái cấu tạo của dạ dày, như vậy mà em thấy hoạt
động của dạ dày là sẽ giúp nghiền bóp và nhào trộn thức ăn nha rồi và vai trò của nó
là nó nghiền nát và nhào trộn thức ăn rồi nó sẽ đưa thức ăn xuống tá tràng thì ở đây
mới em sẽ thấy trong dạ dày nó có một cái. Đó là axit dịch vị acid, dịch vị bh của nó
pH rất là thấp, pH 1-2 và cái a xít thì nó sẽ có khả năng đó là nó tấn công vào các cái
niêm mạc.

Do đó ở trong cái dạ dày của chúng ta, nó có một cái lớp chất nhầy nha có là một lớp
chất nhày bảo vệ, vậy thì trong trường hợp mà cái lượng axit được tiết ra quá nhiều cái
lớp chất nhầy bị kém đi thì nó sẽ có nguy cơ là làm cho cái axit dịch vị nó tấn công
vào cái lớp niêm mạc dạ dày. Nó sẽ gây ra tình trạng loét nha, do đó..

Trước đây theo cái quan niệm cũ á thì người ta cho rằng á là cái sự tăng tiết dịch vị là
nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cái tình trạng loét dạ dày tá tràng. Nhưng mà sau này
người ta nhận thấy có một số trường hợp bệnh nhân là cái bệnh nhân bị tiết ra axit dạ
dày rất là nhiều nhưng mà gì? Nhưng mà cái lớp chất nhầy của bệnh nhân dày và dì
bệnh nhân có những cái yếu tố bảo vệ khác, chẳng hạn như là gì, chẳng hạn như là cái
lượng máu tới niêm mạc nó cũng tăng lên. Thế như vậy là bệnh nhân cũng không có
hình thành cái tình trạng loét. Do đó nhà. Do đó, cái quan niệm mới hiện nay. Đó là
gì? Đó là cái nguyên nhân mà chính gây loét dạ dày tá tràng đó là do sự mất cân= giữa
yếu tố bảo vệ và yếu tố hủy hoại. Còn cái sự tăng tiết axit nó là điều kiện cần nhưng
không phải là điều kiện đủ. Vậy thì bây giờ mình coi như vậy thì cái cái cái tác nhân
bảo vệ và cái tác nhân hủy hoại là gì thì chúng ta có yếu tố hủy hoại.. Cái thứ nhất là
HP là con vi khuẩn halico pasteuri. Và cái con vi khuẩn mà nó sống được ở niêm mạc
dạ dày. Con vi khuẩn duy nhất sống được ở niêm mạc dạ dày và vai trò của nó là nó sẽ
tiết ra các cái enzim, ví dụ như là và cái enzim Cytokine này. Nó sẽ làm phân hủy cái
lớp chất nhầy dẫn tới là gì, dẫn tới làm mất cái lớp bảo vệ nhà mất cái lớp bảo vệ nên
là acid dịch vị nó tiếp xúc với niêm mạc, nó sẽ gây ra tình trạng loét rồi cái nguyên
nhân thứ 2 đó là cái yếu tố huỷ boại, đó là axit dịch vị nha cái yếu tố hữu hạ thứ 3 đó
là pepsine . Pepsine nó là một cái enzim có trong dịch vị và vai trò của nó là nó sẽ có
tác dụng là cắt đứt các cái liên kết peptit của protein ở trong thức ăn nha và như vậy
thì nó sẽ làm hủy hoại các cái tế bào mô biểu mô. Tại vì tế bào biểu mô của mình cũng
được cấu tạo từ cái protein từ các cái liên kết đó. Nếu là nồng độ pepsine cao quá thì
nó sẽ cắt đứt các cái liên kết peptit này thì nó cũng sẽ dẫn tới nó làm hủy hoại tế bào
biểu mô. Được chưa rồi, còn cái tiếp theo đó là nsaid ha thì nsaids nó gây loét dạ dày
tá tràng vì. Ngoài ức chế cox thì nó còn ức chế cox dẫn tới ức chế tổng hợp những cái
prostaglandin có lợi, bảo vệ cho niêm mạc dạ dày thì nó còn gây loét qua hình thức…
Nsaid nó gây loét dạ dày tá tràng thông qua 2 cơ chế rồi và nsaid mà khi nó gây loét
dạ dày thì thông thường nó sẽ gây ra rất là nhiều ổ loét và những cái ổ loét này thì nó
sẽ ở trạng thái là ổ loét nông. Còn những cái ổ loét mà do những cái nguyên nhân khác
thì thường là nó chỉ có một ổ loét mà thôi. Đó là các yếu tố hủy hoại, còn yếu tố bảo
vệ thì chúng ta có cái bicarbonate nha là nó sẽ trung hòa axit dạ dày prostagladin nha.

Vai trò của prostagladin là nó sẽ liên quan tới cái sự tiết chất nhầy ở dạ dày và cái
prostagladin tăng lên thì nó sẽ làm tăng cái lượng chất nhầy được tiết ra, cái lớp chất
nhày thì nó sẽ ngăn cản cái sự tiếp xúc của các cái axit dịch vị và các cái pepsine đối
với niêm mạc và cái lượng máu tới niêm mạc dạ dày. Đó là những cái yếu tố bảo vệ,
như vậy thì khi mà có sự mất cân= đó là yếu tố hủy hoại, tăng yếu tố bảo vệ, giữ
nguyên hoặc là yếu tố hủy hoại giữ nguyên. Yếu tố bảo vệ giảm hoặc là trường hợp
điển hình là yếu tố hủy hoại tăng, yếu tố bảo vệ giảm, thì nó sẽ làm tăng tiết acid, như
vậy nó sẽ gây ra tình trạng loét.

Và như vậy, cái đặc điểm của tình trạng loét nó là một cái bệnh mãn tính và diễn
biến của nó có tính chu kỳ. Những cái tổn thương của nó là những cái ổ loét và tùy
thuộc vào cái vị trí xuất hiện của loét, ví dụ như là cái ổ loét. Nó xuất hiện ở niêm mạc
dạ dày thì nó là loét dạ dày, còn nếu nó xuất hiện ở niêm mạc tá tràng thì nó thì chúng
ta gọi nó là loét tá tràng, và thông thường thì chúng ta chỉ gặp một ổ loét mà thôi và vị
trí gặp ổ loét thường, ví dụ như là bờ cong nhỏ nè, phần hang vị nè môn vị hoặc là
hành tá tràng. Còn nếu mà chúng ta gặp những ổ loét ở một cái vị trí khác, ví dụ như
là thượng vị. Thì những cái ổ loét này là dễ dẫn tới ung thư và chỗ này mình nhớ là
mình lưu ý là chúng ta phải phân biệt giữa viêm và loét thì viêm á là những cái tổn
thương mới chớm nhẹ thì chúng ta có thể cân nhắc điều trị. Còn cái trường hợp loét là
những cái biến chứng của quá trình viêm kéo dài thì bắt bắt bắt buộc là chúng ta phải
điều trị tích cực. Như vậy, bây giờ chúng ta sẽ coi là cái nguyên nhân dẫn tới gây loét
dạ dày tá tràng, chúng ta sẽ thấy là có hơn 95% những nguyên nhân gây loét dạ dày tá
tràng là do cái con vi khuẩn hp và do nsaid, còn chỉ có khoảng dưới 5% còn lại.
Nguyên nhân của nó là do sự tiết dịch tụy của cái khối u tuyến tụy hoặc là một số cái
nguyên nhân khác.

Vậy tại sao cái con hp này nó lại gây loét dạ dày tá tràng? Nó là cái con vi khuẩn mà
nó duy nhất mà nó sống được gọi là cái lớp niêm mạc dạ dày các bạn. Và cái vai trò
của nó là gì? Nó là một cái con vi khuẩn mà chủ yếu là lây qua đường ăn uống nha.
Nó có thể lây qua nước bọt, phân, dịch tiêu hóa và đặc biệt là trong những cái gia đình
có thói quen ăn uống chung. Đặc biệt đó là truyền thống của Việt Nam. Cái tỷ lệ
nhiễm hp nó rất là cao trên 70% và cái con hp này là con một một cái con trực khuẩn
gram âm. Nó có dạng là cấu trúc xoắn, nó sẽ sống ở trên biểu mô dạ dày nha, sống ở
trên biểu mô dạ dày và vai trò của nó là nó sẽ tiết ra những cái cytokine Và cái
cytokine này nó sẽ phá vở cái lớp niêm mạc bảo vệ, phá hủy cái lớp chất nhầy, dẫn tới
là cái axit dịch vị nó sẽ tiếp xúc trực tiếp với cái niêm mạc dạ dày và nó sẽ gây ra cái
tình trạng đó là loét và thường á là những cái ổ loét mà do hp á là nó chỉ xuất hiện một
lỗ thôi nên là một và một ổ loét thôi, nhưng mà đường kính của loét nó rất là rộng, tại
vì các cái con hp này, nó sẽ tập trung sinh sống tại cùng một vị trí nha nên là cái ổ loét
nó sẽ diễn tiến ra rất là rộng. Và cái việc mà điều trị hp dạ dày thường phải kéo dài để
đảm bảo là vi khuẩn nó được tiêu diệt một cách từ từ. Điều này là cần thiết vì khi đó
dạ dày của chúng ta sẽ kích nên nó sẽ thích ứng kịp thời với cái sự thay đổi này và
thông thường một cái điều trị điều chỉnh của điều trị của vi khuẩn hp thường là nó sẽ
kéo dài từ 2 cho tới 4 tháng.

Đó là cái vai trò gây bệnh của con hp. Con vi khuẩn HP của chúng ta, nó sẽ xuyên qua
cái lớp niêm mạc, xuyên qua cái lớp chất nhầy để nó tới cái tế bào biểu mô, rồi và sau
đó nó sẽ tiết khi nó tới các cái tế bào biểu mô á thì nó sẽ tiết ra các cái enzim, ví dụ
như là phospholipase và prote azo thì 2 cái main này nó sẽ phá hủy cái lớp chất nhày.
Nó làm thoái hóa cái lớp chất nhày và khi mà nó đến tế bào biểu mô thì nó sẽ tiết ra
cytokine phá hủy cái lớp niêm mạc bảo vệ, sau đó trong cái quá trình chuyển hóa của
nó, nó sẽ tiết ra cái men ureazo Cái men này, nó sẽ chuyển ure thành amoniac và CO2
và khi nó chuyển ure thành amoniac thì cái amoniac này nó sẽ trung hòa cái axit dịch
vị. Ngoài ra, cái này á nó còn gây độc cho tế bào biểu mô, phá vở lớp niêm mạc và
làm cho lớp niêm mạc này nó rất là dễ bị loét. Và khi mà một con hp rất tập trung tại
một vị trí thì quá trình nó tạo ra co2 nó sẽ kéo các cái con hp khác cùng tập trung tại
một vị trí. Và khi mà nó cùng tập trung thì cái lượng cái lượng prote azo và
phospholipase nó tiết ra quá nhiều thế cái vùng chất nhầy xung quanh nó nó sẽ bị phá
hủy và khi nó bị phá hủy thì sao thì cái axit của dịch vị hoặc là những cái pepsine của
dịch vị nó tấn công trực tiếp vào cái tế bào niêm mạc thì nó sẽ gây ra cái tình trạng
viêm và loét.

Đó là cái vai trò gây bệnh của con hp ha. Như vậy bây giờ để điều trị loét dạ dày tá
tràng thì chúng ta phải làm sao? Khi nãy chúng ta nói cái nguyên nhân gây loét là cái
sự mất cân = giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố hủy hoại như vậy. Bây giờ để điều trị loét
thì chúng ta phải chúng ta phải giúp cho 2 quá trình này nó cân = nhau nha.

Vậy thì chúng ta làm gì đối với yếu tố huỷ hoại thì chúng ta phải hạn chế nó. Còn đối
với yếu tố bảo vệ thì chúng ta phải tăng cường nó lên, hạn chế yếu tố hủy hoại thì yếu
tố hủy hoại chính của chúng ta là axit, do đó chúng ta sẽ có những cái thuốc mà nó sẽ
tác động, nó làm giảm tiết acid. Hoặc đó sẽ làm trung hòa axit dạ dày, tăng cường yếu
tố bảo vệ thì chúng ta sẽ có những thuốc nó làm tăng cái lượng tăng cái lượng chất
nhầy được tiết ra và nó băng ống tiêu hóa. Còn nếu có vi khuẩn hp thì chúng ta phải
điều trị nó và nó là vi khuẩn thì cách điều trị là chúng ta sẽ sử dụng kháng sinh. Đầu
tiên là chúng ta sẽ có những cái thuốc mà nó có khả năng là hạn chế yếu tố gây loét.

Như vậy để để biết được là cái yếu tố gây loét là cái h+ của chúng ta. Nó được tạo ra
như thế nào thì cái lòng dạ dày thì cái h+ nó sẽ được tế bào viền ở dạ dày tiết ra và nó
tiết ra là nhờ ảnh hưởng của một số các cái tác động của các cái chất trung gian hóa
học, ví dụ như từ dây thần kinh phế vị thì nó sẽ tiết ra cái axetincolin, axetincolin nó
tới nó gắn kết với thụ thể m 3 thì nó sẽ làm hoạt hóa cái kênh canxi. Nó làm tăng cái
lượng ion canxi đi từ bên ngoài vào trong tế bào thì nó làm tăng tiết axit. Đó là cái thứ
nhất, cái thứ 2 là ví dụ như là tế bào G thì nó tiết ra Gastrin thì Gastrin nó đi tới nó gắn
kết với thụ thể ccb. Nó cũng làm tăng cái lượng canxi như vậy. Nó cũng làm tăng cái
lượng h+ được tiết ra, hoặc là cái tế bào LCD thì nó tiết ra cái histamin, histamin gắn
kết vào cái thụ thể h2 của nó trên màng tế bào dạ dày thì nó cũng làm gì tăng cái
lượng AMP vòng. Từ đó nó cũng tăng cái lượng axit được tiết ra hoặc là gì còn tiếp và
những cái somatostatin và những cái prostagladin thì những cái này á nó lại ức chế cái
quá trình tạo ra cái AMP vòng như vậy, nó sẽ làm giảm cái lượng axit được tiết ra. Và
cái h+ sau khi được sinh ra thì nó sẽ được một cái bơm người ta gọi là bơm proton, đó
là bơm h+ k+ atp azo, bơm từ trong tế bào viền bơm ra lòng dạ dày, sau khi mà nó
bơm ra lòng dạ dày thì nó mới kết hợp với CL- có trong lòng dạ dày. Nó tạo thành cái
dịch vị đó là hcl, như vậy bây giờ chúng ta muốn hạn chế yếu tố gây loét thì chúng ta
phải tác động được trên những cái thụ thể và khi chúng ta sử dụng các các thuốc mà
chẹn các thụ thể thì như vậy là các tế bào viền của chúng ta nó sẽ không tiết acid.

Ví dụ chúng ta sẽ có cái thuốc mà tác động gì nó sẽ chèn trên cái thụ thể m3 của cái
acetincolin Và em nó sẽ chèn trên cái thụ thể histamin h2 hoặc là chúng ta có những
thuốc mà chúng ta ức chế trực tiếp trên cái bơm proton luôn thì như vậy nó cũng sẽ
không để nó cũng không có bơm h+ từ trong tế bào viền bơm ra ngoài được rồi.

Chúng ta sẽ có 3 nhóm chính các nhóm thứ nhất, đó là cái nhóm thuốc kháng có cái
nhóm kháng colin thì cái nhóm này nó sẽ cạnh tranh trên cái thụ thể m3. Thì chúng ta
sẽ có một số thuốc, ví dụ như là gì atropin, pirenzepin, pipenzolat thì những cái thuốc
này là những cái thuốc liệt đối giao cảm. Nhưng mà cái nhóm thuốc này nó có rất là
nhiều tác dụng phụ, bởi vì cái thụ thể của cái hệ axetyl collins á nó ngoài cái thụ thể
m3 trên tế bào viền dạ dày, nó còn rất là nhiều thụ thể khác, ví dụ như m1 m2 trên các
cái tế bào cơ trơn, các cái tuyến nha.

Nên nhớ là khi mà chúng ta sử dụng thì nó ra quá nhiều tác dụng phụ. Chẳng hạn như
là khô miệng, táo bón, bí tiểu, rối loạn thị giác, tim nhanh hoặc là đánh trống ngực nên
là chúng ta không dùng nha. Cái nhóm thứ 2 là cái nhóm thuốc kháng thụ thể h2 thì
chúng ta sẽ có một số thuốc mà vẫn được sử dụng, ví dụ như là cimetidin, ranitidin,
famotidin, nozatidin thì chúng ta thấy cái đuôi của nó đều là tidin hết nha. Cái nhóm
thứ 3 là cái nhóm thuốc ức chế trực tiếp bơm protin thì chúng ta có omeprazol,
lansoprazol, pantoprazol. Nghĩa là chúng ta sẽ có các cái đuôi là brasol. Đó là cái
nhóm thuốc làm giảm tiết acid.
Cái nhóm thứ 2 là cái nhóm trung hòa axit mà mình đã nghe nói là trung hòa axit. Vậy
thì bắt buộc cái bản chất của cái nhóm thuốc này phải là kiềm, có 2 loại: kiềm tan và
ko tan, ưu tiên sử dụng ko tan vd nhôm hydroxit và magie hydroxit, còn chúng ta sử
sụng các cái kiềm mà nó tan được như natri cacbonat thì nó sẽ dễ dẫn đến nguy cơ
nhiễm kiềm máu và như vậy sẽ dẫn đến tác dụng phụ => ưu tiên sử dụng kiềm không
tan, nhóm này sử dụng 1h sau ăn. Còn nếu chúng ta sử dụng trong bữa ăn thì protein
sẽ làm giảm sự trung hoà axit hoặc sd bất cứ khi nào có cơn đau (tác dụng của nó tầm
30-60p).

Rồi cái cái nhóm thuốc thứ 3 của chúng ta là chúng ta sẽ tăng cường yếu tố bảo vệ,
tăng cường yếu tố bảo vệ thì chúng ta sẽ có misoprostol và sulcrafat. Thì cái
misoprostol nó là một cái prostanlendin bán tổng hợp và nó có thời gian tác động dài
hơn so với cái prostanlendin thiên nhiên. Bởi vì cái cấu trúc của nó bền hơn. Rồi như
vậy, vai trò của misoprotol là khi nó gắn kết vào cái thụ thể của nó thì nó sẽ kích thích
tạo ra cái lớp chất nhày, bảo vệ trên cái lớp niêm mạc, ngoài ra là nó có khả năng đó là
một phần là nó ức chế cái việc tiết axit, nhưng mà cái khả năng ức chế của nó yếu hơn
so với cái thuốc kháng histamin h2 nha. Nhưng mà hiện nay cái nhóm này chúng ta
không sử dụng trong phòng loét do nsaid, không dùng làm thuốc hàng đầu để dự
phòng loét do nsaid, bởi vì nó có nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, nó có khả
năng gây co thắt cơ trơn nên nó có thể dẫn tới cái tình trạng đó là tiêu chảy Do rối
loạn tiêu hóa, tiêu chảy, tăng men gan, tăng protein niệu nên là chúng ta sẽ không
dùng, loét mà để dự phòng loét do nsaid đó, chúng ta sẽ dùng một cái nhóm thuốc mà
nó ít tác dụng phụ hơn. Đó là cái nhóm ức chế bơm proton là misoprostol. Rồi còn vai
trò sulcrafat là khi mà chúng ta uống vào thì khi nó tới dạ dày thì nó sẽ chuyển thành
cái dạng polyme nha. Nó sẽ chuyển thành cái dạng polymer và cái dạng polymer này
nó sẽ đi tới. Nó bám vào cái lớp niêm mạc của chúng ta. Nó tạo thành một cái lớp che
phủ trên cái vết loét, nó cũng sẽ giúp cho cái quá trình mô hình thành những vết
thương nhanh, mau liền vết thương và nó cũng tránh được cái sự tác động của cái axit
đối với cái lớp niêm mạc của chúng ta.
Đó là cái nhóm thuốc tăng cường yếu tố bảo vệ, còn trong trường hợp mà có hp thì bắt
buộc chúng ta phải điều trị, chúng ta có 2 phác đồ là: phác đồ 3 thuốc và phác đồ 4
thuốc.
Phác đồ 3 thuốc là chúng ta sẽ có 2 kháng sinh Phối hợp với một cái PPl, rồi 2 kháng
sinh thì chúng ta có amoxilin và clarithromycin là kháng sinh của nhóm penicillin thế
hệ 3a . Tại sao mới biết được là nó là thuộc thế hệ 3 trong cấu trúc của nó, có điểm
gì mà mình có thể phân biệt được giữa 2 thế hệ này? Mình phân biệt ở cái ở cái nhóm
thế trên góc a sin ngoại vòng, nha thì 3a - là nhóm amin bậc 1, 3b - là nhóm amin bậc
2.
Clarithromycin. Nó là kháng sinh của nhóm Macrolid, nó là dạng bán tổng hợp,
mình thấy nó có chữ cro mà, thường cái gì mà cromycin là đều là bán tổng hợp, như
vậy này thì cái Clarithromycin là bán tổng hợp, nó sẽ biến đổi cấu trúc tại vị trí nhóm
OH của của cái ô con số 7. Chúng ta sẽ dùng 2 tháng sinh là amoxicillin và
clarithromycin. Đây là 2 kháng sinh, nó sẽ tiêu diệt con hp, vậy thì tại sao chúng ta
phải dùng thêm cái PPI? PPl là ức chế bơm proton á, tại sao chúng ta phải dùng cái
PPI này?
Thật ra con vi khuẩn hp này tồn tại ở 2 dạng: dạng hoạt động - là dạng xoắn khuẩn,
không hoạt động – là hình cầu (dạng hình cầu kháng sinh của chúng ta ko tác động lên
được nên nó sẽ không có tác động tiêu diệt). Khi pH của dạ dày chúng ta quá quá thấp
thì con vi khuẩn này sẽ co lại thành dạng hình cầu nên chúng ta phải sử dụng phối hợp
với PPl làm giảm tiết axit, vì vậy mà pH nó sẽ tăng lên – thì nó sẽ ngăn ko cho con vi
khuẩn này quay về dạng hình cầu tìm ẩn.
 Như vậy sẽ dễ dàng điều trị hơn và nó sẽ làm liền vết loét.

MỘT SỐ THUỐC VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ


TRÀNG
Nhóm thuốc kháng histamin H2:
Bây giờ chúng ta sẽ đi vào một số các cái nhóm thuốc điển hình trong điều trị loét dạ
dày tá tràng. Nhóm đầu tiên là nhóm thuốc kháng histamin H2. thì trong cái bài thuốc
kháng histamin h1 thì cô có đề cập tới là những thuốc kháng histamin h1 nó chỉ có tác
động điều trị dị ứng, nó không có tác động là chống tiết acid dạ dày. Ngược lại, những
thuốc kháng histamin h2 nó chỉ có tác động là chống tiết acid dạ dày chứ nó không có
tác động điều trị dị ứng. Vậy tại sao cùng là một cái thụ thể của histamin mà nó lại chỉ
tác động được lên một trong 2 mà không tác động được trên cả 2?

Đó là bởi vì cái hình dạng của histamin, cấu trúc trong không gian của histamim, nó
có thể ở 2 dạng: Đó là cái dạng mở rộng cấu trúc và cái dạng thu gọn cấu trúc. Và ở
đây histamin ở dạng mở rộng cấu trúc thì nó sẽ cố định. Nó có thể gắn được lên cái
thụ thể histamin h1, còn dạng thu gọn cấu trúc thì nó sẽ gắn được lên cái thụ thể
histamine h2. Do đó, bây giờ, những cái thuốc mà chúng ta muốn có tác động đó là ức
chế trên cái thụ thể h1 thì cấu trúc của chúng ta phải mở rộng nên em thấy là đa phần
do cái cấu trúc của histamim Các cái thuốc kháng histamin h1, chúng ta đều đưa các
cái vòng hoặc là các dị vòng vào để mở rộng cấu trúc, để nó có khả năng là gắn kết
trên cái thụ thể h1 tốt hơn, nhưng mà ở đây những cái thuốc mà còn trong trường hợp
những thuốc mà chúng ta muốn có nó có khả năng là ức chế tiết acid dạ dày thì nó
phải gắn được trên cái cụ thể h2, mà muốn gắn được trên thụ thể h2 thì cái cấu trúc
của chúng ta nó phải ở dạng gọn nên là các cái thuốc kháng histamin h2 chúng ta sẽ
không đưa vào các cái vòng thơm hoặc là dị vòng. Chúng ta sẽ giữ nguyên cái nhân
imidazole. Chúng ta có biến đổi thì chúng ta chỉ biến đổi trên dây mạch chính của
chúng ta mà thôi, còn cái vòng chúng ta sẽ giữ nguyên. Nên cấu trúc của thuốc kháng
histamin h1 nó ở dạng rộng. Nó chỉ cố định được trên cái thụ thể h1 còn cấu trúc của
thuốc kháng histamin h2 nó ở dạng thu gọn thì nó chỉ có khả năng cố định trên thụ thể
h2 => nên sẽ không có tác dụng qua lại lẫn nhau.

Và ở đây thuốc của chúng ta là kháng histamin, tức là nó phải cạnh tranh được trên
thụ thể 2 của histamin, và nó muốn cạnh tranh thì cấu trúc của nó phải tương tự với
histamin.

Nếu chúng ta muốn thuốc có tác động tốt thì phải làm sao cho thuốc có ái lực với thụ
thể h2 mạnh hơn và khi gắn vào rồi sẽ gắn chặt chứ không vó nhả ra. Để nó nhả ra thì
histamin sẽ không có chỗ đến gắn. Do đó bây giờ nếu muốn làm tăng ái lực và làm
tăng khả năng gắn kết thì 1 là chúng ta sẽ biến đổi trên dây mạch kín của chúng ta,
bằng cách là => gắn guanidin vào phân tử histamin
Chúng ta sẽ gắn thêm cái nhóm guanidin vào phân tử histamin => guanidin histamin.
Tại vì cái ảnh thì cái thì cái khả năng gắn kết trên cái thụ thể nó sẽ tăng lên nha. Cái
khả năng gắn kết nó sẽ tăng. Nhưng mà cái khả năng gắn kết nó tăng chưa đáp ứng
với mong muốn của chúng ta nên chúng ta tiếp tục biến đổi bằng cách sẽ kéo dài mạch
cacbon gia tăng khả năng kết, được => homo-guanyl histamin. Chúng ta thấy mạc
chính của chúng ta có 3 carbon, cuối mạch của chúng ta có guanidin, khả năng giao
tiếp của nó vào trong thụ thể của tăng lên, đây là hoạt tính của nó sẽ tăng nha.

Nhưng người ta chưa muốn nên tiếp tục thay cái nhóm guanyl thành thioure, lúc này
khả năng gắn kết của nó tốt rồi, nhưng mà muốn tốt hơn nữa thì người ta gắn thêm
nhóm methyl vào vị trí số 5 của nhân imidazole, lúc này cấu trúc của buủinamid tác
động rất tốt trên thụ thể và khi nó gắn kết rất tốt trên cụ thể => hoạt tính của nó mạnh
=> sẽ ngăn không cho histamin vào trong.
Thế nhưng mà nó lại có một cái vấn đề đó là cái cấu trúc này, nó lại phân cực quá, cấu
trúc nó lại phân cực quá nó cái khả năng thấm qua màng tế bào của nó kém => nên
không sử dụng được bằng đường uống (chỉ sử dụng dc = đường tiêm). Vì vậy mà nó
không có chỉ định rộng rãi được, chỉ có thể sử dụng trong bệnh viện.

=> Nên người ta phải thay đổi

Tìm cách làm tăng tính thấm qua màng của phân tử => lấy một phân tử lưu huỳnh đưa
vào trong mạch thì lúc này chúng ta có cái cấu trúc này nó rất tốt. Nó có hoạt tính rất
mạnh, bởi vì cái khả năng gắn kết trên cái thụ thể tốt,hoạt tình mạnh, cạnh tranh thụ
thể tốt và ngoài ra là nó tăng tính thông qua màn phân tử => chúng ta có thể sử dụng =
đường uống, nhưng lại có một cái vấn đề đó là nó có cái cấu trúc the one i và cái cấu
trúc Thiaomid Nó sẽ làm cho cái phân tử này độc cho thận => thay thiaomid =
cyanoguanidin => có được cimetidin.

Cimetidin khả năng gắn kết trên cái thụ thể h2 của nó rất tốt, thứ 2 là nhờ có nguyên
tử lưu huỳnh => làm tăng tính thấm qua màng nên phân tử này có thể sử dụng =
đường uống, thứ 3 thay thiaomid = cyanoguanidin thì nó làm giảm độc tính trên thận.
Do đó cái này nó hội tụ đủ các ưu điểm có thể sử dụng, nó là cái thuốc kháng.
Cimetidi nó là cái thuốc đầu tiên được tìm ra của nhóm.

Khi sử dụng, người ta nhận thấy ở liều điều trị nó có khả năng tương tác với CYP
P450 nên nó sẽ ảnh hưởng tới nhiều thuốc khác => khi điều trị phối hợp, đặc biệt là
những cái thuốc mà có giới hạn trị liệu hẹp, chẳng hạn như là diazepam, warfarin,
phenyltoin, theophyllin.

Nên đó là người ta thấy cái này là một cái một cái tương tác thuốc không mong muốn
nên người ta tìm cách là người ta phải biến đổi, giảm bớt.
Cái vòng của nó mình không thể nào thay thể hay chuyển thành dị vòng khác hay gắn
dị vòng khác vào được. Mình vẫn giữ dị vòng 5 nhưng thay nguyên tử nito bằng
nguyên tử khác ví dụ oxi => chúng ta sẽ có nhân fura. Và người ta nhận thấy Ranitidin
nó ái lực với CYP P450 kém hơn Cimetidin gấp 4 lần nên nguy cơ tương tác thuốc rất
thấp. Còn khi thay nhân imidazol = thiazolin thì Famotidin nó không tương tác với
CYP P450 luôn

Đến với thuốc đầu tiên của nhóm này là Cimetidin. Cấu trúc của nó tới 6 nitơ. Như
vậy nó phải có tính mới, cấu trúc mà nhiều nitơ như thế này thì nó sẽ có tính kiềm
nhưng mà nó sẽ có tính kiềm và tính kiềm này thể hiện ở chỗ là nó có khả năng tan
trong axit để tạo thành cái dạng muối dễ tan trong nước.

Định tính thì các bạn lưu ý là cái lựa chọn ưu tiên của chúng ta vẫn là phổ IR, còn
nếu trong trường hợp không có phổ IR thì lúc này chúng ta mới sử dụng biện pháp
thay thế, ví dụ như là phổ UV sắc ký lớp mỏng đối chiếu với chất chuẩn đo nhiệt độ
nóng chảy hoặc là sử dụng một số phản ứng hoá học. Bây giờ nhìn vào trong cấu trúc
các bạn thử phân tích xem chúng ta có thể ứng dụng được những cái phản ứng học
nào? - Tác dụng với aldehyd tạo amin Mình thấy nó có nhóm amin, nhóm này nó còn
cái hiro linh động nên chắc chắn nó có thể tham gia phản ứng được với các cái
aldehyd, tạo ra các amin có màu hoặc là NH mình thấy nó nằm ở trong vòng, nó có
tính thử => có khả năng tham gia phản ứng ôxi hóa khử.
Định lượng thì sao? Chúng ta thấy nó có nito bật 3, cấu trúc này nó có tính kiềm như
vậy, chúng ta có thể định lượng bằng phương pháp acid kiềm môi trường khan với
chất chuẩn độ là các axit kiềm môi trường khan. Cái vai trò của nó là cái thuốc mà
kháng thụ thể histamin h2, nó sẽ cạnh tranh chọn lọc cái thụ thể

Do đó sẽ ngăn cản cái sự tiết acid và ngoài ra này nó có một cái tác dụng phụ, đó là
nó sẽ ức chế cái sự thụ thể Cytorom P450 nên là mình phải cẩn thận khi phối hợp các
thuốc trị liệu hẹp. Để tránh trường hợp tương tác thuốc này xảy ra thì chúng ta có thể
thay thế bằng Famotidin (không có tương tác thuốc). Nó còn 1 tác dụng phụ nữa đó là
kháng androgen gây ra tình trạng vú to ở nam giới, ở nữ giới – rối loạn tiết sữa khi
không mang thai, còn phụ nữ có thai – rối loạn giới tính thai nhi

Vậy thì thuốc này chỉ định ở trường nào:


- Loét dạ dày tá tràng
- Viêm thực quản do loét dạ dày tá tràng
-
THUỐC NHUẬN TRÀNG, TẨY

Bây giờ này cái cách điều trị, chúng ta sẽ sử dụng cái nhóm thuốc nhuận tẩy, nó sẽ tạo
điều kiện giúp cho việc tạo phân và tống xuất phân dễ dàng và tùy vào liều chúng ta
sử dụng nó sẽ có tác dụng đó là nhuận trường hay tẩy xổ. Nếu chúng ta dùng cái điều
mà từ thấp đến vừa phải thì nó sẽ có tác dụng nhuận trường (có nghĩa là cái khối phân
của chúng ta nó sẽ có dạng giống như bình thường, nó sẽ tống phân ở cái đoạn trực
tràng xuống) nếu mà chúng ta dùng liều cao hơn gấp đôi liều nhuận trường thì nó sẽ
có tác dụng tẩy xổ (có nghĩa là nó sẽ đẩy khối phân từ toàn bộ trực tràng đẩy ra ngoài
luôn và đôi khi nó cũng sẽ dẫn tới cái tình trạng đó là tiêu chảy, tiêu chảy và tăng nhu
động ruột có thể dẫn đau bụng, khối lượng phân nhiều).

Mình lưu ý nha chúng ta chỉ sử dụng thuốc trong những trường hợp bất khả kháng, ví
dụ như là rối loạn sự vận chuyển của ruột già do dùng thuốc lâu ngày như là (opiac,
bất động lâu ngày, tuổi già) hoặc là chúng ta cần gia tăng sự sản xuất chất độc chuẩn
bị cho nội soi x quang hoặc là chẩn đoán của mình.

Và để phân loại thuốc điều trị táo bón. Chúng ta có 3 cách loại, theo bản chất, theo cấu
trúc, theo cơ chế tác động và 3 cái loại này nó có mối liên quan với nhau.
Ví dụ phân loại theo bản chất, chúng ta cũng có thể phân loại theo tác dụng luôn
chẳng hạn là nhóm chất xơ như cám (cơ thể của chúng ta không hấp thụ nên là khi
chúng ta uống vào thì nó sẽ kết hợp với nước => trương phồng lên) Như vậy sẽ làm
gia tăng khối được phân. Do đó, nếu chúng ta phân loại theo cơ chế thì nhóm chất xơ
sẽ là nhóm thuốc làm gia tăng khối lượng phân.
Nhóm thứ 2 là cái nhóm muối và nhóm đường, thì 2 nhóm này là chúng ta sử dụng dd
có nồng độ cao và khi mà chúng ta sử dụng dung dịch có nồng độ cao thì sao thì nước
trong lồng ruột thì nó sẽ nó sẽ kéo nước từ trong lòng mạch vào trong lồng ruột, hay
nó sẽ giữ nước lại ở trong lòng ruột, nó sẽ làm cho cái phân của chúng ta mềm hơn và
đào thải ra ngoài. Nếu phân loại theo cơ chế tác dụng thì đây là cái nhóm nó sẽ có tác
động là thẩm thấu.

Còn cái nhóm dầu thì những cái nhóm này nó sẽ làm kích thích gia tăng nhu động
ruột, nếu chúng ta phân loại thì nó là thuộc cái nhóm nhược trường kích thích, đó là
cái cách mà người ta phân loại nha. Hoặc là đối với nhóm chất xơ thì chúng ta có thể
phân loại dựa theo cấu trúc, chẳng hạn đó là cấu trúc Polysaccarid, gôm hoặc là
glycoprotein thì những cái này nó sẽ có trong cái rau củ quả, ngũ cốc nguyên vẹn và
nó không tan trong nước và không bị tiêu hóa bởi enzym của người ,nó cũng không
hấp thu được nên khi mà chúng ta uống vào thì sao? Nó sẽ kết hợp với nước và nó sẽ
làm cấu trúc này phồng lên trong ruột và phồng lên trong ruột thì nó sẽ làm gia tăng
khối lượng phân, gia tăng khối lượng phân nó giống như sinh lý bình thường thì nó sẽ
tạo ra, đẩy ra, tác động 2 bên niêm mạc để tạo ra cái áp tống xuất khối phân ra ngoài
(đủ khối lượng phân để tạo ra cái phản xạ đẩy phân ra ngoài) đó là Polysaccarid.
Hoặc là cái sở thích ăn cám lúa mì, trong này nó có chứa axit phytic (có nhiều trong
ngũ cốc và thóc lúa) khi mà chúng ta ăn vào thì nó cũng kết hợp với nước. Nó làm gia
tăng khối lượng thì nó cũng tạo ra cái phản xạ đẩy phân. Và khi dùng cái cám lúa mỳ,
chúng ta cần phải lưu ý bởi vì nó có khả năng đó là tạo tủa với ion canxi và kẽm ở
trong ruột dưới dạng phytac nên chúng ta không được phối hợp chung với cái thuốc
chứa kẽm hoặc canxi.

Hoặc là mủ gôm, nhựa gôm các bạn thấy là tất cả các tác dụng của cái nhóm này là nó
sẽ làm gia tăng khối được phân và khi gia tăng khối lượng phân => vi khuẩn phát
triển, nó có thể dẫn tới là sinh hơi, đau bụng ở những người viêm ruột. Do đó chúng ta
không nên dùng trong trường hợp bệnh nhân khó tiêu, viêm ruột cấp tính hoặc là viêm
ruột và xuất huyết, đó là nhóm phân loại theo cấu trúc.
Như vậy ở đây, mình thấy là với cái nhóm nhuận trường nó thẩm thấu và muối thẩm
thấu = đường thì bây giờ mình cũng nhớ lại oresol. Bản chất của nó cũng là muối,
đường trong đó đường của nó nhiều hơn, gluco chiếm nhiều và vai trò của nó khi
chúng ta uống là nó sẽ được hấp thu vào trong lòng mạch và vào trong lòng mạch để
bù lại lượng nước đã mất cho cơ thể, nhưng mà cái nhóm nhuận tràng thẩm thấu này,
bản chất của nó cũng là đường nhưng nó lại có tác dụng ngược lại, là nó sẽ giữ nước
lại trong lòng ruột.

Vậy thì tại sao cùng là một cái đường mà nó khác biệt như vậy? Bởi vì người ta sẽ
dùng cái bản chất, là những oresol thì cái bản chất đường của nó là gluco, là cái đường
nó có khả năng hấp thu nên nó lôi nước đi vào trong tế bào, nhưng mà cái đường mà
chúng ta sử dụng trong nhược tràng thẩm thấu là chúng ta sẽ sử dụng những đường
mà cấu trúc nó phức tạp hơn, là ví dụ như là Manaitol thì những cái trường, thì những
đường này nó sẽ không được hấp thu thì nó ở lại trong lòng ruột => giữ nước lại trong
lòng ruột nha. Nó giúp cho khối phân của chúng ta có thể dễ dàng xuất ra ngoài, đó là
cơ chế.

Mình vào cái nhóm đầu tiên đó là nhóm nhược tràng thẩm thấu, mình lưu ý chúng ta
muốn cho nó tác động thì chúng ta cần phải sử dụng các dung dịch ưu trương thì nó
mới kéo nước vào trong lòng ruột được, do đó mà chúng ta muốn sử dụng các dung
dịch ưu trương là những dung dịch có nồng độ cao ít ảnh hưởng tới cơ thể thì chúng ta
chỉ có thể là sử dụng các dung dịch đường hoặc muối. Giao dịch ưu trương đường
hoặc muối.

Muối thì chúng ta hay sử dụng muối natri hoặc là muối mangie do nó có tác động giữ
nước lại ở trong ruột được dùng để chuẩn bị cho phẫu thuật ống tiêu hóa, nội soi ruột,
ngộ độc,
loại trừ kí sinh trùng ở ruột kèm theo thuốc diệt giun sán. Lưu ý là không sử dụng cho
người bị suy thận suy tim, vì khi chúng ta đưa natri vào, nó sẽ thu hút nước để hoà tan
- làm tăng lượng thể tích lưu thông không tốt cho thận và tim. Muối magie Kích thích
tiết cholescystokinin là hormon làm tăng nhu động ruột.

Cái thứ 2 là nhuận trường thẩm thấu dạng đường thì mình lưu ý nha là mình phải sử
dụng cái đường có cấu trúc phức tạp để cơ thể của chúng ta không được hấp thụ thì ví
dụ lactulose, ngoài tác dụng nhuận trường thì nó còn dùng trong bệnh não gan do làm
giảm sự hấp thu NH3 vào máu bằng cách:
Làm gia tăng tiêu thụ NH3 bởi vi khuẩn ruột
Chuyển NH3 thành dạng NH4+ ko hấp thu và thải ra phân.
Và chúng ta có Lactitol thì nó cũng cơ chế của nó cũng y chang lactulose nhưng mà
nó dễ tan và ngọt hơn nên được ưa dùng
Người lớn: 10-30 g/ngày
Trẻ em: 0,25 g/kg/ngày
Trẻ sơ sinh: 2,5 g/ngày
Ngoài ra, chúng ta còn có Manitol
Ít hấp thu
Có thể dùng đường uống (thẩm thấu) hoặc đường trực tràng (giúp khối phân mềm trơn
hơn và dễ đẩy qua trực tràng hơn)

nhóm tiếp theo đó là cái nhục trường kích thích thì chúng ta có cái dầu parafin, cơ chế
của nó là làm gia tăng nhu động ruột nhưng hông được hấp thu, chỉ có tác dụng làm
mềm và giúp cho phân được di chuyển dễ dàng. Ngăn cản sự hấp thu các vitamin tan
trong dầu khi dùng lâu dài. Có nguy cơ hít vào khí quản do vô ý nên cần trọng ở người
bệnh liệt giường, trẻ em, người bị nuốt khó
 Liều 1-2 muỗng café/ngày
Nó không được hấp thụ nên là nó sẽ ngăn cản sự hấp thu các vitamin tan trong dầu,
khi chúng ta dùng lâu ngày là những vitamin tan trong dầu sẽ được đào thải ra ngoài
luôn

Còn đối với dầu thầu dầu là khi mà chúng ta đưa vào trong ruột non thì nó sẽ được cái
enzyme thủy phân thành glycerol yà acid ricinoleic có hoạt tính, thì 2 cái này nó sẽ
kích thích màng nhãy tá tràng phóng thích vào máu hormon ruột là cholecystokinin
hay pancreatozymin kich thich nhu động ruột. Vậy nó sẽ nó sẽ tạo ra cái nó sẽ tạo ra
cái nhu động để nó đẩy khối phân ra ngoài.

Bisacodyl thì khi nó tiếp xúc trực tiếp với ruột, nó sẽ làm tăng tiết dịch ruột, từ đó làm
gia tăng nhu động nha. Còn cái Na picosulfat mình lưu ý á là thường cái liều dùng của
chúng ta, chúng ta sẽ sử dụng từ 5 cho tới 10 miligam một ngày.
THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON

Cái nhóm thuốc thứ 2 là nhóm thuốc ức chế bơm proton, thì cái nhóm thuốc ức chế
bơm proton này, nó sẽ có cấu trúc là dẫn xuất của benzimidazol vòng benzen ngưng tụ
với dị vòng imidazol. Đây là cấu trúc chung của các nhóm thuốc ức chế bơm proton,
như vậy các cái thuốc này nó chỉ khác nhau về các cái nhóm thế mà nó gắn vào trong
cái nhân hoặc là cái nhóm thế gắn vào trong cái nhân pyridin, ví dụ với omeprazole thì
cái nhân benzimidazole nó sẽ gắn cái nhóm Methoxy, còn cái nhóm landsoprazol thì
cái nhân benzimidazol không gắn nhóm thế nhưng pyridin thì nó gắn 2 nhóm: 1 nhóm
gắn metyl, 1 nhóm gắn OCH2CH3, còn với pantoprazol nó gắn nhóm OCH3, còn
nhân pyridin nó sẽ gắn 2 nhóm metoxy. Đó là dẫn xuất của các cái thuốc ức chế, bơm
proton và cái thuốc này cơ chế tác dụng của nó là dạng tiền dược. Khi mà chúng ta
uống vào được hấp thu vào trong máu. Khi nó tới vào tế bào viền, thì lúc này nhờ cái
môi trường axit trong tế bào viền nó sẽ được hoạt hóa. Nó sẽ được hoạt hóa = cách là
nó sẽ tiến hành đóng vòng nha, đóng giữa cái vòng imidazol vào cái vòng pyridin, và
nó đóng thông qua đóng cái liên kết SH, nó đóng vòng đối với cái nhóm sulfu và khi
đóng vòng lại các bạn sẽ thấy một cái vòng có 3 cái nguyên tử, đó là một nguyên tử
lưu huỳnh và 2 nitơ, phần lưu huỳnh này mới gắn với phần SH của enzym và nó sẽ
khoá enzym hay kaf bơm proton của chung ta lại. Do đó, cái lúc này chúng ta cần phải
gì uống trước bữa ăn 30 phút để nó cần thời gian để thuốc hấp thu để có bầu thì lúc đó
tế bào viền mới cho tác dụng. Đó là cái thứ nhất, cái thứ 2 á là cái thuốc của chúng ta,
nó ức chế trên proton. Nó ức chế theo kiểu là không thuận nghịch, một khi nó đã được
hoạt hóa , nó tiến thành quá trình hoạt hóa đóng vòng, nó tạo thành cái vòng mà có
lưu huỳnh với bơm proton thì nó sẽ khoá cái bơm proton này lại. Và cái sự ức chế này
là cái sự ức chế không thuận nghịch. Bây giờ tế bào viền của chúng ta muốn tiết ra
axit mới, muốn bơm axit mới ra dạ dày thì nó phải tổng hợp ra cái bơm mới. Nhưng
mà cái thời gian mà tổng hợp cái mới là nó phải mất khoảng tầm 10 mấy tiếng. Do đó,
các thuốc ức chế bơm proton, mặc dù cái thời gian bán thải của nó ngắn khoảng tầm
vài tiếng thôi, nhưng nó lại có tác dụng cả ngày, bởi vì nó ức chế không thuận nghịch
trên cái bơm proton. Đó là cái thứ nhất, cái thứ 2 thì em thấy cái cấu trúc này khi vào
đến môi trường axit là nó sẽ được hoạt hoá đóng vòng, có nghĩa là cái cấu trúc nó
không bền trong môi trường acid. Nên là thuốc của chúng ta, nếu như chúng ta sử
dụng = đường uống thì khi uống tới dạ dày => axit dạ dày nó sẽ đóng vào thuốc của
mình, và như vậy khi mà đóng cái thuốc này, nó trở nên quá cồng kềnh thì nó sẽ
không được hấp thu. Do đó, để tránh cái này thì các cái các cái dạng sử dụng của các
thuốc ức chế bơm proton là người ta phải sử dụng cái dạng viên bao tan trong ruột để
nó đi tới ruột rồi thì nó mới được hấp thu, hấp thu xong rồi đi theo máu rồi nó tới tế
bào viền. Thì lúc này nhờ axit trong tế bào viền thì nó mới đóng vòng và nó khoá bơm
proton. Đó là dạng sử dụng của thuốc này

Bây giờ chúng ta sẽ đi vào kiểm nghiệm một cái thuốc trong nhóm đó là omeprazole,
thì định tính của chúng ta lựa chọn ưu tiên vẫn là phổ IR. Bây giờ nếu không có phổ
IR, mà cô muốn cô muốn gia định tính = phản ứng học thì cô có thể sử dụng những
phản ứng nào? - Natri nitroprusiat
Tại sao nó lại phản ứng với Natri nitroprusiat. Cấu trúc nó có cái gì mà nó phản ứng
với Natri nitroprusiat? Đầu tiên là phản ứng oxi hóa khử, bởi vì cái nhóm amin của
mình đây, mình thấy cái nhóm amin này nó còn hiro linh động, thì nó có thể tham gia
phản ứng, ví dụ như là phản ứng với aminic tạo amin. Nó nằm ở trong vòng, nó có
tính khử, nó tham gia phản ứng ôxi hóa khử. Ví dụ phản ứng của cái nhóm metoxy,
chúng ta tiến hành thủy phân tạo ra OH phenol thì chúng ta có thể phát hiện ra cái
phản ứng với sắt lll tạo phức với sắt lll. Hoặc là phản ứng của nhân pyridin, ví dụ như
nó sẽ mở vòng tại vị trí nito, sau đó nó sẽ gắn kết với lại cái aniline, tạo ra cái polye có
màu. Đó là cái cách định tính của cái omeprazol.

Bây giờ đến lượt em thấy cách định lượng của chúng ta là gì? - Phương pháp acid
kiềm môi trường nước.
Tại sao nó có nito bậc 3 chúng ta không định lượng = môi trường khan, mà tính axit
của nó ở đâu ra mà mình định lượng = môi trường nước?
Nhóm sunfu của mình đứng gần cái nhóm amin => nó sẽ bị hổ biến nha và khi bị hổ
biến thì nó sẽ tạo ra cái nitơ. Cái dạng phổ biến của chúng ta là cái hidro từ bên nitơ,
nó sẽ chuyển qua phía bên nhóm sunfu, và như vậy nó sẽ tạo ra cái OH ở đây và cái
OH này thì cái hidro nó trở nên linh động, linh động nó có khả năng tách ra, nó sẽ làm
cho cấu trúc nó có tính axit.

Do đó chúng ta có thể chuẩn độ cái phương pháp acid kiềm trong môi trường nước,
còn vì sao nito ko bậc 3 mà chúng ta không chuẩn độ = môi trường khan? Bởi vì cái
cấu trúc này nó kém bền trong môi trường acid và nếu chúng ta chuẩn độ = phương
pháp môi trường khan thì cái chất chuẩn độ của chúng ta phải là một axit. Như vậy nó
sẽ biến đổi cấu trúc dẫn tới là chúng ta khó xác định được cái nồng độ đương lượng
gam nên về chúng ta sẽ khó xác định được hàm lượng hoạt chất ban đầu. Do đó chúng
ta sẽ sử dụng cái phương pháp đó là axit môi trường nước

Vai trò (tác dụng) của nó là ức chế chọn lọc trên cái bơm proton hay bơm AH+ k+
atpase.

Cách sử dụng: Và thời gian tác động của nó dài trên 24 giờ nha, thuốc này thì mình
nên uống lúc bụng đói. Bởi vì nếu uống khi bụng no thì sinh khả dụng của nó sẽ giảm
50%. Nhưng mà mình nên uống cái thuốc trước bữa ăn 30 phút. Tại vì thuốc của
chúng ta là dạng tiền dược thì chúng ta cần phải có thời gian để thuốc được hấp thu,
sau đó tới tế bào niêm mạc dạ dày và nó được hoạt hóa => nên là chúng ta nên uống
30 phút trước bữa ăn để nồng độ đỉnh của thuốc, nó sẽ trùng với thời điểm bơm
proton, nó sẽ bài tiết nhiều nhất và chúng ta nên uống một lần một ngày và uống vào
buổi sáng. Vì bơm proton nó sẽ huy động nhiều nhất sau thời gian nhịn đói kéo dài từ
đêm cho tới sáng, nên là chúng ta uống vào thời điểm này thì nó sẽ ức chế được cái
việc tiết axit tối đa, đó là cách sử dụng.

Chỉ định của nó là trong loét dạ dày tá tràng tiến triển hoặc là viêm thực quản do hồi
lưu dạ dày.
Lưu ý những cái dạng sử dụng của chúng ta là dạng viên bao tan trong ruột

THUỐC TRUNG HOÁ AXIT DƯ


Nhóm thứ 2, đó là cái nhóm thuốc trung hòa axit dư thì chúng ta sẽ có các cái muối,
natri, canxi, magie, nhôm thì nó sẽ được chia thành 2 nhóm heo phần thành phần có
hoạt tính là dựa phần anionic và phần cationic, thì các cái thuốc của chúng ta hiện nay
trên thị trường chúng ta chủ yếu là dựa vào cái phần cationic của các phần tử. Ví dụ
như là muối nhôm hoặc là muối magiê thì nó sẽ tránh được tình trạng nhiễm kiềm. Ví
dụ như là nếu chúng ta sử dụng cái muối natri carbonat thì nó sẽ có cái khả năng tái
hấp thu, nó gây ra cái nguy cơ nhiễm kiềm mặc dù chúng ta dùng muối canxi
carbonat, muối này không tan nhưng mà khi sử dụng tới dạ dày nó có khả năng tham
gia phản ứng với hcl. Nó tạo ra thành cái CACL2, nó có khả năng tái hấp thu - nó
cũng dẫn tới nguy cơ nhiễm kiềm. Đó là các cái muối của chúng ta.
Và như vậy thì chúng ta thường sử dụng cái nhôm hidroxit (thường là thuốc ức chế
trung hòa thì chúng ta thường sử dụng nhôm hydroxit) và nó là một ion kim loại thì
định tính chúng ta sẽ sử dụng cái phản ứng định tính của ion nhôm
Định lượng chúng ta sẽ sử dụng cái phương pháp complexion hay còn gọi là phương
pháp chuẩn độ EDTA tham gia tạo phức với nhôm. Và từ caia tượng EDTA chúng ta
sẽ suy ra cái lượng nhôm tương ứng có trong dung dịch ban đầu.
Vai trò của nhóm này là trung hoà axit => do đó thay đổi pH dịch vị
Thời gian tác động ngắn tầm 30-60p
Vai trò của nó là gắn lên glycoprotein màng nhầy => chậm sự tháo sạch da dây
Hiệu ứng dội ngược khi ngưng Al(OH)3
Chỉ định 4- 8 lần/ngày tùy cơn đau
Tác dụng phụ: Giảm hấp thu các thuốc dùng đồng thời do bị hấp phụ, táo bón. Nguy
cơ bị mất photphat (lâu dài)

Những chế phẩm chứa nhôm thì thường chúng ta sẽ sử dụng kết hợp chứ không sử
dụng riêng lẻ, kết hợp để giảm bớt tác dụng phụ. Vd nhôm hidroxit + magie hidroxit:
nhôm làm táo bón & magie thì gây tiêu chảy = phối hợp lại làm triệt tiêu tác dụng phụ
của nhau
Rồi bây giờ mình qua cái nhóm thứ 2, đó là cái nhóm thuốc bảo vệ niêm mạc, những
thuốc này là những chất gây phóng thích prostaglandin để nó làm tăng tổng hợp lớp
chất nhầy, và phân tử của nó chứa nhiều nhóm nhôm hidroxit nhưng mà nó không có
khả năng kháng axit, mà nó sẽ có khả năng tạo thành các hợp chất keo và như vậy kết
hợp chất keo này sẽ bao bọc trên cái manf nhầy và nó bảo vệ nó - tránh được cái sự
tấn công của các cái axit pepsin, hoặc là axit mật. Rồi thì mình nhớ nha, cái nhóm nên
dùng thuốc lúc dạ dày rỗng trước bữa ăn một giờ, hoặc là nên dùng thuốc và nên dùng
vào ban đêm
Thuốc đầu tiên là sulcrafat thì trong cấu trúc của nó có nhôm hidroxit. Nhưng mà cái
dạng của nó là trong môi trường pH dưới 4, thì lúc này nó sẽ bị phân li ra thành cái
dạng ion dương và ion âm. Sau đó những cái nó sẽ gắn kết với nhau, liên kết với nhau
ạo thành hỗn hợp keo và cái hỗn hợp keo này sẽ lắng xuống bao phủ trên vết loét nha,
lắng xuống nó kết hợp với cái, nó tạo phức với albumin và fibrinogen ở trên vết loét,
nó sẽ tạo ra một cái màng bám trên vết loét và nó ngăn cản sự tác động của các cái
acid và pepsin đối với vết loét.

Nhóm này thì mình nhớ là nó sẽ nó ngăn tác động của pepsin, axit, nó sẽ tạo điều kiện
để làm lành vết loét và nó cũng sẽ làm giảm tái phát. Đó là sulcrafat

Tác dụng: Tạo phức hợp với albumin, fibrinogen/vết loét → màng ngăn cản acid,
pepsin & Ức chế hoạt động của pepsin & Tăng sản xuất prostaglandin E2 và dịch
nhầy dạ dày
Chỉ định: Loét dạ dày tá tràng, viêm dạ dày mạn tính
Phòng tái phát loét tá tràng, phòng loét do stress
Điều trị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản
Tác dụng phụ: Táo bón, buồn nôn, đau bụng, khó tiêu, mề đay, phù Quincke, khó thở
(hiếm)
Chống chỉ định
• Mẫn cảm
THUỐC TIÊU CHẢY
Tiêu chảy nó là một cái tình trạng mà nhu động ruột gia tăng quá lớn dẫn tới khối
thức ăn của chúng ta di chuyển ở trong ruột, nó chưa kịp hấp thu thì nó sẽ bị tống xuất
ra ngoài nó theo nhu động ruột. Và khi đó thì thức ăn không được hấp thu là gần như
ăn vào bao nhiêu thì chúng ta sẽ đi ra ngoài bao nhiêu. Thứ 2 á là khi mà cái khối thức
ăn nó di chuyển quá nhanh như vậy thì nước nó cũng sẽ không hấp thu được, nên thể
chất phân của chúng ta sẽ là thể chất phân lỏng. Đó là những cái triệu chứng của tiêu
chảy.

Nên là người ta mới định nghĩa tiêu chảy là cái số lượng đi nhiều lần trong ngày (>=
3lần). Thể chất phân nó sẽ ở trạng thái lỏng hơn 80% là nước và sự bài tiết phân nó sẽ
nhiều. Thường là ở người lớn, trung bình là khoảng tầm 300g/ngày.

Tỷ lệ mắc tiêu chảy dự kiến của các khách du lịch khi mà từ cái vùng nguy cơ thấp mà
đến những vùng có nguy cơ cao. Nó sẽ xung quanh vùng xích đạo, vùng khí hậu nóng
ẩm thì vi khuẩn nó sẽ phát triển nhiều. Chúng ta sẽ có một số nguyên nhân, đầu tiên
đó là do vi khuẩn và virus.

Nguyên nhân: là do vi khuẩn và virus xâm nhập vào trong thành ruột. Như vậy, nó sẽ
dẫn tới cái tình trạng đó là viêm thành ruột và nó làm tăng tiết dịch vào ruột nên là
ruột của chúng ta, nó mới phản ứng lại = cách là gia tăng nhu động nha, gia tăng nhu
động thì dẫn đến khối thức ăn di chuyển quá nhanh => xuất hiện tình trạng tiêu chảy.

Với trường hợp đó là nhiễm vi khuẩn và virus, chúng ta muốn điều trị thì phải tiêu diệt
nó. Chẳng hạn như muốn điều trị các tình trạng tiêu chảy do vi khuẩn thì bây giờ
chúng ta phải sử dụng cái thuốc là các thuốc kháng sinh để diệt vi khuẩn => hết vi
khuẩn => hết tình trạng tiêu chảy.

Nhưng mà khi sử dụng cái kháng sinh để diệt vi khuẩn, lưu ý là chúng ta nên chọn
những cái kháng sinh nào chỉ có tác động tại chỗ, không được hấp thu vào trong máu,
để nó đánh những cái tình trạng đề kháng không cần thiết (sulfamid)

Trong trường hợp tiêu chảy do nguyên nhân do virus á thì thường là chúng ta sẽ sử
dụng cái thuốc điều trị triệu chứng, nếu mà có trường hợp là chúng ta sẽ sử dụng
oresol để bù nước và điện giải. Còn nếu mà trong trường hợp nó kèm với đau quặng
bụng thì chúng ta sẽ sử dụng các thuốc để làm giảm nhu động ruột để giảm cơn đau
=> vì các cái thuốc điều trị virus thường là độc tính của nó cao.

Do virus nó sẽ sống trong sâu trong ADN và ARN của người, nên thuốc điều trị virus
độc tính rất cao. Do đó chúng ta chỉ sử dụng trong những trường hợp chẳng hạn như là
cái con virus thì chúng ta phải sử dụng thuốc điều trị, hoặc là trong những trường hợp
như là viêm gan, viêm gan, siêu vi b, siêu vi c thì chúng ta sử dụng thuốc điều trị còn
lại. Những trường hợp mà thông thường như vậy chúng ta chỉ sử dụng các thuốc điều
trị triệu chứng.
Nguyên nhân thứ 2 gây ra tình trạng như vậy đó là những ký sinh trùng, thường với
những trường hợp nhiễm ký sinh trùng, chẳng hạn như là chúng ta hay bị những amip
ruột. Những trường hợp như cái con này, nó lây qua đường ăn uống là nó cũng sẽ làm
tăng nhu động ruột, dẫn tới nó gây ra tình trạng tiêu chảy.
=> Và để tránh tình trạng tiêu chảy xảy ra thì chúng ta cũng sẽ sử dụng cái thuốc diệt
ký sinh trùng.

Nguyên nhân gây tiêu chảy thứ 3 là do dùng thuốc, ví dụ như là chúng ta dùng cái
kháng sinh phổ rộng, nó sẽ dẫn đến tiêu diệt hết những vi khuẩn có lợi có hại. Nó gây
ra tình trạng loạn khuẩn đường ruột thì nó cũng sẽ dẫn tới tiêu chảy.

Nguyên nhân tiêu chảy tiếp theo đó là ung thư đường tiêu hóa, thường chúng ta sẽ gặp
đối với những đối tượng trên 50 tuổi mà không có nguyên nhân rõ ràng và chúng ta có
thể chẩn đoán = x quang và siêu âm.

Nguyên nhân gây tiêu chảy cuối cùng đó là rối loạn chức năng tiêu hóa, khi mà chúng
ta đã loại hết tất cả những cái trường hợp tiêu chảy do những nguyên nhân khác mà
bệnh nhân vẫn còn tiêu chảy đó, nguyên nhân là do rối loạn chức năng tiêu hóa.

Bây giờ mình sẽ đi đến cách điều trị, mục đích điều trị của chúng ta là như thế nào?
Thì mục đích điều trị là chúng ta sẽ làm giảm, ngăn chặn sự mất nước và các chất điện
giải, giảm bớt số lần đi cầu. Mặc dù nó không có gây nguy hiểm, nhưng nó gây ra bất
tiện và cái thuốc điều trị tiêu chảy của chúng ta hiện nay chỉ là thuốc điều trị triệu
chứng mà thôi nên chúng ta cần phải chuẩn đoán thêm nguyên nhân thì chúng ta điều
trị tiêu chảy này mới hoàn toàn.

Đây là một cái số thuốc mà chúng ta sử dụng trong điều trị tiêu chảy. Đầu tiên dung
dịch bù nước, bù lại lượng nước và điện giải đã mất vì bệnh nhân. Nhóm thứ 2 là
những lúc mà nó giảm nhu động ruột nó cũng sẽ làm giảm các cơn đau. Nhóm thứ 3 là
thuốc có khả năng kháng chiến dịch ruột thì nó cũng sẽ làm giảm nhu động ruột. Hoặc
là các cái sản phẩm ví dụ như cái men vi khuẩn, men vi sinh, trong đó chứa các vi
khuẩn có lợi. Nó cung cấp lại hệ vi khuẩn đường ruột hoặc là những chất hấp thụ độc
tố. Ví dụ các than hoạt hấp thụ bớt độc tố của vi khuẩn, nó cũng sẽ dẫn nó cũng sẽ làm
giảm cái trường hợp như vậy, nó cũng sẽ làm giảm bớt cái trường hợp viêm hoặc là
cái chất có khả năng che chở niêm mạc ruột đó là cái thuốc mà điều trị tiêu chảy
Trong tiêu chảy nó sẽ có những biểu hiện và những biểu hiện này sẽ tương ứng với
những cách điều trị khác nhau, chẳng hạn như là biểu hiện đầu tiên, trong đó là mất
nước, mất điện giải. Như vậy, cách điều trị của chúng ta phải là bù nước, bù điện giải
cho bệnh nhân ví dụ như oresol - bù nước
chống tiết nước, chất điện giải - Acetorphan

Biểu hiện thứ 2 trong tiêu chảy là đau bụng - giảm nhu động ruột - Loperamid

Niêm mạc ruột bị tốn thương - Hấp phụ độc tố - Than hoat tính
Bảo vệ niêm mạc - chất nhầy

Rối loạn hệ vi khuẩn - Cung cấp vi khuẩn - Saccharomyces boulardii

Nhiễm vi khuẩn ruột - Kháng khuẩn đường


ruột - Kháng sinh: hydroxyquinolon, nitrofuran.
Sulfamid: Sulfaguanidin

Viêm ruột - Kháng viêm ruột - Acid 5-aminosalicylic hay 5-ASA

Giờ mình sẽ đi vào nhóm đầu tiên là nhóm làm giảm như động ruột. Nhóm này là
dẫn xuất của morphin, trong quá trình dùng morphin để giảm đau thì người ta nhận
thấy morphin này nó còn có tác dụng giảm nhu động ruột nên những người dùng
morphin hay bị táo bón. Nên ta ứng dụng để điều trị tiêu chảy, nhưng ko tốt vì
morphin có nguy cơ gây nghiện. Do đó người ta thay đổi cấu trúc morphin để tạo ra
các nhóm mới, những nhóm này nó ko đi qua hàng rào não, nó giảm bớt tác dụng gây
nghiện nhưng vẫn giữ lại được tác dụng làm giảm nhu động ruột, đó là cấu trúc
Loperamid (IMODIUM), Diphenoxylat (DIASED)

Loperamid (IMODIUM): Cấu trúc piperidin -


Tác động mạnh hơn morphin và đi vào não ít hơn, nó sẽ ít có tác dụng phụ cho thần
kinh. 2 dẫn chất này đối với Diphenoxylat khi mà chúng ta sử dụng liều cao á nó cũng
có khả năng gây nghiện, bởi vì nó có tác dụng làm hưng phấn thần kinh. Nên là khi sử
dụng trên thị trường, chế phẩm người ta thường phối hợp chung với atropine để nếu
người nào sử dụng liều cao để nó có khả năng hưng phấn thì lúc này nó sẽ gặp phải
những tác dụng phụ khó chịu từ atropine như khô miệng, táo bón, bí tiểu, rối loạn thị
giác. Đó đó là cái đó là cái phối hợp với atropine để tránh hiện tượng lạm dụng thuốc.

Tiếp theo là những cái sản phẩm từ ruột thì chúng ta sẽ sử dụng cái men vi sinh, trong
đó nó sẽ bổ sung các vi khuẩn có lợi, ví dụ như là Saccharomyces boulardii
Lactobacillus acidophilus
Bacillus subtilis.
 Vai trò vi khuẩn ruột
Tổng hợp acid amin, vitamin nhóm B
Ức chế sự phát triển của Candida albican và các mầm bệnh khác trong tiêu chảy.
Tiêu chảy thì sự ưu tiên chọn những cái kháng khuẩn đường ruột để nó có khả năng
tác động tại chỗ và nó gắn - nó làm hạn chế khả năng hấp thu để tránh những cái đề
kháng.
Rồi bây giờ mình đi vào một số thuốc điển hình ORESOL - ORS, thành phần oresol
trong một gói, nó sẽ bao gồm 4 chất và 4 hàm lượng, trong đó lưu ý hàm lượng chiếm
số lượng nhiều nhất đó chính là glucose và giữ được cái vai trò bù nước và điện giải
của nó phụ thuộc vào glucose.

Khi chúng ta uống orezol nồng độ glucose của nó cao, glucose nó là đường đơn nên
nó sẽ được hấp thu. Và sự hấp thu của nó sẽ kéo theo đồng vận chuyển natri, natri
glucose được hấp thu vào trong máu. Khi được hấp thu vào trong máu thì theo những
nguyên tắc của hiện tượng thẩm thấu thì nước của chúng ta bắt buộc phải đi từ lòng
ruột đi vào trong lòng mạch, và khi nó đi vào trong lòng mạch thì nó sẽ cung cấp lại
lượng nước đã mất cho bệnh nhân. Đó là cái dung dịch bù nước và điện giải, các bạn
nhớ thành phần quan trọng nhất của chúng ta là glucose.

Nên là nếu như trong trường hợp mình không có orezol mà mình muốn thay thế, ví dụ
như chúng ta muốn pha dung dịch muối đường thì cái hàm lược quan trọng nhất của
chúng ta vẫn là đường, chúng ta có thể thay thế cái dung dịch bao gồm 1 muỗng muối
và 8 muỗng đường và pha trong một lít nước, thì chúng ta có thể dùng thay thế cho cái
oresol này. Đó là cơ chế của chúng ta

Vai trò của nó là tạo thuận lợi cho sự hấp thu nước và các ion qua ruột.

Chỉ định của nó là nó sẽ được bù nước và điện giải cho bệnh nhân, trong trường hợp
tiêu chảy, sốt hoặc là nôn mửa.
Và mình lưu ý là với oresol đó thì chúng ta cần phải thận trọng với những người mà
bị bệnh có bệnh tim mạch hoặc là bệnh thận, vì nó sẽ làm tăng cái lưu lượng tuần
hoàn, thì như vậy nó sẽ ảnh hưởng tới tim mạch, gan, thận. Còn trong trường hợp á
mà tiêu chảy mất nước nặng á thì chúng ta cần phải kết hợp cái gì kết hợp với việc mà
chúng ta truyền glucose 5% để nó kéo nước vào nhanh chóng hơn, nếu không có thì
chúng ta có thể thay thế = dung dịch muối đường như nãy cô nói, còn không thì chúng
ta có thể thay thế = cái nước dừa hoặc nước hoa quả

Thuốc thứ 2 là loperamide, bây giờ chúng ta định tính thì mình sẽ thấy có phổ IR, đi
kèm với phổ IR, chúng ta sẽ sử dụng cái phản ứng của Cl- để xác định cái góc muối
dược dụng đi kèm của loperamide nha.
Còn bây giờ, nếu chúng ta định tính = phản ứng hóa học thì chúng ta có thể sử dụng
những cái phản ứng Cl-, natri nitroprussit vì có nhóm ceton, mất màu nước brom.
Hoặc là phản ứng của cái nhóm hydroxyl nữa các bạn, đó là những cái cách mà chúng
ta định tính.

Ở đây, chúng ta thấy cái dạng muối dụ của nó là cái dạng muối hydroxyl. Nó có tính
axit như vậy, chúng ta có thể dựa vào tính axit của muối này để đi chuẩn độ phương
pháp acid kiềm môi trường nước. Đó là cái phương pháp định lượng.
loperamide chúng ta chỉ định có thể dự phòng tiêu chảy do sử dụng kháng sinh hoặc
là điều trị các triệu chứng trong trường hợp tiêu chảy cấp và mãn tính. Đặc biệt có
những trường hợp tiêu chảy mà có kèm đau quặng bụng thì các nguyên nhân mà đau
quặn bụng tiêu chảy là do nhu động ruột tăng lên quá cao ruột co bóp quá nhiều => nó
sẽ gây ra cơn đau thì chúng ta sẽ sử dụng nó rất là phù hợp.

Vì nó là thuốc làm giảm nhu động ruột nên tác dụng phụ của nó có thể gây ra tình
trạng đó là táo bón. Nếu quá liều thì có thể dẫn tới tắc ruột rất là nguy hiểm, nên
chúng ta nhớ là nếu chúng ta sử dụng loperamide mà bị táo bón thì chúng ta cần phải
ngưng thuốc lại nha. Và ở đây các bạn thấy những thuốc mà điều trị tiêu chảy, tác
dụng phụ của nó sẽ là táo bón - ngược lại thuốc điều trị táo bón, tác dụng phụ nó sẽ là
tiêu chảy, bởi vì những cái lúc này nó sẽ làm thay đổi cái vận động của ruột nha, vì
tiêu chảy là nhu động ruột cao, bây giờ chúng ta sử dụng cái thuốc giảm nhu động ruột
lại. Ngược lại, táo bón là nhu động ruột chậm, bây giờ chúng ta phải sử dụng thuốc
làm tăng nhu động ruột lên là tác dụng phụ qua
lại của nó.

Bây giờ mình qua cái bài tiếp theo đó là thuốc điều trị táo bón, thì táo bón ở đây thì nó
sẽ ảnh hưởng tới tâm sinh lý nhưng nó không phải là điều đáng sợ, mà điều đáng sợ
của chúng ta là biến chứng của nó. Nếu táo bón của chúng ta không có điều trị giống
em thì nó để lâu dài, nó sẽ dẫn tới tình trạng là bị trĩ. Và định nghĩa của táo bón thì
người ta nghĩa táo bón là những cái trường hợp số lần đi đại điện ít hơn 3 lần/tuần. Và
táo bón, thực ra nó không phải là bệnh mà nó là một triệu chứng hoặc là một cái hậu
quả của nhiều bệnh khác. Đó là cái nguyên nhân của táo bón. Chúng ta có 3 nhóm
nguyên nhân chính: nguyên nhân đầu tiên là do nhu động ruột kém, nguyên nhân thứ
2 là do chế độ ăn uống thiếu chất xơ, nước và nguyên nhân thứ 3 là do dược phẩm.
Nên với những trường hợp táo bón thì biện pháp đầu tiên của chúng ta là cần phải
thay đổi chế độ ăn uống và thay đổi chế độ hoạt đồng.

Rồi trường hợp mà bất khả kháng lắm thì chúng ta mới phải sử dụng thuốc. Vì nếu mà
sử dụng thuốc táo bón một thời gian dài thì nó sẽ có nguy cơ xảy ra tình trạng lệ thuộc
thuốc nên là mình phải lưu ý.

Và bây giờ mình sẽ được cái nguyên nhân đầu tiên: đó là cái nguyên nhân là do nhu
động ruột kém thì có thể là do bẩm sinh thì cái này thường gặp là táo bón ở trẻ em thì
thường đó là do yếu tố thần kinh chuyển hoá. Hoặc là một sự bất thường nào đó về
giải phẫu, chẳng hạn như là có một số trẻ em thì ruột già của nó lại quá dài thì nó sẽ
dẫn tới là nó làm những cái khối thức ăn nó ở lâu hơn trong ruột => dẫn tới là táo bón.
+ Nguyên nhân thứ 2 là do tư thế bất động lâu ngày, khi mà chúng ta nằm một chỗ thì
các cơ quan trong cơ thể của chúng ta kém hoạt động (trong đó có ruột) nó sẽ dẫn tới
táo bón hoặc là tình trạng rối loạn về chuyển hóa, chẳng hạn như là tình trạng có thai
thì cái bào thai của chúng nó sẽ chèn ép vào trong ruột già => nó cũng sẽ dẫn tới giảm
nhu động ruột dẫn tới táo bón. Hoặc là cái tình trạng đó là thiểu năng giáp trạng hoặc
cường giáp trạng thì nó là cường canxii huyế,t nhược cali huyết và khi nhược kali
huyết thì nó làm cho ruột lười vận động - nhu động ruột thì cũng sẽ dẫn tới táo bón
hoặc nó do yếu tố thần kinh do những cái tổn thương về thần kinh, chẳng hạn như lo
âu hay stress thì nó cũng dẫn đến táo bón
Nguyên nhân thứ 3 là những cái tổn thương của ruột trực tràng, nó sẽ làm ảnh hưởng
tới chức năng đổ đầy và tống suất của trực tràng, hoặc là do cái nguyên nhân dùng
thuốc, ví dụ như là gì, ví dụ như là antacid. Đó là những cái thuốc mà chứa canxi và
nhôm thì cái tác dụng phụ của nhôm đó là nó gây táo bón, hoặc là chúng ta sử dụng
opiod thì cái này tác dụng phụ, nó cũng làm chậm nhu động ruột. Đó là một số cái
thuốc nó sẽ gây ra tình trạng chậm nhu động ruột dẫn đến táo bón.
Còn antraquinon nó có 2 dạng là dạng thiên nhiên và dạng tổng hợp, nhưng mà cái
dạng thiên nhiên của chúng ta thì nó sẽ tác động yếu hơn dạng tổng hợp, nhưng nó
không nhưng nó không làm tổn thương ruột, còn cái tổng hợp nó có tác dụng ngay bởi
vì nó không cần phải được vi khuẩn ruột hoạt hóa, nó có nguy cơ là gây tổn thương
ruột nên là chúng ta vẫn ưu tiên sử dụng cái antraquinon thiên nhiên.
Trong táo bón nó cũng có nhữn biểu hiện chúng ta sẽ có cách điều trị khác nhau. Phân
biệt khô thì chúng ta có thể dùng nhuận tràng thẩm thấu hoặc là dùng nhuận tràng
dạng đâu nhờn. Khối được phân ít thì chúng ta có thể sử dụng các trường hợp nhuận
tràng chất xơ để nó gia tăng khối lượng phân, nó tạo ra cái phản xạ đẩy phân ra ngoài.
Nhu động ruột kém thì chúng ta dùng nhuận tràng kích thích để làm gia tăng nhu động
ruột hoặc là khối phân quá to, nó tới trực tràng rồi mà nó không thể nào đẩy ra ngoài
được thì chúng ta sẽ dùng cái thuốc mà tác động qua đường trực tràng để làm cho cái
phần này nó trơn hơn.
Bây giờ chúng ta sẽ đi vào một số thuốc điển hình
Đầu tiền là MAGNESI SULFAT là nhuận tràng thẩm thấu, nó là chất vô cơ thì định
tính rất là đơn giản. Chúng ta sẽ định tính mg2+ . So4 2-. và cách dùng nó cũng giống
nhôm hyroxit, nó có ion kim loại ion magie thì chúng ta cũng sẽ định lượng= phương
pháp complexon. Thì tác dụng của nhóm này là Kích thích màng nhày tiết
cholecystokinin → tăng nhu động ruột → bài xuất phân lỏng, sau 1 - 3 giờ → tháo
sạch ruột khi ngộ độc. Nhưng mình lưu ý là chống chỉ định với trường hợp suy thận
bởi vì nó sẽ nó sẽ làm tăng cái lưu lượng tuần hoàn nha, tăng lưu lượng tuần hoàn thì
nó sẽ ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của thận.
Rồi qua cái thứ 2 là Lactulose, định tính thì chúng ta dùng phổ IR, sắc kí lớp mỏng
hoặc là nếu mà chúng ta sử dụng phản ứng học á thì em thấy chỗ đấy nó có cái nhóm
enon đứng gần kề, nó sẽ tạo phức với độc nha. Nó sẽ tham gia tạo phức với đồng và
nó sẽ tạo thành một cái phức có màu. Hặc là nó có thể tham gia phản ứng tạo màu với
amoniac, nó chuyển dạng thì có thể tham gia các phản ứng tạo màu với amoniac, còn
định lượng á thì cái cấu trúc như cách định lượng mà dễ nhất là những cái công thức
phức tạp là chúng ta sẽ định lượng= phương pháp sắc ký lỏng

Tác dụng của nó:


Nhuận tràng thẩm thấu
Không tái hấp thu ở ống tiêu hóa
Lactulose → acid lactic + acid acetic
Rồi cái thứ tiếp theo là bisacodyl thì bisacodyl đây là cái nhuận tràng kích thích.
Đính tính
 IR
 UV
 Điểm chảy
 Sắc ký lớp mỏng

Định lượng
• Phương pháp acid-base trong môi trường khan

Thử tinh khiêt


 Giới hạn acid - base
 Giảm khối lượng do sấy khô
 Tro sulfat
Tác dụng
 Gia tăng nhu động ruột, bải tiết nước
 Gia tăng chất điện giải
Chỉ định
• Táo bón
Chống chỉ định
 Phụ nữ có thai, cho con bú
 Trẻ em < 15 tuổi
 Đau bụng không rõ nguyên nhân

Một số lưu ý trong điều trị táo bón


 Thay đổi chế độ sinh hoạt
 Thuốc
 Liều hữu hiệu thấp nhất
 Ngưng thuốc ngay khi cần
 Nếu táo bón do dược phẩm → thay đổi thuốc điều trị
 Dùng thuốc lâu dài
→ Có thể gây tiêu chảy, rồi loạn tiêu hóa, mất K* → Lệ thuộc thuốc

You might also like