Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG NGOẠI GIAO KINH TẾ- CHÍNH TRỊ


2.1. CÁC CH Ủ THỂ CỦA NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH
TRỊ

Ngoại giao nhà nước: Ngoại giao Đảng: Đại diện


01 Đại diện cao nhất 02 là người cao nhất của
thường là nguyên thủ Đảng.
quốc gia.

03 Ngoại giao địa phương. 04 Ngoại giao nhân dân.


2.1. CÁC CH Ủ THỂ CỦA NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH
TRỊ

Ngoại giao nhà


nước?

Vai trò c ủa các


Ngoại giao Đảng
chủ thể

Ngoại giao nhân dân


2.1. CÁC CH Ủ THỂ CỦA NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH
TRỊ

Ngoại giao nhà


nước?

Biểu hiện của


Ngoại giao Đảng
các ch ủ thể

Ngoại giao nhân dân


2.2. N ỘI DUNG NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH TR Ị

Đàm phán thiết


lập mạng lưới
hợp tác

Đàm phán các Nội dung NG


hiệp định thương
KT-CT
mại ưu đãi

Ngoại giao KT-CT đa


cấp
2.2. N ỘI DUNG NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH TR Ị

Đàm phán thi ết lập mạng lưới hợp tác


2.2. N ỘI DUNG NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH TR Ị

Đàm phán thi ết lập mạng lưới hợp tác


2.2. N ỘI DUNG NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH TR Ị

Đàm phán thi ết lập mạng lưới hợp tác


2.2. N ỘI DUNG NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH TR Ị

Đàm phán các hi ệp định th ương mại ưu đãi


Đàm phán các hi ệp định th ương mại ưu đãi

Tham gia h ỗ trợ, tiến hành các Quảng bá đất nước phù hợp với các
hoạt động KT ĐN nhiệm vụ kinh tế, hoặc theo yêu cầu của
các cơ quan hữu quan

Tiến hành vận động nguồn vốn FDI, Chuẩn bị đám phán, hoặc tham gia
ODA trong từng thời kì phát triển đàm phán, kí kết các hiệp định, thoả
đất nước. Môi giới những hợp thuận với các nước
đồng kinh tế lớn

Phối hợp các cơ quan xây dựng, hoàn


Hỗ trợ các bộ, ngành, địa thiện MT pháp lí, để huy động tiềm
phương trong hoạt động KTĐN năng và bảo đảm quyền lợi của công
dân khi đầu tư về nước.
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀM PHÁN CÁC QHH Đ MUA BÁN
HHQT
Chi ̣u sự chi phối, tác động
Chi ̣u sự điều chỉnh của một
hoặc một số điều ước quốc của các quy luật kinh tế.
tế song phương hoặc đa ảnh hưởng bởi phương pháp
01 phương, hoặc quy đi ̣nh của 02 và thủ thuật kinh doanh, đặc
hệ thống pháp luật một quốc biệt là phương pháp
gia nhất đi ̣nh với tư cách là marketing quốc tế và cạnh
khuôn khổ pháp lý. tranh.

Chi ̣u ảnh hưởng bởi sự Chi ̣u ảnh hưởng của các


03 biến động của nền kinh 04 yếu tố chính tri ̣ và ngoại
tế và thi ̣ trường quốc tế giao do có yếu tố quốc tế
có tính chất thường và thường liên quan tới ít
nhất hai quốc gia khác
xuyên, liên tục.
nhau.
CÁC Y ẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN

01 Bối cảnh đàm phán 02 Năng lực đàm phán

03 Đối tượng của đàm phán 04 Nội dung đàm phán


Các phương thức đàm phán
•– Đàm phán qua thư tín
•– Đàm phán qua điện thoại
•– Đàm phán trực tiếp
Thảo luận nhóm 10 phút
•Tìm hiểu 1 hoạt động đàm phán kinh tế của các
quốc gia và xác định.
•Nội dung đàm phán
•Hình thức đàm phán
•Các thoả thuận được kí kết
Climate change has far-reaching consequences

Source: https://science2017.globalchange.gov/chapter/1/
• Đến năm 2100, nhiệt độ toàn cầu dự kiến sẽ
vượt quá 2 độ C.

• Biến đổi khí hậu đang tàn phá thế giới (lũ lụt,
cháy rừng, lở đất, v.v.).

• Biến đổi khí hậu dẫn đến chết chóc, đói


nghèo, suy thoái môi trường và giảm sản
lượng nông nghiệp.

• Các nước đang phát triển là những nước dễ bị


tổn thương nhất trước tác động của biến đổi
khí hậu (ví dụ như Việt Nam).

• Người trẻ là đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất


bởi biến đổi khí hậu.
Source: G20 report
Có mối liên hệ chặt chẽ giữa năng lượng và biến đổi khí hậu

Phát thải nhà kính theo lĩnh vực

The Climate Change, Energy Nexus World Source: CAIT Climate Data Explorer
(Source: Business Council for Sustainable Development, 2013)
Các bước của quá trình đàm phán
•– B1: Xác đi ̣nh tình huống đàm phán
•– B2: Lập kế hoạch đàm phán
•– B3: Tổ chức đàm phán
Ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
• - Loại hợp đồng: Ký kết hợp đồng khác nhau như ký trực tiếp, ký gián tiếp, ký
bằng văn bản hoặc qua thư điện tử.
• – Thời điểm ký kết hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng bởi thời điểm này
quan hệ hợp đồng giữa các bên tham gia được xác lập và nếu hợp đồng mang
tính chất ưng thuận thì sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý ràng buộc
các bên với nhau.
• – Đi ̣a điểm ký kết: khi các bên ở các nước khác nhau có ý nghĩa rất quan
trọng, bởi đây là tiêu chí xác đi ̣nh luật áp dụng và cơ quan giải quyết tranh
chấp phát sinh từ hợp đồng.
2.2. N ỘI DUNG NGO ẠI GIAO KINH T Ế- CHÍNH TR Ị

Ngoại giao kinh t ế - chính tr ị đa cấp

Ngoại giao nhà nước: Ngoại giao Đảng: Đại diện


01 Đại diện cao nhất 02 là người cao nhất của
thường là nguyên thủ Đảng.
quốc gia.

03 Ngoại giao địa phương. 04 Ngoại giao nhân dân.


Ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên mới
•Trong bối cảnh toàn cầu hoá, Liên minh châu Âu (EU) -
khối thương mại lớn nhất TG là một nhân tố chính trong
NGKT.
•EU sử dụng nhiều năng lực, quy trình và công cụ để
thực hiện NGKT, bao gồm các hiệp định TM, các biện
pháp trừng phạt, các quy định về tài chính và tiền tệ,
cùng các hành động trong WTO.
•EU hoạch định chính sách thương mại dựa trên các hiệp
định TM, trong đó các nhà nước là chủ thể và Ủy ban
châu Âu là trung gian.
•Tổng cục Thương mại của Ủy ban châu Âu độc quyền tiến
hành tất cả các cuộc đàm phán thương mại, dưới sự cho phép
của HĐ Ngoại giao.
•Một số hiệp định thương mại điển hình của EU là Hiệp định
Toàn diện EU-Trung Quốc về Đầu tư và Hiệp định TM và Hợp
tác EU-Vương quốc Anh.
•EU là thành viên của WTO. WTO, đặc biệt là Cơ quan Giải
quyết tranh chấp của tổ chức này, đóng vai trò quan trọng
trong thiết lập các chế độ trong vấn đề thương mại.
•Điều 215 của Hiệp ước về Chức năng của Liên minh châu Âu
(TFEU) quy định về việc gián đoạn một phần hoặc hoàn toàn
quan hệ kinh tế và tài chính với các quốc gia. Đây là cơ sở
pháp lý cho các lệnh trừng phạt kinh tế của EU, bao gồm
đóng băng tài sản tài chính, hạn chế, cấm vận vũ khí và cấm
đi lại, trong số các hạn chế khác.

•Ví dụ về chế độ trừng phạt hiện tại của EU bao gồm lệnh cấm
xuất khẩu vũ khí của Venezuela và các biện pháp trừng phạt
kinh tế đối với Nga.
Thảo luận nhóm
• Mỗi nhóm lựa chọn 1 quốc gia và phân tích chính
sách và chiến lược ngoại giao của quốc gia đó (
Trình bày trên Slide thời gian 15 phút mỗi nhóm)
• Nhóm 1-2-3: Quốc gia phát triển
Mỹ- Nhật Bản- Hàn Quốc
• Nhóm 4-5-6: Quốc gia đang và kém phát triển
Trung Quốc – Ấn Độ - Lào+ Campuchia

You might also like