Nguyen Van Phong 47-57

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Journal of Mining and Earth Sciences Vol.

65, Issue 1 (2024) 47 - 57 47

Research and propose suitable foundation solutions


for some types of ground structures in Hai Duong city
area
Thang Hong Do 1,3, Phong Van Nguyen 2,3,*
1
DAVICO.JSC, Hai Duong, Vietnam
2
Hanoi University of Mining and Geology, Hanoi, Vietnam
3
Research group of Engineering and Geoenvironment (EEG), Hanoi University of Mining and Geology,
Hanoi, Vietnam

ARTICLE INFO ABSTRACT

Article history:
According to the urban planning up to 2030, Hai Duong City is
Received 10th Oct. 2023 expanding in both area and scale. In particular, the high-rise building
Revised 17th Jan. 2024 density is planned to increase. However, the soils at Hai Duong city are
Accepted 28th Jan. 2024 unfavorable for high-rise building construction because the high-bearing
Keywords: capacity soils are distributed at a great depth, with soft soils above.
Geo5, Therefore, the pile foundation is a feasible solution for high buildings.
With the pile foundation, the selection of the load-bearing soil layer, the
Ground structures,
effective depth of pile tip placement, pile diameter, the number of piles as
Pile bearing capacity, well as the estimated pile-bearing capacity in accordance with the
Pile foundation, ground structure are of decisive importance to the effectiveness of the
Spring Method. solution. The article uses the Pile and Pile Group modules in the Geo5
Software Suite combined with experimental research results to
determine the load-bearing capacity of piles according to different
options in three types of ground structures in Hai Duong City area. On
that basis, evaluate the reasonableness of pile foundation options for
buildings of different sizes based on technical and economic factors
(number of piles, settlement, and stability). The results indicated that the
effective depths of pile tip are varied from 33 m to 35 m for ground
structure types I and II, and are greater than 40 m for ground structure
type III. Reasonable pile foundation solutions for each group of buildings
and ground structure type are also proposed.
Copyright © 2024 Hanoi University of Mining and Geology. All rights reserved.

_____________________
*
Corresponding author
E - mail: nguyenvanphong.dcct@humg.edu.vn
DOI: 10.46326/JMES.2024.65(1).05
48 Tạ p chí Khoa họ c Kỹ thuậ t Mỏ - Địa chấ t Tậ p 65, Kỳ 1 (2024) 47 - 57

Nghiên cứ u đề xuấ t giả i phá p mó ng cọ c hợ p lý cho mộ t số


kiểu cấ u trú c nền đấ t khu vự c thà nh phố Hả i Dương
Đỗ Hồ ng Thắ ng 1,3, Nguyễn Vă n Phó ng 2,3,*
1
Công ty cổ phần khảo sát thiết kế xây dựng Đất Việt, Hải Dương, Việt Nam
2
Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
3
Nhóm nghiên cứu Địa chất công trình và Địa môi trường (EEG), Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội,
Việt Nam

THÔ NG TIN BÀ I BÁ O TÓ M TẮ T

Quá trình:
Theo quy hoạch đô thị đến năm 2030, Thành phố Hải Dương được mở
Nhận bài 10/10/2023 rộng về diện tích và quy mô công trình. Trong đó, mật độ nhà cao tầng
Sử a xong 17/01/2024 được quy hoạch tăng lên. Đặc điểm nền đất khu vực thành phố Hải
Chấp nhận đăng 28/01/2024 Dương có đặc điểm không thuận lợi cho xây dựng nhà cao tầng khi các
Từ khóa: lớp đất chịu lực phân bố ở độ sâu lớn, phía trên là các lớp đất yếu. Do đó,
Cấu trú c nền, giải pháp móng cọc là giải pháp khả thi cho công trình nhà cửa quy mô
vừa đến rất lớn. Với giải pháp móng cọc, việc lựa chọn lớp đất chịu lực, độ
Geo5,
sâu đặt mũi cọc, đường kính cọc, số lượng cọc cũng như dự tính sức chịu
Mó ng cọ c, tải của cọc phù hợp với cầu trúc nền đất có ý nghĩa quan trọng quyết định
Spring Method, đến hiệu quả của giải pháp. Bài báo sử dụng các mô đun Pile và Pile
Sứ c chịu tải củ a cọ c. Group trong Bộ phần mềm Geo5 kết hợp với kết quả nghiên cứu thực
nghiệm xác định sức chịu tải của cọc theo các phương án khác nhau ở ba
kiểu cấu trúc nền đất đặc trưng cho khu vực Thành phố Hải Dương. Trên
cơ sở đó, tiến hành đánh giá tính hợp lý của các phương án móng cọc cho
các nhóm công trình quy mô khác nhau dựa trên các yếu tố kỹ thuật và
kinh tế (số lượng cọc trong đài, độ lún và độ ổn định về cường độ). Kết
quả đã xác định được độ sâu đặt mũi cọc hiệu quả ở kiểu cấu trúc I và II
là 33÷35 m và trên 40 m ở kiểu cấu trúc III, đồng thời đưa ra giải pháp
móng cọc hợp lý cho mỗi nhóm công trình và kiểu cấu trúc nền.
© 2024 Trườ ng Đại họ c Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền đượ c bảo đảm.

_____________________
*
Tác giả liên hệ
E - mail: nguyenvanphong.dcct@humg.edu.vn
DOI: 10.46326/JMES.2024.65(1).05
Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57 49

1. Mở đầu cọc, số lượng cọc cũng như dự tính sức chịu


Cù ng vớ i sự phát triển về kinh tế - xã hộ i, tải của cọc phù hợp với mỗi kiểu cấu trúc nền
hoạt độ ng xây dự ng ở thành phố Hải Dương đang có ý nghĩa quan trọng quyết định đến hiệu
phát triển nhanh chó ng cả về quy mô , mật độ và quả của giải pháp.
tầm quan trọ ng củ a cô ng trình. Điều này đượ c Hiện nay, có nhiều nghiên cứ u đánh giá về
thể hiện rõ trong Bản quy hoạch xây dự ng thành sứ c chịu tải củ a cọ c và mó ng cọ c, gồ m phương
phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 pháp tính toán (Kurguzov và nnk., 2019),
(UBND tỉnh Hải Dương, 2017). Theo đó , thành phương pháp đánh giá, kiểm tra sứ c chịu tải củ a
phố đượ c mở rộ ng về diện tích và gia tăng mật độ cọ c trong thự c tế (Prekop, 2017; Saenko, 2018),
cô ng trình cao tầng (> 8 tầng). Sự phát triển về phương pháp đánh giá sứ c chịu tải củ a cọ c dự a
quy mô , mật độ và tầm quan trọ ng củ a cô ng trình theo lự c ép cọ c (Saenko, 2018; Do và Nguyen,
kéo theo các yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế và thi 2021), nhằm nâng cao độ tin cậy củ a các phương
cô ng đố i vớ i cô ng tác nền mó ng đượ c nâng cao, pháp tính toán, dự báo.
đò i hỏ i giải pháp nền mó ng phải đáp ứ ng đầy đủ Nộ i dung bài báo giớ i thiệu kết quả xác định
các yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế và thi cô ng. Trong sứ c chịu tải củ a cọ c tại ba kiểu cấu trú c nền đất
điều kiện giớ i hạn cho phép đố i vớ i các thô ng số điển hình khu vự c thành phố Hải Dương, làm cơ
kỹ thuật (độ lú n, độ ổ n định cho phép,...) ngày sở cho lự a chọ n giải pháp mó ng cọ c hợ p lý trong
càng khắt khe, chi phí cho cô ng tác nền mó ng lớ n nhữ ng điều kiện cấu trú c nền đất tương tự .
hơn và yêu cầu thi cô ng cũ ng cao hơn thì giải
pháp nền mó ng hợ p lý có vai trò ngày càng quan 2. Đặc điểm cấu trúc nền đất và công trình
trọ ng. khu vực Thành phố Hải Dương
Đặc điểm nền đất khu vự c thành phố Hải 2.1. Đặc điểm cấu trúc nền đất
Dương có đặc điểm khô ng thuận lợ i cho xây
dự ng nhà cao tầng khi các lớ p đất chịu lự c phân Theo kết quả nghiên cứ u về đặc điểm địa kỹ
bố ở độ sâu lớ n, phía trên là các lớ p đất yếu (Đỗ thuật thành phố Hải Dương (Đỗ và nnk., 2022),
và Nguyễn, 2023). Vớ i điều kiện nền đất như vậy, phạm vi nghiên cứ u đượ c chia thành 3 khu địa kỹ
giải pháp mó ng cọ c là giải pháp mó ng khả thi cho thuật: Khu I có kiểu cấu trú c nền đặc trưng là đất
nhà cao tầng trong Thành phố . Theo sự phân bố yếu (Y) phủ trên đất tố t (T), kiểu (Y/T); Khu II có
trong khô ng gian củ a các loại đất nền, cấu trú c cấu trú c nền đặc trưng là xuất hiện lớ p đất có
nền đất khu vự c Thành phố Hải Dương đượ c chia tính năng xây dự ng trung bình (TB) nằm giữ a các
thành ba kiểu là Kiểu I, Kiểu II và Kiểu III (Đỗ và lớ p đất yếu, các lớ p đất tố t phân bố dướ i cù ng
nnk., 2022), tạo điều kiện thuận lợ i cho lự a chọ n (Y/TB/Y/T); Khu III có kiểu cấu trú c nền xen kẹp
giải pháp mó ng. Vớ i giải pháp mó ng cọ c, việc lự a giữ a đất yếu và đất có tính năng xây dự ng trung
chọ n lớ p đất chịu lự c, độ sâu đặt mũ i cọ c, đườ ng bình, các lớ p đất tố t phân bố dướ i cù ng
kính (Y/TB/Y/TB/T). Đặc điểm cấu trú c nền mỗ i khu
đượ c trình bày chi tiết trong Bảng 1.
Bảng 1. Tổng hợp đặc điểm sắp xếp địa tầng theo các khu địa kỹ thuật.
Độ sâ u mặ t Bề dà y
Khu I Khu II Khu III Mô tả đặ c điể m cá c lớ p đấ t SPT (N30)
lớ p (m) lớ p (m)
40 Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57

Lớ p 1: Á sét xá m và ng, dẻ o chả y. 2÷5 0,3÷0,5 0,6÷6,2


Lớ p 2: Cá t mịn, mà u xá m đen, xố p. 5÷10 2÷4 1,9÷8,9
Lớ p 3: Á sét mà u xá m và ng, dẻ o mề m. 3÷8 0,3÷0,5 1,9÷5,7
Lớ p 4: Bù n á sét mà u xá m ghi, xá m đen. 1÷3 2,5÷7,0 6,5÷ 26,4
Lớ p 5: Cá t mịn mà u xá m đen, chặ t vừ a. 10÷15 10,0 ÷17,0 1,1÷14,0
Lớ p 6: Á sét mà u xá m ghi, dẻ o nhã o. 1÷6 15,0 ÷25,0 1,8÷27,7
Lớ p 7: Á sét, nâ u đỏ loang lổ , dẻo cứ ng. 8÷16 30÷32,0 1,8÷18,5
Lớ p 8: Cá t thô vừ a, xá m và ng, chặ t vừ a. 18÷26 28,0÷32,0 3,2÷18,3
Lớ p 9: Á sét mà u xá m và ng, dẻ o cứ ng. 12÷20 37,0÷40,0 > 7,6
Lớ p 10: Cá t thô , xá m và ng, chặ t. >20 45,0÷47,0 >15,0
Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57 49

Để phân tích, lự a chọ n giải pháp mó ng cọ c lý củ a các lớ p đất. Cộ t địa tầng tại ba vị trí nghiên
hợ p lý ở mỗ i khu, cần lự a chọ n vị trí đặc trưng cứ u đượ c biểu diễn chi tiết trên Hình 2. Các chỉ
cho từ ng khu (tương ứ ng vớ i mỗ i kiểu cấu trú c tiêu cơ lý củ a các lớ p đất dù ng trong tính toán
nền). Dự a trên việc phân tích Bản đồ phân khu đượ c tổ ng hợ p trong Bảng 2. Trong đó , chỉ tiêu
địa kỹ thuật, ba vị trí nghiên cứ u đượ c lự a chọ n cơ lý củ a các lớ p đất đượ c tổ ng hợ p trong toàn bộ
đặc trưng cho từ ng khu như Hình 1. phạm vi nghiên cứ u từ kết quả chỉnh lý thố ng kê
- Khu I (ký hiệu VT1): cô ng trình Bệnh viện cho thấy hệ số biến đổ i củ a các chỉ tiêu khô ng
Đa khoa; đáng kể.
- Khu II (ký hiệu VT2): cô ng trình Tò a nhà
2.2. Đặc điểm công trình và giải pháp móng
Minh Anh;
khả thi
- Khu III (ký hiệu VT3): cô ng trình Chung cư
C2. Theo Quy hoạch đô thị Thành phố Hải
Các thô ng số về nền đất dù ng trong tính Dương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050,
toán, dự báo bao gồ m cộ t địa tầng và chỉ tiêu cơ Thành phố đượ c chia thành 28 khu vớ i các nhó m
cô ng
50 Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57

VT1

VT2

VT3

Hình 1. Vị trí các điểm lựa chọn nghiên cứu.

Hình 2. Địa tầng đặc trưng dùng trong tính toán


*Ghi chú: Trong tính toán, lớp 10 được chia ra theo độ chặt: lớp 10a (chặt) và 10b (rất chặt).

Bảng 2. Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất dùng trong tính toán.
Khố i lượ ng Khố i lượ ng Mô đun tổ ng Lự c dính Lự c dính Gó c ma sá t
Lớ p Độ lỗ Hệ số
thể tích,  riê ng, s biế n dạ ng, khô ng thoá t hiệ u quả , trong hiệu quả ,
đấ t rỗ ng, n Poisson, ν
(kN/m3) (kN/m3) Eoed (MPa) nướ c, Cu (kPa) Cef (kPa) ef (độ )
1 18,2 26,8 0,89 0,42 1,50 12,4 10,0 8,5
2 18,0 26,5 - 0,30 5,00 - 0,0 28,0
3 18,5 26,7 0,76 0,35 6,50 15,4 12,4 10,6
4 16,4 26,5 0,59 0,42 1,37 10,0 5,9 5,5
5 18,5 26,4 - 0,30 6,00 - 0,0 29,0
6 18,2 26,8 0,50 0,35 3,00 18,6 11,0 9,1
7 19,3 26,9 0,44 0,35 18,65 39,6 20,1 16,3
8 19,5 26,5 - 0,20 15,00 - 0,0 30,0
9 20,0 27,0 0,40 0,35 18,65 40,0 20,5 16,8
Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57 49

10 20,0 26,5 - 0,20 40,00 - 0,0 35,0

trình: nhà ở đô thị quy mô 2÷5 tầng; khu đất hỗ n sâu mũi cọc trên 40 m. Hiện nay, ở Hải
hợ p vớ i quy mô cô ng trình tố i đa 40 tầng; khu Dương hầu hết các công trình sử dụng móng
dịch vụ cô ng cộ ng vớ i quy mô cô ng trình tố i đa cọc chế tạo sẵn đều dùng cọc ly tâm, tiết diện
35 tầng. Theo quy mô tải trọ ng, có thể chia các tròn (D = 300, 350, 400 mm). Do đó, quá
loại cô ng trình như Bảng 3. trình tính toán lựa chọn phương án móng cọc
Bảng 3. Phân loại công trình trong quy hoạch với cọc chế tạo sẵn dựa trên các loại cọc này.
Thành phố Hải Dương theo quy mô tải trọng.
3. Phương pháp tính toán sức chịu tải của
Tả i trọ ng tương cọc sử dụng phần mềm Geo5
Phâ n Số
TT đương / cộ t
loạ i tầ ng Khi sử dụ ng các phần mềm địa kỹ thuật, việc
(P, kN)
1 Nhỏ ≤3 ≤ 1200 chọ n lý thuyết và phương pháp tính đặc biệt
2 Vừ a 3÷8 1200÷3000 quan trọ ng, quyết định đến độ tin cậy củ a kết
3 Lớ n 8÷15 3000÷6000 quả. Các mô đun trong Geo5 cho phép lự a chọ n lý
4 Rấ t lớ n >15 6000 ÷ 16000 thuyết, phương pháp và tiêu chuẩn tính toán
thiết kế (Đỗ , 2021). Lý thuyết và phương pháp
Căn cứ theo đặc điểm nền đất khu vự c và tính toán các vấn đề địa kỹ thuật đượ c lự a chọ n
quy mô tải trọ ng các loại cô ng trình, có thể xác cần đảm bảo các yêu cầu sau:
định giải pháp nền mó ng khả thi như sau: vớ i loại - Phù hợ p vớ i điều kiện bài toán, sự tương
nhỏ có thể dù ng mó ng nô ng trên nền tự nhiên tác giữ a cô ng trình vớ i nền đất;
hoặc nền xử lý; các loại cô ng trình từ vừ a đến rất - Đảm bảo sự phù hợ p giữ a các thô ng số đầu
lớ n đều có các lớ p đất chịu lự c phân bố dướ i sâu, vào (chỉ tiêu cơ lý củ a đất nền) vớ i mô hình củ a
do đó giải pháp mó ng khả thi là mó ng cọ c. Các bài toán và lý thuyết sử dụ ng;
lớ p đất có khả năng chịu lự c bao gồ m lớ p 2, lớ p 5, - Đảm bảo độ tin cậy: đượ c so sánh, đánh giá,
lớ p 7, lớ p 8, lớ p 9, lớ p 10 phân bố ở độ sâu khác kiểm chứ ng vớ i số liệu quan trắc thự c tế;
nhau. Do đó , giải pháp thi cô ng hạ cọ c và các Trên cơ sở các yêu cầu nêu trên, căn cứ vào
thô ng số kích thướ c cọ c có nhiều phương án khác đặc điểm địa tầng và nộ i dung tính toán vớ i mó ng
nhau, phụ thuộ c độ sâu đặt mũ i cọ c và điều kiện cọ c, có thể xác định đượ c các bài toán và lý
thi cô ng. Vớ i cô ng trình loại vừ a, chủ yếu dù ng thuyết, phương pháp áp dụ ng như Bảng 4. Trong
mó ng cọ c chế tạo sẵn (cọ c đó ng, cọ c ép) và cọ c đó , mô đun Pile đưa ra hai lự a chọ n là phương
khoan nhồ i mini (trong khu vự c xây chen); cô ng pháp giải tích và phương pháp Spring Method.
trình loại lớ n và rất lớ n sử dụ ng mó ng cọ c chế tạo Nhìn chung, phương pháp giải tích là phương
sẵn (đườ ng kính cọ c D ≥ 350 mm) và cọ c khoan pháp đang đượ c áp dụ ng phổ biến và đã đượ c
nhồ i khi độ quy định trong tiêu chuẩn quố c gia hiện hành
(TCVN 10304: 2014).
52 Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57

phương pháp T-z method củ a tiêu chuẩn


Bảng 4. Các bài toán địa kỹ thuật và lý thuyết, AASHTO, ít đượ c sử dụ ng ở Việt Nam nên cần
phương pháp được áp dụng. đánh giá so sánh vớ i các phương pháp khác và
Lý thuyết, phương pháp và điều kiện tính đố i chiếu vớ i số liệu quan trắc thự c tế để kiểm
Bài
TT toán (Geotechnical Software suite GEO5 chứ ng.
toán
user's guide)
Theo phương pháp giải tích: Khả năng 4. Kết quả nghiên cứu
chịu tải của cọc đượ c quyết định bở i sứ c
kháng đầu mũi và tổng ma sát thành cọc
4.1. Phân tích lựa chọn phương pháp
Khả Theo phương pháp Spring Method: Phân Sử dụ ng các mô đun Pile và Pile Group để
năng tích đườ ng cong tải trọng giớ i hạn và sự tính toán các vấn đề, bao gồ m: sứ c chịu tải củ a
1 chịu phân bố lự c, chuyển vị phát triển dọc cọ c; độ lú n củ a cọ c và mó ng cọ c. Trong quá trình
tải của theo cọc (theo tiêu chí phá hoại Mohr- tính toán, các mô đun này cho phép lự a chọ n
cọc Coulomb và mô hình nền theo mô hình phương pháp giải tích hoặc phương pháp Spring
Winkler-Pasternak); sử dụng các chỉ tiêu method. Do vậy, việc đánh giá sự phù hợ p củ a
góc ma sát trong, lự c dính, trọng lượ ng phương pháp vớ i điều kiện thự c tế đượ c thự c
đơn vị và mô đun biến dạng của đất. hiện trên mộ t số cấu trú c nền đặc trưng. Tại mỗ i
Độ lún Theo đườ ng cong quan hệ tải trọng - độ vị trí, tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọ c đã thi
2 của lún đượ c giả thiết là tuyến tính (Poulos)
cô ng thử (có 4 cọ c, ký hiệu TN1, TN2, TN3, TN4),
cọc hay phi tuyến (Masopust)
đồ ng thờ i áp dụ ng cả hai phương pháp Spring
Hình 3. Cột địa tầng tại các vị trí thí nghiệm cọc.
method và giải tích để dự tính khả năng chịu tải
Phương pháp Spring method là phương
củ a cọ c. Các thô ng số củ a cọ c thử và đặc điểm nền
pháp phần tử hữ u hạn chia cọ c thành từ ng đoạn
đất đượ c biểu diễn trên Hình 3.
nhỏ , tương tác giữ a đất và cọ c theo mô hình
Kết quả dự tính và thí nghiệm xác định khả
Winkler-Pasternak. Sự phân tích đàn hồ i-dẻo về
năng chịu tải củ a cọ c đượ c trình bày trong Bảng 5
lự c cắt đượ c giả thiết dọ c theo tương tác giữ a cọ c
và các Hình 4÷7.
và đất theo mô hình phá hoại Mohr-Coulomb.
Từ kết quả tổ ng hợ p trong Bảng 5, sứ c chịu
Ứ ng suất tổ ng tác dụ ng lên cọ c đượ c xác định từ
tải củ a cọ c nhận đượ c theo các phương pháp
ứ ng suất tĩnh do trọ ng lượ ng bản thân đất tác
khác nhau đượ c biểu diễn trên Hình 8.

dụ ng. Phương Bảng


pháp5.Spring
Kết quảmethod
dự tính và thí nghiệm
tương tự kiểm tra khả năng chịu tải của cọc thử.

Sứ c chịu tả i củ a cọ c theo
Ký hiệ u Thô ng số cọ c (cọ c é p) Lớ p Tả i trọ ng giớ i hạ n
Cô ng trình thí phương phá p
cọ c thí chịu theo thí nghiệm
nghiệ m Đườ ng kính, Chiề u dà i Spring method, Giả i tích,
nghiệ m lự c né n tĩnh, Pgh (kN)
D (mm) cọ c, L (m) R (kN) Rcu (kN)
TN1 Bệ nh việ n đa khoa 300 31 8 754,89 556,45 784,8
TN2 Tò a nhà Minh Anh 300 37 8 1171,29 705,44 1110,0
TN3 Chung cư C2 400 35,0 8 933,72 717,13 931,95
Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57 51

TN4 Chung cư C2 400 38,0 10 1184,71 911,07 1164,94


Hình
Hình6.
5.Sức
4. Sứcchịu
chịutải
tảicủa
củacọc
cọcTN3.
TN2.(a)
TN1. (a)Dự
Dựtính
tínhbằng
bằngmômôđun
đunPile
Pile(Spring
(Springmethod);
method);(b)
(b)Thí
Thínghiệm
nghiệmnén
néntĩnh
tĩnhcọc.
cọc.
52 Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57

Hình 7. Sức chịu tảiHình


của 8.
cọc TN4.
Sức (a)tảiDự
chịu tính
của cọcbằng
nhậnmô đuntheo
được Pile các
(Spring method);
phương pháp (b) Thí
khác nghiệm nén tĩnh cọc.
nhau.

Từ kết quả đố i chiếu, so sánh các phương toán sức chịu tải của cọc cho các phương án
pháp dự tính vớ i thí nghiệm nén cọ c, có thể thấy móng cọc khác nhau trên ba vị trí nghiên cứu.
phương pháp Spring method cho kết quả khá Kết quả được tổng hợp ở Bảng 6. Trong đó,
phù hợ p vớ i thự c tế cả về sứ c chịu tải cũ ng như chiều dài cọc sẽ quyết định đến đường kính
độ lú n củ a cọ c; trong khi phương pháp giải tích cọc (để đảm bảo độ mảnh cho phép L/D
cho kết quả thườ ng nhỏ hơn, chỉ bằng từ ≤100) và phương án thi công hạ cọc. Đường
65÷78%. Phân tích các biểu đồ từ Hình 4÷7 có
kính cọc tăng theo sự gia tăng độ sâu đặt mũi
thể thấy ở khoảng tải trọ ng giớ i hạn (tuyến tính),
độ lú n củ a cọ c D400 đạt xấp xỉ 8 mm, độ lú n cọ c
cọc. Nhìn chung, với điều kiện nền đất khu
D300 đạt gần 15 mm (do các cọ c D400 đượ c vực thành phố Hải Dương và năng lực thiết bị
ngàm sâu hơn vào lớ p đất chịu lự c). thi công cọc trong nước, cọc chế tạo sẵn có
Như vậy, phương pháp Spring method đượ c đường kính tối đa D = 400 mm và chiều dài
chọ n để dự tính khả năng chịu tải, độ lú n củ a cọ c cọc tối đa là 40 m. Do đó, giải pháp cọc
cho tất cả các phương án mó ng cọ c. Phương pháp khoan nhồi được sử dụng ở độ sâu lớn hơn 40
này cho phép biểu diễn quan hệ tải trọ ng (P) vớ i m.
độ lú n (S) (Hình 9). Việc đánh giá phương án mó ng cọ c hợ p lý
dự a trên điều kiện kỹ thuật và kinh tế. Trong đó ,
4.2. Dự tính sức chịu tải của cọc và phương
án móng cọc hợp lý
Á p dụ ng phương pháp Spring method tính
Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57 51

Hình 9. Số liệu và đường cong quan hệ P – S theo phương pháp Spring method.
Số liệu của cọc có D = 300 mm, L = 30 m tại VT1

số lượ ng cọ c trong đài (Ncọc), độ lú n củ a mó ng


(Wz) và hệ số an toàn về cườ ng độ (Fs) là các
thô ng số quyết định. Vớ i cô ng trình dân dụ ng,
Ncọc hợ p lý cần lớ n hơn 1 (để tránh rủ i ro) và nhỏ
hơn 6 (đểđảm bảo đài cọ c khô ng quá lớ n, các cọ c
chịu tải đều nhau và dễ thi cô ng).

Hình 10. Tải trọng đầu cọc của móng cọc (4 cọc)
chịu tải trọng 3000 kN.

Bảng 6. Tổng hợp kết quả dự tính sức chịu tải


của cọc theo Spring method cho các phương án.
(Ghi chú: * Phương án cọc khoan nhồi).
52 Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57

Hình 11. Khả năng chịu tải của cọc theo các phương án độ sâu đặt mũi cọc ở các vị trí nghiên cứu.

Vị Thô ng số củ a cọ c Lớ p Sứ c
trí Đườ ng Chiề chị chịu tả i
tính kính(mm u dà i u củ a cọ c
toá n ) (m) lự c Rc (kN)
300 30 7 462,5
VT1 350 35 8 935,1
(Kh 400 40 10a 1567,1
u I) 12037,
1000* 55 10b
9
300 13 2 242,0
300 33 8 751,71
VT2 350 37 10a 1600,0 cho thấy: Tải trọ ng đầu cọ c là 764,86 kN, độ lú n
(Kh Bảng 7. Tổng hợp kết quả tính toán và phân tích,
2416,5 củ a đánh
mó nggiá
cọcác
c làphương
4 mm. án
Kếtmóng
hợ p cọc.
vớ i số liệu tính
400 42 10bPhương án hợp lý được
(Ghi chú: tô đậm cả ô và chữ).
u II) 6 toán sứ c chịu tải củ a cọ c trong Bảng 6 (Rc =
14371, 935,14 kN), hệ số an toàn về cườ ng độ Fs =
1000* 55 10b
9 935,14/764,86 = 1,22. Như vậy, theo số cọ c trong
300 9 2 176,0 đài và điều kiện ổ n định về cườ ng độ , độ lú n, có
VT3
300 20 5 379,1 thể xác định đượ c phương án mó ng cọ c hợ p lý.
(Kh
350 35 7 1178,1 Tiến hành tính toán tương tự vớ i nhiều phương
u
400 40 7 1656,2 án mó ng cọ c khác nhau, kết quả đượ c tổ ng hợ p
III)
1000* 55 7 8845,4 trong Bảng 7.
Dự a vào số liệu ở Bảng 6, có thể biểu diễn
Các thô ng số này đượ c thự c hiện bằng cách quan hệ giữ a sứ c chịu tải củ a cọ c (Rc) vớ i độ sâu
sử dụ ng chương trình Pile Group. Hình 10 biểu đặt mũ i cọ c ở các khu như Hình 11. Theo đó , khả
diễn kết quả sử dụ ng chương trình Pile Group năng chịu tải củ a cọ c tăng nhanh khi độ sâu đặt
tính toán tải trọ ng và độ lú n củ a mó ng cọ c chịu cọ c lớ n hơn 33÷35 m ở VT1, VT2 và lớ n hơn 40
tải trọ ng 3000 kN. Trong đó , sử dụ ng 4 cọ c D350 m ở VT3. Đây là khoảng độ sâu hiệu quả, là cơ sở
đặt sâu 35 m vào lớ p 8 trên nền đất VT1. Kết quả xác định độ sâu đặt mũ i cọ c theo quy mô cô ng
trình ở các khu địa kỹ thuật khác nhau.

Số lượ ng cọ c trong đà i (Ncọ c)


Thô ng số Tả i trọ ng cô ng Tả i trọ ng cô ng Tả i trọ ng cô ng
củ a cọ c Lớ p Sứ c chịu trình loạ i vừ a trình loạ i lớ n trình loạ i rấ t lớ n
Vị trí
chịu tả i củ a cọ c,
tính toá n P (KN) P (KN) P (KN)
lự c Rc (KN)
Đườ ng kính Chiề u dà i
1200 3000 3000 8000 8000 30000
(mm) (m)
300 30 7 462.5 3.0 6.9 6.9 17.7 17.7 65.3
VT1 350 35 8 935.1 1.5 3.4 3.4 8.8 8.8 32.3
(Khu I) 400 40 10a 1567.1 0.9 2.0 2.0 5.2 5.2 19.3
1000* 55 10b 12037.9 0.1 0.3 0.3 0.7 0.7 2.5
VT2 300 13 2 242 5.8 13.2 13.2 33.9 33.9 124.8
(Khu II) 300 33 8 751.7 1.9 4.3 4.3 10.9 10.9 40.2
350 37 10a 1600 0.9 2.0 2.0 5.1 5.1 18.9
Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57 51

400 42 10b 2416.6 0.6 1.3 1.3 3.4 3.4 12.5


1000* 55 10b 14371.9 0.1 0.2 0.2 0.6 0.6 2.1
300 9 2 176 8.0 18.2 18.2 46.6 46.6 171.6
300 20 5 379.1 3.7 8.4 8.4 21.6 21.6 79.7
VT3
350 35 7 1178.1 1.2 2.7 2.7 7.0 7.0 25.6
(Khu III)
400 40 7 1656.2 0.8 1.9 1.9 5.0 5.0 18.2
1000* 55 7 8845.4 0.2 0.4 0.4 0.9 0.9 3.4

Theo kết quả tổ ng hợ p trong Bảng 7, có thể - Khi dự tính sứ c chịu tải củ a cọ c bằng Geo5,
tổ ng hợ p các phương án mó ng cọ c hợ p lý ở mỗ i phương pháp Spring Method cho kết quả khá
kiểu cấu trú c nền (Khu địa kỹ thuật) như sau: phù hợ p vớ i kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọ c,
- Tại VT1: Cô ng trình loại vừ a có 3 phương trong khi phương pháp giải tích cho kết quả thấp
án mó ng hợ p lý đặt vào các lớ p đất chịu lự c 7, 8, hơn;
10a tù y theo tải trọ ng cụ thể; cô ng trình loại lớ n - Độ sâu đặt mũ i cọ c hiệu quả (độ sâu mà
có 2 phương án hợ p lý đặt vào lớ p 8, 10a; cô ng vượ t qua nó khả năng chịu tải củ a cọ c tăng
trình rất lớ n có 2 phương án hợ p lý đặt vào lớ p nhanh) ở Khu I, Khu II là 33÷35 m và lớ n hơn 40
10a, 10b; m ở Khu III;
- VT2: Cô ng trình loại vừ a có 4 phương án - Giải pháp mó ng cọ c hợ p lý phụ thuộ c vào
mó ng hợ p lý đặt vào các lớ p đất chịu lự c 2, 8, 10a, quy mô cô ng trình và cấu trú c nền (theo khu địa
10b tù y theo tải trọ ng cụ thể; cô ng trình loại lớ n kỹ thuật). Nhó m nhà ở đô thị có hai phương án là
có 3 phương án hợ p lý đặt vào lớ p 8, 10a, 10b; mó ng cọ c D300 đặt sâu khoảng 13 m ở Khu II và
cô ng trình rất lớ n có 3 phương án hợ p lý đặt vào 20 m ở Khu III; phương án cọ c D350 đặt ở độ sâu
lớ p 10a, 10b; 33÷35 m tù y vị trí; nhó m nhà ở cao tầng có 2
- VT3: Cô ng trình loại vừ a có 3 phương án phương án mó ng cọ c D350 và D400 đặt ở độ sâu
mó ng hợ p lý đặt vào các lớ p đất chịu lự c 5 và 7 35÷40 m; nhó m nhà ở thương mại, dịch vụ chỉ có
tù y theo tải trọ ng cụ thể; cô ng trình loại lớ n có 2 phương án mó ng cọ c khoan nhồ i đặt ở độ sâu
phương án hợ p lý đều đặt vào lớ p 7; cô ng trình trên 50 m.
rất lớ n có 2 phương án hợ p lý đặt vào lớ p 7. Kết quả xác định sứ c chịu tải củ a cọ c tại ba
Theo quy hoạch đô thị Thành phố Hải Dương kiểu cấu trú c nền đất khu vự c thành phố Hải
đến năm 2030, cô ng trình nhà cử a có ba nhó m Dương là cơ sở cho lự a chọ n giải pháp mó ng cọ c
chính: nhó m nhà ở đô thị có quy mô 3÷4 tầng (P hợ p lý trong nhữ ng điều kiện cấu trú c nền đất
≈ 1200 kN); nhó m nhà ở cao tầng vớ i quy mô từ tương tự .
8÷15 tầng (P = 3000÷8000 kN); nhó m nhà ở
thương mại, dịch vụ , quy mô 35÷40 tầng (P≈ Lời cảm ơn
30000 kN). Vớ i nhó m thứ nhất, nhìn chung có hai Cảm ơn Trung tâm tư vấn khảo sát thiết kế
phương án là mó ng cọ c D300 đặt ở độ sâu 13 m cô ng trình Quố c Phò ng - Bộ Tư Lệnh Cô ng Binh
(lớ p 2 ở Khu II) và 20 m (lớ p 5 ở Khu III) và D350 đã tạo điều kiện cho nhó m tác giả sử dụ ng phần
đặt ở độ sâu >30 m; nhó m thứ hai chủ yếu có 2 mềm Geo5.
phương án mó ng cọ c D350 và D400 đặt ở độ sâu
33÷40 m tù y vị trí; nhó m thứ ba ở cả ba khu địa Đóng góp của tác giả
kỹ thuật đều có duy nhất mộ t phương án mó ng
cọ c khoan nhồ i đặt ở độ sâu trên 50 m. Vớ i cô ng Nguyễn Văn Phó ng - phương pháp luận, viết
trình cụ thể, có thể tham khảo số liệu trong Bảng bản thảo bài báo, kiểm chứ ng; Đỗ Hồ ng Thắng -
7 tù y theo quy mô tải trọ ng và đặc điểm cấu trú c phân tích dữ liệu; đánh giá và chỉnh sử a bài báo.
nền để xác định phương án mó ng cọ c hợ p lý.
Tài liệu tham khảo
5. Kết luận Do, H. T., Nguyen, V. P. (2021). Estimation of
Từ kết quả phân tích, tính toán ở trên, có thể static jacking load (Pep) for the prestressed
rú t ra mộ t số kết luận sau: centrifugal concrete piles on some types of
ground structure in Hai Duong city. Journal of
52 Đỗ Hồng Thắng, Nguyễn Văn Phóng/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 47 - 57

Mining and Earth Sciences, Vol. 62, Issue 3, p. Kurguzov, K. V., Fomenko, I. K. and Sirotkina, O.
13-18. H. (2019). Assessment of the Bearing Capacity
of Piles, Calculation Methods and Problems.
Đỗ , H. T., Nguyễn, V. P. (2023). Phân vù ng điều
Izvestiya Tomskogo Politekhnicheskogo
kiện địa chất cô ng trình khu vự c tỉnh Hải
Universiteta Inziniring Georesursov, 330, 7-25.
Dương phụ c vụ cho quy hoạch xây dự ng. Tạp
chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Tập 64, Kỳ Prekop, L. (2017). Verification of the Vertical
2, 38-49. Bearing Capacity of a Reinforced Concrete
Pile. Procedia Engineering, 190, 536-539.
Đỗ , H. T., Nguyễn, V. P. và Đỗ , M. T. (2022). Đặc
điểm điều kiện địa kỹ thuật thành phố Hải Saenko, Y. V. (2018). Evaluation of driven pile
Dương phụ c vụ quy hoạch xây dự ng thành bearing capacity in the foundation of existing
phố đến năm 2030. Hội nghị toàn quốc Khoa buildings. Bulletin of Civil Engineers, 15, 106-
học Trái đất và Tài nguyên với phát triển bền 11.
vững (ERSD 2022).
TCVN 10304:2014, (2014). Móng cọc – Tiêu
Đỗ V. Đ. (cb.) (2021). Tính toán cô ng trình tương chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn quố c gia.
tác vớ i nền đất bằng phần mềm Geo5. Nhà
UBND tỉnh Hải Dương (2017), Đồ án điều chỉnh
xuất bản Xây dựng, Hà Nộ i.
quy hoạch chung thành phố Hải Dương đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

You might also like