Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

10 Journal of Mining and Earth Sciences Vol.

65, Issue 1 (2024) 10 - 21

Studying the theoretical basis and advantages and


disadvantages of Logistic methods of the total
horizontal Gradient
Dat Viet Nguyen 1, Thong Duy Kieu 2, Long Ngoc Nguyen 1, 3, Quynh Thanh Vo 1,
Toan Quoc Nguyen 1, Hang Thu Thi Nguyen 2, Xuan Thanh Thi Pham 4, *
1
University of Science, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam
2
Hanoi University of Mining and Geology, Hanoi, Vietnam
3
Union of Geophysics, Hanoi, Vietnam
4
VNU School of Interdisciplinary Studies, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam

ARTICLE INFO ABSTRACT

Article history:
Edge detection is one of the most important steps in interpretation of
Received 19th Oct. 2023 magnetic and gravity data. In magnetic and gravity maps, it is difficult
Revised 04th Jan. 2024 to distinguish adjacent sources due to their field superposition. Many
Accepted 13th Jan. 2024 different techniques have been used to determine the edges of sources.
Keywords: These techniques are based on vertical or horizontal gradients of
Edge detection, magnetic and gravity data or combinations of them, and the edges of the
geological structures are determined by maximum, minimum, or zero
Gravity data,
values in the output maps. One of the most popular techniques is the
Logistic, total horizontal gradient which is based on horizontal gradients of
Magnetic data, magnetic and gravity data. The capability of the total horizontal
Total horizontal gradient. gradient technique in mapping the boundaries of deep bodies is very
limited when competing with large-amplitude shallow bodies. Some
enhanced modifications of the total horizontal gradient technique have
been introduced to improve the boundary estimation results. These
techniques are based on logistic functions and derivatives of the total
horizontal gradient. In this study, we aim to estimate the effectiveness of
the logistic filters of the total horizontal gradient. To obtain optimum
results, these filters were tested on synthetic gravity and magnetic data
and real magnetic data from the Zhurihe region (China). The findings
show that the logistic filters can provide more accurate and sharper
boundaries without false source edges than the total horizontal
gradient. These techniques can determine the edges of shallow and deep
structures at the same time. These results demonstrate that the logistic
filters are useful tools for the qualitative interpretation of potential field
data.
Copyright © 2024 Hanoi University of Mining and Geology. All rights reserved.

_____________________
*
Corresponding author
E - mail: phamxuan179893@gmail.com
DOI: 10.46326/JMES.2024.65(1).02
Tạ p chí Khoa họ c Kỹ thuậ t Mỏ - Địa chấ t Tậ p 65, Kỳ 1 (2024) 10 - 21 11

Nghiên cứ u cơ sở lý thuyết và ưu nhượ c điểm củ a cá c


phương phá p Logistic củ a Gradient ngang toà n phầ n
Nguyễn Viết Đạ t 1, Kiều Duy Thô ng 2, Nguyễn Ngọ c Long 1,3, Võ Thanh Quỳnh 1,
Nguyễn Quố c Toả n 1, Nguyễn Thị Thu Hằ ng 2, Phạ m Thị Thanh Xuâ n 4,*
1
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
2
Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
3
Liên đoàn Vật lý Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
4
Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

THÔ NG TIN BÀ I BÁ O TÓ M TẮ T

Quá trình:
Việc sử dụng các phương pháp xác định biên ngang của các đối tượng địa
Nhận bài 19/10/2023 chất là một nội dung chính và quan trọng để minh giải tài liệu từ và trọng
Sử a xong 04/01/2024 lực. Trong bản đồ từ và trọng lực, rất khó để phân biệt các nguồn gần
Chấp nhận đăng 13/01/2024 nhau do sự chồng chất trường của chúng. Đã có nhiều nghiên cứu để xác
Từ khóa: định biên của các nguồn gây dị thường. Các kỹ thuật này chủ yếu dựa
Dị thườ ng trọ ng lự c, trên đạo hàm thẳng đứng hoặc đạo hàm ngang của tài liệu từ và trọng
lực hoặc sự kết hợp của cả hai. Biên của các cấu trúc địa chất được xác
Dị thườ ng từ ,
định bởi các giá trị cực đại, cực tiểu hoặc “không” trong bản đồ trường
Gradient ngang toàn phần, được biến đổi. Phương pháp gradient ngang toàn phần đang được áp
Logistic, dụng phổ biến nhưng khả năng xác định ranh giới ngang của các vật thể
Xác định biên. nằm sâu còn hạn chế. Một số kỹ thuật sửa đổi của gradient ngang toàn
phần được ứng dụng gần đây để cải thiện kết quả xác định ranh giới.
Những kỹ thuật này dựa trên hàm logistic và đạo hàm của gradient
ngang toàn phần. Bài báo này tập trung đánh giá hiệu quả của các
phương pháp logistic của gradient ngang toàn phần. Các phương pháp
này được tính toán thử nghiệm trên mô hình từ và trọng lực giả định và
được áp dụng để phân tích số liệu từ hàng không tại khu vực Zhurihe
(Trung Quốc). Các kết quả thu được cho thấy các bộ lọc logistic có thể
cung cấp các ranh giới chính xác và sắc nét hơn so với phương pháp
gradient ngang toàn phần và tránh tạo ra các cạnh thứ cấp. Những kết
quả này chứng minh rằng các bộ lọc logistic là công cụ hữu ích trong
phân tích tài liệu trường thế.
© 2024 Trườ ng Đại họ c Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền đượ c bảo đảm.

_____________________
*
Tác giả liên hệ
E - mail: phamxuan179893@gmail.com
DOI: 10.46326/JMES.2024.65(1).02
12 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

1. Mở đầu phương pháp trong thăm dò khoáng sản sâu tại


khu vự c Gabal Semna củ a Ai Cập. Eldosouky và
Xác định biên ngang và độ sâu củ a các cấu
nnk. (2022) cũ ng sử dụ ng phương pháp LTHG
trú c theo các tài liệu từ và trọ ng lự c có vai trò
trong nghiên cứ u cấu trú c tại khu vự c Wadi Umm
quan trọ ng trong giải đoán địa chất, khoáng sản,
Ghalqa. Bên cạnh nhữ ng phương pháp kể trên,
mô i trườ ng và các lĩnh vự c khác (Ekka và nnk.,
gần đây nhất, Melouah và Pham (2021) đã giớ i
2022; Pham và nnk., 2018a; Wijns và nnk., 2005).
thiệu kỹ thuật logistic củ a gradient ngang củ a đạo
Trong đó , biên ngang củ a các cấu trú c này có thể
hàm thẳng đứ ng (ILTHG). Tài liệu trọ ng lự c tại
đượ c xác định từ dị thườ ng trườ ng thế (Ekinci và
hai khu vự c thuộ c Algeria đã đượ c phân tích bằng
nnk., 2013; Zareie và Moghadam, 2019). Trong
phương pháp này nhằm xác định các cấu trú c địa
nhữ ng năm gần đây, có nhiều nghiên cứ u mớ i
chất bị vù i lấp (Melouah và Pham, 2021; Melouah
đánh giá biên củ a các cấu trú c mật độ hoặc từ
và nnk., 2021b).
tính, hầu hết đượ c dự a trên đạo hàm ngang và
Mặc dù phần lớ n các phương pháp logistic
thẳng đứ ng củ a trườ ng. Mộ t số phương pháp sử
đượ c giớ i thiệu bở i các nhà khoa họ c trong nướ c,
dụ ng kết hợ p cả đạo hàm ngang và thẳng đứ ng
tuy nhiên có rất ít các nghiên cứ u ứ ng dụ ng củ a
(Ghosh, 2016; Yuan và nnk., 2016). Các phương
các phương pháp này trong thự c tế. Mộ t số ít các
pháp này gồ m: các phương pháp biên độ đạo
cô ng bố liên quan đến áp dụ ng các phương pháp
hàm và các phương pháp cân bằng (Pham và
này đượ c thự c hiện bở i nhó m nghiên cứ u củ a tác
nnk., 2023a; 2023b; 2023c). Trong các nghiên
giả Phạm Thành Luân cho quần đảo Hoàng Sa
cứ u gần đây, các phương pháp logistic thuộ c
(Pham và nnk., 2022b), khu vự c bể trầm tích Phú
nhó m các phương pháp cân bằng đượ c sử dụ ng
Khánh (Pham và nnk., 2022a) và khu vự c miền
phổ biến. Các kỹ thuật này lần đầu tiên đượ c giớ i
Nam củ a Việt Nam (Pham và nnk., 2021). Gần
thiệu bở i Pham và nnk. (2018b), Pham và nnk.
đây tác giả Trung và nnk. (2022) đã sử dụ ng kỹ
(2019a) để phân tích tài liệu dị thườ ng từ thô ng
thuật LTHG để phân tích tài liệu trọ ng lự c tại bể
qua hàm biên độ tín hiệu giải tích. Các phương
phụ Tây Nam, thuộ c biển Đô ng (Nguyen và nnk.,
pháp đó đã đượ c áp dụ ng để phân tích tài liệu từ
2022).
tại mộ t số khu vự c thuộ c Việt Nam và Ấ n Độ . Các
Do các phương pháp xác định biên rất đa
phương pháp này có ưu điểm lớ n là ít phụ thuộ c
dạng, nên cần có sự so sánh chi tiết về các
vào véctơ từ hó a. Tuy nhiên, các phương pháp
phương pháp. Thô ng tin từ so sánh này hữ u ích
này khó xác định đượ c biên củ a các cấu trú c
cho việc lự a chọ n các phương án xử lý tài liệu
mỏ ng và các cấu trú c nằm sâu (Pham và nnk.,
trườ ng thế. Để đáp ứ ng yêu cầu trên, nhó m
2018b; 2019a). Để khắc phụ c hạn chế trên, Pham
nghiên cứ u đã tập trung đánh giá hiệu quả củ a
và nnk. (2019b) đã phát triển phương pháp
các kỹ thuật logistic củ a gradient ngang toàn
logistic củ a gradient ngang toàn phần (LTHG). Kỹ
phần và các phương pháp nền tảng để xây dự ng
thuật này đượ c phân tích thử nghiệm vớ i tài liệu
các bộ lọ c logistic.
dị thườ ng từ và trọ ng lự c ở khu vự c Tuần Giáo,
Điện Biên, Lai Châu. Oksum và nnk. (2019) đã áp
2. Phương pháp nghiên cứu
dụ ng phương pháp LTHG để xác định các cấu
trú c củ a bể trầm tích Burdur (Thổ Nhĩ Kỳ). 2.1. Phương pháp LTHG
Eldosouky và nnk. (2020) đã áp dụ ng phương Phương pháp LTHG đã đượ c giớ i thiệu bở i
pháp LTHG để minh giải tài liệu từ hàng khô ng tại Pham và nnk. (2019b) để xác định các cạnh
khu vự c G. Um Monqul củ a Ai Cập. Melouah và nguồ n gây dị thườ ng. Các tác giả chuẩn hó a đạo
nnk. (2021a) đã sử dụ ng phương pháp để phân hàm thẳng đứ ng bằng cách sử dụ ng gradient
tích tài liệu trọ ng lự c tại Ougarta củ a Algeria. ngang toàn phần:
Pham và nnk. (2020) cũ ng giớ i thiệu mộ t kỹ
thuật logistic khác, phương pháp này đượ c biết
đến như phương pháp logistic cải tiến (IL). Các
tác giả đã áp dụ ng kỹ thuật IL để phân tích tài liệu
dị thườ ng từ tại trung tâm vù ng đất thấp Puget
củ a Hoa Kỳ. Eldosouky và nnk. (2021) đã sử dụ ng
Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21 13

[ (√ )]
−α
∂ THG

∂z
LTHG= 1+ exp (1)
( ) ( )
2 2
∂ THG ∂THG
+
∂x ∂y
Trong đó : α - mộ t hằng số dương nằm trong
khoảng từ 2÷10 và THG là gradient ngang toàn
phần (Pham và nnk., 2019b).
Năm 1985, hàm THG đượ c đề xuất bở i
Cordell
12 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

và Grauch để phân tích bản đồ giả trọ ng lự c


∂THG
(Cordell và Grauch, 1985). Đây đượ c coi là cách
tiếp cận đơn giản và đượ c ứ ng dụ ng nhiều để xác ∂z (7
RTHG =

(√ ∂THG
)
) +(
∂y )
định các cạnh nguồ n. Theo Cordell và Grauch 2
∂ THG
2

(1985), biểu thứ c toán họ c xác định THG như ∂x


sau:
và p nằm trong khoảng 2÷5 sẽ cho ra các kết quả

√( )( )
∂f 2 ∂f 2
(2 sắc nét nhất. Giố ng vớ i phương pháp LTHG, kỹ
THG= + )
∂x ∂y thuật này cũ ng có thể cân bằng các tín hiệu gây
bở i các nguồ n nằm ở nhữ ng độ sâu khác nhau.
Trong đó : f là dị thườ ng từ (hoặc trọ ng lự c).
Tỉ lệ củ a các đạo hàm đượ c sử dụ ng trong 2.3. Phương pháp ILTHG
phương trình (1) nên hàm LTHG có thể cân bằng
các dị thườ ng khác nhau. Phương pháp ILTHG đượ c giớ i thiệu bở i
Melouah và Pham (2021), nó giú p giảm ảnh
2.2. Phương pháp IL hưở ng củ a hiệu ứ ng giao thoa giữ a các nguồ n và
tăng mứ c độ chi tiết củ a biên xác định đượ c.
Pham và nnk. (2018b) cũ ng phát triển mộ t Phương pháp dự a trên sự kết hợ p củ a hàm
phương pháp cân bằng khác dự a trên hàm logistic và các đạo hàm củ a gradient ngang toàn
logistic và tỷ số giữ a các đạo hàm củ a biên độ tín phần củ a đạo hàm thẳng đứ ng. Melouah và Pham
hiệu giải tích (Pham và nnk., 2018b). Phương (2021) đã áp dụ ng phương pháp để phân tích các
pháp đượ c thự c hiện theo biểu thứ c sau: tài liệu trọ ng lự c và kết quả chỉ ra rằng phương
1 pháp này hiệu quả hơn các phương pháp truyền
L= (3)
k + exp ⁡(−R AS) thố ng trong hầu hết các trườ ng hợ p. Theo
Melouah và Pham (2021), hàm ILTHG đượ c tính
Trong đó : k - hằng số dương nhỏ hơn 1; R AS - như sau:

[ (√ )]
đượ c cho bở i biểu thứ c (4). −α
∂ ITHG
∂ AS −
∂z
∂z ILTHG= 1+exp
R AS= (4 2 (8)

( )( )
2

(√ ∂∂ASx ) +( ∂∂ASy )
2 2 ) ∂ ITHG ∂ ITHG
+
∂x ∂y

Trong đó : AS – là biên độ tín hiệu giải tích và Trong đó : α - hằng số dương đượ c xác định
đượ c tính theo biểu thứ c: trong đoạn [2; 5]; ITHG là gradient ngang toàn
phần củ a đạo hàm thẳng đứ ng và đượ c tính theo

√( ) ( ) ( )
∂f 2 ∂f 2 ∂f 2
(5 biểu thứ c:
AS= + + )
∂x ∂y ∂y

√( ) ( )
2 2 2 2
∂ F ∂ F (9
Mặc dù phương pháp này ít bị ảnh hưở ng ITHG= + )
∂ z ∂x ∂z ∂ y
bở i vector từ hó a và giú p sinh ra các tín hiệu cân
bằng, nhưng nó kém hiệu quả vớ i các nguồ n có
kích thướ c nhỏ . Để khắc phụ c hạn chế đó , Pham 3. Nghiên cứu thử nghiệm trên một số mô
và nnk. (2020) đã thay thế hàm AS bằng hàm hình và áp dụng thực tế
THG. Kỹ thuật này đượ c thự c hiện theo biểu thứ c:
3.1. Thử ngiệm các phương pháp trên mô
1 (6 hình
IL=
1+exp ⁡[ −p ( R THG−1 )+ 1 ] )
Để đánh giá hiệu quả củ a các phương pháp
Trong đó : RTHG là tỷ số giữ a các đạo hàm củ a logistic, nhó m nghiên cứ u đã sử dụ ng các mô
THG: hình đượ c thiết kế bở i Pham và nnk. (2020) cho
các tính toán thử nghiệm. Mô hình đầu tiên bao
Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21 13

gồ m ba lăng trụ có cù ng kích thướ c và có độ sâu


khác nhau. Mụ c đích là để đánh giá sự phụ thuộ c
củ a các kỹ thuật vào độ sâu nghiên cứ u. Mô hình
thứ hai đượ c Pham và nnk. (2020) thiết kế phứ c
tạp hơn vớ i các vật thể có kích thướ c và độ sâu
khác nhau.
14 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

3.1.1. Mô hình trọng lực Hình


Hình 4.
Hình2. Kết
3. Kết
Hình 5.
quả
Dị quả
Kết phân
quả
phân
thường tíchtích
phân
trọng theo
tích
theo
lực phương
theo
gây pháp
phương
phương
bởi pháp
mô THG.
hình
phápITHG.
LTHG.
thử nghiệm.
Hình 1 thể hiện đặc trưng hình họ c và vị trí
củ a các nguồ n có trong mô hình. Các giá trị kích
thướ c, độ sâu và mật độ củ a các vật thể đượ c thể
hiện trong Bảng 1. Dị thườ ng trọ ng lự c gây bở i
các nguồ n trong mô hình đượ c tính toán theo
phương pháp củ a Rao và nnk. (1990). Hình 2
biểu diễn dị thườ ng trọ ng lự c củ a mô hình

Hình 1. Đồ thị 3D và hình chiếu của mô hình trọng


lực thử nghiệm (Pham và nnk., 2020).

nghiên cứ u.
Bảng 1. Vị trí, kích thước, độ sâu và mật độ dư của
các nguồn trong mô hình.
Thô ng số / nguồ n 1A 1B 1C 1D 1E
Vị trí tâ m
100 100 40 100 160
theo trụ c x (km)
Vị trí tâ m
170 140 70 70 70
theo trụ c y (km)
Chiều rộ ng (km) 4 4 35 35 35
Chiều dà i (km) 160 160 80 80 80
Độ sâ u tớ i đỉnh (km) 1 2 3 5 7
Độ sâ u tớ i đá y (km) 3 4 6 8 10
Mậ t độ dư (g/cm3) -0,3 0,3 0,2 -0,2 0,2
Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21 15

3.1.2. Mô hình từ
Hình
Hình6.7.Kết
Kếtquả
quảphân
phântích
tíchtheo
số liệu
phương
theo phương
pháp IL.
pháp ILTHG. Thay vì sử dụ ng mô hình trọ ng lự c, mộ t mô
hình từ vớ i mứ c độ phứ c tạp hơn đượ c sử dụ ng
để thử nghiệm các phương pháp. Hình 8 thể hiện
các đố i tượ ng trong mô hình và các đặc trưng về
hình dạng và vị trí củ a các nguồ n này. Giá trị cụ
thể về kích thướ c, vị trí và đặc điểm từ hó a củ a
bảy nguồ n lăng trụ đượ c trình bày trong Bảng 2.

Bảng 2. Vị trí, kích thước, độ sâu và đặc điểm từ


hóa của mô hình từ.
Cá c thô ng số / ID 2A 2B 2C 2D 2E 2F 2G
Tọ a độ tâ m theo
60 60 60 60 150 150 150
trụ c x (km)
Tọ a độ tâ m theo
160 140 70 70 160 100 40
trụ c y (km)
Độ rộ ng (km) 5 5 20 70 40 40 40
Độ dà i (km) 90 90 20 70 40 40 40
Độ sâ u tớ i đỉnh
1 3 5 7 1 4 7
(km)
Độ sâ u tớ i đá y
3 5 7 10 4 7 10
(km)
Độ từ thiên (0) 0 0 0 0 0 0 0
Độ từ khuynh ( ) 90 90 90 90 90 90 90
0

Độ từ hó a (A/m) 1,2 -1 1,1 1,3 1 1 1


Từ dị thườ ng trọ ng lự c trong Hình 2 cho
phép thu đượ c các kết quả cho phương pháp Dự a trên các thô ng số trình bày trong Bảng
THG (Hình 3), ITHG (Hình 4), LTHG (Hình 5), IL 2, dị thườ ng từ gây bở i bảy lăng trụ đượ c tính
(Hình 6) và ILTHG (Hình 7). Có thể rú t ra mộ t số toán theo phương pháp củ a Bhaskara và Ramesh
nhận xét sau: (1991) và đượ c thể hiện trong Hình 9. Dị thườ ng
này đượ c sử dụ ng để xác định biên theo các
- Phương pháp THG có khả năng xác định rõ phương pháp đã trình bày trong mụ c 2.
ràng biên củ a nhữ ng cấu trú c nô ng. Tuy nhiên Các Hình 10÷14 lần lượ t biểu diễn các kết
phương pháp này tạo ra các tín hiệu mờ nhạt đố i quả củ a phương pháp THG, ITHG, LTHG, IL và
vớ i các nguồ n sâu hơn. ILTHG. Kết quả đố i vớ i mô hình từ cho phép rú t
- Phương pháp ITHG mang lại hình ảnh các ra mộ t số nhận xét sau:
cạnh sắc nét hơn phương pháp THG nhưng cũ ng - Phương pháp THG hiệu quả hơn đố i vớ i các
kém hiệu quả đố i vớ i các nguồ n sâu. nguồ n nô ng (2A, 2E). Trong trườ ng hợ p các vật
- Phương pháp LTHG có khả năng xác định thể nằm sâu (2B, 2C, 2D, 2F và 2G) các biên thu
hiệu quả biên củ a cả năm vật thể có trong mô đượ c khá mờ nhạt. Bên cạnh đó , các biên thu
hình. Đặc biệt, phương pháp có thể cho ra các kết đượ c từ phương pháp cũ ng bị phân tán.
quả vớ i mứ c độ chi tiết cao. - Phương pháp ITHG cũ ng khô ng tạo ra các
- Phương pháp IL cũ ng rất hiệu quả trong hình ảnh rõ ràng cho biên củ a các nguồ n nằm ở
xác định biên củ a các vật thể. Kỹ thuật này cũ ng độ sâu trung bình (2B và 2F). Đặc biệt kỹ thuật
có thể cung cấp các biên sắc nét. này khô ng xác định đượ c biên củ a nguồ n nằm rất
- Phương pháp ILTHG có thể tạo ra các cạnh sâu (2C, 2D và 2G). Tuy nhiên kỹ thuật này lại có
cân bằng và sắc nét nhưng sinh ra biên ảo nằm kết quả rõ nét hơn ở trên các biên so vớ i kết quả
giữ a 1D và 1E.
14 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

phân tích theo phương pháp THG cho các cấu


trú c nô ng (2A và 2E).
- Phương pháp LTHG có thể cân bằng các dị
thườ ng khác nhau và cung cấp các kết quả vớ i độ
phân giải cao. Ngoài ra, kỹ thuật này khô ng tạo ra
bất cứ biên ảo nào trong bản đồ phân tích.
Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21 17

Hình 8.
9. Đồ
Dị thường từhình
thị 3D và gây bởi môcủa
chiếu hình
môthử nghiệm.
hình từ thử Hình
Hình10.
12.Kết
Kếtquả
quảphân
nhậntích
được theo phương pháp
từ phương pháp
Hình 11. Kết quả phân tích theo phương pháp
nghiệm (Pham và nnk., 2020). logistic của phươngTHG.
pháp gradient ngang
ITHG.
toàn phần.
16 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

hình, hiệu quả khi áp dụng thực tế của các


phương pháp logistic trên dị thường từ hàng
không được thử nghiệm tại khu vực Zhurihe
(Trung Quốc) với kích thước 8468 km2. Hình
15 thể hiện vị trí và đặc điểm địa chất của khu
vực nghiên cứu (Ma và nnk., 2014). Trên bề
mặt của khu vực chủ yếu bị phủ bởi các trầm
tích đệ tứ, bên cạnh đó là một số đai cơ sa
thạch với thành phần giàu sắt nằm theo hướng
tây bắc - đông nam (Ma và nnk., 2014; Zhou
và nnk., 2017). Do ảnh hưởng của vector từ
hóa, dị thường từ gây bởi các cấu trúc trong
khu vực không định xứ trên các thân nguồn
và cần phải sử dụng dị thường từ được tính
chuyển về cực trước khi tiến hành phân tích
theo các phương pháp xác định biên. Hình 16
thể hiện số liệu kết quả tính chuyển trường về

- Phương pháp IL cũ ng rất hiệu quả trong


xác định biên củ a cả bảy vật thể. Tương tự kỹ
thuật
Hình LTHG,
13. Kếtkỹquảthuật
phânnày
tíchtạo raphương
theo các hình ảnhIL.
pháp cân
bằng vớ i độ phân giải cao. Kỹ thuật này cũ ng
khô ng tạo ra các biên ảo nào trong bản đồ phân
tích. Đố i vớ i các nguồ n sâu, các biên thu đượ c từ
kỹ thuật này và LTHG bị phân tán.
- Phương pháp ILTHG có thể phân định tất cả
các cạnh vớ i độ phân giải cao. Tuy nhiên, trong
trườ ng hợ p này, phương pháp sinh ra nhiều biên
ảo xung quanh các cấu trú c đã biết. Sự xuất hiện
củ a các biên ảo này gây khó khăn trong việc phân
định các cấu trú c địa chất khi tiến hành các
nghiên cứ u thự c tế.
Hình 15. Bản đồ địa chất của khu vực Zhurihe
3.2. Nghiên cứu áp dụng trên tài liệu thực tế (Ma và nnk., 2014).
Bên cạnh kết quả thử nghiệm trên các mô
Hình 14. Kết quả phân tích theo phương pháp
ITHG.

Hình 16. Dị thường từ hàng không của khu vực


Zhurihe.
Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21 17

cực của khu vực Zhurihe với lưới điểm đều có


kích thước 74×117 điểm và khoảng cách là 1
km.
18 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

Hình 17 thể hiện kết quả phân tích theo


Hình
Hình18.
17.Kết
20.
19. Kếtquả
quảphân
phântích
tíchsố
số liệu
liệutheo
theo phương
phương
phương pháp THG. Có thể thấy rằng, kỹ thuật này
pháp
phápITHG.
phápTHG.
IL.
LTHG.
Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21 17

chịu ảnh hưở ng lớ n vớ i các dị thườ ng có nguồ n tế phứ c tạp. Hình 20 biểu diễn các cạnh thu đượ c
phương
gố c granit (các đố i tượ ng có từ tính mạnh), do đó trong phương pháp IL vớ i k = 2. Phương pháp IL
phương pháp này khô ng có hiệu quả tố t để xác có thể cung cấp các kết quả rõ ràng cho các cấu
định các ranh giớ i địa chất trong khu vự c. Hình trú c củ a khu vự c. Nhiều ranh giớ i địa chất trong
18 biểu diễn kết quả áp dụ ng kỹ thuật ITHG. khu vự c có thể xác định từ các kết quả trong Hình
Tương tự như kỹ thuật THG, kỹ thuật này cũ ng 20. Phương pháp này cũ ng hiệu quả trong việc
khô ng có hiệu quả cao vớ i các dị thườ ng khác tạo ra các ranh giớ i sắc nét. Hình 21 biễu diễn kết
nhau. Các kết quả củ a phương pháp bị ảnh hưở ng quả củ a phương pháp ILTHG vớ i α = 50. Mặc dù
bở i các dị thườ ng có biên độ cao (hầu hết là các các tín hiệu thu đượ c từ phương pháp xuất hiện
dị thườ ng do đố i tượ ng nằm nô ng hoặc từ tính sắc nét nhưng các ranh giớ i thu đượ c khá rờ i rạc.
mạnh). Hình 19 biểu diễn các ranh giớ i ngang thu Như chỉ ra trong các ví dụ mô hình, phương pháp
đượ c từ phương pháp LTHG vớ i α = 50. Kết quả này sinh ra các cấu trú c ảo, gây khó khăn cho việc
phân tích đượ c cho thấy, phương pháp này đã tạo phân tích. Trong trườ ng hợ p này, phương pháp
ra sơ đồ cấu trú c cân bằng vớ i độ phân giải cao dườ ng như bị ảnh hưở ng mạnh bở i nhiễu.
và phản ánh tố t cấu trú c đã biết củ a khu vự c. Kết Nguyên nhân là do kỹ thuật này sử dụ ng các đạo
quả này cho thấy khả năng ứ ng dụ ng cao củ a hàm bậc ba, làm khuếch đại các tín hiệu nhiễu
phương pháp LTHG trong điều kiện địa chất thự c luô n tồ n tại trong các số liệu thự c tế.
Lời cảm ơn
Nghiên cứ u này đượ c tài trợ bở i Quỹ Phát
4. Kết luận
triển khoa họ c và cô ng nghệ Quố c gia
Thô ng qua nghiên cứ u lý thuyết, tính toán (NAFOSTED) trong đề tài mã số 105.05- 2021.53
thử nghiệm trên các mô hình và áp dụ ng vào thự c
tế, có thể rú t ra mộ t số kết luận sau: Đóng góp của các tác giả
Phương pháp THG và ITHG chỉ hiệu quả đố i
Nguyễn Viết Đạt, Kiều Duy Thô ng, Phạm Thị
vớ i các nguồ n nô ng. Đố i vớ i các nguồ n sâu, các
Thanh Xuân, Nguyễn Ngọ c Long - ý tưở ng nghiên
kết quả thu đượ c từ hai kỹ thuật này rất mờ nhạt
cứ u; Kiều Duy Thô ng, Phạm Thị Thanh Xuân,
hoặc khô ng xác định đượ c.
Nguyễn Ngọ c Long, Võ Thanh Quỳnh - thiết kế
Phương pháp LTHG và IL cân bằng hiệu quả
nghiên cứ u, phương pháp sử dụ ng; Kiều Duy
các dị thườ ng khác nhau. Hai phương pháp này
Thô ng, Phạm Thị Thanh Xuân, Nguyễn Ngọ c
khô ng chỉ cung cấp các kết quả vớ i độ phân giải
Long, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Quố c Toản - thu
cao mà cò n tránh sinh ra các cạnh thứ cấp. Đố i
thập, xử lý số liệu; Kiều Duy Thô ng, Phạm Thị
vớ i các nguồ n sâu, các tín hiệu thu đượ c từ các
Thanh Xuân, Võ Thanh Quỳnh, Nguyễn Viết Đạt -
phương pháp có dấu hiệu bị phân tán.
phân tích, giải thích số liệu; Kiều Duy Thô ng,
Phương pháp ILTHG có thể tạo ra các cạnh
Phạm Thị Thanh Xuân, Nguyễn Quố c Toản,
độ phân giải cao. Tuy nhiên, các biên thu đượ c
Nguyễn Ngọ c Long, Nguyễn Thị Thu Hằng - viết
trên tài liệu thự c tế xuất hiện khá rờ i rạc. Phương
bản thảo; Kiều Duy Thô ng, Phạm Thị Thanh
pháp cũ ng sinh ra nhiều biên ảo xung quanh các
Xuân, Nguyễn Viết Đạt, Nguyễn Ngọ c Long, Võ
nguồ n đã biết, gây khó khăn trong việc phân định
Thanh Quỳnh, Nguyễn Quố c Toản, Nguyễn Thị
các cấu trú c địa chất khi tiến hành các nghiên cứ u
Thu Hằng - chỉnh sử a bản thảo.
thự c tế.
Việc lự a chọ n mộ t số phương pháp phù hợ p Tài liệu tham khảo
hoặc kết hợ p các phương pháp xác định biên
trong xử lý phân tích tài liệu trườ ng thế cần lưu ý Bhaskara, R. D., & Ramesh B. N. (1991). A rapid
các đặc điểm riêng củ a mỗ i phương pháp để có method for three-dimensional modeling of
thể sử dụ ng mộ t cách linh hoạt và hợ p lý. Từ đó magnetic anomalies. Geophysics, 56(11),
có thể đạt đượ c kết quả phân tích vớ i độ tin cậy 1729-1737.
cao hơn. Cordell, L., & Grauch, V. J. S. (1985). Mapping
basement magnetization zones from
aeromagnetic data in the San Juan Basin, New
Mexico. In The utility of regional gravity and
18 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

magnetic anomaly maps (pp. 181-197).


Society of Exploration Geophysicists.
Ekinci, Y. L., Ertekin, C., & Yiğitbaş, E. (2013). On
the effectiveness of directional derivative
based filters on gravity anomalies for source
edge approximation: synthetic simulations
and a case study from the Aegean graben
system (western Anatolia, Turkey). Journal of
Geophysics and Engineering, 10(3), 035005.
Ekka, M. S., Sahoo, S. D., Pal, S. K., Singha Roy, P.
N., & Mishra, O. P. (2022). Comparative
analysis of the structural pattern over the
Indian Ocean basins using EIGEN6C4 Bouguer
gravity data. Geocarto International, 37(26),
14198-14226.
Eldosouky, A. M., Pham, L. T., Mohmed, H., &
Pradhan, B. (2020). A comparative study of
THG, AS, TA, Theta, TDX and LTHG techniques
for improving source boundaries detection of
magnetic data using synthetic models: A case
study from G. Um Monqul, North Eastern
Desert, Egypt. Journal of African earth sciences,
170, 103940.
Eldosouky, A. M., El-Qassas, R. A., Pour, A. B.,
Mohamed, H., & Sekandari, M. (2021).
Integration of ASTER satellite imagery and 3D
inversion of aeromagnetic data for deep
mineral exploration. Advances in Space
Research, 68(9), 3641-3662.
Eldosouky, A. M., Pham, L. T., & Henaish, A.
(2022). High precision structural mapping
using edge filters of potential field and remote
sensing data: A case study from Wadi Umm
Ghalqa area, South Eastern Desert, Egypt. The
Egyptian Journal of Remote Sensing and Space
Science, 25(2), 501-513.
Ghosh, G. (2016). Magnetic data interpretation
for the source-edge locations in parts of the
tectonically active transition zone of the
Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21 21

Narmada-Son Lineament in Central India. Pham, L. T., Van Vu, T., Le Thi, S., & Trinh, P. T.
Pure and Applied Geophysics, 173, 555-571. (2020). Enhancement of potential field source
boundaries using an improved logistic filter.
Ma, G., Liu, C., & Li, L. (2014). Balanced horizontal
Pure and Applied Geophysics, 177, 5237-5249.
derivative of potential field data to recognize
the edges and estimate location parameters of Pham, L. T., Eldosouky, A. M., Melouah, O.,
the source. Journal of Applied Geophysics, 108, Abdelrahman, K., Alzahrani, H., Oliveira, S. P.,
12-18. & Andráš, P. (2021). Mapping subsurface
structural lineaments using the edge filters of
Melouah, O., & Pham, L. T. (2021). An improved
gravity data. Journal of King Saud University-
ILTHG method for edge enhancement of
Science, 33(8), 101594.
geological structures: application to gravity
data from the Oued Righ valley. Journal of Pham, L. T., Nguyen Xuan, T., Eldosouky, A. M.,
African earth sciences, 177, 104162. Do, T. D., & Nguyen, T. Q. (2022a). The utility
of the enhancement techniques for mapping
Melouah, O., Eldosouky, A. M., & Ebong, E. D.
subsurface structures from gravity data.
(2021a). Crustal architecture, heat transfer
Frontiers in Scientific Research and
modes and geothermal energy potentials of
Technology, 3(1), 11-19.
the Algerian Triassic provinces. Geothermics,
96, 102211. Pham, L. T., Oksum, E., Kafadar, O., Trong, T. P.,
Viet, D. N., Thanh, Q. V., & Le Thi, S. (2022b).
Melouah, O., Steinmetz, R. L. L., & Ebong, E. D.
Determination of subsurface lineaments in
(2021b). Deep crustal architecture of the
the Hoang Sa islands using enhanced methods
eastern limit of the West African Craton:
of gravity total horizontal gradient. Vietnam
Ougarta Range and Western Algerian Sahara.
Journal of Earth Sciences, 44(3), 395-409.
Journal of African earth sciences, 183, 104321.
Pham, L. T., Oksum, E., Eldosouky, A.M. (2023a).
Oksum, E., Dolmaz, M. N., & Pham, L. T. (2019).
High precision subsurface structural mapping
Inverting gravity anomalies over the Burdur
of the Trompsburg complex (South Africa)
sedimentary basin, SW Turkey. Acta
from gravity and magnetic data. Advances in
Geodaetica et Geophysica, 54, 445-460.
Space Research, 71, 2348-2356.
Pham, L. T., Oksum, E., & Do, T. D. (2018a).
Pham, L. T., Ghomsi, F. E. K., Vu, T. V., Oksum, E.,
GCH_gravinv: A MATLAB-based program for
Steffen, R., Tenzer, R. (2023b). Mapping the
inverting gravity anomalies over sedimentary
structural configuration of the western Gulf of
basins. Computers & Geosciences, 120, 40-47.
Guinea using advanced gravity interpretation
Pham, L. T., Oksum, E., Do, T. D., & Huy, M. methods. Physics and Chemistry of the Earth,
(2018b). New method for edges detection of 129, 103341.
magnetic sources using logistic function.
Pham, L. T., Van Duong, H., Kieu Duy, T. và nnk.
Geofizicheskiy Zhurnal, 40(6), 127-135.
(2023c). An effective edge detection
Pham, L. T., Oksum, E., Do, T. D., Le-Huy, M., Vu, technique for subsurface structural mapping
M. D., & Nguyen, V. D. (2019a). LAS: A from potential field data. Acta Geophys.
combination of the analytic signal amplitude https://doi.org/10.1007/s11600-023-01185-
and the generalised logistic function as a 3
novel edge enhancement of magnetic data.
Trung, N. N., Van Kha, T., & Van Nam, B. (2022).
Contributions to Geophysics & Geodesy, 49(4).
Determination of vertical derivative of gravity
Pham, L. T., Oksum, E., & Do, T. D. (2019b). Edge anomalous by upward continuation and
enhancement of potential field data using the Taylor series transform methods: application
logistic function and the total horizontal to the Southwest sub-basin of the East
gradient. Acta Geodaetica et Geophysica, 54, Vietnam Sea. Vietnam Journal of Marine
143-155. Science and Technology, 22(2), 1-10.
20 Nguyễn Viết Đạt và nnk./Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 65 (1), ) 10 - 21

Rao, D. B., Prakash, M., & Babu, N. R. (1990). 3D Zareie, V., & Moghadam, R. H. (2019). The
and 2½ d modelling of gravity anomalies with application of theta method to potential field
variable density contrast. Geophysical gradient tensor data for edge detection of
prospecting, 38(4), 411-422. complex geological structures. Pure and
Applied Geophysics, 176, 4983-5001.
Wijns, C., Perez, C., & Kowalczyk, P. (2005). Theta
map: Edge detection in magnetic data. Zhou, S., Huang, D., & Jiao, J. (2017). Total
Geophysics, 70(4), L39-L43. horizontal derivatives of potential field three-
dimensional structure tensor and their
Yuan, Y., Gao, J.-Y., & Chen, L.-N. (2016).
application to detect source edges. Acta
Advantages of horizontal directional Theta
Geodaetica et Geophysica, 52, 317-329.
method to detect the edges of full tensor
gravity gradient data. Journal of Applied
Geophysics, 130, 53-61.

You might also like