S10. ĐC GK I. 23-24

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


Năm học 2023 -2024
TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Lớp 10 - Môn: Sinh học
-------------------------
-----------------------

Câu 1.
a.Nêu đối tượng; các lĩnh vực nghiên cứu; triển vọng phát triển của sinh học.
b.Kể tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng các thành tựu.
c.Trình bày định nghĩa về phát triển bền vững.
d. Trình bày mục tiêu môn Sinh học và phân tích vai trò của sinh học.
Câu 2.
a. Nêu khái niệm phương pháp tin sinh học (bioinformatics).
b. Trình bày tóm tắt một số phương pháp nghiên cứu sinh học: phương pháp quan sát,
phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa học.
c. Trình bày tóm tắt các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học: quan sát, đặt câu
hỏi, xây dựng giả thuyết, thiết kế và tiến hành thí nghiệm, điều tra và khả sát thực địa,
làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
Câu 3.
a.Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống.
b. Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các cấp độ tổ chức sống. (đặc điểm các cấp độ)

c. Trình bày đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống.
d. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống. Lấy và phân tích 1 ví dụ
Câu 4.
a. Nêu khái quát học thuyết tế bào và ý nghĩa ra đời của thuyết tế bào.
b. Liệt kê được vai trò cấu trúc; vai trò chức năng của tế bào
Câu 5.
a.Nêu một số nguyên tố hóa học chính có trong tế bào C, H, O, N, S, P…
b.Nêu khái niệm, vai trò của các nguyên tố vi lượng, đa lượng trong tế bào.
c.Nêu vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc, nguyên tử C có
thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau).
d. Lấy ví dụ về hậu quả ở thực vật; động vật khi cơ thể chúng thiếu nguyên tố hóa học.
Câu 6.
a.Nêu cấu tạo và các vai trò của nước.
b.Giải thích:
- Tại sao bọ gậy có thể đi lại trên mặt nước?
- Tại sao đá do nước đông lại có thể nổi trên mặt cốc nước chưa đông?
- Tại sao khi bị tiêu chảy chúng ta cần bù nước?
Câu 7.
a.Nêu khái niệm phân tử sinh học carbohydrate.
b. Lấy ví dụ một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học carbohydrate (lấy
ít nhất 5 ví dụ)
Câu 8.
a.Nêu khái niệm phân tử sinh học protein
b. Lấy ví dụ một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học protein (3 ví dụ).
c. Tại sao sau khi đun nóng lòng trắng trứng có hiên tượng đông lại thành tảng?
Câu 9.
a.Nêu khái niệm phân tử sinh học acid nucleic.
b. Nêu chức năng của acid nucleic.
c. Tại sao khi truy tìm tội phạm, người ta thường thu thập các mẫu tế bào như niêm mạc
miệng; chân tóc...?
Câu 10.
a.Nêu khái niệm phân tử sinh học lipid
b. Lấy ví dụ một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học lipid (3 ví dụ).
c. Tại sao khi ăn nhiều (mỡ động vật) có thể gây hại hệ mạch?
Câu 11.
a.Mô tả kích thước, cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ.
b.Chú thích các bộ phận trong tế bào nhân sơ.
c.Lập được bảng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. (cấu tạo, kích thước; một
số bào quan)
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
(Tế bào vi khuẩn) (Tế bào động vật, thực vật)
Đều có … phần
+ …(1)...: kiểm soát sự di chuyển các chất ra vào tế bào.
+ …(2)…: chất keo lỏng, chứa nhiều bào quan, là nơi diễn ra hoạt
Giống
động
sống của tế bào.
+ …(3)….
Tế bào Chứa các bào quan có
...(4)…
chất màng bao bọc

Khác
Nhân ...(5)… …(6)…
nhau

Kích
…(7)… …(8)…
thước

d.Quan sát hình vẽ, lập được bảng so sánh cấu tạo tế bào thực vật và động vật. (gợi ý
bảng sau)
Thành
phần Tế bào động vật Tế bào thực vật
Đều có... thành phần:
+ …(1)…: kiểm soát sự di chuyển các chất ra vào tế bào.
Giống
+ …(2)…: chất keo lỏng, chứa nhiều bào quan, là nơi diễn ra hoạt
nhau
động sống của tế bào.
+ …(3)…: có màng bao bọc bảo vệ chất di truyền (tế bào nhân thực).
…(5)….. thành tế bào → giúp xác định
…(4)… thành tế bào …(6)… tế bàothực vật.

Khác nhau
Tế bào chất Tế bào chất
+ …(7)… lục lạp + …(9)… lục lạp → giúp thực
+ Không bào …(8)… vật….(10)….
+ Không bào …(11)..
Ngoài ra … …

You might also like