Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Contents
1. Báo cáo tài chính...............................................................................................................................2
1.1 Khái niệm................................................................................................................................................2

1.2 Nguồn báo cáo tài chính........................................................................................................................3

1.3 Báo cáo tài chính....................................................................................................................................3

1.3.1 Bảng cân đối kế toán..................................................................................................................3

1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.....................................................................................9

1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.......................................................................................................12

1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính.................................................................................................16

2. Phân tích báo cáo tài chính.............................................................................................................17


2.1 Phân tích theo chiều ngang và chiều dọc...........................................................................................18

2.1.1 Phân tích theo chiều ngang......................................................................................................18

2.1.2 Phân tích theo chiều dọc..........................................................................................................18

2.2 Phân tích chỉ số (Ratio analysis).........................................................................................................21

2.2.1 Nhóm chỉ số thanh khoản – Liquidity ratios...........................................................................22

2.2.2 Nhóm chỉ số nợ - Solvency ratios (Leverage ratios)................................................................24

2.2.3 Nhóm các chỉ số hoạt động – Activity ratios............................................................................27

2.2.4 Nhóm các chỉ số sinh lời – Profitability ratios........................................................................29

2.2.5 Nhóm chỉ số thị trường – Market value ratios........................................................................31

2.3 PHÂN TÍCH DUPONT.......................................................................................................................35

2.3.1 Khái niệm..................................................................................................................................35

2.3.2 Ý nghĩa phân tích Dupont........................................................................................................35

2.3.3 Mô hình phân tích Dupont truyền thống.................................................................................36


PAGE 1
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2.3.4 Mô hình phân tích Dupont truyền thống (2)...........................................................................36

2.3.5 Mô hình Dupont mở rộng.........................................................................................................37

2.3.6 LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CHỈ SỐ..........................................................................................37

1. Báo cáo tài chính

1.1 Khái niệm


Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và dòng tiền trong kỳ
của doanh nghiệp

 Cho thấy thực trạng tài chính và khả năng sinh lợi của DN, đặc biệt tới những người có lợi ích liên
quan (stakeholders)

 Những ai có nhu cầu sử dụng thông tin phân tích báo cáo tài chính để đưa ra quyết định kinh tế: Đối
tượng bên ngoài, đối tượng bên trong

 Chủ sở hữu,

 Nhà quản lý doanh nghiệp: hoạch định chiến lược và chính sách cho doanh nghiệp

 Nhà đầu tư

 Cơ quan nhà nước, cơ quan thuế

 Nhà cung cấp

 Các trung gian tài chính cho vay và phân tích hoạt động doanh nghiệp

 Người tìm việc làm: bao nhiêu năm làm ăn lãi lỗ ntn, tình hình trả lương

 Nhân viên

1.2 Nguồn báo cáo tài chính


PAGE 2
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

1.3 Báo cáo tài chính

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh doanh thu hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài
chính

1.3.1 Bảng cân đối kế toán

PAGE 3
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

The ASSETS - listed in order by the length of time it normally would take an ongoing firm to convert them
into cash. The asset side depends on the nature of the business and how management chooses to conduct
it. Management must make decisions about cash vs. marketable securities, credit vs. cash sales, whether to
make or buy commodities, whether to lease or purchase items, the types of business in which to engage,
and so on.

The LIABILITIES and STOCKHOLDERS’ EQUITY - listed in the order in which they would typically be
paid over time  reflects the types and proportions of financing, which depend on management’s choice of
capital structure, as between debt - equity and between current debt - long-term debt.

 ANALYZING THE BALANCE SHEET  aware of 3 concerns:

 Liquidity (assets)

 Debt – Equity

 Value - Cost

LIQUIDITY
 the ease and quickness with which assets can be converted to cash (without significant loss in
value)

 liquid assets frequently have lower rates of return than fixed assets; for example, cash generates

PAGE 4
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

no investment income. To the extent a firm invests in liquid assets, it sacrifices an opportunity to
invest in more profitable investment vehicles.

CURRENT ASSETS The most liquid

Include cash and assets that will be turned into cash


within a year from the date of the balance sheet.

Accounts receivable amounts not yet collected from customers for goods
or services sold to them (after adjustment for
potential bad debts)

Inventory composed of raw materials to be used in


production, work in process, and finished goods

FIXED ASSETS the least liquid kind of assets

Tangible fixed assets include property, plant, and equipment. These


assets do not convert to cash from normal business
activity, and they are not usually used to pay
expenses such as payroll.

Intangible assets have no physical existence but can be very


valuable. Eg: a trademark, a patent

DEBT – EQUITY
Liabilities obligations of the firm that require a payout of cash
within a stipulated period. Many liabilities involve
contractual obligations to repay a stated amount and
interest over a period. Thus, liabilities are debts and
are frequently associated with nominally fixed cash
burdens, called debt service, that put the firm in
default of a contract if they are not paid.

Stockholders’ equity the residual difference between assets and liabilities

PAGE 5
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

a claim against the firm’s assets that is residual and


not fixed

The accounting value of stockholders’ equity


increases when retained earnings are added. This
occurs when the firm retains part of its earnings
instead of paying them out as dividends.

VALUE – COST
Carrying value – Book value (based on costs) – Market value

Many users of financial statements, including managers and investors, want to know the value of the firm,
not its cost. This information is not found on the balance sheet. In fact, many of the true resources of the
firm do not appear on the balance sheet: good management, proprietary assets, favorable economic
conditions, and so on. Henceforth, whenever we speak of the value of an asset or the value of the firm, we
will normally mean its market value. So, for example, when we say the goal of the financial manager is to
increase the value of the stock, we usually mean the market value of the stock not the book value

Quyết định đầu tư: xem xét các tài sản


cần đầu tư

Quyết định huy động vốn: xem xét giá


trị tài sản để thực hiện huy động vốn

PAGE 6
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

 Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Các khoản mục trong tài sản ngắn hạn được xếp dựa trên tính thanh khoản - Liquidity

Lượng hàng tồn kho lớn: Vàng bạc đá quý có giá trị cao lại còn có vòng đời lâu => Điều bình thường

 Doanh nghiệp sử dụng ?% vốn vay – ?% vốn tự huy động

 So sánh 2 năm

 Phân tích dựa vào bên nào để thay đổi cấu trúc vốn: Khi tự bỏ vốn ra  chi phí sử dụng vốn đắt 
giảm hiệu quả sử dụng vốn

Lưu ý khi phân tích Bảng cân đối kế toán:

❖ Tính thanh khoản

PAGE 7
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

❖ Cấu trúc vốn: Nợ so với vốn cổ phần

❖ Giá trị so với giá gốc

o Giá trị kế toán tài sản công ty được đề cập là giá trị ghi sổ (giá trị sổ sách) của tài sản

o Ghi nhận tài sản theo giá gốc (cost), không phải giá trị thị trường thực tế

o Giá trị thị trường (market value) là mức giá mà ở đó những người sẵn lòng mua và bán sẽ trao đổi tài
sản.

 Ý nghĩa của việc phân tích Bảng cân đối kế toán:

Các đối tượng đặc biệt quan tâm đến Bảng cân đối kế toán:

o Bên cho vay xem khả năng chi trả, khối lượng đi vay, đánh giá có nên cho vay không

o Chủ sở hữu: đánh giá, cân đối giữa vốn vay – vốn tự có

PAGE 8
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

PAGE 9
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

If the balance sheet - like a snapshot, the income statement - like a video recording of what the people did
between two snapshots.

The last item on the income statement is the bottom line, or net income. Net income is frequently expressed
per share of common stock—that is, earnings per share.

When analyzing an income statement, the financial manager should keep in mind GAAP (Generallly
accepted accounting principles), noncash items, time, and costs.

GAAP (Generallly accepted accounting principles) The matching principle of GAAP dictates that
revenues be matched with expenses. Thus, income
is reported when it is earned, or accrued, even
though no cash flow has necessarily occurred (for
example, when goods are sold for credit, sales and
profits are reported).

Noncash items - Depreciation

- Deferred taxes: result from differences


between accounting income and true taxable
income (current taxes – defferred taxes)

- Cash flow – accounting income

Time & Costs Time: the short run – the long run

Costs: fixed (SR – bond interest, overhead, property


taxes) – variable (LR)

Accounting costs:

product costs: the total production costs incurred


during a period - raw materials, direct labor, and
manufacturing overhead - and are reported on the
income statement as COGS  both FC & VC
included in Production costs

period costs: costs that are allocated to a time


period; they are called selling, general, and
administrative expenses.

PAGE 10
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Marginal tax rate

Average tax rate: We had a taxable income of $200,000 and a tax bill of $61,250, so the average tax rate is
$61,250/200,000 = 30.625%.

Marginal tax rate: If we made one more dollar, the tax on that dollar would be 39 cents, so our marginal
rate is 39%

 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

 Chủ sở hữu

 Chủ nợ: tính ROA, ROE, tính khả năng sinh lời bền vững, lợi nhuận sau thuế

 Nhà cung cấp: xem xét giá vốn hàng bán để so sánh với các bên đối thủ

 Nhà đầu tư: xem xét lãi cơ bản trên cổ phiếu

 Cơ quan thuế, cơ quan nhà nước

 Nhân viên: lợi nhuận

PAGE 11
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

PAGE 12
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Vay thấu chi (Overdraft): thanh toán vượt mức số tiền thực có trong tài khoản. Ngân hàng sẽ tạm ứng cho
người vay một hạn mức thấu chi tối đa tùy thuộc vào mức độ uy tín. Khi có tiền chúng ta phải trả đầu tiên #
vay ngắn hạn, vay dài hạn

Dòng tiền âm do không thu được tiền của khách hàng  thiếu tiền hoạt động  tính thanh khoản giảm 
vay thấu chi

Con số lợi nhuận kế toán không phản ánh dòng tiền thực có trong doanh nghiệp, có thể bị ảnh hưởng
bởi các nguyên tắc kế toán: Dòng tiền (-/+) có khả năng trả nợ hay không?

o Doanh thu ghi nhận trong BCKQHĐKD

o Chi phí: chi phí trả trước như chi phí thuê văn phòng – ghi nhận vào thời điểm chưa phát sinh

=> ko phản ánh đúng số tiền mình đang có trong doanh nghiệp

Cash flow is not the same as net working capital. For example, increasing inventory requires using cash.
Because both inventories and cash are current assets, this does not affect net working capital. In this case,
an increase in inventory is associated with decreasing cash flow.

Operating cash flow reflects tax payments, but not financing, capital spending, changes in net working
capital.

PAGE 13
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Outgoing cash flow = Cash flow paid to creditors (debt service = interest payments + repayments of
principal) + cash flow paid to stockholders

CASH FLOW PAID TO CREDITORS

PAGE 14
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

CASH FLOW PAID TO STOCKHOLDERS

IMPORTANT OBSERVATIONS

1. Operating cash flow = earnings before interest + depreciation – taxed  measure the cash generated
from operations not counting capital spending or working capital requirements. It is usually
POSITIVE

Total cash flow of the firm includes adjustments for capital spending and additions to net working capital. It
will frequently NEGATIVE. When a firm is growing at a rapid rate, spending on inventory and fixed assets
can be higher than operating cash flow.

2. Net income is not cash flow

PAGE 15
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính


❖Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

❖Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

❖Các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đang áp dụng

❖Các chính sách kế toán chủ yếu

❖Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong Bảng cân đối kế toán

❖Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

❖Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Q. Báo cáo tài chính có thể bị điều chỉnh, không phản ánh đúng thực tế tình hình tài chính doanh
nghiệp. Vậy tại sao cần phân tích BCTC để hỗ trợ quá trình đưa ra các quyết định kinh tế?

Các chuẩn mực được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán, sẽ bị phát hiện không sớm không muộn. Sớm
muộn các thông tin sẽ bị lộ tẩy, khách hàng, NCC và NĐT sẽ phát hiện ra vấn đề

CÁC CASE TIÊU BIỂU GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Công ty ENRON: https://www.youtube.com/watch?v=e5qC1YGRMKI4

Công ty Tyco: https://www.youtube.com/watch?v=msktkA4HFLg

Công ty Worldcom: https://www.youtube.com/watch?v=u_rfIboPyYs

➢ Mâu thuẫn người đại diện

➢ Gian lận báo cáo tài chính - How

➢ Đa dạng hoá danh mục đầu tư

➢ Thông tin nội gián

PAGE 16
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2. Phân tích báo cáo tài chính


Khái niệm

Phân tích BCTC là quá trình sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích thích hợp để xem xét, đánh giá dữ
liệu phản ánh trên các BCTC cùng các mối quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu trên BCTC nhằm cung cấp
thông tin hữu ích, đáp ứng yêu cầu thông tin từ nhiều phía của người sử dụng

Mục đích phân tích BCTC

Mục đích của việc phân tích BCTC là giúp người sử dụng thông tin có căn cứ tin cậy và chắc chắn để đưa
ra các quyết định kinh doanh, giảm bớt sự phụ thuộc vào linh cảm, dự đoán và trực giác.

Quy trình phân tích BCTC

PAGE 17
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BCTC


Phân tích theo chiều ngang và dọc (Common-size Analysis)

Phân tích chỉ số với 5 nhóm chỉ số cơ bản

2.1 Phân tích theo chiều ngang và chiều dọc


2.1.1 Phân tích theo chiều ngang
 So sánh các chỉ tiêu phản ánh trên BCTC theo thời gian, kỳ báo cáo với kỳ gốc.

2.1.2 Phân tích theo chiều dọc


 Sử dụng các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong cùng 1 BCTC hoặc giữa các BCTC để đánh giá chất
lượng hoạt động của doanh nghiệp trên các mặt khác nhau.

PAGE 18
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ


TOÁN

 Chia mỗi chỉ tiêu trên


BCĐKT cho Tổng
tài sản (%), từ đó cho
thấy cơ cấu của Bảng
cân đối kế toán

Thường lấy khoản mục gốc


là tổng tài sản (tổng nguồn
vốn)

BÁO CÁO KẾT QUẢ


HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH

 Chia mỗi chỉ tiêu của


báo cáo cho Doanh
thu

LỢI NHUẬN/ DOANH


THU = LỢI NHUẬN BIÊN

PAGE 19
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

PAGE 20
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2.2 Phân tích chỉ số (Ratio analysis)

❖ Kiểm tra và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

❖ Tiêu chuẩn hoá các thông tin tài chính nhằm

➢ So sánh sự thay đổi và phát triển của doanh nghiệp qua các năm

➢ So sánh doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác cùng ngành

❖ Lưu ý:

➢ Việc tính toán chỉ số mới chỉ là bước đầu

➢ Quan trọng hơn là phân tích và diễn giải các chỉ số trong hoàn cảnh cụ thể

NHÓM CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Chỉ số thanh khoản Nhóm các chỉ số thanh khoản: đo lường khả năng thực hiện các nghĩa vụ
ngắn hạn của công ty.

Chỉ số nợ Nhóm các chỉ số nợ: đo lường khả năng thực hiện các nghĩa vụ dài hạn của
công ty.

Chỉ số hoạt động Nhóm các chỉ số hoạt động: đo lường sự hiệu quả trong hoạt động của công
ty (hoạt động thu tiền hay quản lý hàng tồn kho)

Chỉ số sinh lợi Nhóm các chỉ số sinh lợi: đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận từ những
nguồn lực của công ty

Chỉ số thị trường Nhóm các chỉ số thị trường: so sánh giá trị thị trường của cổ phiếu công ty
với các chỉ tiêu khác như (giá trị sổ sách hay lợi nhuận)

PAGE 21
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2.2.1 Nhóm chỉ số thanh khoản – Liquidity ratios


Tài sản thanh khoản thường được tính là dưới 1 năm

❖ Phân tích chỉ số thanh khoản cho phép đánh giá khả năng hoàn thành nghĩa vụ ngắn hạn của công ty →
Các chủ nợ sẽ đặc biệt quan tâm tới nhóm chỉ số này.

❖ Mỗi ngành khác nhau sẽ yêu cầu những mức độ thanh khoản khác nhau. Đánh giá 1 công ty có đủ thanh
khoản hay không cũng cần cân nhắc đến các yếu tố: QK – HT – TL

✓ Nhu cầu vốn trong quá khứ

✓ Khả năng thanh toán hiện tại

✓ Nhu cầu về vốn dự kiến trong tương lai

HỆ SỐ THANH TOÁN HIỆN THỜI

HỆ SỐ THANH TOÁN NHANH

HỆ SỐ THANH TOÁN TIỀN MẶT

❖ Hệ số cho thấy tương quan giữa Tài sản ngắn hạn và Nợ ngắn hạn của công ty

❖ Hệ số này ảnh hưởng nhiều đến khả năng vay mượn của công ty

Đều nằm trong tài sản ngắn hạn

Dựa trên tính thanh khoản: Hàng tồn kho < Khoản phải thu < Chứng khoán ngắn hạn < Tiền mặt. HTK có
tính thanh khoản thấp nhưng lại thường có giá trị cao

o Nếu HSTT ≥ 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài
chính là bình thường hoặc khả quan. Tuy nhiên nếu HTK lớn, bị tồn đọng thì cũng không thể khẳng
định điều này.

o Nếu HSTT < 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN càng thấp, phải dựa vào dòng tiền kinh
doanh hay tài chính bên ngoài để chi trả các nghĩa vụ trong ngắn hạn.

PAGE 22
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

o Doanh nghiệp có thêm nhiều khoản chưa đòi được từ KH (account receivable), có thể do chính
sách bán hàng của DN được nới lỏng

=> Hai hệ quả: (1) thu hút được nhiều KH, (2) rủi ro không đòi được tiền

o Relatively large inventories are often a sign of short-term trouble. The firm may have overestimated
sales and overbought or overproduced as a result. In this case, the firm may have a substantial
portion of its liquidity tied up in slow-moving inventory.

 Cần tính thêm cả tỷ trọng từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn: thấy chỉ số tăng lên là do
khoản phải thu tăng lên

Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

HỆ SỐ THỜI GIAN VẬN HÀNH

(ít sử dụng)

 A firm borrows over the long term to raise money. The short-run effect would be an increase in cash
from the issue proceeds and an increase in long-term debt. Current liabilities would not be affected,
so the current ratio would rise.

2.2.2 Nhóm chỉ số nợ - Solvency ratios (Leverage ratios)


❖ Nhóm chỉ số cho thấy khả năng của công ty trong việc đáp ứng các khoản nợ và nghĩa vụ dài hạn (trên
1 năm hoặc ngoài 1 chu kỳ kinh doanh thông thường)

❖ Việc xem xét khả năng chi trả các khoản nợ trong dài hạn của công ty thường cần đến sự phân tích
chuyên sâu về cấu trúc tài chính của công ty

PAGE 23
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

HỆ SỐ NỢ TRÊN TỔNG TÀI


SẢN

(Total Debt Ratio)

❖ Hệ số cho biết bao nhiêu % tài sản được hình thành từ Nợ.

❖ Nhìn chung, Hệ số càng cao  rủi ro tài chính càng cao và khả năng thanh toán càng thấp

➢ Hệ số càng < 1: Doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều VCSH để mua sắm tài sản hoạt động

→ Doanh nghiệp tự chủ về tài chính và chủ động trong kinh doanh, không phụ thuộc vào vay nợ.

➢ Hệ số càng gần 1: Doanh nghiệp huy động nhiều nợ để mua sắm tài sản

→ Tình trạng rủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng lên và tính độc lập ngày càng giảm.

➢ Hệ số mang giá trị lớn hơn 1: Nợ phải trả > tổng tài sản (Vốn chủ sở hữu âm do thua lỗ kéo dài)

→ Doanh nghiệp nằm trong tình trạng mất khả năng thanh toán

❖ Nếu nợ > TTS => ÂM VCSH, mất nhiều hơn số tiền chúng ta bỏ ra

+ Thị trường thứ cấp ko thể mất nhiều hơn cái bỏ ra

+ Thị trường sơ cấp có thể

VD: HVN bị âm VCSH trong những năm 2020 => CSH bị làm sao

HỆ SỐ NỢ TRÊN VCSH

(Debt-Equity Ratio)

❖ Hệ số đo lường mối quan hệ giữa tổng nợ trên tổng vốn chủ sở hữu trong việc tài trợ tài sản.

PAGE 24
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

❖ Nhìn chung, Hệ số càng cao thì mức độ tham gia tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng Nợ càng lớn, khả
năng thanh toán của doanh nghiệp càng thấp và ngược lại

Nếu hệ số > 1 => Nợ > VCSH

TỶ SỐ ĐẢM BẢO TRẢ LÃI VAY

(Times Interest Earned Ratio)

❖ Cho thấy Thu nhập trước lãi vay và thuế cao gấp bao nhiêu lần so với những khoản lãi vay phải trả.

❖ Tỷ số càng cao (càng lớn hơn 1) cho thấy khả năng thanh toán tốt

→ Công ty có thể chi trả cho các khoản lãi vay nói riêng và các khoản nợ nói chung từ hoạt động kinh
doanh.

➢ Hệ số = 1: Lợi nhuận trước thuế = 0 → doanh nghiệp không lỗ không lãi, tình trạng này kéo dài
cũng thể hiện doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả

➢ Hệ số < 1: DN đang kinh doanh thua lỗ, lợi nhuận trước thuế âm, thu nhập không đủ bù đắp chi
phí (kể cả chi phí lãi vay)

➢ Hệ số > 1: DN kinh doanh có lãi, hệ số càng lớn hơn 1 thì hiệu quả kinh doanh càng cao, ít xảy ra
rủi ro tài chính

Nếu tính lợi nhuận r thì chắc chắn có khả năng trả nợ

Vì đấy là lợi nhuận ngay trước khi xem xét có khả năng trả lãi vay hay ko

Trả lãi vay trước trả tiền thuế

CHỈ SỐ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

(Equity Multiplier)

Sử dụng nợ để mua sắm TS

Hệ số càng cao thì chứng tỏ sd càng nhiều nợ

PAGE 25
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

❖ Đòn bẩy tài chính là thuật ngữ dùng để phản ánh cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp

❖ Chỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu, phản ánh chính sách sử dụng nợ
phải trả của doanh nghiệp.

❖ Khi nợ phải trả tăng, đòn bẩy tài chính tăng và khi nợ phải trả giảm, đòn bầy tài chính giảm

❖ Có nhiều công thức xác định đòn bẩy tài chính, công thức trên dựa theo quan hệ giữa tổng tài sản với vốn
chủ sở hữu

➢ Chỉ số ĐBTC = 1: Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng VCSH, DN không hề vay
mượn, rủi ro sử dụng đòn bẩy tài chính không xảy ra

➢ Chỉ số ĐBTC > 1: Có sự tham gia tài trợ tài sản từ nợ. Mức độ tham gia càng lớn thì chỉ số ĐBTC
sẽ càng lớn hơn 1, nguy cơ xảy ra rủi ro do sử dụng đòn bẩy tài chính cao.

➢ Chỉ số ĐBTC < 0 khi VCSH âm. Nợ được sử dụng để tài trợ cho toàn bộ tài sản và bù đắp VCSH
âm → nguy cơ rủi ro tài chính đặc biệt nghiêm trọng

Tính chỉ số nợ

2011: Tổng nợ = 1074, Tổng VCSH = 2299

 Hệ số = 0.47
 Nợ/ TS = 0,32
2012: Tổng nợ = 997, Tổng VCSH = 2591

 Hệ số = 0.38
 Nợ/ TS = 0.28
Đang tự chủ hơn về mặt tài chính, giảm rủi ro

2.2.3 Nhóm các chỉ số hoạt động – Activity ratios


❖Nhóm chỉ số cho thấy 1 công ty quản lý các hoạt động, đặc biệt là quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả
không

→ Tính hiệu quả này có ảnh hưởng trực tiếp lên tính thanh khoản nên 1 vài chỉ số hoạt động cũng hữu
ích trong việc đánh gía tính thanh khoản của công ty

PAGE 26
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

HÀNG TỒN KHO (INVENTORY TURNOVER)

Vòng quay HTK là số lượt nhập xuất kho => Càng nhiều càng tốt

Số ngày HTK càng nhỏ càng tốt => Vòng quay HTK lớn sẽ tốt

❖ Vòng quay hàng tồn kho đánh giá tính hiệu quả của việc quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp, cho
biết trong kỳ kinh doanh, hàng tồn kho luân chuyển được mấy lần.

➢ Chỉ số càng lớn thì tốc độ hàng tồn kho luân chuyển càng cao, DN có điều kiện nâng cao khả năng sinh
lợi và hiệu quả kinh doanh.

➢ Chỉ số nhỏ cho thấy tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho thấp, chi phí lưu kho, lưu hàng, bảo quản tăng →
hiệu quả kinh doanh giảm và tăng rủi ro tài chính

❖ Khi chỉ số này cao hơn trung bình ngành

(1) Công ty quản lý hàng tồn kho hiệu quả

(2) Công ty chưa chuẩn bị đủ hàng tồn kho

→ Cần dựa vào các yếu tố khác để đánh giá chuẩn xác như so sánh tốc độ tăng trưởng tương ứng của
công ty với trung bình ngành

CÁC KHOẢN PHẢI THU (RECEIVABLE TURNOVER)

Số ngày phải thu càng nhỏ càng tốt

Khoản phải thu trung bình = (Số dư đầu kỳ + Cuối kỳ)/2

❖ Vòng quay khoản phải thu cao (số ngày thấp) cho thấy

(1) Việc thu lại tiền hiệu quả

(2) Hàm ý chính sách bán hàng chịu của công ty khắt khe, dễ mất khách hàng cho đối thủ

❖ Vòng quay khoản phải thu thấp

PAGE 27
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

(1) Việc thu tiền hiệu quả không tốt

(2) Hàm ý chính sách bán hàng chịu của công ty nới lỏng, dễ thu hút khách hàng

Để đánh giá chính xác → có thể sử dụng việc so sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp với
ngành, ngoài ra có thể dựa vào các thông tin về khoản dự phòng phải thu khó đòi và tổn thất tín dụng
thực tế

CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Vòng quay các khoản phải trả càng nhỏ càng tốt

Số ngày khoản phải trả càng lớn càng tốt (Có nhiều tiền của người khác để tiến hành HĐKD)

❖ Cho biết trong 1 năm bao nhiêu lần công ty thanh toán hết các khoản phải trả cho người bán.

❖ Vòng quay cao so với ngành:

(1) Công ty không tận dụng hết chính sách tín dụng

(2) Công ty muốn trả sớm để nhận được chiết khấu cao

❖ Vòng quay thấp so với ngành:

(1) Công ty gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn

(2) Công ty dùng chính sách bán chịu của nhà cung cấp

→ Đánh giá thêm các chỉ tiêu khác như các chỉ số thanh khoản để xem công ty có đủ khả năng thanh toán
hay không

Vòng quay vốn lưu động (Chu kỳ vòng


quay vốn) là một chỉ số đo lường hiệu quả
sử dụng tài sản lưu động của một DN để tạo
 Doanh thu thuần (doanh thu ròng) là tổng doanh thu - ra doanh thu và lợi nhuận
chi phí, phụ cấp và chiết khấu trong suốt một năm;

 Vốn lưu động bình quân = tài sản lưu động bình quân -

PAGE 28
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

nợ ngắn hạn bình quân

Cho biết khả năng sử dụng tài sản cố định


để tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, giúp
đánh giá sức mạnh tài chính và năng lực
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

TOTAL ASSET TURNOVER

Hiệu suất sử dụng tài sản

2.2.4 Nhóm các chỉ số sinh lời – Profitability ratios


❖ Đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận trên số vốn đầu tư

❖ Các nhà phân tích và đầu tư đặc biệt coi trọng nhóm chỉ số khả năng sinh lời

❖ Chỉ số này càng cao càng thể hiện mức sinh lời lớn của công ty

 Phản ánh vị thế cạnh tranh của 1 công ty trên thị trường, cũng như khả năng quản lý của công ty
đó

❖Hệ số phản ánh Lợi nhuận sau thuế so với doanh thu thể hiện dưới dạng %

❖Hệ số càng cao càng có lãi, Hệ số thấp nghĩa là doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc gia tăng lợi nhuận

❖Biên lợi nhuận thường được dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành, và ảnh hưởng đến khả
năng đi vay của doanh nghiệp.

PAGE 29
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

❖ Chỉ số là thước đo lợi nhuận của 1 công ty bao gồm tất cả thu nhập trừ đi chi phí, ngoại trừ chi phí lãi vay
và thuế thu nhập.

❖ Cung cấp cho nhà đầu tư thông tin hữu ích để đánh giá hoạt động của 1 công ty mà không liên quan đến
chi phí lãi vay và thuế suất

❖ Phân tích này quan trọng khi so sánh các công ty trong 1 ngành mà có cấu trúc vốn hay môi trường thuế
khác nhau

❖ Giống như EBIT, chỉ số cho phép so sánh mức độ sinh lợi của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác
và trung bình ngành 1 cách chính xác hơn, sau khi loại trừ những ảnh hưởng của các yếu tố:

➢ Cấu trúc vốn (ở khía cạnh chi phí lãi vay)

➢ Chi phí thuế (do quy định luật thuế khác nhau ở từng địa phương, ngành nghề và quy mô DN)

➢ Chi phí khấu hao tài sản cố định (vốn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các PP kế toán khác nhau)

❖ ROA đo lường khả năng sinh lời của tài sản, cho biết 1 đồng tài sản tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế.

❖ ROA càng lớn thì khả năng sinh lời của tài sản càng cao → cho thấy cơ cấu đầu tư, trang bị, quản lý và
sử dụng tài sản hợp lý, hiệu quả,.. và ngược lại.

❖ Có 1 số công thức cho ROA nhưng với môn học này chúng ta thống nhất sử dụng công thức trên

❖ ROE đo lường khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.

❖ Tuy nhiên ROE chỉ phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH theo giá trị sổ sách chứ không phải giá trị
thường, tức là không đại diện cho giá trị đầu tư thực sự của nhà đầu tư

PAGE 30
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

LNBST = 363/2311 = 15.7%

ROA = 363/ 3588 = 10.12% => 1 đồng tài sản tạo ra 0.1đ lợi nhuận sau thuế

ROE = 363/ 2591 = 14.01% => 1 đồng VCSH tạo ra 0.14đ lợi nhuận sau thuế

2.2.5 Nhóm chỉ số thị trường – Market value ratios

PAGE 31
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Notice that book value per share is total equity (not just common stock) divided by the number of shares
outstanding.

PAGE 32
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

PAGE 33
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2.3 PHÂN TÍCH DUPONT


2.3.1 Khái niệm
❖ Mô hình DuPont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của 1 doanh nghiệp bằng các
công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình DuPont để
phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết này, chúng ta có thể
phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

2.3.2 Ý nghĩa phân tích Dupont


❖ Cho thấy nguyên nhân khiến ROE thay đổi theo thời gian

❖ Giúp nhà quản lý quyết định lĩnh vực cần tập trung tác động nhằm nâng cao chỉ tiêu ROE

❖ Cho thấy mối liên hệ mật thiết giữa khả năng sinh lời của doanh nghiệp (ROE) với các chỉ tiêu khác như
đòn bẩy tài chính, thuế, hiệu suất sử dụng tài sản.

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng + Từ những yếu tố đã có (TTS) để tính
PAGE 34
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2.3.3 Mô hình phân tích Dupont truyền thống

ROA – chỉ số sinh lời, Đòn bẩy tài chính – chỉ số nợ

Việc DN đi vay còn phụ thuộc vào: Lãi suất ngân hàng – chính sách thuế của nhà nước\

2.3.4 Mô hình phân tích Dupont truyền thống (2)


Cho thêm chỉ tiêu doanh thu

Hệ số lợi nhuận ròng – chỉ số sinh lời

Hiệu suất sử dụng tài sản – chỉ số hoạt động

PAGE 35
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2.3.5 Mô hình Dupont mở rộng

PAGE 36
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

➢ ROE bị ảnh hưởng bởi 5 yếu tố:

(a): Gánh nặng về thuế của doanh nghiệp

(b): Gánh nặng lãi vay của doanh nghiệp

(c): Khả năng tạo ra lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên doanh thu

(d): Số lần luân chuyển tài sản

(e): Đòn bẩy tài chính

Nếu muốn thuế TNDN giảm  nên tăng vay (Tax benefit: Tiền lãi DN phải trả ngân hàng sẽ được trừ vào
LN trước thuế)

TÍNH LỢI NHUẬN THEO CTY DUPONT PRUF…

2.3.6 LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CHỈ SỐ


❖ Tính đồng nhất hay không đồng nhất trong các hoạt động kinh doanh của công ty: Lĩnh vực, quy mô, tính
chất, sản phẩm kinh doanh, …

❖ Kết quả phân tích các nhóm chỉ số có thể không đồng nhất: Tìm nguyên nhân tại sao khác nhau? Tính
nhóm HQHĐ có thể ko tốt nhưng vẫn có khả năng sinh lời  Kiến thức thực tế

❖ Đánh giá mang tính chủ quan

❖ Việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau

PAGE 37
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Y13 Y14 Y15


ROE 19.80% 20% 22%
ROA 8.10% 8% 7.90%
Hiệu suất sd TS 2 2 2.1
ĐBTC 1.22 1.25 1.33

PAGE 38
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Trong ảnh đã chụp

A SIMPLE FINANCIAL PLANNING MODEL

PAGE 39
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Giả định: Sales tăng 20% => Tất cả các biến đều tăng 20%

Khi forecasted net income = 240, mà Equity chỉ tăng 50  Dividends = 190 – plug variable

Giả sử không trả dividend 190$  Update Equity = 250$ + 240$ = 490$  New Debt: 600 – 490 = 110$ 
Debt retired: 250 – 110 = 140%

PAGE 40

You might also like