TCDN - Chương 6

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

CHƯƠNG VI:
ĐÒN BẨY & MỨC ĐỘ SD ĐÒN BẨY
Contents
1. Khái niệm về đòn bẩy........................................................................................................2

2. RỦI RO KINH DOANH (BUSINESS RISK)..................................................................4


2.1 Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage).................................................................................6

2.2 Đòn bẩy tổng hợp (Total leverage).........................................................................................8

PAGE 1
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

1. Khái niệm về đòn bẩy

Chi phí cố định mang lại nhiều rủi ro hơn =>

Thâm hụt vốn cố định lớn nếu họ không đạt được mức sản lượng yêu cầu

VD: Các công ty hàng không 2020-2021, chi phí cố định chủ yếu là chi phí mua má y bay
và lưu sân bãi của máy bay

Các cty bán lẻ sẽ không phải chịu nhiều (nếu như ko phải chịu chi phí thuê mặt bằng) => VD:
MWG
PAGE 2
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Net Income = Q(P-VC) – FC – I (Chi phí tài chính)

PAGE 3
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

2. RỦI RO KINH DOANH (BUSINESS


RISK)
Nếu DN sử đụng ĐBTC cao + rủi ro kinh doanh => Dễ sập nhanh

ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG (OPERATING LEVERAGE)

Doanh nghiệp sử dụng càng nhiều chi phí hoạt động cố định khi so tương quan với chi phí biến đổi,
doanh nghiệp càng chịu nhiều rủi ro hoạt động do sự thay đổi về sản lượng và doanh số bán hàng.
Khi đó, doanh nghiệp được coi là có mức độ sử dụng đòn bẩy cao.

Thước đo mức độ sử dụng đòn bẩy là DOL (Degree of operating leverage) được xác định như sau:

PAGE 4
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

DOL càng cao thì mức độ biến động càng lớn => DN càng rủi ro

F cao thì làm rủi ro DN tăng lên

Link: chi phí lương: Lương cứng (FC) + Hoa hồng (VC)

DOL cao thì yêu cầu lợi suất/ lãi suất chiết khấu cao hơn, đặc biệt các ngành thâm hụt vốn lớn
(Vinfast)

Nếu doanh thu tăng cao thì nó tăng nhanh hơn cả các DN đồn bẩy thấp nma nếu ko bán được thì sẽ
lỗ lớn hơn

SO SÁNH TỶ LỆ ĐÒN BẨY CỦA 2 DOANH NGHIỆP

PAGE 5
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Sản xuất dược phẩm đầu tư nhiều vào R&D,

2.1 Đòn bẩy tài chính (Financial Leverage)

Rủi ro hoạt động cả ông vốn vay và vốn nwoj đều phải chiuj

DN sử dụng tỷ trọng nợ cao hơn vốn chủ

Nếu không bán được hàng, vẫn phải chịu chi phí tài chính (FC), ảnh hwuorng đến cổ đông

PAGE 6
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Tại mỗi mức doanh thu thì sẽ có mức DFL khác nhau

PAGE 7
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

DFL

2.2 Đòn bẩy tổng hợp (Total leverage)

Combine 2 loại đòn bẩy tên

ĐIỂM HÒA VỐN (BREAKEVEN POINT)

PAGE 8
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

Điểm Q mà DN hòa vốn là điểm DN rất quan tâm

Đối với DN sử dụng ĐBTC cao thì lỗ nhiều và lãi cũng nhiều

ĐIỂM HÒA VỐN HOẠT ĐỘNG

PAGE 9
TÀI CHÍNH DOANH NGHIP Phm Th Thanh Hng

PAGE 10

You might also like