Đồ Án QTSX

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 61

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Sinh viên thực hiện: Trần Nguyên Hoàng

Lớp: 73DCQM22

MSV: 73DCQM22410

Giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội - 2020

1
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................

Giáo viên hướng dẫn

……………….

……………………………….

2
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................5
LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................11
PHẦN 1...................................................................................................................13
DỰ BÁO NHU CẦU...............................................................................................13
1.1.Một số vấn đề về dự báo nhu cầu......................................................................13
1.1.1.Khái niệm.......................................................................................................13
1.1.2. Phân loại dự báo............................................................................................13
1.1.3. Vai trò............................................................................................................14
1.2. Dự báo nhu cầu.................................................................................................15
1.3. Kiểm soát dự báo..............................................................................................22
PHẦN 2 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP....................................................................23
2.1 Cấu trúc sản phẩm.............................................................................................23
2.1.1. Một số vấn đề................................................................................................23
2.1.1. Cấu trúc của sản phẩm A...............................................................................23
2.2. Hoạch định tổng hợp........................................................................................30
2.2.1.Một số vấn đề về hoạch định tổng hợp...........................................................30
2.2.1.1. Khái niệm và phạm vi.................................................................................30
2.2.1.2. Chiến lược đáp ứng nhu cầu.......................................................................30
2.2.1.3. Các chiến lược hoạch định tổng hợp..........................................................31
2.2.2. Hoạch định tổng hợp cho công ty A..............................................................31
2.2.2.1. Phương pháp biến đổi tồn kho....................................................................31
PHẦN 3...................................................................................................................37
BỐ TRÍ SẢN XUẤT...............................................................................................37
3.1. Một số vấn đề về bố trí sản xuất.......................................................................37
3.1.1. Khái niệm......................................................................................................37
3
3.1.2. Tầm quan trọng của bố trí sản xuất...............................................................37
3.2. Bố trí dây truyền sản xuất.................................................................................38
3.2.1. Thiết kế dây truyền trong sản xuất :..............................................................38
3.2.2. PP trực quan đung sai tiến hành theo các bước :...........................................38
3.2.3. Bố trí dây chuyền sản xuất của nhà máy X...................................................38
3.3.1. Bố trí dây chuyền để SX chi tiết A11............................................................40
3.3. Bố trí vị trí phân xưởng sản xuất......................................................................44
PHẦN 4...................................................................................................................50
QUẢN LÝ HÀNG DỰ TRỮ..................................................................................50
4.1.Một số vấn đề cơ bản về hàng dự trữ................................................................50
4.1.1. Khái niệm, vai trò và nguyên nhân của hàng dự trữ......................................50
4.1.2. Quan điểm về hàng dự trữ.............................................................................50
4.1.3. Mục tiêu của quản trị hàng dự trữ.................................................................51
4.1.4. Các hệ thống tồn kho.....................................................................................51
4.1.5. Các mô hình dự trữ........................................................................................51
4.2. Xác định nhu cầu NVL cho doanh nghiệp.......................................................52
4.3. Đặt hàng...........................................................................................................53
4.3.1 VẬT LIỆU X1............................................................................................53
4.3.2 VẬT LIỆU X2............................................................................................54
4.3.3 VẬT LIỆU X3............................................................................................55
4.3.4 VẬT LIỆU X4............................................................................................56
4.3.5 VẬT LIỆU X5............................................................................................57
KẾT LUẬN.............................................................................................................60

4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 QTSX: quản trị sản xuất
 NVL: nguyên vật liệu
 SP: sản phẩm
 SX: sản xuất
 HDTH: hoạch định tổng hợp
 NLSX: năng lực sản xuất
 KNSX: khả năng sản xuất
 NCSX: nhu cầu sản xuất
 NCSXTL: nhu cầu sản xuất tích lũy
 BQ: bình quân
 CT: chi tiết
 TCN: tồn cuối năm
 TĐN: tồn đầu năm
 PP: phương pháp
 DN: doanh nghiệp
 XĐ: xác định
 CK: chu kì

5
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Bảng 1.1 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với  = 0,2
Bảng 1.2 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với  = 0,3
Bảng 1.3 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với  = 0,8
Bảng 1.4 : Dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với  = 0,9
Bảng 1.5 : Sai số dự báo với  = 0,2
Bảng 1.6 : Sai số dự báo với  = 0,3
Bảng 1.7 : Sai số dự báo với  = 0,8
Bảng 1.8 : Sai số dự báo với  = 0,9
Bảng 2.1 : Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi tồn kho
Bảng 2.2 : Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi lao động
Bảng 3.1 : Bố trí dây truyền trong sản xuất
Bảng 3.2 : Ma trận khoảng cách vận chuyển
Bảng 3.3 : Ma trận khối lượng vận chuyển
Bảng 3.4 : Ma trận chi phí đơn vị
Bảng 3.5 : Ma trận khối lượng vận chuyển một chiều
Bảng 3.6 : Ma trận khối lượng vận chuyển hai chiều
Bảng 3.7 : Ma trận khoảng cách vận chuyển mới
Bảng 3.8 : Ma trận khối lượng vận chuyển hiện tại
Bảng 3.9 : Ma trận chi phí vận chuyển
Bảng 4.1 : Xác định nhu cầu NVL
Bảng 4.2 : Tổng hợp chi phí dự trữ vật liệu

Hình vẽ
2.1.1 : Sơ đồ cây cấu trúc A
3.2.1 : Dây chuyền sản xuất nhà máy X

6
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Số: 1.

Doanh nghiệp X đang độc quyền sản xuất sản phẩm A với tài liệu như sau:

1. Nhu cầu thị trường SP A của DN trong các tháng (năm N) là: 2700; 2800; 2900;
3000; 3100; 3200; 3250; 3350; 3450; 3650; 3700; 3800

2. Doanh nghiệp dự kiến mức tồn kho SP cuối tháng đủ đáp ứng 20% nhu cầu
tháng sau, chi phí tồn kho 1 SP ước tính 350 ngđ/năm; Chi phí tăng 1 công nhân:
4500 ngđ; chi phí giảm 1 công nhân: 5500 ngđ; số công nhân đầu năm 600

Cấu trúc SP A như sau: Để SX 1 SP "A" cần: 3A1; 5A2; 3A3 ; 2A4 ;

Để SX 1 chi tiết :

+ "A1" cần: 4A11 ; 10A12; 6A13 ; 3A4 + "A2" cần: 5 A21 ; 5A22; 8A23 ; 3A41

+ "A3" cần: 5A31 ; 3A32; 3A33 ; 3A41; + "A4" cần: 5A41 ; 7A42; 2A43 ; 2A3

Tỷ lệ phế phẩm khi lắp ráp các chi tiết Ai là 5 %; tồn đầu năm và nhu cầu tồn cuối
năm KH như sau:

A A1 A2 A3 A4

1.Tồn đầu năm 2000 3000 5000 3000 6000

2. Tồn cuối năm 2200 5000 9000 5000 3000

3. Dự kiến bán 39.100,713 3500 5000 5000 7000

3. Ở Nhà máy X hiện có sơ đồ nhà xưởng và ma trận vận chuyển như sau (PX Ai
chế tạo chi tiết Ai ):

7
ĐVT: đ/mét-chi tiết

Phân xưởng nhận Chi phí bố trí lại là 130 Trđ /PX. biết nhà
PX gửi máy sẽ hoạt hoạt động ổn định ít nhất 3
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho năm tới; nhu cầu phụ thuộc chi tiết Ai sau

khi sản xuất xong được chuyển thẳng


PX A1 29 45 25 25 35
sang bộ phận kế tiếp; nhu cầu độc lập và
PX A2 31 41 37 45 53 tồn cuối năm các chi tiết Ai phải nhập về
kho.
PX A3 37 29 65 55 55
4. Tại bộ phận SX chi tiết A11 của nhà
PX A4 21 33 33 65 65 máy số 1 gồm các thao tác sau:

Lắp ráp 35 49 49 67 125


Sơ đồ xưởng

Kho 45 35 25 65 125

50 m
Công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12.2013
m 14
20 m 15 16 17 18
việc

T.gian 45 50 65 75 47 70 40 60 65 55 35 35 65 75 35 35 35 65
(giây)

Việc - - - 1 2 3 3 4,5 6 7 8 8,9 10 12,13 11 13 14,15 16,17


làm
trước

Biết NM làm việc 2 ca/ngày; 8 h/ngày; 6 ngày/ tuần; Nghỉ lễ, Tết theo quy định;

8
5. Các định mức NVL để SX các chi tiết của DN như trong bảng (Kg/ 1.000 chi tiết). Chi phí tồn trữ vật liệu 1
năm là 25% giá mua. Giá mua NVL (g: ngđ/kg) cho trong bảng. Chi phí đặt hàng là 15 Trđ/ lần.

1. Chi tiết A11 A12 A13 A21 A22 A23 A31 A32 A33 A41 A42 A43 A1 A2 A3 A4 A g

2.T.g SX (s) 762 800 620 650 700 500 120 150 135 260 320 260 1100 800 620 500 9500

3. Đơn giá lương 25 27 29 27 28 27 30 28 27 30 32 27 33 32 33 20 40


(ngđ/ giờ)

4.Loại NVL x1 - 620 - - 355 475 440 570 - 520 720 370 35

x2 400 500 450 700 400 530 - 750 330 400 580 300 31

x3 - 220 180 120 - 210 180 - 320 220 120 - 32

x4 350 - 220 50 140 - 450 250 - 280 - 240 37

x5 320 240 270 320 300 250 230 170 220 240 270 220 220 210 180 170 200 40

9
Yêu cầu:

1. Dự báo: Dự báo nhu cầu SP của DN trong các tháng năm N+1 bằng phương
pháp: San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với:  = 0,2; 0, 3; 0,8; 0,9 và  =
0,3; 0,8; 0,9. Biết F0 = 2700 ; D0 = 3200 ; T0 = 25

Nếu nhu cầu thực của 6 tháng đầu năm N + 1 là: 2700; 2800; 2900; 3000; 3100;
3200 Hãy chọn cặp ;  (ở trên) sao cho kết quả dự báo là chính xác nhất (để
dùng làm cơ sở tính toán tiếp).

2. HĐTH: HĐTH theo phương pháp biến đổi tồn kho; Biến đổi lao động thuần
túy; kết hợp.

3. Bố trí sản xuất: Xác định số lượng các chi tiết A i và Aij cần sản xuất trong năm
kế hoạch.

Bố trí dây chuyền để SX chi tiết A …,… cho nhà máy số 1; có nên bố trí lại vị trí SX
của nhà máy không?

4. Quản trị hàng dự trữ: Xác định nhu cầu vật liệu và chọn mô hình đặt hàng tối
ưu cho xi; số tồn đầu năm của các VL …

10
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự hội nhập và phát triển của rất nhiều ngành
nghề như : vận tải, sản xuất và mua bán hàng hóa, dịch vụ, du lịch… thì ngành
giáo dục và đào tạo cũng có những sự phát triển nhất định. Ở Việt Nam, sự cải
cách trong chương trình giảng dậy luôn được thay đổi từ cấp tiểu học cho đến bậc
đại học để làm sao cho học sinh, sinh viên lĩnh hội kiến thức đầy đủ và thực tế nhất
hầu hết trong cả nước, các trường Đại học cũng có sự thay đổi để phù hợp hơn.
Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải là một ví dụ điển hình. Trường
cũng lựa chọn phương pháp tốt nghiệp cho sinh viên là làm khóa luận hoặc đồ án.
Chính vì thế ngay từ năm 2 của sinh viên nhà trường đã cho môn đồ án vào chương
trình học để sinh viên làm quen với phương pháp tốt nghiệp này và nó đã đem lại
rất nhiều lợi ích cho sinh viên trong trường.

Mục đích nghiên cứu

Về kiến thức : Môn học giúp sinh viên vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều môn học
,biết xâu chuỗi và liên hệ chúng với nhau.

Về kỹ năng : Giúp sinh viên vận dụng kỹ năng tin học văn phòng, xây dựng, bố trí,
tổ chức, thực hiện các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Và quan trọng hơn
là để sinh viên làm quen và biết cách trình bày đồ án tốt nghiệp.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Môn học đồ án ngiên cứu dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp, hoạch định
tổng hợp, bố trí sản xuất phân xưởng, nhân công, quản lý hàng dự trữ và tài chính
của doanh nghiệp.

Môn đồ án có 6 nội dung chính:

-Phần 1 Dự báo nhu cầu


11
-Phần 2 Bố trí sản xuất

-Phần 3 Hoạch định tổng hợp

-Phần 4 Quản trị hàng dự trữ

Mỗi phần đều đem đến cho sinh viên nhiều kiến thức khác nhau , giúp sinh viên
tổng hợp lại kiến thức đã học một cách chắc chắn và hữu ích hơn. Và những kiến
thức ấy sữ đi theo công việc của em sau này. Để hoàn thành được môn học này em
xin cảm ơn Giảng viên Công Vũ Hà Mi là Giảng viên đã hướng dẫn trực tiếp cho
em, đồng thời cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn đã từng dạy em và giúp đỡ
em thực hiện xong môn đồ án Quản trị Sản Xuất.

12
PHẦN 1: DỰ BÁO NHU CẦU
1.1. Một số vấn đề về dự báo nhu cầu
1.1.1. Khái niệm
Dự báo là khoa học công nghệ thuật tiên đoán các sự kiện trong tương lai trên
cơ sở các dữ kiện đã xảy ra và các mô hình toán học hoặc có thể là suy nghĩ chủ
quan, trực giác hoặc là phối hợp cả hai – tức là dùng các dữ liệu và các mô hình
toán sau đó dùng kinh nghiệm của người dự đoán để điều chỉnh lại.

Ngày nay các nhà quản trị phải thực hiện hàng loạt các quyết định mà không có
dữ liệu đầy đủ nên họ luôn phải sử dụng dự báo như là một thứ vũ khí quan trọng
để ra các quyết định.

1.1.2. Phân loại dự báo


Dự báo được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong QTSX thường
sử dụng một số cách phân loại theo sau:

- Căn cứ phương pháp dự báo : Dự báo định tính, dự báo định lượng

- Căn cứ nội dung công việc dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật và dự báo
cầu

- Căn cứ vào thời gian thì dự báo được chia thành 3 loại sau:

+ Dự báo ngắn hạn: Là loại dự báo có tầm xa dự báo dưới 1 năm ( đôi khi là
dưới 3 tháng hoặc 6 tháng ). Loại này thường xử dụng trong các hoạt động mua
sắm, phân chia và điều độ công việc, cân đối nhân lực, ….

+ Dự báo trung hạn: Tầm xa từ 6 tháng – 3 năm ( đôi khi là từ 3 tháng trở lên )
loại này thường sử dụng trong thiết lập các kế hoách sản xuất, bán hàng, huy động
các nguồn lực, dự thảo ngân sách,…

13
+ Dự báo dài hạn : Tầm xa từ 3 năm ( đôi khi là 5 năm ) trở lên. Phục vụ cho
công tác lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu và ứng dụng các công
nghệ mới, định vị và mở rộng doanh nghiệp.

So với dự báo ngắn hạn thì dự báo trung hạn và dài hạn có các đặc điểm sau:

+ Dự báo trung và dài hạn thường giải quyết các vấn đề có tính toàn diện , yểm
trở cho các quyết định và hoạch định kế hoạch sản xuất và quá trình công nghệ.

+ Dự báo trung và dài hạn ít sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dự báo hơn,
còn dự báo ngắn hạn thường sử dụng phổ biến các mô hình tính toán.

+ Tính chính xác thấp hơn dự báo ngắn hạn.

1.1.3. Vai trò


Dự báo có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động quản trị nói chung và
hoạt động quản trị sản xuất nói riêng, thể hiện qua:

- Dự báo là căn cứ, cơ sở không thể thiếu khi đưa ra quyết định quản lí. Trong
quản trị, các nhà quản trị thường xuyên phải đưa ra các quyết định trên cơ sở dự
báo để đưa ra các quyết định, nhằm đảm bảo các quyết định quản trị có căn cứ
khoa học và khả thi.

- Giúp các nhà quản trị chủ động ứng phó với những thay đổi của môi trường
kinh doanh, nắm bắt các cơ hội kinh doanh,

- Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khoa học, hợp lí.

- Là căn cư để xây dựng quy chế, cách thức và phương thức phối hợp giữa các
bộ phận trong doanh nghiệp.

14
1.2. Dự báo nhu cầu
* Nhằm phản ánh tốt hơn xu hướng vận động của nhu cầu ta dùng phương pháp dự
báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng theo công thức sau:

FIT = Ft +Tt

Tt : Hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t.

Trong đó:

+ Tt : Hiệu chỉnh xu hướng giai đoạn t

Tt = Tt-1 + .( Ft – Ft-1 – Tt-1 ) = ( 1- ).Tt-1+.( Ft – Ft-1 )

+ Ft và Ft-1 : Dự báo mới tại thời điểm t và của giai đoạn đã qua kề trước (t-1)

+ : Hệ số san bằng xu hướng: (0 <  < 1)

Ft = Ft-1 + .( Dt-1 – Ft-1 ) = .Dt-1 + (1 -  ). Ft-1

+ Dt và Dt-1 : Nhu cầu thực của giai đoạn đã qua ( Giai đoạn t – 1 )

+  : Hệ số san bằng mũ ( 1 >  > 0 )

+ Để đánh giá mức độ chính xác của dự báo người ta dùng các chỉ tiêu sai số dự
báo t = Dt - Ft và độ lệch tuyệt đối bình quân:

MAD = ∑ ¿ ∆∨¿
t =1
¿
n

15
Bảng 1.1: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,2
β= 0,3 β= 0,8 β= 0,9
Tháng Dt Ft
Tt FIT Tt FIT Tt FIT
0 3.200 2.700,0 25,0 25,0 25,0
1 2.700 2.800,0 47,5 2.847,5 2.848 85,0 2.885,0 2.885 92,5 2.892,5 2.893
2 2.800 2.780,0 27,3 2.807,3 2.807 1,0 2.781,0 2.781 -8,8 2.771,3 2.771
3 2.900 2.784,0 20,3 2.804,3 2.804 3,4 2.787,4 2.787 2,7 2.786,7 2.787
4 3.000 2.807,2 21,2 2.828,4 2.828 19,2 2.826,4 2.826 21,2 2.828,4 2.828
5 3.100 2.845,8 26,4 2.872,1 2.872 34,7 2.880,5 2.880 36,8 2.882,6 2.883
6 3.200 2.896,6 33,7 2.930,3 2.930 47,6 2.944,2 2.944 49,4 2.946,1 2.946
7 3.250 2.957,3 41,8 2.999,1 2.999 58,1 3.015,4 3.015 59,6 3.016,8 3.017
8 3.350 3.015,8 46,8 3.062,7 3.063 58,4 3.074,3 3.074 58,6 3.074,5 3.074
9 3.450 3.082,7 52,8 3.135,5 3.135 65,2 3.147,8 3.148 66,0 3.148,7 3.149
10 3.650 3.156,1 59,0 3.215,2 3.215 71,8 3.227,9 3.228 72,7 3.228,9 3.229
11 3.700 3.254,9 70,9 3.325,9 3.326 93,4 3.348,3 3.348 96,2 3.351,1 3.351
12 3.800 3.343,9 76,4 3.420,3 3.420 89,9 3.433,8 3.434 89,7 3.433,7 3.434
Tổng 38.900 35.724,3 524,1 36.248,4 36.248 627,7 36.352,0 36.352 636,7 36.361,0 36.361

Ft= α.Dt-1 + (1-α).Ft-1

Tt= Tt-1 + β.(Ft-Ft-1-Tt-1)

FIT= Ft+ Tt

16
Bảng 1.2: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,3
Thán β= 0,3 β= 0,8 β= 0,9
Dt Ft
g Tt FIT Tt FIT Tt FIT
0 3.200 2.700,0 25,0 25,0 25,0
1 2.700 2.850,0 62,5 2.912,5 2.913 125,0 2.975,0 2.975 137,5 2.987,5 2.988
2 2.800 2.805,0 30,3 2.835,3 2.835 -11,0 2.794,0 2.794 -26,8 2.778,3 2.778
3 2.900 2.803,5 20,7 2.824,2 2.824 -3,4 2.800,1 2.800 -4,0 2.799,5 2.799
4 3.000 2.832,5 23,2 2.855,6 2.856 22,5 2.854,9 2.855 25,7 2.858,1 2.858
5 3.100 2.882,7 31,3 2.914,0 2.914 44,7 2.927,4 2.927 47,8 2.930,5 2.931
6 3.200 2.947,9 41,5 2.989,4 2.989 61,1 3.009,0 3.009 63,4 3.011,3 3.011
7 3.250 3.023,5 51,7 3.075,3 3.075 72,7 3.096,3 3.096 74,4 3.097,9 3.098
8 3.350 3.091,5 56,6 3.148,1 3.148 68,9 3.160,4 3.160 68,6 3.160,1 3.160
9 3.450 3.169,0 62,9 3.231,9 3.232 75,8 3.244,9 3.245 76,7 3.245,7 3.246
10 3.650 3.253,3 69,3 3.322,6 3.323 82,6 3.335,9 3.336 83,5 3.336,8 3.337
11 3.700 3.372,3 84,2 3.456,5 3.457 111,7 3.484,0 3.484 115,5 3.487,8 3.488
12 3.800 3.470,6 88,4 3.559,1 3.559 101,0 3.571,6 3.572 100,0 3.570,6 3.571
36.501, 37.124, 37.12 37.253, 37.25 37.264, 37.26
Tổng 38.900 9 622,6 5 4 751,6 5 4 762,3 2 4

17
Bảng 1.3: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,8

Thán β= 0,3 β= 0,8 β= 0,9


Dt Ft
g Tt FIT Tt FIT Tt FIT
0 3.200 2.700,0 25,0 25,0 25,0
1 2.700 3.100,0 137,5 3.237,5 3.238 325,0 3.425,0 3.425 362,5 3.462,5 3.463
2 2.800 2.780,0 0,3 2.780,3 2.780 -191,0 2.589,0 2.589 -251,8 2.528,3 2.528
3 2.900 2.796,0 5,0 2.801,0 2.801 -25,4 2.770,6 2.771 -10,8 2.785,2 2.785
4 3.000 2.879,2 28,4 2.907,6 2.908 61,5 2.940,7 2.941 73,8 2.953,0 2.953
5 3.100 2.975,8 48,9 3.024,7 3.025 89,6 3.065,4 3.065 94,4 3.070,2 3.070
6 3.200 3.075,2 64,0 3.139,2 3.139 97,4 3.172,6 3.173 98,8 3.174,0 3.174
7 3.250 3.175,0 74,8 3.249,8 3.250 99,4 3.274,4 3.274 99,8 3.274,8 3.275
8 3.350 3.235,0 70,3 3.305,3 3.305 67,9 3.302,9 3.303 64,0 3.299,0 3.299
9 3.450 3.327,0 76,8 3.403,8 3.404 87,2 3.414,2 3.414 89,2 3.416,2 3.416
10 3.650 3.425,4 83,3 3.508,7 3.509 96,2 3.521,6 3.522 97,5 3.522,9 3.523
11 3.700 3.605,1 112,2 3.717,3 3.717 163,0 3.768,1 3.768 171,5 3.776,5 3.777
12 3.800 3.681,0 101,3 3.782,3 3.782 93,3 3.774,4 3.774 85,5 3.766,5 3.767
39.029,
Tổng 38.900 38.054,7 802,9 38.857,7 38.858 963,9 39.018,7 39.019 974,3 0 39.029

18
Bảng 1.4: Bảng dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α= 0,9

Thán β= 0,3 β= 0,8 β= 0,9


Dt Ft
g Tt FIT Tt FIT Tt FIT
0 3.200 2.700,0 25,0 25,0 25,0
1 2.700 3.150,0 152,5 3.302,5 3.303 365,0 3.515,0 3.515 407,5 3.557,5 3.558
2 2.800 2.745,0 -14,8 2.730,3 2.730 -251,0 2.494,0 2.494 -323,8 2.421,3 2.421
3 2.900 2.794,5 4,5 2.799,0 2.799 -10,6 2.783,9 2.784 12,2 2.806,7 2.807
4 3.000 2.889,5 31,7 2.921,1 2.921 73,8 2.963,3 2.963 86,7 2.976,1 2.976
5 3.100 2.988,9 52,0 3.041,0 3.041 94,4 3.083,3 3.083 98,2 3.087,2 3.087
6 3.200 3.088,9 66,4 3.155,3 3.155 98,8 3.187,7 3.188 99,8 3.188,7 3.189
7 3.250 3.188,9 76,5 3.265,4 3.265 99,8 3.288,7 3.289 100,0 3.288,9 3.289
8 3.350 3.243,9 70,0 3.313,9 3.314 64,0 3.307,8 3.308 59,5 3.303,4 3.303
9 3.450 3.339,4 77,7 3.417,1 3.417 89,2 3.428,6 3.429 91,9 3.431,3 3.431
10 3.650 3.438,9 84,2 3.523,2 3.523 97,5 3.536,4 3.536 98,8 3.537,7 3.538
11 3.700 3.628,9 116,0 3.744,8 3.745 171,5 3.800,4 3.800 180,8 3.809,7 3.810
12 3.800 3.692,9 100,4 3.793,3 3.793 85,5 3.778,4 3.778 75,7 3.768,6 3.769
39.167, 39.176,
Tổng 38.900 38.189,7 817,0 39.006,7 39.007 977,8 4 39.167 987,3 9 39.177

19
Bảng 1.5: Sai số dự báo với α= 0,2
Nhu cầu
Tháng thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆|
β 0,3 0,8 0,9
1 2.700 2.847,5 -147,5 2.885,0 -185,0 2.892,5 -192,5
2 2.800 2.807,3 -7,3 2.781,0 19,0 2.528,3 271,8
3 2.900 2.804,3 95,7 2.787,4 112,6 2.785,2 114,8
4 3.000 2.828,4 171,6 2.826,4 173,6 2.953,0 47,0
5 3.100 2.872,1 227,9 2.880,5 219,5 3.070,2 29,8
6 3.200 2.930,3 269,7 2.944,2 255,8 3.174,0 26,0
17.403,
Cộng 17.700 17.089,8 610,2 17.104,5 595,5 2 296,8
MAD 101,7 99,2 49,5

Bảng 1.6: Sai số với dự báo α= 0,3


Nhu
cầu
Tháng thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆|
β 0,3 0,8 0,9
1 2.700 2.912,5 212,5 2.975,0 275,0 2.987,5 287,5
2 2.800 2.835,3 35,3 2.794,0 6,0 2.778,3 21,8
3 2.900 2.824,2 75,8 2.800,1 99,9 2.799,5 100,5
4 3.000 2.855,6 144,4 2.854,9 145,1 2.858,1 141,9
5 3.100 2.914,0 186,0 2.927,4 172,6 2.930,5 169,5
6 3.200 2.989,4 210,6 3.009,0 191,0 3.011,3 188,7
Cộng 17.700 17.331,3 368,7 17.360,4 889,6 3.097,9 14.602,1
MAD 61,4 148,3 2.433,7

20
Bảng 1.7: Sai số dự báo với α= 0,8
Nhu
Thán cầu
g thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆|
β 0,3 0,8 0,9
1 2.700 3.237,5 537,5 3.425,0 725,0 3.462,5 762,5
2 2.800 2.780,3 19,8 2.589,0 211,0 2.528,3 271,8
3 2.900 2.801,0 99,0 2.770,6 129,4 2.785,2 114,8
4 3.000 2.907,6 92,4 2.940,7 59,3 2.953,0 47,0
5 3.100 3.024,7 75,3 3.065,4 34,6 3.070,2 29,8
6 3.200 3.139,2 60,8 3.172,6 27,4 3.174,0 26,0
17.70
Cộng 0 17.890 885 17.963 1.187 17.973 1.252
MAD 147,4 197,8 208,6

Bảng 1.8: Sai số dự báo với α= 0,9


Nhu cầu
Tháng thực FIT |∆| FIT |∆| FIT |∆|
β 0,3 0,8 0,9
1 2.700 3.302,5 602,5 3.515,0 815,0 3.557,5 857,5
2 2.800 2.730,3 69,8 2.494,0 306,0 2.421,3 378,8
3 2.900 2.799,0 101,0 2.783,9 116,1 2.806,7 93,3
4 3.000 2.921,1 78,9 2.963,3 36,7 2.976,1 23,9
5 3.100 3.041,0 59,0 3.083,3 16,7 3.087,2 12,8
6 3.200 3.155,3 44,7 3.187,7 12,3 3.188,7 11,3
Cộng 17.700 17.949 956 18.027 1.303 18.037 1.378
MAD 159,3 217,1 229,6

21
So sánh

MAD
α= 0.2 α= 0.3 α= 0.8 α= 0.9
β= 0.3 101,7 144,1 147,4 159,3
β= 0.8 99,2 148,3 197,8 217,1
β= 0.9 49,5 151,6 208,6 229,6
MAD min= 49,5 tương ứng với α= 0,2; β= 0,8

Nhu β= 0.8
Tháng Ft( α= 0.2)
cầu Tt FIT Làm tròn
1 2.700 2.800,0 85,0 2.885,0 2.885
2 2.800 2.780,0 1,0 2.781,0 2.781
3 2.900 2.784,0 3,4 2.787,4 2.787
4 3.000 2.807,2 19,2 2.826,4 2.826
5 3.100 2.845,8 34,7 2.880,5 2.880
6 3.200 2.896,6 47,6 2.944,2 2.944
7 3.250 2.957,3 58,1 3.015,4 3.015
8 3.350 3.015,8 58,4 3.074,3 3.074
9 3.450 3.082,7 65,2 3.147,8 3.148
10 3.650 3.156,1 71,8 3.227,9 3.228
11 3.700 3.254,9 93,4 3.348,3 3.348
12 3.800 3.343,9 89,9 3.433,8 3.434
627,
Tổng 38.900 35.724,3 7 36.352,0 36.352

1.3. Kiểm soát dự báo


- Độ lệch tuyệt đối bình quân: MAD =
Tổng giá trị tuyệt đối các sai số dự báo∨∆∨ ¿ ¿
Số thời kì dự báo

- Để kiểm soát tự báo một cách tốt nhất doanh nghiệp nên đề ra giới hạn ( trên và
dưới ) kiểm soát dự báo.

22
PHẦN 2 HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
2.1 Cấu trúc sản phẩm
2.1.1. Một số vấn đề
- Khái niệm: cây cấu trúc biểu thị thông tin về các chi tiết, bộ phận, NVL cần để
sản xuất sản phẩm cuối cùng hoặc cụm chi tiết cuối cùng. Cây cấu trúc bắt đầu từ 0
là cấp sản phẩm hoặc cụm chi tiết hoàn thành sau đó triển khai dần xuống cấp thấp
hơn, mỗi chi tiết chỉ biểu diễn ở 1 cấp duy nhất.

- Ý nghĩa: Cây cấu trúc cho biết thông tin về chi tiết như: số lượng chi tiết cần có
theo yêu cầu của sản xuất, thời hạn đặt hàng, trình tự sản xuất theo quy trình sản
xuất sản phẩm .

2.1.1. Cấu trúc của sản phẩm A

: Để SX 1 SP "A" cần: 3A1; 5A2; 3A3 ; 2A4 ;

Để SX 1 chi tiết :

+ "A1" cần: 4A11 ; 10A12; 6A13 ; 3A4

+ "A2" cần: 5 A21 ; 5A22; 8A23 ; 3A41

+ "A3" cần: 5A31 ; 3A32; 3A33 ; 3A41;

+ "A4" cần: 5A41 ; 7A42; 2A43 ; 2A3

23
A

3 5

A1 A2

4 10 6 3 5 5 8 2

A11 A12 A13 A4 A21 A22 A23 A4

7 2 2 3

A42 A43 A3 A3

3 5 5 3 3 5

A41 A41 A31 A32 A33 A41


24
2.1.3: Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm
Số chi tiết sản xuất 1:

Thời
gian sản
xuất 1
Số chi chi tiết Tổng thời gian
tiết Aij sản xuất
Số chi tiết cần sản xuất 1 sản Tỷ lệ chính
phẩm phẩm
A 0,95 1 9.500 9.500,0
A1 3 /0,95= 3,16 1.100 3.473,7
A11 4 x3,16= 12,63 762 9.625,3
A12 10 x3,16= 31,58 800 25.263,2
A13 6 x3,16= 18,95 620 11.747,4
A2 5 /0,95= 5,26 800 4.210,5
A21 5 x5,26 26,32 650 17.105,3
A22 5 x5,26 26,32 700 18.421,1
A23 8 x5,26 42,11 500 21.052,6
A4 12,08 500 6.038,8
để sản xuất A 2 /0,95= 2,11 0 0
để sản xuất A1 3 /0,95x3,16= 9,97 0 0
A42 7 x12,08= 84,54 320 27.053,7
A43 2 x12,08= 24,16 260 6.280,3

25
A41 161,93 260 42.101,9
để tạo ra A4 5 x12,08= 60,39 0 0
để tạo ra A2 3 x5,26= 15,79 0 0
để tạo ra A3 3 x28,58 85,75 0 0
A3 28,58 620 17.722,3
để sản xuất A 3 /0,95= 3,16 0 0
để sản xuất A4 2 /0,95x12,08= 25,43 0 0
A31 5 x28,58= 142,92 120 17.150,6
A32 3 x28,58= 85,75 150 12.863,0
A33 3 x28,58= 85,75 135 11.576,7
Cộng (s) 261.186,2
(h) 72,6

26
2.1.4: Sản xuất sản phẩm, sản lượng: sản lượng: 39.101
Số chi tiết để sản xuất Tổng số chi tiết cần để sản
Số chi tiết cần sản xuất 1 sản phẩm 1 sản phẩm xuất Làm tròn
A1 3,16 123.475,9 123.476
A11 12,63 493.903,7 493.904
A12 31,58 1.234.759,4 1.234.759
A13 18,95 740.855,6 740.856
A2 5,26 205.793,2 205.793
A21 26,32 1.028.966,1 1.028.966
A22 26,32 1.028.966,1 1.028.966
A23 42,11 1.646.345,8 1.646.346
A3 28,58 1.117.668,2 1.117.668
để sản xuất A 0 0 0
để sản xuất A4 0 0 0
A31 142,92 5.588.340,8 5.588.341
A32 85,75 3.353.004,5 3.353.004
A33 85,75 3.353.004,5 3.353.004
A4 12,08 472.241,3 472.241
để sản xuất A 0 0 0
để sản xuất A1 0 0 0
A41 161,93 6.331.590,7 6.331.591
để tạo ra A4 0 0,0 0
để tạo ra A2 0 0,0 0
để tạo ra A3 0 0,0 0
A42 để tạo ra A4 84,54 3.305.689,1 3.305.689
A43 24,16 944.482,6 944.483

27
2.1.5: Để thay đổi và bán chi tiết:
Tỷ lệ chính phẩm: 0,95
TĐ TC
N 3000 N 5000 BÁN 3500 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
4.500 4.500
A
1 3 4500/0,95= 14.210,526 14.211
A11 4 x14.210,526= 56.842,105 56.842
A12 10 x14.210,526= 142.105,263 142.105
A13 6 x14.210,526= 85.263,158 85.263
TĐ TC
N 5000 N 9000 BÁN 5000 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
9.000 9.000
A
2 5 9000/0,95= 47.368,421 47.368
A21 5 x47.368,421= 236.842,105 236.842
A22 5 x47.368,421= 236.842,105 236.842
A23 8 x47.368,421= 378.947,368 378.947
TĐ TC
N 6000 N 3000 BÁN 7000 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
2.000 2.000
A
4 10.526,316 10.526
để sản xuất A 2 2000/0,95= 4.210,526 4.211
để sản xuất A1 3 2000/0,95= 6.315,789 6.316
A41 163.157,895 163.158
để tạo ra A4 5 x4.210,526= 21.052,632 21.053
để tạo ra A2 3 x47.368,421= 142.105,263 142.105
để tạo ra A3 3 x15.789,474= 47.368,421 47.368
A42 để tạo ra A4 7 x4.210,526= 29.473,684 29.474
A43 2 x4.210,526= 8.421,053 8.421
TĐ TC
N 3000 N 5000 BÁN 5000 DỰ KIẾN BÁN LÀM TRÒN
3.000 3.000
A
3 15.789,474 15.789
28
để sản xuất A 3 3000/0,95= 9.473,684 9.474
để sản xuất A4 2 3000/0.95= 6.315,789 6.316
A31 5 x15.789,474= 78.947,368 78.947
A32 3 x15.789,474= 47.368,421 47.368
A33 3 x15.789,474= 47.368,421 47.368

29
2.1.6: Tổng số chi tiết cần sản xuất trong năm:
Để thay đổi
Chi Để sản xuất tồn và bán chi Tổng số đưa vào
tiết thành phẩm tiết sản xuất
A1 123.474 14.211 137.684
A11 493.895 56.842 550.737
A12 1.234.737 142.105 1.376.842
A13 740.842 85.263 826.105
A2 205.789 47.368 253.158
A21 1.028.947 236.842 1.265.789
A22 1.028.947 236.842 1.265.789
A23 1.646.316 378.947 2.025.263
A3 1.117.648 15.789 1.133.437
để tạo ra A 0 9.474 9.474
để tạo ra A4 0 6.316 6.316
A31 5.588.239 78.947 5.667.186
A32 3.352.943 47.368 3.400.312
A33 3.352.943 47.368 3.400.312
A4 472.233 10.526 482.759
để tạo ra A 0 4.211 4.211
để tạo ra A1 0 6.316 6.316
A41 6.331.475 163.158 6.494.633
để tạo ra A4 0 21.053 21.053
để tạo ra A2 0 142.105 142.105
để tạo ra A3 0 47.368 47.368
A42 3.305.629 29.474 3.335.102
A43 944.465 8.421 952.886
Tổng 32.804.838

30
2.2. Hoạch định tổng hợp
2.2.1.Một số vấn đề về hoạch định tổng hợp
2.2.1.1. Khái niệm và phạm vi
- HĐTH là phát triển các kế hoạch trung hạn nhằm biến đổi mức SX phù hợp với
nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Phạm vi thời gian HĐTH thường trong khoảng 6 tháng đến 18 tháng đôi khi có
thể từ 3 tháng đến 3 năm tùy đặc trưng của ngành.

2.2.1.2. Chiến lược đáp ứng nhu cầu


- Chiến lược hấp thụ các giao động của cầu.

- Chiến lược này có khuynh hướng duy trì mức sản xuất ổn định theo thời gian ,
nhu cầu biến động mạnh mức sản xuất được giải quyết bằng cách:

+ Biến đổi tồn kho…

+ Đặt hàng sau …

+ Dịch chuyển nhu cầu…

- Chiến lược thay đổi mức sản xuất

- Làm giảm sản xuất thay đổi theo thời gian tương ứng với cầu, để đáp ứng cho
chiến lược này là NLSX phải cao để KNSX có thể tăng giảm trong giới hạn bằng
cách biến đổi các biến khác.

- Chiến lược thay đổi lực lượng lao động .

+ Thuê thêm lao động.

+ Cho thôi việc

31
2.2.1.3. Các chiến lược hoạch định tổng hợp
- Chiến lược biến đổi lao động thuần túy

- Chiến lược biến đổi mức tồn kho

- Các chiến lược kết hợp

+ Chiến lược biến đổi lao động kết hợp làm thêm giờ , chờ việc

+ Chiến lược kết hợp tồn kho và thêm giờ .

2.2.2. Hoạch định tổng hợp cho công ty A


2.2.2.1. Phương pháp biến đổi tồn kho.
- NCTL : DTLi =∑ Di
- NC tồn: NCT = 20% nhu cầu tháng sau
- NCSX : DSxi = Di + NCTi - NCTi-1
- NCSXTL : DSXTLi = ∑ Dsxi
- Số ngày sản xuất (Ni) năm 2019

+ 6 ngày/tuần

+ Nghỉ lễ, Tết theo quy định

+ Số ngày nghỉ phép năm trung bình là 12 ngày/người/năm

- Số ngày tích lũy : NTLi = ∑ N i


- Mức sản xuất ngày : Pi = DSXTLi / NTli
+ Chọn mức sản xuất ngày hợp lí (P); điều chỉnh mức sản xuất hợp lí theo số công
nhân không lẻ

 MSXTL : PTLi = P.NTLi


- Tồn thực tế: Ii= IO+ PTLi (làm tròn) – DTLi
- Chi phí tồn kho: CPTK= Chi phí tồn kho 1sp ước tính x IBQi (Ngđ)

32
Bảng 2.1: Hoạch định tổng hợp bằng phương pháp biến đổi tồn kho
chi phí tồn kho 350 (Ngđ/năm)
chi phí tồn 1 tháng 350/12 =29,167 (Ngđ/ tháng)
Nhu Số Kiểm
cầu ngà Số Nhu tra
tồn y ngày cầu Tồn Tồn điều
Thán Nhu cuối NCSX sản SXT Mức sản Mức sản xuất tích tích cuối bình Chi phí tồn
kiện
g cầu tháng NCSX tích lũy xuất L xuất ngày lũy lũy tháng quân (Ngđ) tồn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
2.000 2.000 29,167
1 2.700 560 1.260 1.260 25 25 50,400 3.382,415 3.382 2.700 2.682 2.341 68.285,214 2.682
2 2.800 580 2.820 4.080 16 41 99,512 5.547,160 5.547 5.500 2.047 2.365 68.972,964 2.047
3 2.900 600 2.920 7.000 25 66 106,061 8.929,575 8.930 8.400 2.530 2.288 66.744,048 2.530
12.041,39 12.04 11.40
4 3.000 620 3.020 10.020 23 89 112,584 6 1 0 2.641 2.585 75.409,992 2.641
15.423,81 15.42 14.50
5 3.100 640 3.120 13.140 25 114 115,263 1 4 0 2.924 2.783 81.159,270 2.924
18.670,92 18.67 17.70
6 3.200 650 3.210 16.350 24 138 118,478 9 1 0 2.971 2.947 85.964,955 2.971
22.188,64 22.18 20.95
7 3.250 670 3.270 19.620 26 164 119,634 0 9 0 3.239 3.105 90.556,216 3.239
25.706,35 25.70 24.30
8 3.350 690 3.370 22.990 26 190 121,000 1 6 0 3.406 3.322 96.906,128 3.406
28.818,17 28.81 27.75
9 3.450 730 3.490 26.480 23 213 124,319 3 8 0 3.068 3.237 94.420,147 3.068
32.335,88 32.33 31.40
10 3.650 152 3.072 29.552 26 239 123,649 4 6 0 2.936 3.002 87.559,166 2.936
33
35.718,29 35.71 35.10
11 3.700 760 4.308 33.860 25 264 128,258 9 8 0 2.618 2.777 80.998,502 2.618
39.100,71 39.10 38.90
12 3.800 2.200 5.240 39.100 25 289 135,294 3 1 0 2.201 2.410 70.277,263 2.201
38.90 1.354,45 967.253,86
0 39.100 289 2 33.163 6

Thời gian sx 1 sp: 72,6 (giờ/sp)

Số CN chính cần : 135,294 x72,6 /8.0= 1.226,978 (người)

số CN bố trí: 1.227 (người)

Mức sx thích hợp: 1.227 x8.0 /72,6= 135,3 (SP/người)

Tồn bình quân tháng Ii= (Ii+Ii-1)/2

Mức sản xuất tích lũy (cột 9) PTLi = (Sản lượng ngày) x (Số ngày sản xuất tích lũy)

Tồn cuối tháng: IC = I0 + PTLi - DTLi

chi phí tồn kho 1 tháng 29,167 (Ngđ/sp)

chi phí tăng 1 công nhân 4.500 (Ngđ)

chi phí giảm 1 công nhân 5.500 (Ngđ)

số LĐ đầu năm KH: 600 (người)

Số công nhân tăng: 627 (người)

Số công nhân giảm: (người)


34
số CN hiện có: (người)

*Tổng chi phí hoạch định: 2.902.104,489 (Ngđ)


Chi phí biến đổi lao động= 2.821.500,000 (Ngđ)
Chi phí biến đổi tồn kho= (∑ tồn bình quân/ 12)* chi phí tồn kho 1 tháng 1 sản phẩm 80.604,489 (Ngđ)

Bảng 2.2: Phương pháp biến đổi lao động thuần túy
Chi phí tồn 1 năm: 350 (ngđ)

Chi phí tồn 1 tháng: 350/12 = 29.167 (ngđ)

Thời gian sản xuất cần có: Tgi= (Nhu cầu sản xuất) x (Thời gian sản xuất 1 sản phẩm)= Pi x tm

Quỹ thời gian 1 công nhân: tCNi= (Số ngày sản xuất trong tháng) x (định mức thời gian làm việc trong 1 ngày)

Số công nhân cần: CNi = Tgi / tCNi

Thời gian : 63,8

Tđm: 8

Chi phí tăng: 4.500

Chi phí giảm: 5.500

35
Nhu
cầu
tồn Quỹ
Nhu cuối Số thời Số Số Số Tồn
cầu tháng NCSX Thời gian sx ngày gian 1 Số CN CN CN CN Chi phí biến bình Chi phí
Tháng (Di) (Ici) (Pi) cần có sx CN cần bố trí tăng giảm đổi lao động quân tồn (ngđ)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
0 2.000 600
1 2.700 560 1.260 91.415,17 25 200 457,1 403 197 1.083.500 1.280 37.333
2 2.800 580 2.820 204.595,85 16 128 1.598,4 1.406 1.003 4.513.500 570 16.625
3 2.900 600 2.920 211.851,02 25 200 1.059,3 932 71 390.500 590 17.208
4 3.000 620 3.020 219.106,19 23 184 1.190,8 1.048 116 522.000 610 17.792
5 3.100 640 3.120 226.361,37 25 200 1.131,8 996 52 286.000 630 18.375
6 3.200 650 3.210 232.891,02 24 192 1.213,0 1.067 71 319.500 645 18.813
7 3.250 670 3.270 237.244,12 26 208 1.140,6 1.004 63 346.500 660 19.250
8 3.350 690 3.370 244.499,29 26 208 1.175,5 1.034 30 135.000 680 19.833
9 3.450 730 3.490 253.205,50 23 184 1.376,1 1.211 177 796.500 710 20.708

36
10 3.650 740 3.660 265.539,29 26 208 1.276,6 943 268 1.474.000 735 21.438
11 3.700 760 3.720 269.892,40 25 200 1.349,5 1.375 432 1.944.000 750 21.875
12 3.800 2.200 5.240 380.171,01 25 200 1.900,9 1.672 297 1.336.500 1.480 43.167
Tổng 38.900 289 2.312 14.869 2.126 651 13.147.500 9.340 272.417

37
13.419.916,66
*Tổng chi phí hoạch định: 7 (Ngđ)
13.147.500,00
chi phí biến đổi lao động: 0 (Ngđ)
chi phí biến đổi tồn kho: 272.416,667 (Ngđ)

*Kết luận: Chọn sản xuất theo chiến lược biến đổi tồn kho thuần túy với chi phí hoạch định tăng thêm:

Tổng chi phí hoạch định: 2.902.104,489 (Ngđ)


chi phí biến đổi lao động: 2.821.500,000 (Ngđ)
chi phí biến đổi tồn kho: 80.604,489 (Ngđ)

38
PHẦN 3
BỐ TRÍ SẢN XUẤT
3.1. Một số vấn đề về bố trí sản xuất
3.1.1. Khái niệm
- Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt
không gian và phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm
hoặc dịch vụ cung ứng cho xã hội.

- Kết quả bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ
phận phục vụ sản xuất và dây truyền sản xuất.

- Căn cứ để phân loại bố trí sản xuất là di chuyển công việc, nguyên vật liệu,
bán thành phẩm và lao động trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp.

- Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm xác định một phương án bố trí hợp lí,
đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả chi phí thấp, thích ứng
nhanh với biến động thị trường.

3.1.2. Tầm quan trọng của bố trí sản xuất


* Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, nó vừa ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động hàng ngày , lại vừa có tác dụng lâu dài trong quá trình
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp , mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

- Bố trí đúng sẽ tạo ra năng xuất , chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh
hơn , tận dụng và huy động tối đa nguồn nhân lực vật chất vào sản xuất nhằm
thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trong trường hợp này sự thay đổi bố trí sản xuất sẽ dẫn đến những vấn đề tâm
lí không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến tăng năng xuất lao động

39
- Hoạt động bố trí SX đòi hỏi sự nỗ lực, đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính .

- Đây là một vấn đề dài hạn, nếu sai lầm sẽ khó khắc phục và rất tốn kém .

3.2. Bố trí dây truyền sản xuất


3.2.1. Thiết kế dây truyền trong sản xuất :
- Các bước công việc thương chia thành các nhóm để dễ quản lý và phân giao
công việc. Quá trình ra quyết định phân giao việc được gọi là quá trình cân đối
dây truyền sản xuất với mục tiêu tạo ra nhóm công việc có thời gian hoàn thành
gần bằng nhau . Dây truyền được cân đối tốt sẽ giảm thời gian ngừng máy chờ
đợi công việc tiến hành nhịp nhàng đồng bộ, nâng cao năng lực.

- Có nhiều PP cân đối dây truyền: PP mô hình mẫu, trực quan kinh nhiệm đúng
sai, toán học … Trong thực tế PP trực quan kinh nhiệm thử đúng sai được áp
dụng rộng rãi, phổ biến và đơn giản sử dụng được cả các chỉ tiêu định tính tuy
nhiên PP này khó khăn cho giải pháp tối ưu chỉ có thể cho giải pháp hợp lí hơn
cả, đáp ứng mục tiêu DN.

3.2.2. PP trực quan đung sai tiến hành theo các bước :
- Xác định trình tự các bước dự kiến và thời gian thực hiện

- Xác định thời gian chu kỳ

- Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản xuất đầu ra dự kiến

- Bố trí thử phương pháp ban đầu , đánh giá hiệu quả thời gian trong thiết kế bố
trí mới.

- Cải tiến phương án

3.2.3. Bố trí dây chuyền sản xuất của nhà máy X


Hình vẽ 3.2.1: Dây chuyền sản xuất của nhà máy X

40
1 4 8 11 15

17
2 5
12
14 18
3 6 9

7 10 13 16

41
3.2.1. Bố trí dây chuyền để SX chi tiết A11
Tổng thời gian có trong năm 289 (ngày)

Tổng số giờ 289 x 8 x 2 = 4.624 (h)

Tổng số giây 4.624 x 3.600 = 16.646.400 (s)

Công việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
thời gian (giây) 50 55 70 80 52 75 45 65 70 60 40 40 70 80 40 40 40 70
việc làm trước - - - 1 2 3 3 4,5 6 7 8 8,9 10 12,13 11 13 14,15 16,17

∑ti= 952 (s)


Sản lượng A11 550.746 (ct)
Thời gian chu kì
Tck T/O 30,2
Tck (max) ∑ti= 952 (s)
Tck (min) tmax (ti) 75 (s)
Số dây chuyền tối thiểu
Tck(min)= tmin/ Tck 2,5

42
1.Số dây chuyền bố trí 3
Sản lượng một dây
chuyền O 183.581,95
Thời gian chu kì Tck T/O 90,68
Số NLV tối thiểu Nmin ∑t/ Tck 10,50
11
Hiệu quả bố trí:
IT= N. Tck - ∑ti 45,43
%IT= IT/ (N.Tck) 0,05

2.Số dây chuyền bố trí 4


Sản lượng một dây
chuyền O 137.686,46
Thời gian chu kì Tck 120,90
Số NLV tối thiểu Nmin 7,87
9
Hiệu quả bố trí:
IT= N. Tck - ∑ti 136,11
%IT= IT/ (N.Tck) 0,13

3.Số dây chuyền bố trí 5


Sản lượng một dây
chuyền O 110.149,17
Thời gian chu kì Tck 151,13
Số NLV tối thiểu Nmin 6,30
7
Hiệu quả bố trí:
IT= N. Tck - ∑ti 105,882
%IT= IT/ (N.Tck) 0,10

4.Số dây chuyền bố trí 6


Sản lượng một dây
chuyền O 91.790,98
Thời gian chu kì Tck 181,35
Số NLV tối thiểu Nmin 5,25

43
6
Hiệu quả bố trí:
IT= N. Tck - ∑ti 136,11
%IT= IT/ (N.Tck) 0,13

5.Số dây chuyền bố trí 7


Sản lượng một dây
chuyền O 78.677,98
Thời gian chu kì Tck 211,58
Số NLV tối thiểu Nmin 4,50
5
Hiệu quả bố trí:
IT= N. Tck - ∑ti 105,882
%IT= IT/ (N.Tck) 0,11

44
Bảng 3.1: Bố trí dây chuyền để sản xuất chi tiết A11
Vậy doanh nghiệp nên bố trí theo số dây chuyền là 11 NLV

TCK = 90,68

Công việc Công việc bố Thời gian


NVL cụ thể trí Lý do còn lại
1 1,2,3 3 t3 lớn nhất 25,68
2 1,2,6,7 6 t6 lớn nhất 20,68
3 1,2,7,9 9 t9 lớn nhất 25,68
1,2,7 2 t2 lớn nhất 40,68
4
1,7,5 7 t7 lớn nhất 0,68
5 10,1,5 10 t10 lớn nhất 35,68
6 1,5,13 13 t13 lớn nhất 25,68
1,5,16 5 t5 lớn nhất 43,68
7
1,16 16 t16 lớn nhất 8,68
8 1 1 t1 lớn nhất 45,68
9 4 4 t4 lớn nhất 15,68
10 8 8 t8 lớn nhất 30,68
11,12 11 t11 lớn nhất 55,68
11
12,15 12 t12 lớn nhất 20,68
12 14,15 14 t14 lớn nhất 15,68
15 15 t15 lớn nhất 55,68
13
17 17 t17 lớn nhất 20,68
14 18 18 t18 lớn nhất 25,68

45
3.3. Bố trí vị trí phân xưởng sản xuất
3.3 Bố trí lại

Khối lượng sản phẩm với Sản lượng: 40.576

sản lượng Sản xuất sản Thay đổi


*Từ A1 đi: cần phẩm tồn Ai
A2: 0 0 0
A3: 0 0 0
A4: 0 0 0
Lắp 3 121.727 121.727
Kho 4.500 4.500
*Từ A2 đi:
A1: 0 0 0
A3: 0 0 0
A4: 0 0 0
Lắp 5 202.878 202.878
Kho 9.000 9.000
*Từ A3 đi:
A1: 0 0 0
A2: 0 0 0
A4: 2 1.001.162 1.001.162
Lắp 3 121.727 121.727
Kho 3.000 3.000
*Từ A4 đi:
A1: 3 427.032 427.032
A2: 0 0 0
A3: 0 0 0
Lắp 2 81.151 81.151
Kho 2.000 2.000

46
Bảng 3.3. Ma trận khối lượng vận chuyển
Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 0 0 427.032
A2 0 0 0
A3 0 0 0
A4 0 0 1.001.162
Lắp 121.727 202.878 121.727 81.151
Kho 4.500 9.000 3.000 2.000 40.576
Bảng 3.4. Ma trận chi phí đơn vị
ĐVT: đ/ CT.m

Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 29 45 25 25 35
A2 31 41 37 45 53
A3 37 29 65 55 55
A4 21 33 33 65 65
Lắp 35 49 49 67 125
Kho 45 35 25 65 125

47
Bảng 3.5. Ma trận chi phí vận chuyển 1 chiều
Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 0 0 0 10.675.807 0 0
A2 0 0 0 0 0 0
A3 0 0 0 0 0 0
A4 0 0 33.038.348 0 0 0
Lắp 4.260.441 9.941.030 5.964.618 5.437.135 0 0
Kho 202.500 315.000 75.000 130.000 5.071.954 0

Bảng 3.6. Ma trận chi phí vận chuyển 2 chiều


Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 0 0 0 10.675.807 0 0
A2 0 0 0 0 0 0
A3 0 0 0 0 0 0
A4 0 0 33.038.348 0 0 0
Lắp 4.260.441 9.941.030 5.964.618 5.437.135 0 0
Kho 202.500 315.000 75.000 130.000 5.071.954 0
C1= 75.111.832 đ/ năm

48
a. Phương án bố trí hiện tại

A1 A3 Lắp
A2 A4 Kho
Bảng 3.2. Ma trận khoảng cách vận chuyển
Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 50 70 70 90 90
A2 50 70 70 90 90
A3 70 70 50 70 90
A4 70 70 50 70 70
Lắp 90 90 70 70 50
Kho 90 90 70 70 50
Bảng 3.8. Ma trận khối lượng vận chuyển hiện tại
Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 0 0 747.306.513 383.439.712 18.225.000
A2 0 0 894.692.662 28.350.000
A3 1.651.917.391 417.523.242 6.750.000
A4 380.599.418 9.100.000
Lắp 253.597.693
Kho
C1= 4.791.501.633 đ/ năm 4.787.451 (ngđ) 4.787 (trđ)
b. Phương án bố trí lại
49
A1 A3 Kho
Lắp A4 A2
Bảng 3.7. Ma trận khoảng cách vận chuyển mới
Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 90 70 70 50 90
A2 90 70 70 70 50
A3 70 70 50 70 70
A4 70 70 50 70 70
Lắp 50 90 70 70 90
Kho 90 50 70 70 90
Bảng 3.9. Ma trận chi phí vận chuyển hiện tại
Gửi
Nhận
A1 A2 A3 A4 Lắp Kho
A1 0 0 722.853.934 205.278.746 18.225.000
A2 0 0 0 670.577.236 15.750.000
A3 0 0 1.593.133.146 402.346.342 5.250.000
A4 0 0 0 366.764.693 9.100.000
Lắp 0 0 0 0 439.883.027
Kho 0 0 0 0 0
C2= 4.449.162.124 (đ/ năm) 4.449.084 (ngđ) 4.449 (trđ)

C1>C2→Chi phí bố trí ban đầu > Chi phí bố trí lại
50
Vì vậy ta nên chọn phương án bố trí lại thay vì chọn phương án bố trí ban đầu

Chi phí chênh lệch 4.623.494 - 4.449.084 = 174.410 (trđ)


Chi phí tiết kiệm sau 3 năm: 3,0 x 174.410 = 523.230,0
Nên bố trí lại 3 PX 3 x 130,0 = 390

Tổng chi phí vận chuyển : 4.611.041,55 (ngđ)


Chi phí bố trí lại: 3 x 130.000,0 = 390.000,00 (ngđ)
Nếu bố trí lại, sau 3 năm tiết kiệm: Cộng: 522.840,00 (trđ)

51
PHẦN 4
QUẢN LÝ HÀNG DỰ TRỮ
4.1.Một số vấn đề cơ bản về hàng dự trữ
4.1.1. Khái niệm, vai trò và nguyên nhân của hàng dự trữ
* Khái niệm: Hàng dự trữ là bất kỳ nguồn dự trữ nhàn rỗi nào được lưa giữ để sử
dụng cho tương lai.

* Vai trò:

- Là 1 tài sản có giá trị lớn trong doanh nghiệp chiếm từ 40-80% tổng tài sản, hàng
dự trữ đảm bảo cho hoạt động sản xuất, kinh doanh được diễn ra bình thường
không bị gián đoạn.

- Quản lý hàng dự trữ có 2 vấn đề trái ngược nhau: Tính liên tục của sản xuất kinh
doanh và tính hiệu quả kinh tế.

* Nguyên nhân gây tồn kho:

- Rút ngắn thời gian cần thiết để hệ thống sản xuất có thể đáp ứng được nhu cầu.

- Phân bổ chi phí cố định tốt hơn cho các đơn hàng hay lô sản xuất lớn.

- Đảm bảo mềm dẻo trong hệ thống sản xuất.

- Bảo vệ doanh nghiệp trước sự kiện làm đình trệ sản xuất như đình công,…

- Tồn kho ở kho của doanh nghiệp hoặc trên các tuyến vận chuyển,….

4.1.2. Quan điểm về hàng dự trữ


- Coi hàng dự trữ là cần thiết:

+ Làm giảm thời gian cần thiết để đáp ứng nhu cầu của sản phẩm.

+ Làm mức sản xuất ít biến động hơn so với nhu cầu.

+ Bảo vệ doanh nghiệp khi dự đoán nhu cầu thấp hơn thực tế.

- Coi tồn kho là một khoản nhàn rỗi gây lãng phí nếu tốn quá cao

52
4.1.3. Mục tiêu của quản trị hàng dự trữ
- Mục tiêu quan trọng là làm sao phải dự mức tồn khô ở mức hợp lí và tiếp nhận
hay sản xuất của giá trị này vào thời điểm thích hợp.

4.1.4. Các hệ thống tồn kho


- Các hệ thống tồn kho nhu cầu độc lập: Hệ thống có số lượng cố định, hệ thống
tồn kho định trước, hệ thống min-max , hệ thống phân bổ ngân sách.

- Quản trị tồn kho nhu cầu phụ thuộc.

4.1.5. Các mô hình dự trữ


- Mô hình EOQ:

+ Chi phí tồn trữ: Ctt = Itb x H = Q/2xH ( H : Cho phí tồn trữ một sản phẩm trong
kỳ )

+ Chi phí đặt hàng cả năm: Cđh = nxS = D/QxS

+ Tổng chi phí tồn trữ : TC = Ctt + Cđh = Q/2xH + D/QxS


+ Sản lượng đặt hàng tối ưu: Q* = 2 DS
H

+ Số lần đặt hàng tối ưu là : n* = D/Q*

+ Chu kỳ đặt hàng tối ưu : t* = T/n*

+ Chi phí đặt hàng thấp nhất : TC* = Q*/2xH

- Mô hình sản lượng đơn hàng POQ


- Mô hình dự trữ thiếu BOQ
- Mô hình khấu trừ theo số lượng ( khi có triết khấu giảm giá )
- Mô hình phân tích biên
- Dự trữ bảo hiểm
- Mô hình ngẫu nhiên

53
4.2. Xác định nhu cầu NVL cho doanh nghiệp
Bảng 4.1: Bảng tính nhu cầu nguyên vật liệu
1.
Chi
tiết A11 A12 A13 A21 A22 A23 A31 A32 A33 A41 A42 A43 A1 A2 A3 A4 A Tổng
2.
Số
chi
tiết
cần
sản
xuất 550.746 1.376.865 826.119 1.265.808 1.265.808 2.025.293 5.667.288 3.400.373 3.400.373 6.494.749 3.335.163 952.904 137.686 253.162 1.133.458 482.768 32.805.403 65.373.965
3.
Định
mức
tiêu
hao
x1 620 355 475 440 570 470 520 720 370 35
x2 400 500 450 700 400 530 750 330 400 580 300 31
x3 220 180 120 210 180 320 220 120 32
x4 350 220 50 140 450 250 280 240 37
x5 320 240 270 320 300 250 230 170 220 240 270 220 220 210 180 170 200 40
Nhu
cầu
vật
liệu
(kg)
x1 0 853.656 0 0 449.362 962.014 2.493.607 1.938.213 1.598.175 0 1.734.285 686.091 0 0 419.379 0 0 11.134.781
x2 220.298 688.432 371.753 886.066 506.323 1.073.405 0 2.550.280 1.122.123 2.597.899 1.934.394 285.871 0 0 0 0 0 12.236.846
x3 0 302.910 148.701 151.897 0 425.312 1.020.112 0 1.088.119 1.428.845 400.220 0 0 0 0 0 0 4.966.116
x4 192.761 0 181.746 63.290 177.213 0 2.550.280 850.093 0 1.818.530 0 228.697 0 0 0 0 0 6.062.610
x5 176.239 330.448 223.052 405.059 379.742 506.323 1.303.476 578.063 748.082 1.558.740 900.494 209.639 30.291 53.164 204.022 82.070 6.561.081 14.249.985

54
4.3. Đặt hàng
Ứng dụng mô hình EOQ

4.3.1. VẬT LIỆU X1

Số ngày sản xuất trong kì 289 * Chi phí tồn trữ: 7 (ngđ/ năm)

Giá 35 (ngđ)

Chi phí đặt hàng 15.000 (ngđ)

Tổng nhu cầu 11.134.781,5 (kg)

Số x1 mua trong năm 11.135.000 (kg)

Thay đổi tồn cuối năm so với đầu năm

11.135.000,0 - 11.134.781,5 = 218,5 (kg)

Tồn đầu năm 3000 (kg)

Tồn cuối năm 3.218,5 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (Tồn bảo hiểm) 3.109,3 (kg)

*Sản lượng đơn hàng tối ưu Q* 218.452,3 (kg)

218.452 (kg)

* Số lần đặt hàng tối ưu n*= D/ Q* 51,0 (lần)

* Chu kì đặt hàng tối ưu t*= T/ n* 5,7 (ngày)

* Chu phí đặt hàng Cđh= n* x S 764.583,2 (ngđ)

* Chi phí tồn Ctt 786.348,0 (ngđ)

* Chi phí dự trữ X1 1.550.931,2 (ngđ)

55
4.3.2 VẬT LIỆU X2

Số ngày sản xuất trong kì 289 * Chi phí tồn trữ: 6,2 (ngđ/ năm)

Giá 31 (ngđ)

Chi phí đặt hàng 15.000 (ngđ)

Tổng nhu cầu 12.236.846,3 (kg)

Số x1 mua trong năm 12.237.000 (kg)

Thay đổi tồn cuối năm so với đầu năm

12.237.000,0 - 12.236.846,3 = 153,7 (kg)

Tồn đầu năm 3500 (kg)

Tồn cuối năm 3.653,7 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (Tồn bảo hiểm) 3.576,9 (kg)

*Sản lượng đơn hàng tối ưu Q* 243.333,7 (kg)

243.334 (kg)

* Số lần đặt hàng tối ưu n*= D/ Q* 50,3 (lần)

* Chu kì đặt hàng tối ưu t*= T/ n* 5,7 (ngày)

* Chu phí đặt hàng Cđh= n* x S 7 54.334,5 (kg)

* Chi phí tồn Ctt 776.511,1 (kg)

* Chi phí dự trữ X2 1.530.845,5 (kg)

56
4.3.3 VẬT LIỆU X3
Số ngày sản xuất trong kì 289 * Chi phí tồn trữ: 6,4 (ngđ/ năm)

Giá 32 (ngđ)

Chi phí đặt hàng 15.000 (ngđ)

Tổng nhu cầu 4.921.604,6 (kg)

Số x1 mua trong năm 4.922.000 (kg)

Thay đổi tồn cuối năm so với đầu năm

4.922.000,0 - 4.921.605 = 395,4 (kg)

Tồn đầu năm 4000 (kg)

Tồn cuối năm 4.395,4 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (Tồn bảo hiểm) 4.197,7 (kg)

*Sản lượng đơn hàng tối ưu Q* 151.894,3 (kg)

151.894 (kg)

* Số lần đặt hàng tối ưu n*= D/ Q* 32,4 (ngày)

* Chu kì đặt hàng tối ưu t*= T/ n* 8,9 (lần)

* Chi phí đặt hàng Cđh= n* x S 486.061,7 (ngđ)

* Chi phí tồn Ctt 15.777.265,4 (ngđ)

* Chi phí dự trữ X3 16.263.327,1 (ngđ)

57
4.3.4 VẬT LIỆU X4

Số ngày sản xuất trong kì 289 * Chi phí tồn trữ: 7,4 (ngđ/ năm)

Giá 37 (ngđ)

Chi phí đặt hàng 15.000 (ngđ)

Tổng nhu cầu 6.062.610,1 (kg)

Số x1 mua trong năm 6.063.000 (kg)

Thay đổi tồn cuối năm so với đầu năm:

6.063.000,0 - 6.062.610,1 = 389,9 (kg)

Tồn đầu năm 4500 (kg)

Tồn cuối năm 4.889,9 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (Tồn bảo hiểm) 4.694,9 (kg)

*Sản lượng đơn hàng tối ưu Q* 156.779,2 (kg)

156.779 (kg)

* Số lần đặt hàng tối ưu n*= D/ Q* 38,7 (ngày)

* Chu kì đặt hàng tối ưu t*= T/ n* 7,5 (lần)

* Chu phí đặt hàng Cđh= n* x S 580.083,2 (ngđ)

* Chi phí tồn Ctt 614.825,7 (ngđ)

* Chi phí dự trữ X4 1.194.908,9 (ngđ)

58
4.3.4 VẬT LIỆU X5

Số ngày sản xuất trong kì 289 * Chi phí tồn trữ: 8 (ngđ/ năm)

Giá 40 (ngđ)

Chi phí đặt hàng 15.000 (ngđ)

Tổng nhu cầu 14.249.985,3 (kg)

Số x1 mua trong năm 14.250.000 (kg)

Thay đổi tồn cuối năm so với đầu năm

14.250.000,0 - 14.249.985,3 = 14,7 (kg)

Tồn đầu năm 5000 (kg)

Tồn cuối năm 5.014,7 (kg)

Tồn tối thiểu bình quân (Tồn bảo hiểm) 5.007,3 (kg)

*Sản lượng đơn hàng tối ưu Q* 231.165,5 (kg)

231.166 (kg)

* Số lần đặt hàng tối ưu n*= D/ Q* 61,6 (ngày)

* Chu kì đặt hàng tối ưu t*= T/ n* 4,7 (lần)

* Chi phí đặt hàng Cđh= n* x S 924.662,1 (ngđ)

* Chi phí tồn Ctt 964.720,8 (ngđ)

* Chi phí dự trữ X5 1.889.382,9 (ngđ)

59
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp chi phí vật liệu

Giá mua
Vật (ngđ Số lượng Chi phí mua Sản lượng Tổng chi phí Đơn giá
liệu năm) mua (kg) (ngđ) đơn hàng Chi phí dự trữ (ngđ) xuất dùng
x1 35 11.135.000 389.725.000 218.452,3 1.550.931,2 391.275.931,2 35,1
x2 31 12.237.000 379.347.000 243.333,7 1.530.845,5 380.877.845,5 31,1
x3 32 4.966.000 158.912.000 152.571,7 16.404.659,6 175.316.659,6 35,3
x4 37 6.063.000 224.331.000 156.779,2 1.194.908,9 225.525.908,9 37,2
x5 40 14.250.000 570.000.000 231.165,5 1.889.382,9 571.889.382,9 40,1
Tổng 48.651.000 1.722.315.000 1.002.302,5 22.570.728,2 1.744.885.728,2 178,9

60
KẾT LUẬN
Tóm lại, Đồ án quản trị sản xuất nhằm nghiên cứu về nhu cầu sản xuất năm kế
hoạch của doanh nghiệp, bố trí sản xuất trong doanh nghiệp, hoạch định tổng hợp,
quản trị nhân sự, kế hoạch tiền lương và hoạch định chi phí, giá thành trong một
doanh nghiệp sản xuất và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Thông qua môn đồ án quản trị sản xuất này sinh viên có cái nhìn
tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh cảu một doanh nghiệp, từ khâu dự báo
nhu cầu đến khâu hoạch định chi phí giá thành, giúp sinh viên biết vận dụng kiến
thức đã học trong chương trình để lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh
doanh cơ bản của doanh nghiệp. Tạo cho sinh viên khả năng lập kế hoạch kinh
doanh cơ bản trong doanh nghiệp. Xây dựng phương án tổ chức thực hiện kế hoạch
kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp. Đó là những kiến thức hữu ích cho sinh viên
chuyên ngành kinh tế sau này. Đặc biệt mỗi sinh viên có một cơ sở nền tảng để
chuẩn bị cho khóa luận tốt nghiệp của mình sau này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy cô hướng dẫn chỉ bảo tận tình để
hoàn thành bài đồ án môn học này!

61

You might also like